PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

86 261 0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, lạm phát tăng cao, biến động giá vàng, giá ngoại tệ, cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Bá Trí 1 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ******* LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s Trần Bá Trí Nguyễn Thị Trúc Ly MSSV: 4053772 Lớp: Tài chính – Ngân hàng Khoá: 31 Cần Thơ - 2009 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Bá Trí 2 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, lạm phát tăng cao, biến động giá vàng, giá ngoại tệ, cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại đặc biệt là cạnh tranh về lãi suất huy động vốn ảnh hưởng trực tiếp đến đầu vào của các ngân hàng thương mại song ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển ổn định, cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn có đảm bảo, đã đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Để thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ gia nhập WTO đã đang đặt ra cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam những thách thức vô cùng to lớn. Trong đó, ngân hàng là lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Đến năm 2010, lĩnh vực ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối ngân hàng nước ngoài. Bên cạnh việc gia nhập WTO, Việt Nam vẫn tiếp tục triển khai lộ trình thực hiện Hiệp định cam kết về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung, tiến trình thực hiện Hiệp định song phương Việt-Mỹ. Để hội nhập thành công không bị sức ép, các Ngân hàng thương mại, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại Nhà nước - những đầu tàu mũi nhọn của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, phải lành mạnh hoá tài chính theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh. Một trong những nâng cao năng lực cạnh tranh đó là quản lý tốt về hoạt động tín dụng của ngân hàng. Là một ngân hàng trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thông huyện Châu Phú không ngừng đổi mới hoàn thiện cơ chế cho vay. Tuy nhiên đầu tư vốn vào nông nghiệp chủ yếu là cho vay hộ nông dân vẫn còn một số tồn tại. Để mở rộng phát triển hoạt động tín dụng thì cần phải phân tích, đánh giá hiệu quả của đồng vốn vay một cách chính xác. Nhận thức được điều này, em chọn đề tài “Phân Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Bá Trí 3 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” với mong muốn góp một phần nhỏ để từng bước phát triển hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn của người dân mang lại hiệu quả ngày càng cao cho ngân hàng. 1.2. MUC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Châu Phú, tỉnh An Giang qua 3 năm 2006 - 2008 để thấy rõ tình hình hoạt động tín dụng, từ đó đề ra những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể – Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu theo thời hạn tín dụng, theo từng thành phần kinh tế theo ngành kinh tế trong ba năm 2006 - 2008 để thấy rõ thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng. – Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. – Đề ra một số giải pháp tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phạm vi về không gian nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. 1.3.2. Phạm vi về thời gian nghiên cứu Luận văn trình bày dựa trên số liệu thu thập trong 3 năm 2006-2008 1.3.3. Phạm vi về nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Bá Trí 4 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Những vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng 2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người vay cả gốc lãi sau một thời gian nhất định. 2.1.1.2. Nguyên tắc tín dụng Các chủ ngân hàng khi cho vay bao giờ cũng kỳ vọng những đồng vốn bỏ ra của mình mang lại hiệu quả cho cả người đi vay chính bản thân ngân hàng. Chính vì vậy, các ngân hàng bao giờ cũng đặt ra các nguyên tắc để bắt buộc khách hàng tuân thủ nhằm đảm bảo sử dụng vốn theo đúng kế hoạch được thỏa thuận với ngân hàng. Các nguyên tắc tín dụng được ngân hàng xây dựng dựa trên bản chất tín dụng của ngân hàng. Trong việc cấp tín dụng các ngân hàng xem các nguyên tắc này là cơ sở quyết định các món tín dụng cấp ra cho khách hàng. Hiện nay ở nước ta ngân hàng đặt ra các nguyên tắc sau: – Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. – Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. 2.1.1.3. Các hình thức tín dụng Trong nền kinh tế thị trường tín dụng hoạt động rất đa dạng phong phú. Tuỳ theo phương phức phân loại mà tín dụng được phân thành nhiều loại khác nhau. a) Thời hạn tín dụng Căn cứ vào thời hạn tín dụng, tín dụng được chia thành ba loại: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn tín dụng dài hạn. Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Bá Trí 5 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly – Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. – Tín dụng trung hạn: là tín dụng có thời hạn từ 1 – 5 năm, được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. – Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến mở rộng sản xuất có qui mô lớn. b) Đối tượng tín dụng Căn cứ vào đối tượng tín dụng, tín dụng được chia thành hai loại: tín dụng vốn lưu động tín dụng vốn cố định. – Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất. Tín dụng vốn lưu động thường được sử dụng để cho vay bù đắp mức vốn lưu động, thiếu hụt tạm thời. Tín dụng này thường được chia ra các loại: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay chi phí sản xuất cho vay thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu. – Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản cố định. Loại này được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp công trình mới. Thời hạn cho vay là trung hạn dài hạn. c) Mục đích sử dụng vốn Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, tín dụng được chia làm hai loại: tín dụng sản xuất lưu động hàng hóa tín dụng tiêu dùng. – Tín dụng sản xuất lưu động hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa lưu thông hàng hóa. – Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng: như mua sắm nhà cửa, xe cộ, các hàng hóa bền chắc cả những nhu cầu hàng ngày. Tín dụng tiêu dùng có thể được cấp phát dưới hình thức bằng tiền hoặc dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Bá Trí 6 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly d) Chủ thể trong quan hệ tín dụngTín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. – Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp cá nhân. – Tín dụng nhà nước: là quan hệ tín dụng trong đó Nhà nước là người đi vay (như hình thức phát hành công trái, kỳ phiếu kho bạc). 2.1.1.4. Những quy định chung về tín dụng a) Điều kiện cấp tín dụng Các khách hàng muốn được vay vốn Ngân hàng phải có các điều kiện sau đây: – Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. – Mục đích sử dụng vay vốn hợp pháp. – Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. – Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả. – Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước Việt Nam. b) Đối tượng cho vay * Ngân hàng cho vay các đối tượng sau: – Giá trị vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ, . – Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàn giao đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung dài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó. * Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau: – Số tiền thuế phải nộp. – Số tiền để trả nợ gốc lãi vay cho các tổ chức tín dụng khác. – Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn. c) Các phương thức cho vay. Theo quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà Nước các tổ chức tín dụng được phép thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Bá Trí 7 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly – Cho vay từng lần. – Cho vay theo hạn mức tín dụng. – Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng. – Cho vay theo dự án. – Cho vay trả góp. – Cho vay thông qua phát hành sử dụng thẻ tín dụng. – Cho vay theo hạn mức thấu chi. – Cho vay hợp vốn. d) Thời hạn tín dụng Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian mà người vay được quyền sử dụng vốn vay. Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian được tính từ khi người vay rút khoản tiền vay đầu tiên đến khi trả hết nợ. Thời hạn tín dụng là khoản thời gian do ngân hàng người đi vay thỏa thuận. Thời gian tín dụng được xác định dựa trên chu kỳ sản xuất kinh doanh của người đi vay, hoặc thời hạn đầu tư của dự án vay vốn. Ngoài ra, thời hạn tín dụng còn phụ thuộc vào khả năng cho vay cũng như khả năng trả nợ của người vay vốn. Các loại thời hạn tín dụng :Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn. e) Lãi suất tín dụng Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kì so với số vốn cho vay phát ra trong một thời kì nhất định. f) Đảm bảo tín dụng Trước khi xem xét quyết định cho một khách hàng vay hay không, ngân hàng thường phân tích khách hàng rất cẩn thận chi tiết. Đặc biệt là ngân hàng phân tích mục đích vay vốn của khách hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh khả năng tài chính của khách hàng để ra quyết định. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay với những thay đổi nhanh của nền kinh tế nên đánh giá về khách hàng cũng chỉ mang tính tương đối, nên trong cho vay ngân hàng cần có thêm một tuyến phòng thủ. Chính vì vậy, ngân hàng đòi hỏi có đảm bảo tín dụng (đảm bảo tín dụng được xem là một phương tiện tạo cho chủ ngân hàng có một sự đảm bảo rằng sẽ có một nguồn tiền khác (từ phát mãi đảm bảo tín dụng) để hoàn trả nợ vay cho người cho vay khi người đi vay không có khả năng hoặc không trả nợ. Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Bá Trí 8 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly g) Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế mang tính chất dân sự, được ký kết giữa ngân hàng với một pháp nhân hay thể nhân vay vốn để đầu tư hay sử dụng vốn cho một mục đích hợp pháp nào đó. Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng người đi vay bị chi phối bởi toàn bộ các thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng đã ký. 2.1.1.5. Các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng a) Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghiệp vụ tài chính đối với ngân hàng. Hay nói cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động có thể làm cho ngân hàng bị phá sản. b) Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là rủi ro do ngân hàng thiếu nguồn ngân quỹ để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng gửi tiền của người vay tiền. c) Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất là rủi ro gắn liền với sự biến động của lãi suất trên thị trường. Trong các loại rủi ro trên thì rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất gắn liền với hoạt động của ngân hàng thương mại, vì nghiệp vụ tín dụngnghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng thương mại luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số đầu tư của ngân hàng. Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Bá Trí 9 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly (4a) (4b) (5) (6) (4a) 2.1.2. Một số quy định về cho vay của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 2.1.2.1. Quy trình cho vay Sơ đồ 1: Quy trình cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang (1) (2) (1) Khi có nhu cầu vay vốn thì khách hàng sẽ đến ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn nơi gần nhất để yêu cầu được vay vốn, Khi đó khách hàng sẽ phải làm hồ sơ đề nghị vay vốn đưa cho cán bộ tín dụng. (2) Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. (3) Sau khi cán bộ tín dụng thẩm định xong đưa hồ sơ vay vốn của khách hàng cho Trưởng phòng tín dụng. Trưởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định. Nếu nhu cầu vay vốn của khách hàng dưới 200 triệu thì Trưởng phòng tín dụng nộp hồ sơ khách hàng trực tiếp cho Giám đốc. (4a) Giám đốc nơi cho vay căn cứ báo cáo thẩm định quyết định không cho vay thông báo cho khách hàng biết. (4b) Giám đốc nơi cho vay căn cứ báo cáo thẩm định quyết định cho vay. Ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có đảm bảo bằng tài sản). Hồ sơ khách hàng xin vay Cán bộ thẩm định tín dụng Trưởng phòng tín dụng Giám đốc xét duyệt Quyết định không cho vay Quyết định cho vay Phát tiền vay Kiểm tra sử dụng vốn vay (3) Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang GVHD: Th.s Trần Bá Trí 10 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly (5) Hồ sơ khoản vay được Giám đốc ký duyệt cho vay được chuyển vào phòng kế toán - Ngân quỹ thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán để giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay bằng tiền mặt). (6) Sau khi giải ngân, ngân hàng tiếp tục theo dõi, kiểm tra, giám sát bên vay có sử dụng tiền vay vào mục đích như đã ghi trên hợp đồng tín dụng không để có biện pháp giải quyết kịp thời. Thời hạn thẩm định cho vay Các dự án trong quyền phán quyết trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung dài hạn kể từ khi ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn nơi cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ thông tin cần thiết của khách hàng. Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn nơi cho vay phải quyết định thông báo cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng. Nếu các dự án, phương án vay vốn vượt quyền phán quyết của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn nơi cho vay thì ngân hàng sẽ lập tờ trình ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn cấp trên. Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn nơi cho vay có trách nhiệm niêm yết công khai thời hạn tối đa thẩm định cho vay. Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với pháp nhân cá nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam thực hiện theo hướng dẫn của Tổng Giám đốc ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn phù hợp quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN. 2.1.2.2. Xử lý nợ cho vay a) Thu hồi gia hạn nợ. – Thời gian gia hạn nợ đối với cho vay ngắn hạn tối đa bằng một chu kỳ sản xuất nhưng không quá 12 tháng, trừ trường hợp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao tổ chức tín dụng xem xét quyết định. – Thời gian gia hạn nợ đối với cho vay trung dài hạn tối đa bằng 1/2 thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. – Các khoản nợ đến hạn chưa trả được nếu không được gia hạn nợ thì phải chuyển sang nợ quá hạn phải chịu lãi suất quá hạn. [...]... ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 4.1 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Những năm qua nền kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang gặp rất nhiều khó khăn: nền kinh tế của tỉnh chủ yếu dựa vào nông nghiệp trong khi giá các mặt hàng lương thực, nông thủy... như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ – Dùng một số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng GVHD: Th.s Trần Bá Trí 14 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 3.1 TỔNG QUAN VỂ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU... 24/12/1990 của Tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú là một trong các chi nhánh của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang Trụ sở tại Thị Trấn Cái Dầu được đưa vào hoạt động nhằm mục đích phục vụ cho dân trong huyện, cải thiện đời sống phát triển kinh tế xã hội trong huyện Từ sự đóng góp nhỏ... Trúc Ly Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 3.2 SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG QUA 3 NĂM 2006-2008 3.2.1 Sơ lược về tình hình huy động vốn của ngân hàng Để đáp ứng được nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu... thành phát triển Nước ta đang trong quá trình phát triển ngành nghề chủ yếu trong nước là làm nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn ra đời là do sự đòi hỏi về vốn trong sản xuất nông nghiệp Ngày 26/03/1988, Chính phủ đã ra quyết định thành lập ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn với 100% vốn ngân sách nhà nước cấp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu. .. biến động Do đó, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải được bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ, trình độ năng lực trong thẩm định cho vay cố gắng thu hồi nợ để hạn chế nợ xấu đến mức thấp nhất 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG QUA 3 NĂM 2006-2008 4.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn cho vay 4.2.1.1 Phân tích tình hình doanh... kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, cũng có những tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú nói riêng Nhưng nhờ được sự chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh, đồng thời bám sát định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nên đã đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. .. 15 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú Giám đốc Phó Giám đốc trực phụ trách kế toán Phòng kế toán -ngân quỹ Phó Giám đốc phụ trách tín dụng Phòng hành chính nhân sự Phòng tín dụng 3.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban a) Ban giám đốc – Giám đốc: Chỉ... nào là hợp lý, việc phân tích nợ quá hạn có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng nói chung và tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú riêng Tình hình nợ xấu là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Nhìn chung, nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng có nhiều biến động cụ thể nợ xấu năm 2006 là 4.244 triệu đồng sang năm 2007 nợ xấu... tiêu Năm 2006 CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 BẢNG 6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 89.925 24.705 65.220 33,2% 36,0% 32,2% 2007-2006 Tuyệt Tương đối đối 40.373 9.964 30.409 11,2% 10,7% 11,4% 2008-2007 Tuyệt Tương đối đối ĐVT: Triệu đồng Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Triệu đồng 450,000 . hoạt động tín dụng tại ngân hàng. – Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. . này là hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo

Ngày đăng: 13/04/2013, 10:06

Hình ảnh liên quan

3.2.1. Sơ lược về tình hình huy động vốn của ngân hàng - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

3.2.1..

Sơ lược về tình hình huy động vốn của ngân hàng Xem tại trang 18 của tài liệu.
HÌNH 1:TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 1.

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 19 của tài liệu.
BẢNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008   - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

BẢNG 2.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008 Xem tại trang 21 của tài liệu.
HÌNH 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 2.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 22 của tài liệu.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ,  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, Xem tại trang 25 của tài liệu.
HÌNH 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 3.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008 Xem tại trang 26 của tài liệu.
HÌNH 4: TÌNH HÌNH TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 4.

TÌNH HÌNH TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.
HÌNH 5: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 5.

TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 32 của tài liệu.
HÌNH 6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 6.

TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 35 của tài liệu.
HÌNH 7: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 7.

TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 37 của tài liệu.
HÌNH 8: TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 8.

TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
HÌNH 9: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 9.

TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
HÌNH 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 10.

TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 48 của tài liệu.
HÌNH 11: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 11.

TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
HÌNH 12: TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 12.

TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 53 của tài liệu.
HÌNH 13: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 13.

TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 57 của tài liệu.
HÌNH 14: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 14.

TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008 Xem tại trang 60 của tài liệu.
HÌNH 15: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

HÌNH 15.

TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008 Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan