Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội chi nhánh cần thơ

61 116 0
Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu NHNN NHTM TMCP TTKDTM SHB UNC UNT ATM Nội dung Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương Mại Thương Mại Cổ Phần Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Ủy nhiệm chi Ủy nhiệm thu Máy rút tiền tự động CNTT Công nghệ thông tin CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trường, quan hệ toán chi tr ả l ẫn phải dung đến hình thức tiền tệ Vì tốn ti ền tệ m ột yêu c ầu khách quan, điều cần thiết phục vụ cho trình tái s ản xu ất xã h ội Thanh tốn tiền tệ dược thực hai hình thức toán b ằng ti ền mặt tốn khơng dung tiền mặt Thanh tốn b ằng ti ền m ặt vi ệc chi trả trực tiếp tiền mặt tronng quan hệ toán thu chi gi ữa nhân dân với nhau, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, c quan Nhà n ước v ới nhân dân,…Thanh toán tiền hợp với vai trò ti ền t ệ làm v ật mơi gi ới q trình lưu thơng Sau xuất chuyển hang hóa hay cung ứng d ịch v ụ cho người mua, người bán nhận tiền q trình tốn chấm dứt Nhưng sản xuất trao đổi hang hóa phát tri ển đến m ột trình độ cao hơn, việc tốn trực ti ếp ti ền m ặt khơng t ỏ phương thức nữa, lúc đòi hỏi phương th ức hi ện đại hơn, bên cạnh với phát triển vượt bậc h ệ th ống Ngân hang, dịch vụ, công cụ toán Ngân hàng nghiên c ứu đ ưa đ ể khách hàng lựa chọn cho hình thức tốn thích h ợp thay cho tốn tiền mặt, tốn khơng dung ti ền mặt phát sinh t Thanh tốn khơng dùng tiền mặt phương thức toán “phi ti ền mặt” thực chất dung công cụ khác để thay tiền mặt toán Cùng với xu hội nhập kinh tế giới, kinh tế Vi ệt Nam khơng ngừng phát triển, thực tr than n ền kinh tế th ị trường Để bắt kịp nhịp độ phát triển kinh tế nước khu v ực giới, tất ngành nghề không ngừng vận động đ ể tồn t ại phát triển, việc trao đổi mua bán kinh doanh ngày phát tri ển, nhu c ầu toán lớn, đặc biệt tốn khơng dung ti ền m ặt (TTKDTM) TTKDTM trở thành phương tiện toán phổ bi ến, nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt đ ối v ới giao d ịch thương mại, giao dịch có giá trị khối lượng l ớn Đó m ột nh ững hội kinh doanh tốt cho Ngân hàng TTKDTM không thúc đẩy tăng tr ưởng cho hầu hết lĩnh vực kinh tế mà góp phần đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đất nước Hiện nay, hình thưc TTKDTM phổ biến nhiều kinh tế Việt Nam, quen d ần h ơn đ ối v ới khu vực dân cư, doanh nghiệp đẩy mạnh vi ệc toán qua Ngân hàng khách hàng, trả lương cho cán nhân viên, tốn hóa đơn, n ộp ngân sách,… Do đó, TTKDTM phần khơng thể thiếu đòi hỏi Ngân hàng ph ải đưa giải pháp để bước nâng cao TTKDTM đơn v ị Chính nghiên cứu tiến hành nhằm: “ phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Cần Th ơ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: đề tài nghiên cứu nhằm “phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà N ội chi nhánh Cần Thơ” 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu 1: Khái qt tình hình TTKDTM Vi ệt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh C ần Thơ - Mục tiêu 2: Tìm hiểu ngun nhân, thuận l ợi, khó khăn làm cho TTKDTM chưa phát triển rộng rãi - Mục tiêu 3: Đưa giải pháp phù hợp để phát triển TTKDTM 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sử dụng đề tài chủ yếu số liệu thứ cấp, tổng hợp từ báo cáo tài Ngân hàng cung cấp, từ tạp chí, báo cáo khoa h ọc cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu: - Đối với mục tiêu 1:hiện ngân hàng chưa thực tổng kết báo cáo số liệu 2017 nên tác giả sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, so sánh, đối chiếu để phân tích đánh giá số liệu nhằm hiểu rõ thực trạng hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2015-2017 - Đối với mục tiêu 2: tác giả sử dụng phương pháp phân tích tỷ số tài để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thơng qua xác định nhân tố tác động đến phát triển TTKDTM - Đối với mục tiêu 3: dựa vào kết phân tích mục tiêu 2, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để xây dựng giải pháp hữu hiệu, giúp Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ đáp ứng nhu cầu khách hàng phát triển TTKDTM 1.4 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU Số liệu nghiên cứu đề tài chủ yếu dựa nguồn liệu báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh C ần Th từ năm 2015 đến năm 2017 Từ tìm hiểu ngun nhân, thực trạng TTKDTM Ngân hàng đưa giải pháp nhằm phát tri ển TTKDTM t ại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Theo Tạp chí Tài Kỳ thắng 4/2017 “ Xu hướng thánh toán thẻ, tiền điện tử giới Việt Nam ” khảo sát Ngân hàng Thế giới (WB) tốn khơng dùng tiền mặt trở thành ph ương thức toán phổ biến nhiều quốc gia phát tri ển trê th ế gi ới v ới giá trị chi tiêu người dân chiếm tới 90% tổng số giao dịch hàng ngày Tỷ lệ tiền mặt tổng lượng tiền kinh tế ch ỉ chi ếm 7,7% Mỹ 10% khu vực đồng Euro vào năm 2016 Đi ển hình Thụy Đi ển cho thấy, tiền mặt chiếm khoảng 2% tổng lượng tiền kinh tế số cho thấy Thụy Điển quốc gia người dân giao dịch ti ền mặt số tương tự toàn giới 75% Trả ti ền th ẻ tín dụng hình thức tốn phổ biến Thụy Đi ển, v ới g ần 2,4 tỷ giao dịch qua thẻ tín dụn thẻ ghi nợ năm 2013, so v ới 213 tri ệu giao dịch trước 15 năm Hiện nay, ngày nhều Chính phủ kêu gọi tiến tới chuy ển đổi giao dịch từ tiền mặt sang tốn khơng dùng ti ền mặt Thanh tốn điện tử khuyến khích hoạt động toán để l ại dấu vết điện tử mà nhà chức trách dễ dàng ki ểm tra, giám sát T ại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2453 /QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Vi ệt Nam giai đoạn 2016-2020 với mục tiêu cụ thể sau: - - Đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt tổng phương diện toán mức thấp 10% Phát triển mạnh toán thẻ qua thi ết bị ch ấp nh ận th ẻ t ại ểm bán; nâng dần số lượng, giá trị giao dịch toán thẻ qua thi ết b ị ch ấp nh ận thẻ Đến năm 2020, tồn thị trường có 300000 thiết bị chấp nhận thẻ POS lắp với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao dịch/năm Thúc toán điện tử thương mại điện tử, thực hi ện mục tiêu kế hoạch tỏng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020 (100% siêu thị, trung tâm mua sắm c sở phân ph ối hi ện đ ại có thi ết b ị chấp nhận thẻ cho phép người tiêu dùng tốn khơng dùng ti ền mặt mua hàng; 70% đơn vị cung cấp dịch vụ ện, nước, vi ễn thông truyền thơng chấp nhận tốn hóa đơn cá nhân, h ộ gia đình qua - hình thức tốn khơng dùng ti ền mặt; 505 cá nhân, h ộ gia đình thành phố lớn sử dụng phương tiện tồn khơng dùng tiền mặt mua sắm, tiêu dùng) Tập trung phát triển số phương tiện hình thức tốn m ới, hi ện đại, phục vụ cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, góp ph ần thúc đ ẩy Tài tồn diện (Financial Inclusion); tăng mạnh s ố người dân ti ếp cận dịch vụ toán, nâng tỷ lệ người dân từ 15 tuổi tr lên có tài kho ản t ại Ngân hàng lên mức 70% vào cuối năm 2020 Vì đề tài nghiên cứu nhằm tìm gải pháp phù h ợp đ ể phát triển TTKDTM Ngân hàng TMCP Sài Gòi - Hà N ội chi nhánh C ần Th đồng thời góp phần làm giảm tiền mặt gia tăng TTKDTM n ền kinh tế 1.6 BỐ CỤC NỘ DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Tổng quan Ngân hang TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chương 3: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 4: Thực trạng tốn khơng dùng ti ền mặt Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ Chương 5: Đề xuất giải pháp phát triển TTKDTM Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ N ỘI (SHB) 2.1.1 Lịch sử hình thành Sau Hiến pháp năm 1992 ban hành, Đảng Nhà n ước ta chuyển đổi mô hình kinh tế từ sách tập trung quan liêu bao c ấp sang kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước, sau đố kinh tế nước ta có nhi ều chuy ển biến tích cực, tình hình kinh tế xã hội ngày phát tri ển Song song v ới thay đổi đó, nhiều tổ chức tín dụng thành lập vào ho ạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) ti ền thân Ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái, thành lập theo giấy phép số 0041/NN/GP Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 13/11/1993, hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5703000085 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh C ần Thơ cấp ngày 10/12/1993 thức vào hoạt động từ ngày 12/12/1993 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội lúc thành l ập có tr ụ s đ ặt số 341 - ấp Nhơn Lộc 2, thị tứ Phong Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Th thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, thành phố Cần Th SHB v ới vốn điều lệ ban đầu 400 triệu đồng, mạng lưới hoạt động Ngân hàng có trụ sở Những ngày đầu vào hoạt động, với s ố cán nhân viên lúc người, có người có trình đ ộ đ ại h ọc, đ ịa bàn hoạt động số xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng chủ yếu hộ nơng dân với mục đích phục vụ sản xuất nông nghiệp, tr ồng trọt, chăn nuôi Ngày 20/01/2006, Thống đốc NHNN Việt Nam ký định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mơ hình từ Ngân hàng TMCP nơng thơn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu m ột giai đoạn phát tri ển SHB, từ tạo thuận lợi cho ngân hàng có ều ki ện nâng cao lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ s ức cạnh tranh phát triển đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 11/09/2006, Thống đốc NHNN Việt Nam ký định số 1764/QĐ-NHNN chấp thuận đổi tên Ngân hàng TMCP Nhơn Ái thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Trong năm 2006, với tham gia cá cổ đơng chiến lược Tập đồn Cơng nghiệp Than khoáng sản Vi ệt Nam (Vinacomin), T ập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Cơng ty CP Tập đoàn T&T, SHB tăng v ốn ều l ệ từ 500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng, với tham gia đối tác chi ến l ược nh VinaCapital Group, Cơng ty CP Ơ tơ Trường Hải, Tổng Công ty l ắp máy Việt Nam… Ngày 22/07/2008, Thống đốc NHNN Việt Nam ký định số 1632/QĐ-NHNN chấp thuận việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội chuy ển địa điểm trụ sở (chuyển từ Cần Thơ Hà Nội) Thực Nghị Đại hội đồng cổ đông, ngày 06/08/2008, SHB thức chuyển trụ sở Hà Nội đặt s ố 77 Tr ần Hưng Đạo, Q.Hồn Kiếm, Hà Nội Việc đặt trụ sở Hà Nội giúp SHB ti ếp cận với hội phát triển nâng cao vị trung tâm kinh tế, trị nước, đồng thời nơi tập trung nhi ều tổ ch ức kinh tế lớn nước Ngày 20/04/2009, cổ phiếu SHB thức niêm yết giao dịch Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (HASTC) với mã chứng khoán SHB Đưa SHB trở thành Ngân hàng TMCP thứ nước niếm yết thị trường chứng khoán (sau Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín), tạo tiền đề cho hoạt động kinh doanh SHB ngày phát triển Cổ đông, Nhà đầu tư, khách hàng ngày tín nhiệm SHB Năm 2010, SHB phát hành thành công cổ phi ếu tăng v ốn ều l ệ lên 3.500 tỷ đồng đảm bảo đáp ứng điều kiện vốn pháp định theo quy định phát luật Song song theo đó, SHB phát hành thành công 1.500 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi có thời hạn chuyển đổi thành cổ phi ếu vào tháng 04/2011 nhằm thực kế hoạch tăng vốn điều lệ SHB lên 5.000 tỷ đồng năm 2011 Ngày 09/02/2012, Thủ đô Phnompenh Vương quốc Campuchia, SHB long trọng tổ chức Lễ khai trương Chi nhánh SHB Phnompenh, chi nhánh SHB kế hoạch mở rộng mạng l ưới ho ạt động nước ngoài, với việc mở chi nhánh này, SHB đầu tư 37 tri ệu USD vào Campuchia Tiếp theo đó, vào cuối năm 2012, SHB th ức khai trương chi nhánh Lào Ngày 5/5/2012 Hà Nội, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội t ổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ 20 Tại Đại h ội, cổ đông thong qua nhiều nội dung quan tr ọng mang tính chi ến l ược, định hướng phát triển cuả Ngân hàng lên tầm cao Trong đáng ý, Đại hội thống thông qua Giao dịch sáng l ập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) vào SHB Đến cuối năm 2012, vốn điều lệ SHB đạt 8.865 tỷ, Chủ tịch H ội đồng Quản trị ông Đỗ Quang Hiển, doanh nhân thành đạt Thủ Hà Nội, có 20 năm kinh nghiệm thương trường Tổng Giám đốc ông Nguyễn văn Lê, CEO gi ỏi, tr ẻ ngành Ngân hàng Thương hiệu SHB nhiều người biết đến từ Ngân hàng tham gia tài trợ cho đội bóng đá mi ền Trung vào năm 2007, đ ội bóng Đà Nẵng, lấy tên SHB Đà Nẵng Ngày 25/8/2012, SHB tham gia tái cấu, đứng qu ản tr ị ều hành Cơng ty Thủy sản Bình An (TP Cần Thơ), doanh nghi ệp kinh doanh thủy sản xuất lâm vào nợ nần kh ả tốn, đứng trước nguy phá sản Hình 2.1 Logo Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Với tơn “Đối tác tin cậy, giải pháp phù hợp” chiến lược kinh doanh ln đổi nhằm mang lại giá trị lợi ích cho khách hàng thịnh vượng cho cổ đơng – nhà đầu tư, SHB ln làm hài lòng khách hàng đối tác với sán phẩm, dịch vụ ngân hàng đồng bộ, tiện ích, chất lượng cạnh tranh với phong cách phục vụ chuyên nghiệp 2.1.2 Tầm nhìn SHB đặt mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ đa đ ại, hàng đầu Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020 tr thành tập đồn tài mạnh theo chuẩn quốc tế với hạ tầng công nghệ hi ện đại, nhân s ự chuyên nghiệp, mạng lưới rộng toàn quốc quốc tế nhằm manng đến cho đối tác khách hàng sản phẩm dịch vụ đồng bộ, ti ện ích v ới chi phí hợp lý, chất lượng dịch vụ cao 2.1.3 Giá trị cốt lõi - Lợi ích cổ đơng SHB ln cam kết bảo đảm an toàn gia tăng giá tr ị Ngân hàng , phát triển an toàn bền vững, đem lại lợi ích tối đa cho cổ đơng SHB khơng ngừng tăng trưởng, đáp ứng kỳ vọng cổ đơng, nhà đàu tư SHB thịnh vượng - Trọng tâm khách hàng SHB am hiểu, hướng tới khách hàng th ị tr ường v ới phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đại SHB cam kết cung cấp cho khách hàng s ản ph ẩm d ịch v ụ hi ện đ ại, đa dạng, tiện ích, thân thiện, nhanh chóng, hiệu quả, có s ự khác bi ệt mang tính cạnh tranh cao - Coi trọng phát triển đội ngũ nhân viên SHB trẻ trung, động, môi trường làm việc chuyên nghiệp, tin cậy Phá triển tự hào sắc văn hóa SHB sáng tạo, đồn kết, tạo c h ội phát triển cho tất người, hướng tới giá trị tôn vinh cá nhân có thành tích tốt - Liêm minh bạch SHB trọng tính minh bạch, trung thực, tất m ọi ho ạt đ ộng toàn hệ thống Nâng cao lực quản trị điều hành, công tác qu ản tr ị r ủi ro, ki ểm tốn kiểm sốt nội - Khơng ngừng đổi SHB xây dựng chiến lược cạnh tranh , tạo khác bi ệt, không ngừng lắng nghe, học hỏi, cải tiến, đổi phát triển - Giá trị thương hiêu SHB Ngân hàng bán lẻ đại đa năng, có s ắc riêng, có uy tín vị nước cà quốc tế Thương hiệu tài sản Ngân hàng, vinh dự CBNV ngân hàng 2.1.4 Ngành nghề - Lĩnh vực hoạt động Ngành nghề kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà N ội là: - Hoạt động trung gian tiền tệ khác: Kinh doanh ti ền t ệ (Mã ngành - 6419); Bán buôn kim loại quặng kim loại: Kinh doanh vàng theo quy đ ịnh c Pháp luật (Mã ngành 4662); - Hoạt động dịch vụ tài khác chưa phân vào đâu: Bao toán (Mã ngành 6499); - Hoạt động đại lý môi giới bảo hiểm: Đại lý bảo hi ểm (Mã ngành 6622); (Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1800278630, đăng ký thay đổi lần thứ 22 ngày 17/6/2013, Phòng Đăng ký Kinh doanh Sở K ế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp ngày 17/6/2013) 2.1.5 Cơ cấu tổ chức 2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức SHB Sơ đồ 1: Cơ cấu máy tổ chức SHB  Cơ cấu máy quản trị Ngân hàng - Đại Hội đồng Cổ đơng (ĐHĐCĐ): quan có thẩm quyền cao SHB, định đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn pháp luật cho phép điều lệ quy định Đại Hội đồng Cổ đông mối năm họp lần (Đại hội thường niên), đại hội đưa sách, chủ trương cho năm hoạt động để Ban Điều Hành triển khai thực như: tốc độ tăng trưởng, lợi nhuận kế hoạch, cổ tức chia cho Cổ đông, kế hoạch đầu tư, kế hoạch mua sắm tài sản lớn… - Hội đồng Quản trị (HĐQT): ĐHĐCĐ bầu ra, quan quản trị Ngân hàng, có tồn quyền nhân danh Ngân hàng để định vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi Ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; đạo giám sát hoạt động Ngân hàng thông qua Ban điều hành Hội đồng HDDQT SHB có thành viên, đứng đầu HĐQT Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch HĐQT SHB ông Đỗ Quang Hiển ổn định giá địa bàn, tránh tình trạng nơi thừa v ốn n thi ếu v ốn kinh tế Để thấy mặt ưu tồn qua tìm gi ải pháp kh ắc phục, ta phân tích sâu phân tích hình thức: 4.3.1 Hình thức tốn Séc Séc hình thức toán đơn giản, thuận ti ện nên d ần tr thành hình thức tốn phổ biến chủ yếu nhiều nước Tuy vậy, bảng s ố li ệu 4.2 cho ta thấy doanh số toán séc chiếm tỷ trọng nh ỏ so v ới hình thức TTKDTM khác Thực trạng tốn séc sau: Bảng 4.3 Bảng phân tích tình hình sử dụng séc từ năm 2015-2017 ĐVT: tỷ đồng Năm 2015 Chỉ tiêu Séc chuyển khoản Séc bảo chi Tổng cộng Năm 2016 Năm 2017 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số Số trọn Số trọn trọn Số trọn trọn mó mó g tiền g g tiền g g n n (%) (%) (%) (%) (%) 80,9 72,6 81,0 73,0 82,1 102 17,419 342 95,125 344 4 19,0 28,2 18,9 26,9 17,9 24 7,569 80 35,097 75 6 12 42 130,2 100 23,988 100 100 100 419 100 22 (Nguồn: Bảng cân đối chi nhánh) Số mó n Tỷ Số trọn tiền g (%) 73,9 95,451 26,0 33,655 129,10 100 Thanh tốn séc hình thức TTKDTM trực tiếp người mua người bán (sau nhận hàng người phát séc giao hàng tr ực ti ếp cho người thụ hưởng) hình thức tốn gắn liền với vận động hàng hoá Nhìn vào bảng cho ta thấy hình thức tốn b ằng séc so v ới hình thức TTKDTM khác thường đứng thứ hai doanh số toán, ch ỉ sau uỷ nhiệm chi Như hình thức toán séc dần khách hàng sử dụng nhiều toán hàng hoá dịch vụ - - Thanh toán Séc chuyển khoản Séc chuyển khoản chủ tài khoản phát hành để trả cho người th ụ hưởng, séc chuyển khoản áp dụng để toán phạm vi gi ữa khách hàng có tài khoản chi nhánh ngân hàng, kho b ạc Nhà n ước chi nhánh có tham gia tốn bù trừ đ ịa bàn t ỉnh, thành phố Trong bảng số liệu tình hình tốn séc chuyển khoản năm 2015 đạt 102 chiếm 80,95% tỷ trọng toán séc, v ới 17,419 t ỷ đ ồng chiếm 72,62% giá trị toán séc ngân hàng Năm 2016 đ ạt 342 chiếm 81,04% tỷ trọng toán séc, với 95,125 tỷ đồng chi ếm 73,04% giá trị toán séc ngân hàng Sang đến năm, 2017 s ố tốn séc chuyển khoản tăng so với năm 2016 chiếm tỷ tr ọng 82,10% tổng số toán séc, với s ố ti ền đạt 95,451 t ỷ đ ồng chi ếm 73,93% tổng giá trị toán séc Số liệu cho thấy, so v ới tổng giá tr ị TTKDTM, tốn séc chuyển khoản chi ếm tỷ lệ khiêm tốn Nhưng với tốc độ tăng trưởng hình thức tốn séc chuy ển khoản phát triển mạnh tương lai Thanh toán séc bảo chi Đây hình thức tốn an tồn chắn đối v ới khách hàng quy trình tốn có chút r ườm rà so v ới hình th ức tốn chuyển khoản thơng thường nên hình thức tốn ày có xu hướng giảm qua năm Thể năm 2015 có 24 chi ếm 19,05% tổng tốn séc với số tiền 7,569 tỷ đồng chi ếm 28,28% Năm 2016 có 80 chiếm 18,96% tổng toán séc với s ố ti ền 35,097 t ỷ đ ồng chiếm 26,96% Sang năm 2017 số giảm xuống 75 chi ếm 17,90% tổng toán séc với số tiền 33,655 tỷ chi ếm 26,07% tổng giá tr ị toán séc Kết cho thấy séc bảo chi sử dụng h ơn séc chuyển khoản Một số hạn chế séc bảo chi nhứng ưu điểm séc b ảo chi chưa toán với khách hàng địa phương, khác h ệ th ống mà khác hàng phải thơng qua séc chuyển tiền từ nhận séc bảo chi để toán cho người bán Điều gây khó khăn cho người mua để tốn cho ng ười bán, để tốn không phổ bi ến vi ệc chi tr ả toán tiền hàng hoá, dịch vụ 4.3.2 Hình thức tốn Uỷ nhiệm chi Từ bảng 4.2 cho thấy Uỷ nhiệm chi hình thức toán chi ếm t ỷ trọng lớn tốn khơng dùng tiền mặt ngân có xu th ế ngày tăng Cụ thể vào năm 2015 có 350 đạt 74,48 t ỷ đ ồng, đến năm 2016 tăng mạnh lên 603 với 218,65 tỷ đồng Đến năm 2017 đạt 651 với 294,475 tỷ đồng Nguyên nhân dẫn đến toán u ỷ nhiệm chi đạt doanh số cao có nhiều ưu ểm h ơn hình thức tốn khác như: phạm vi tốn rộng, đ ược dùng đ ể toán tiền hàng hoá, dịch vụ toán khác, chuy ển v ốn h ệ thống khác hệ thống, khác ngân hàng địa bàn tham gia toán bù trừ, thủ tục toán đơn giản, dễ sử dụng, người mmua ch ỉ cần viết giấy uỷ nhiệm chi gửi đến ngân hàng phục vụ để toán cho người hưởng Việc toán chi trả nhanh chóng thu ận tiện Ngồi tốn uỷ nhiệm chi có ưu ểm séc ch ỗ: ng ười mua lấy hàng gửi uỷ nhiệm chi cho ngân hàng phục vụ mình, tài khoản khơng đủ để tốn ngân hàng chi trả l ại cho khách hàng mà khơng x lý Thanh tốn uỷ nhiệm chi đảm bảo quyền lợi cho bên mua bên bán kiểm sốt hàng hoá s ố lượng nh ch ất l ượng cung ứng trước trả tiền Do hình thức chủ yếu áp dụng bên bán tin tưởng vào khả toán bên mua nên hàng giao trước Uỷ nhiệm chi có mặt hạn chế như: thể thức bày áp dụng hai đơn vị tin tưởng lẫn dùng để toán hàng hoá hay dịch vụ tốn Mặc dù có mặt hạn chế thể thức đứng đầu doanh số số tốn suốt khoảng th ời gian từ năm 2015 đến 2017 phát triển tương lai 4.3.3 Hình thức toán Uỷ nhiệm thu Tại ngân hàng thực tế cho thấy hình thức tốn ch ỉ áp d ụng khoản chi phí dịch vụ có tính chất định kỳ th ường xun nh ư: ti ền điện, nước, tiền thuê nhà tổ chức kinh tế địa bàn tỉnh, thành phố khoản thu bán hàng người bán người mua thoả thu ận trước, có tin cậy lẫn sử dụng Thanh toán uỷ nhiệm thu chứng từ luân chuyển qua nhi ều khâu thực hình thức ghi nợ trước ghi có sau Nếu uỷ nhiệm thu toán tiền hàng vứi khách hàng m ột ngân hàng v ới đ ơn v ị bán q trình đơn giản, nhanh chóng, khách hàng cân nộp uỷ nhiệm thu theo mẫu in sẵn Ngân hàng Nhà nước kèm theo hoá đ ơn toán, sau nhân viên kế toán giao dịch kiểm tra tính hợp lệ chứng từ uỷ nhiệm thu tài khoản bên mua đủ tiến hành ghi nợ vào tài khoản bên mua ghi có vào tài khoản đơn vị bán Nhưng trường hợp bên mở tài khoản ngân hàng khác uỷ nhiệm thu gửi sang ngân hàng bên mua theo phương thức toán điện tử hay phương thức toán bù trừ Sau ngân hàng bên mua ghi nợ vào tài khoản bên mua, chứng từ uỷ nhi ệm thi quay gn bên bán ghi có vào tài khoản bên bán Do phức tạp quy trình tốn nên uỷ nhiệm thu tổ chức kinh tế, cá nhân sử dụng cách rộng rãi Chính tốn uỷ nhiệm thu qua Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh C ần Th sau: năm 2015 số uỷ nhiệm thu 35 với số tiền đạt 17,486 tỷ đồng chiếm 11,19% tổng số tốn khơng dùng tiền mặt Năm 2016 số đạt 92 với giá trị 87,164 tỷ đồng chiếm 16,1% tổng giá trị tốn khơng dùng tiền mặt năm Năm 2017 số đạt 145 v ới doanh s ố tốn đạt 142,329 tỷ đồng 4.3.4 Hình thưc tốn Thẻ tốn Bảng 4.4: Thống kê hình thức sử dụng thẻ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ qua năm 2015 – 2017 ĐVT: Thẻ Chỉ tiêu Thẻ ghi nợ nội địa Thẻ quốc tế Tổng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 13861 20707 23511 457 783 1132 18131 21490 (Nguồn: Bảng báo cáo số liệu toán) 24643 Qua bảng 4.4 ta thấy hình thức tốn thẻ ngày áp dụng rộng rãi, số lượng thẻ phát hành tăng lên cách nhanh chóng qua năm Năm 2015 số lượng thẻ ghi nợ nội địa 13861 thẻ, sang năm 2016 s ố lượng thẻ ghi nợ nội địa tăng nhanh chóng lên đến 20707 thẻ, ti ếp tục tăng lên 23511 thẻ năm 2017 Thẻ ghi nợ loại thẻ lưu ký ti ền vào tài khoản riêng ngân hàng, áp dụng với khách hàng có tín d ụng tốn thường xun, có tín nhiệm với ngân hàng ngân hàng phát hành, nên nhiều người sử dụng Bên cạnh lượng thẻ quốc tế phát hành Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Th th ấp h ơn nhi ều so với thể ghi nợ nội địa số lượng thẻ tăng qua năm Cụ th ể năm 2015 lượng thẻ quốc tế có 457 thẻ, năm 2016 số thẻ tăng lên 783 th ẻ năm 2017 đạt 1132 thẻ Thẻ ngân hàng thường sử dụng để rút ti ền măt, chuy ển khoản toán hoá đơn dịch vụ ATM Khách hàng th ường quét th ẻ qua POS để toán tiền hàng hoá dịch vụ, ứng ti ền m ặt qu ầy (đ ối với thẻ quốc tế), tốn thẻ tín dụng 4.4 ĐÁNH GIÁ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.4.1 Những kết đạt Qua phân tích thực trạng tình hình TTKDTM Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ thấy tình hình s dụng TTKDTM ngày gia tăng, hệ thống tốn mặt tổ ch ức cơng nghệ bước cải thiện, phát triển để phục vụ khách hàng tốt Cụ thể: - - Hình thức phương thức toán cải tiến, thủ tục chuyển ti ền ngày đơn giản hoá Thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày nhiều, qua góp ph ần gia tăng quy mơ tín dụng, mở rộng phạm vi kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh ngân hàng Nhìn chung sách giải pháp đổi v ề cơng tác tốn thời gian qua góp phần tích cực giải tình trạng thi ếu ti ền mặt, tăng tốc độ chuyển tiền, tốn an tồn, bước đầu mở rộng dịch vụ toán ngân hàng vào dân cư Như việc cải thiện hệ thống tốn s ứng dụng cơng nghệ đại tác động tích cực đến cải ti ến quy trình cà th ủ tục nghiệp vụ tốn nói chung tốn khơng dùng ti ền m ặt nói riêng 4.4.2 Một số nhược điểm, khó khăn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Cần Thơ Bên cạnh nhứng thành tựu đạt trên, chất lượng TTKDTM Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh C ần Thơ v ẫn ch ưa cao mt ộ số thiếu xót cần sửa đổi cho phù hợp với thực tế đảm bảo xu hướng phát triển Ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội chi nhánh Cần Thơ nói riêng  - Một số nhược điểm Ngân hàng: Tốc độ toán chưa nhanh Việc tổ chức hạch toán kế tốn nhiều sai sót Văn minh giao tiếp với khách hàng bị hạn chế, chưa chu đáo l ịch s ự hướng dẫn khách hàng sử dụng hình thức tốn nói riêng hình thức dịch vụ ngân hàng nói chung Quy trình tốn đơi lúc chậm chạp, thủ tục tốn đơi rườm rà, phức tạp - Chưa có tập trung nâng cao tỷ trọng TTKDTM qua ngân hàng, thi ếu trọng cơng tác tốn qua ngân hàng đặc bi ệt hình th ức tốn đại - Danh mục toán chi nhánh ch ưa th ực s ự phong phú, bó h ẹp số hình thức tốn  Khó khăn: - Tập quán tiêu dùng, nhận thức toán điẹn tử m ột nh ứng tr ngại lớn xã hội Việt Nam có thói quen lâu đời sử dụng tiền - Cơ sở hạ tầng, điểm chấp nhận toán y ếu tố quy ết đ ịnh đ ến s ự thành công TTKDTM Ở Việt Nam sở hạ tầng đầu tư theo dự án, doanh nghiệp, ngân hàng thiếu tính đồng thống nh ất Đi ểm ch ấp nh ận tốn s ố nơi người tiêu dùng khơng có s ự l ựa ch ọn khác việc sử dụng tiền mặt - Lo ngại an toàn giao dịch tr ng ại, d ẫn đ ến vi ệc không tiếp cận khơng thấy lợi ích TTKDTM - CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TI ỀN M ẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTKDTM TẠI NGÂN HÀNG SHB 5.1.1 Giải pháp lãi suất phí Ngân hàng cần có mức lãi suất phí chuy ển ti ền linh hoạt, h ợp lý đ ể kích thích thu hút người dân sử dụng hình th ức tốn khơng dùng tiền mặt sử dụng tài khoản cá nhân, thẻ tốn,…vì ngu ồn vốn rẻ tương đối ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng tăng thi dich v ụ kho mở rộng phát triển hình thức TTKDTM 5.1.2 - Giải pháp sản phẩm Cơng bố đa dạng hố phát triển hình thức TTKDTM Đối với hình thức có mức phí phù hợp để khuyến khích người dân sử dụng Cung cấp thêm dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt m rộng Nâng cao chất lượng phục vụ phòng giao dịch, cho phép phòng giao dịch thực tất hình thức tốn khơng dùng ti ền mặt 5.1.3 Giải pháp phát triển thị trường Hiện nay, hầu hết NHTM tích cực cạnh tranh đưa s ản phẩm tiện ích cao hấp dẫn Do đó, khơng có đầu tư thích h ợp vào Marketing Chi nhánh khó thu hút khách hàng sử dụng cơng cụ tốn đại mẻ Muốn khuyến khích ng ười sử dụng phương tiện toán qua ngân hàng cần có giải pháp tun truy ền, khuyến mãi,…thích hợp Chi nhánh phải đề chiến lược phát triển mạng lưới, mở rộng phạm vi khách hàng, thành lập phận ti ếp thị ngân hàng nh ằm tiếp cận thị trường Qua thu thập phân tích đầy đủ thơng tin th ị tr ường nhằm phân tích phân loại đối tượng khách hàng, tìm hi ểu n ắm đ ược nhu cầu khách hàng để tạo thêm s ản phẩm d ịch v ụ đáp ứng cho khách hàng  Hiện Chi nhánh cần tập trung vào việc mở tài kho ản cá nhân Bởi sở để ứng dụng công cụ TTKDTM qua ngân hàng V ới tài khoản cá nhân ngân hàng khách hàng có th ể hưởng nhiều lợi ích: thực tốn qua ngân hàng r ất d ễ dàng, v ừa gửi tiền cho người thân xa, vừa nơi cát giữ ti ền an toàn mà sinh lãi, vừa có điều kiện sử dụngcác dịch vụ liên quan đến tài khoản ngân hàng…Ngồi lợi ích, khách hàng mở tài khoản ngân hàng, ngân hàng có - - - thẻ thu hút lượng tiền nhàn rỗi đáng kể dân cư, tặng thêm thu nhập phí dịch vụ, đa dạng hố sản phẩm Để đạt điều này, việc phát triển thị trường Chi nhánh tương lai tập trung vào giá dịch vụ (phí mở tài khoản) xúc tiến khách hàng (quảng cáo giới thiệu sản phẩm đến khách hàng): Bước đầu miễn phí dịch vụ mở tàikhoản thẻ để khuyến khích giao d ịch cơng cụ TTKDTM qua Chi nhánh Như nhi ều NHTM hi ện nay: m thẻ ATM không cần số dư tài khoản; trả lãi ti ền gửi toán đ ể đ ược sử dụng vào nhu cầu toán thường nhật Tức vi ệc thu hút khách hàng để gia tăng khối lượng tài khoản cá nhân ti ền đ ề đ ể phát tri ển kh ả đáp ứng nhu cầu chi tiêu cá nhân Tham gia tài trợ cho chương trình lớn có nhiều khách hàng tham gia, đến nơi tập trung nhiều đối tượng khách hàng tiềm để giứoi thiệu sản phẩm Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh C ần Th c ần chủ động tiếp thị tới trường đại học, cao đăng nhu cầuu cán nhân viên, sinh viên, đội ngũ giảng viên…đầu tư máy móc thi ết b ị, l ắp đ ặt ATM trường Ngoài ra, ngân hàng đẩy mạnh truy ền thông quảng cáo tất phương tiện thông tin đại chúng, tr ường thơng qua áp phích, buổi hội thảo,…đồng th ời có th ể mi ễn gi ảm phí dịch vụ chuyển tiền cho sinh viên, đặc biệt nộp tiền học phí Phát triển mạnh dịch vụ hỗ trợ khách hàng phát hành sách h ướng dẫn tư vấn khách hàng miễn phí, thường xuyên cung cấp cho đ ối tượng khách hàng tiềm giá loại hình dịch v ụ s ự ưu đãi c ngân hàng Cần có sách rõ ràng, ưu tiên khách hàng có ho ạt đ ộng th ường xuyên với ngân hàng, có số dư tài khoản tốn ổn định Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ nên đưa ch ương trình b ốc thăm trúng thưởng số liệu tài khoản khách hàng nh ằm t ạo đ ộng lực vật chất để thu hút khách hàng 5.1.4 Giải pháp người Tổ chức thêm lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán b ộ nhân viên c chi nhánh để đap ứng yêu cầu cơng nghệ TTKDTM nói riêng ngành Ngân hàng nói chung Ứng dụng thành tựu khoa h ọc kỹ thu ật lĩnh vực hoạt động người Tuy nhiên, đ ể ứng dụng phát huy hết hiệu cần có kết hợp yếu tố người Các cán b ộ nhân viên ngân hàng phải làm chủ thi ết bị đại ngày hi ện bắt chúng phục vụ tốt cho cơng việc 5.1.5 Giải pháp cơng nghệ Áp dụng cơng nghệ tốn đại giúp ngân hàng thực cơng tác xử lý hình thức tốn nhanh chóng h ơn, an tồn h ơn xác với khối lượng lớn Từ nâng cấp triển khai hiệu dịch vụ liên quan đến cơng cụ tốn Cụ thể: - - - Hình thành xây dựng kết nối mạng, hệ thống tốn thích ứng v ới ngân hàng khác Tập trung nguồn vốn cần thiết để mở rộng s hạ tầng công ngh ệ toán Cử người tham gia họp hội thảo, hội nghị, lớp học chuyên môn v ề tốn nước ngồi nước để tiếp cận với ki ến thức đại Bố trí cán vào cơng việc thích hợp với khả ng ười nhằm phát huy mạnh họ Muốn phải thường xuyên theo dõi sát để nhận định đánh giá khả người Phát huy vai trò chủ động sáng tạo cán nhân viên, tích cực lắng nghe ý ki ến h ọ, khuyến khích nêu sáng kiến Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh C ần Th khơng ng ừng nâng cao tính trung thực đạo đức nghề nghi ệp cán b ộ, nhân viên ngân hàng Phải thưởng phạt phân minh, kiên xử lý trường hợp vi phạm quy định gây tổn hại tới tài sản uy tín ngân hàng Đơng th ời ph ải có ch ế độ khen thưởng, khuyến khích cán hồn thành tốt cơng việc, có sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ Để đảm bảo cho phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội chi nhánh Cần Thơ phải phát triển, mở rộng hệ thóng tốn khơng dùng tiền mặt Cụ thể là: - - - Để hoạt động TTKDTM thuận lợi phải tạo điều kiện cho chi nhánh quyền chủ động trình hoạt động Hỗ trợ chi nhánh công tác đào tạo cán (ngắn h ạn, dài hạn, nước ngồi nước) nhằm nâng cao trình độ, kỹ hoạt đ ộng n ền kinh tế thị trường Có sách khuyến khích mở tài khoản cá nhân s dụng toán qua ngân hàng dân cư Tạo thêm nhiều sản phẩm có mức lãi suất linh hoạt, kỳ h ạn, m ức phí ưu đãi phù hợp với nhiều đối tượng để kích thích người dân sử dụng hình thức TTKDTM sử dụng tài khoản cá nhân Kết hợp với siêu thị, trung tâm thương mại đ ể phát tri ển phương th ức tốn khơng dùng tiền mặt Các siêu thị nhi ều hàng hoá bán chủ yếu thu tiền mặt Đây thời để ngân hàng thương m ại có điều kiện mở rộng dịch vụ TTKDTM khách hàng Khi ph ần l ớn ho ạt - - động TTKDTM chấp nhận rộng rãi việc đầu tư trang thi ết bị phục vụ cho cơng việc tốn trở nên có lợi, siêu th ị,trung tâm thương mại sẵn sàng hợp tác với NHTM việc th ực hi ện TTKDTM Tăng cường tuyên truyền quảng cáo Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngân hàng tuyên truyền qu ảng cáo ngày quan trọng, nhiều ngân hàng ưa chuộng sử dụng để đánh bóng hình ảnh Để thực giải pháp ngân hàng có th ể s ự d ụng hình thức quảng cáo ti vi, internet, đào tạo đội ngũ nhân viên t v ấn ti ếp thị, nhân viên giao dịch có th ể đồng th ời đóng vai trò nhân viên tiếp thị giải thích hướng dẫn cho khách hàng d ịch v ụ mà ngân hàng cung cấp giao dịch với khách hàng,… Ngân hàng cần phải khảo sát, nghiên cứu th ị trường, từ có chi ến lược Marketing phù hợp như: ngân hàng phải xác định thị trường tại, tương lai cho dịch vụ toán để phục vụ nhu cầu tốt nh ất khách hàng; t ặng quà, áp dụng mức phí ưu đãi khách hàng thường xuyên sư dụng hình thức TTKDTM toán với khối l ượng l ớn; tăng c ường qu ảng cáo phươn tiện truyền thơng đại chúng lợi ích mà TTKDTM mang lại để thu hút khách hàng Bên cạnh cúng có cơng tác quản lý rủi ro hoạt đ ộng toán thẻ toán điện tử, bảo vệ quyền l ợi ngân hàng khách hàng, tạo niềm tin phương ti ện kênh toán hi ện đại cần trọng nhiều Ngoài ra, ngân hàng cung ứng d ịch v ụ toán thẻ cần trọng nâng cao chất lượng d ịch v ụ sau bán hàng dịch vụ giải tra soát khiếu nại, hỗ trợ giải đáp thắc mắc,…liên quan đến giao dịch toán thẻ, điện tử khách hàng, bao g ồm khách hàng sử dụng thẻ đơn vị chấp nhận thẻ Các ngân hàng cần tích cực đầu tư mở rộng liên kết h ợp tác tốn thẻ thơng qua việc triển khai toàn di ện hoạt động kết n ối h ệ thống thẻ để khai thác tận dụng tối đa nguồn l ực đầu tư đ ồng th ời tăng cường dịch vụ phục vụ khách hàng sử dụng thẻ Tích cực làm việc v ới nhà cung cấp dịch vụ thiết yếu điện, nước, điện thoại, internet, truy ền hình cáp,…để mở rộng việc chấp nhận tốn phí giao dịch c b ản hàng ngày thông qua thẻ thông qua ATM để nâng cao giá trị ti ện ích c th ẻ để chủ thẻ có điều kiện thuận lợi sử dụng thẻ 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Với vai trò Ngân hàng ngân hàng, NHNN v ừa ng ười đ ề quy định, vừa ngừơi theo dõi ki ểm tra tình hình thực hi ện quy đ ịnh Đồng thời, với vị trí đầu mối NHTM, NHNN th ực hi ện thêm vai trò trung gian tốn cho NHTM, TCTD nh l ập trung tâm toán bù trừ Để thúc đẩy vai trò mình, NHNN c ần gi ải số vấn đề: Tiếp tục hoàn thiện quy định quản lý, lưu trữ chứng từ ện tử, ch ữ ký điện tử hoạt động toán Ngân hàng Tổ ch ức tín dụng, tổ chức kinh tế cá nhân • Sửa đổi quy chế, quy trình xử lý nghiệp vụ kế tốn văn b ản có liên quan đến công tác TTKDTM chô phù hợp với công nghệ mới, nhằm tạo ều ki ện thuận lợi cho NHTM đại hoá ngân hàng hệ th ống toán, quản lý khách hàng tập trung,… • Xác định hình thức tốn, thủ tục m tài kho ản cà toán c dân cư với phương châm nhanh chóng, đơn giản, an tồn, chi phí phù hợp Bên cạnh đó, NHNN cần trao quyền tự chủ tài hcính l ớn theo nguyên tắc thị trường cho NHTM, để Ngân hàng có cính sách thu hút nhân tài cho lĩnh vực CNTT NHNN cần phối hợp với Hiệp hội Nh thực thi cá biện pháp gi ảm thi ếu hành vi cạnh trah không lành mạnh ngân hàng vi ệc phát triển mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ Áp dụng quy định việc cung cấp dịch vụ tiêu chuẩn phục vụ khách hàng với mức phí hợp lý nhằm tạo ều kiện cho cá ngân hàng đầu tư đẩy mạnh hoạt động phát hành toán thẻ Tăng cường hợp tác với cá tổ chức tín dụng quốc tế khác để tiếp thu công nghệ phương pháp quản lý g Ngành Ngân hàng nước ta q trình đại hố, đạt s ố thành tựu quan trọng song so với công nghệ ngân hàng gi ới cơng ngh ệ ngân hàng nước ta tương đối chưa phát triển, khoảng cách công nghệ ngân hàng nước ta so với cá nước phát tri ển khoảng cách xa Do vi ệc tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế hoạt động lĩnh vực ngân hàng để tiếp thu công nghệ việc làm vô cần thi ết Nếu làm tốt vấn đề này, cơng nghệ ngân hàng nước ta rút ngắn r ất nhi ều so với trình độ chung giới, tạo tiền đề đẻ nước ta có công nghệ ngân hàng phát triển ngang với phát tri ển công ngh ệ ngân hàng cá nước tiên tiến • - - 5.2.3 Đối với phủ Chính phủ có sách khuyến khích doanh nghiệp giao dịch thơng qua hệ thống tài khoản ngân hàng Đưa giới hạn quỹ ti ền m ặt mà doanh nghiệp phép trì, tuỳ theo quy mơ doanh nghi ệp lĩnh v ực mà doanh nghiệp hoạt động, phần tiền lại phải đưa vào tài khoản ngân hàng Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam - - Cần suy nghĩ thực cách nghiêm túc, xác đáng h ơn v ề ch ế đ ộ tiền lương, thu nhập người lao động nước ta, để có đủ mức thu nhập cần thiết phù hợp với chi tiêu tối thiếu chi cho ăn u ống, h ọc phí, tiền điện, nước, chi phí cho sức khoẻ…thì việc mở tài khoản cá nhân ngân hàng họ có ý nghĩa thiết thực Tiền lương thu nh ập c người dân định mức sống họ Do vậy, để dân cư có điều ki ện sử dụng dịch vụ ngân hàng nói chung dịch vụ TTKDTM nói riêng, v ấn đ ề đ ặt Chình phủ cần đưa sách tiền lương phù h ợp v ới th ực t ế mà giá mặt hàng khơng ngừng tăng Các khoản học phí, tiền điện, nước, điện thoại, khoản phải n ộp có tính chất định kỳ hộ, tổ chức kinh tế, xã h ội thành ph ố, th ị xã phải thực toán qua ngân hàng Các vùng nơng thơn có th ể áp dụng phạm vi hẹp Tuy kiến nghị mang ý nghĩa mở r ộng vi ệc TTKDTM xã hội Bởi việc TTKDTM không th ể bị hạn ch ế tốn, ngồi theo luật pháp Nhà nước ta quy định, đ ồng ti ền Vi ệt Nam đồng tiền pháp định, không tổ chức, cá nhân đượcc từ chi nhận tốn đồng Việt Nam Do vậy, điều khiển m ọi tổ chức, cá nhân s dụng tiền mặt toán xuất họ nhận thức TTKDTM tiện lợi, an tồn hơn, khơng phải bi ện pháp hành chính, lệnh 10 TÓM TẮT Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội: www.shb.com.vn Bài đăng Tạp chí Tài “Xu hướng tốn thẻ, tiền diện tử giới Việt Nam” Kỳ tháng 4/2017 Đặng Cơng Hồn, 2015 Phát triển Dịch vụ TTKDTM cho khu vực dân cư Việt nam Luận văn tiến sỹ, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Đinh Tuấn Kiên, 2013 Sự cần thiết việc tốn khơng dùng ti ền m ặt vai trò kinh tế thị trường Truy cập: http://voer.edu.vn/m/su-can-thiet-cua-viec-thanh-toan-khong-dung-tien-matva-vai-tro-cua-no-trong-nen-kinh-te-thi-truong/d51daecf Đỗ Thị Khánh Ngọc, 2014 Đẩy mạnh cơng tác tốn khơng dùng tiền m ặt Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt nam – Chi nhánh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Huỳnh Thị Thanh Hảo, 2011 Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh TP H Chí Minh Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quyết định số 2453/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng ti ền mặt Vi ệt Nam giai đoạn 2016-2020 Thư viện Học liệu mở Việt Nam, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2013 Khái ni ệm nguyên tắc toán khơng dùng tiền mặt Truy cập: http://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-nguyen-tac-thanh-toan-khong-dung-tienmat/7c588906 Trần Hữu Bình, 2014 Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Agribank chi nhánh Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Văn hợp số 43/VBHN-NHNN ngày 14/7/2016 Chính phủ ban hành Nghị định tốn khơng dùng tiền mặt ... Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ N ỘI (SHB) 2.1.1 Lịch sử hình thành... khơng dùng tiền mặt Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà N ội chi nhánh Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu 1: Khái quát tình hình TTKDTM Vi ệt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh. .. NHNN Việt Nam việc chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội m chi nhánh thành phó Cần Thơ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Th (SHB C ần Th ơ) thành lập vào hoạt động từ ngày

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

  • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.2.1 Mục tiêu chung: đề tài nghiên cứu nhằm “phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Cần Thơ”.

    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

    • 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được sử dụng trong đề tài chủ yếu là số liệu thứ cấp, được tổng hợp từ các báo cáo tài chính do Ngân hàng cung cấp, từ các tạp chí, các bài báo cáo khoa học và các công trình nghiên cứu có liên quan.

      • 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu:

      • 1.4 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI

      • 1.6 BỐ CỤC NỘ DUNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)

        • 2.1.1 Lịch sử hình thành

        • 2.1.2 Tầm nhìn

        • 2.1.3 Giá trị cốt lõi

        • 2.1.4 Ngành nghề - Lĩnh vực hoạt động

        • 2.1.5 Cơ cấu tổ chức

          • 2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức SHB

          • Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của SHB

          • Cơ cấu bộ máy quản trị của Ngân hàng

          • Đại Hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ): là cơ quan có thẩm quyền cao nhất SHB, quyết định những vẫn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn được pháp luật cho phép và điều lệ quy định. Đại Hội đồng Cổ đông mối năm họp một lần (Đại hội thường niên), đại hội đưa ra các chính sách, chủ trương cho năm hoạt động để Ban Điều Hành căn cứ triển khai thực hiện như: tốc độ tăng trưởng, lợi nhuận kế hoạch, cổ tức chia cho Cổ đông, kế hoạch đầu tư, kế hoạch mua sắm tài sản lớn…

          • Hội đồng Quản trị (HĐQT): do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định những vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng. HDDQT SHB hiện có 7 thành viên, đứng đầu HĐQT là Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch HĐQT của SHB hiện nay là ông Đỗ Quang Hiển.

          • Ban Kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo do ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hơp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng. Trưởng Ban Kiểm soát hiện hành của SHB là Ông Phạm Hòa Bình.

          • Các Ủy ban: do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra. Ủy ban Nhân sự, Ủy ban Tài chính, Ủy ban Tín dụng…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan