Bố cục:2 đoạn Đ1:từ đầu đến rất hiện đại: Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh Đ2: Phần còn lại: Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Ngời.. Bài mới: GV giới
Trang 1- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể
1 Kiểm tra: Bài soạn của HS.
2 Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1 HD HS tìm hiểu về tác giả, tác
phẩm
-HS đọc phần giới thiệu về tác giả sgk
-VB này thuộc kiểu vb nào?
Gv giới thiệu bổ sung
-Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí
Minh sâu rộng nh thế nào?
-Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với
Hồ Chí minh trong hoàn cảnh nào?
-Để có đợc vốn tri thức văn hoá sâu rộng
-Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật nào? tác dụng của
biện pháp nghệ thuật đó?
-Bằng vốn hiểu biết về lịch sử, em hãy cho
biết đoạn văn trên nói về thời kì nào trong
cuộc đời của Ngời?
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
trích trong Hồ Chí Minh và văn hoá VNcủa tg Lê Anh Trà
II Đọc hiểu văn bản.
1 Đọc và tìm hiểu chú thích.
2 Bố cục:2 đoạn
Đ1:từ đầu đến rất hiện đại: Sự tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh
Đ2: Phần còn lại: Nét đẹp trong lối sống
giản dị mà thanh cao của Ngời.
+Qua công việc, lao động mà học hỏi
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc
-Ngời đã tiếp thu một cách có chọn lọctinh hoa văn hoá nớc ngoài
+Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp
+Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếpthu những ảnh hởng Quốc tế
-> Ngời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại một cách có chọn lọc, dựa trên nền tảng nền văn hoá nhân loại.
Trang 2-Qua những vấn đề trên, em nhận xét gì về
phong cách Hồ chí Minh?
3 Củng cố, HDVN:
-Hồ Chí Minh đã tiếp thu vốn tinh hoa văn hoá nhân loại nh thế nào?
-VN tiếp tục su tầm tài liệu về Hồ Chí Minh, chuẩn bị cho tiết học sau
-Trong đv này, tác giả đã tập trung miêu tả những nét
đẹp nào trong lối sống của Ngời?
-Nơi ở, nơi làm việc của Bác đợc giới thiệu nh thế
nào? Theo những gì em biết về Bác có giống với thực
tế không?
-Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả nh
thế nào? Em biết những câu văn, câu thơ nào mieu tả
về trang phục của Bác?
-Nghe xong các câu thơ này, em thấy giữa các tác giả
có sự đồng nhất khi viết về Bác hay không? Vì sao?
-Việc sinh hoạt ăn uống thờng ngày của Ngời nh thế
nào?
-Em hình dung nh thế nào về cuộc sống của các vị
nguyên thủ quốc gia ở các nớc khác trong cuộc sống
cùng thời với Bác và cuộc sống đơng đại? Bác có
xứng đáng đợc đãi ngộ nh họ không?
-Qua phần phân tích trên , em cảm nhận đợc điều gì
về lối sống của Hồ Chí Minh?
-Viết về lối sống của Ngời , t/g đã bình luận nh thế
nào và liên tởng đến những nhân vật nổi tiếng nào?
Theo em, điểm giống và khác giữa lối sống của Bác
với các vị hiền triết ntn? So sánh nh vậy để thấy đợc
-Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: nhàsàn bằng gỗ nhỏ
-Trang phục: bộ quần áo bà banâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, ttrang ít ỏi
-ăn uống: cá kho, rau luộc, càmuối
-> lối sống vô cùng giản dị
-Lối sống của Bác là sự kế thừa
và phát huy những nét cao đẹpcủa những nhà văn hoá dân tộc -> một cách sống văn hoá
IV tổng kết:
1 Nghệ thuật:
Trang 3-Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cách sống
của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện
đối lập
2.Nội dung:
Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chíminh là sự kết hợp hài hoà giữatruyền thống văn hoá dân tộc vàtinh hoa văn hoá nhân loại, giữa
vĩ đại và giản dị
V Luyện tập
3 Củng cố, HDVN:
-Em học đợc gì ở Bác sau khi học xong văn bản này?
-VN học bài, su tầm những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác
- Tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích
-Soạn bài: Các phơng châm hội thoại
+ Tìm hiểu các ví dụ sgk
+ Lấy thêm dẫn chứng minh hoạ
Ngày dạy:
Tiết 3 Các phơng châm hội thoại
A Mục tiêu bài học
1 Kiểm tra: -Vở soạn của 5 HS.
2 Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ1 Tìm hiểu phơng châm về lợng.
-HS đọc đoạn đối thoại1 (bảng phụ)
-Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời
“ở dới nớc” thì câu trả lời có mang đầy đủ
nội dung mà An cần biết không? Vì sao?
-Em hiểu bơi là gì?
-Nếu nói mà không có nội dung nh thế thì
có thể coi đây là một câu nói bình thờng
đ-ợc không?
-Em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
-HS đọc ví dụ2
-Vì sao truyện này lại gây cời?
-Lẽ ra anh “lợn cới” và anh áo mới“ ” phải
hỏi và trả lời nh thế nào để ngời nghe đủ
->Cần nói phải có nội dung đúng với yêu
cầu của giao tiếp , không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
2.Ví dụ 2:
Nhận xét:
-Truyện gây cời vì các nhân vật nói nhiềuhơn những gì cần nói
Trang 4biết đợc điều cần hỏi và cần trả lời?
-Nh vậy, cần tuân thủ y/c gì trong khi giao
-Truyện cời này phê phán điều gì?
-Nh vậy, trong giao tiếp có điều gì cần
tránh?
-Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ
tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều
đó với các bạn cùng lớp không?
-Em rút ra cho mình bài học gì?
-Hãy cho biết sự khác nhau giữa y/c đợc
nêu ra ở bớc 1 và bớc 2
-Gọi đây là phơng châm về chất, em hãy
phát biểu điều cần ghi nhớ về phơng châm
-Truyện phê phán tính nói khoác
-> Đừng nói những điều mình không tin là
đúng sự thật
-> Đừng nói những điều mà mình không
có bằng chứng xác thực Ghi nhớ sgk.
III Luyện tập:
BT1: Phân tích lỗi trong các câu sau:
a) Nuôi ở nhàb) Có 2 cánh(thông tin thừa)
BT2:Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ
trống
a) nói có sách, mách có chứng b) Nói dối
c) Nói mò d) Nói nhăng nói cuội e) Nói trạng
3.Củng cố, HDVN:
-Phát biểu phơng châm về lợng và phơng châm về chất
- Xác định các câu nói không tuân thủ PCHT và chữa lại cho đúng
-VN làm hoàn thiện các BT sgk
-Soạn Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
+Chuẩn bị thuyết minh về một thứ đồ dùng
+ Tập diễn đạt bằng lời nói, bài viết
Ngày dạy:
Tiết 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức
- VBTM và các PP TM thờng dùng
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn TM
2 Kĩ năng
- Nhận ra các biện pháp NT đợc sử dụng trong các vb TM
B: Chuẩn bị: HS: Bài soạn
GV: Các BT,đoạn vb +Bảng phụ
C Phơng pháp
Trang 5- Trực quan
- Vấn đáp
- Tổng kết
D Các HĐ dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra:Kết hợp trong giờ
2 Bài mới: GV giới thiệu bài:
HĐ1: HD HS tìm hiểu viếc sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
-Đối tợng thuyết minh của vb là gì?
-VB TM đặc điểm gì của đối tợng?
-Sự kì lạ của Hạ Long chủ yếu là do sự vật
nào tạo thành?
-Tìm câu văn khái quát sự kì lạ của Hạ
Long
-Sự kì lạ của Hạ Long có thể thuyết minh
bằng cách nào? Tìm những chi tiết nói về
-Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì?T/g đã sử
dụng các biện pháp nghệ thuật gì trong bài
văn ? Tác dụng của các biện pháp nghệ
-HS đọc VB Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh
-HS thảo luận nhóm y/c BT
-Đại diện các nhóm trả lời
-HS nhận xét, bổ sung
GV chữa BT
I Tìm hiểu việc sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-Các phơng pháp thuyết minh thông dụng:
Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại
2 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
a)Ví dụ: Hạ Long-Đá và Nớc b) Nhận xét:
-Bài văn thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long-Để TM sự kì lạ của Hạ Long , t/g tởng tợngkhả năng di chuyển của nớc
+đồng thời, t/g tởng tợng sự hoá thân khôngngừng của đá tuỳ theo tốc độ di chuyển củacon ngời trên mặt nớc quanh chúng, hớng
ánh sáng rọi vào
-Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng: nhân
hoá, tởng tợng, liên tởng > đối tợng TM trở
nên nổi bật, bài văn TM trở nên hấp dẫn hơn
Ghi nhớ sgk.
II Luyện tập:
VB Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh
a) VB có tính chất thuyết minh ở chỗ TM về
họ, giống, loài, các tập tính sinh đẻ, đặc điểmcơ thể, cung cấp những kiến thức đáng tincậy về loài ruồi
b) Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá
c) Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gâyhứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyệnvui, vừa học thêm tri thức
+biện pháp nghệ thuật chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện
-Soạn bài : Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM
+TM một trong các đồ dùng học tập có sử dụng các biện pháp nghệ thuật
Trang 6Ngày dạy:
Tiết 5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức
- Cách làm bài TM về một số đồ dùng ( cái quạt, cái búa, cái kéo,…)
- T/d của một số biện pháp nghệ thuật trong vb TM
2 Kĩ năng
- Xác định yêu cầu của đề bài TM về một đồ duìng cụ thể
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng một số biệnpháp nghệ thuật ) về một đồ dùng
B: Chuẩn bị: HS: Bài soạn
-Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì?
Em dự kiến thuyết minh những ý chính
- Em sẽ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
trong bài? Sử dụng trong phần nào? Nh thế
Đề bài:Thuyết minh một trong các đồ
dùng sau: cái quạt, cái bút, chiếc nón
b)TB:
* Các bộ phận và chất liệu:
-Cấu tạo bên ngoài:
Cây bút dài khoảng 16 cm, gồm 2 phần:thân và nắp Thân bút hình trụ rỗng , bằngnhựa màu Nắp bút bằng kim loại mạ bạchoặc vàng, có nắp để gài
-Cấu tạo bên trong:
Ngòi bút bằng thép, đầu có một chấm trònnhỏ gọi là hạt gạo Có lỡi gà, ống dẫn mực.Ruột bút là một ống cao su rỗng đặt tronglớp vỏ bọc bằng kim loại mỏng Khi hútmực vào, ruột bút căng đầy mực
* Cách bảo quản:Khi viết xong, lấy giẻmềm lau nhẹ ngòi cho sạch Đậy nắp bút
để bảo vệ ngòi trớc khi cất vào cặp
c) KB:Cảm nghĩ hoặc tình cảm của em vớicây bút
III Luyện tập:
-HS tập viết các phần MB, TB, KB-Trình bày bài viết của mình
Trang 7-VN hoàn thiện BT, viết thành bài hoàn chỉnh.
- Xác định và chỉ ra t/d của biện pháp NT đựoc sử dụng trong vb Họ nhà kim
-Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
+Tìm hiểu nguy cơ do chiến tranh gây ra
+ Tác hại của chiến tranh
+ Những việc làm của loài ngời để bảo vệ hoà bình
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến vb
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong vb
2 Kĩ năng
- Đọc – hiểu vb nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vìhoà bình của nhân loại
B: Chuẩn bị: HS: Bài soạn
GV: GV: Tranh ảnh, phim t liệu về sự huỷ diệt của chiến tranh
1 Kiểm tra: Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập đợc
điều gì từ phong cách đó của Bác?
2 Bài mới: GV giới thiệu bài:
-Tìm luận điểm của bài văn Luận điểm ấy
đã đợc triển khai trong một hệ thống luận
-Ông đợc nhận giải thởng Nô-ben VH1982
2 Tác phẩm:
VB trích trong tham luậncủa nhà văn đọc tại cuộc họp 6 nớc ấn Độ,Mê- hi- cô, Thuỵ Điển, ác hen ti na, Hilạp, Tan-da-ni -a tại Mê- hi- cô vào tháng8/1986
II Đọc hiểu văn bản
1 Đọc và tìm hiểu chú thích
2 Hệ thống luận điểm , luận cứ
-Luận điểm: đấu tranh cho một thế giới
Trang 8HĐ3 HD HS phân tích
-HS đọc phần 1 sgk
-Chiến tranh hạt nhân là một sự khủng
khiếp với toàn nhân loại Để cho thấy tính
chất hiện thực và sự khủng khiếp cua nguy
cơ này, t/g bắt đầu bài viết nh thế nào? ý
nghĩa của những con số ở phần mở đầu
vb?
–Nguy cơ chiến tranh đợc t/g chỉ ra nh
thế nào?
-Để thấy rõ hơn sức tàn phá khủng khiếp
của kho vũ khí hạt nhân , t/g còn đa ra
những tính toán lí thuyết nh thế nào?
-Cách viết ấy của t/g có tác dụng gì?
-HS đọc đoạn 2 sgk
-Để làm rõ luận cứ (2), t/g đã đa ra những
dẫn chứng về những lĩnh vực nào của đời
sống con ngời? Nêu tầm quan trọng của
các lĩnh vực đó
-Chi phí cho những lĩnh vực quan trọng
của đời sống đợc so sánh với việc chi phí
+Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
+ Cuộc sống tốt đẹp của con ngời bị nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ
+ Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lí trí loài ngời
+Nhiệm vụ đặt ra: ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
III Phân tích:
1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
-Ngày 8-8-1986, hơn 50.000 đầu đạn hạtnhân đã đợc bố trí khắp hành tinh
-Số thuốc nổ ấy có thể làm biến hết thảy
12 lần dấu vết của sự sống trên trái đất.-Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tất car cáchành tinh đang xoay quanh hệ Mặt Trời +
4 hành tinh nữa
-> Thu hút ngời đọc gây ấn tợng về tính
chất hệ trọng của vấn đề.
2 Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con ngời.
-Chi phí cho 100 máy bay bằng số tiền chiphí cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thếgiới
-Giá 10 chiếc tàu sân bay đủ thực hiẹn mộtchơng trình phòng bệnh trong 14 năm , bảo
vệ hơn 1 tỷ ngời khỏi bệnh sốt rét và cứuhơn 14 triệu trẻ em
-27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cầnthiết cho các nớc nghèo
-2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là
đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới -> tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm
của cuộc chạy đua vũ trang.
3 Củng cố, HDVN:
-Em hãy nêu nguy cơ của chiến tranh hạt nhân
-Nêu những dẫn chứng để chứng minh rằng cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiếntranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con ngời đợc sống tốt đẹp hơn
-VN soạn tiếp phần còn lại, giờ sau học tiếp
C Các HĐ dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra: -Em hãy nêu nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.
-Nêu những dẫn chứng để chứng minh rằng cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiếntranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con ngời đợc sống tốt đẹp hơn
2 Bài mới: GV giới thiệu bài
Trang 9Phơng pháp Nội dung HĐ3 HD HS phân tích:
-HS đọc đoạn 3 sgk
-Vì sao có thể nói: : chiến tranh hạt nhân
không những đi ngợc lại lí trí của con ngời
mà còn đi ngợc lại cả lí trí tự nhiên nữa?
-Em hãy giải thích lí trí của tự nhiên là gì?
-Để chứng minh cho nhận định của mình,
t/g đã đa ra những dẫn chứng về mặt nào?
Tìm chi tiết minh hoạ
-Em có suy nghĩ gì trớc lời cảnh báo của
Gác-xi-a Mác-két về nguy cơ huỷ dệt sự
sốngvà nền văn minh trên trái đất một khi
nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra?
-HS đọc đoạn 4 sgk
-T/g viết đoạn cuối nhằm mục đích gì?
-T/g hớng mọi ngời tới thái độ nh thế nào?
Nhng liệu những tiếg nói ấy có thể ngăn
chặn đợc hiểm hoạ hạt nhân hay không?
-Để kết thúc lời kêu gọi của mình,
Mác-két đã nêu ra một đề nghị nh thế nào?
-Theo em, vì sao VB này lại đợc đặt tên là
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
HĐ4 HD HS tổng kết:
-Em hãy nêu những nét chính về nội dung
và nghệ thuật của vb này
-Một HS đọc ghi nhớ sgk
-Nêu cảm nghĩ của em về VB “Đấu tranh
cho một thế giới hoà bình?”
Học xong VB này, em có suy nghĩ nh thế
-380 triệu năm, con bớm mới bay đợc-180 triệu năm bông hồng mới nở-Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiếnhoá trở về điểm xuất phát ban đầu , tiêu huỷmọi thành quả của quá trình tiến hoá
-> Phản lại tự nhiên, phản tiến hóa
4 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.
-Cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nóicủa chúng ta tham gia vào bản đồng ca củanhững ngời đòi hỏi một thế giới không có vũkhí và một cuộc sống hoà bình, công bằng
IV Tổng kết:
1 Nghệ thuật:
Lập luận chặt che-Chứng cứ phong phú xác thực, cụ thể -Giọng văn giàu cảm xúc, nhiệt tình
V Luyện tập:
3 Củng cố, HDVN:
-Vì sao VB này lại đợc đặt tên là “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?”
-VN tiếp tục su tầm những tài liệu về nguy cơ chiến tranh và cuộc đấu tranh bảo vệ hoàbình, làm hoàn thiện BT2 SGK
-Soạn bài: Các phơng châm hội thoại (tiếp)
+Tìm hiểu vd về các phơng châm hội thoại , lấy thêm ví dụ minh hoạ cho các trờng hợp.Ngày dạy:
Tiết 8 Các phơng châm hội thoại (tiếp)
A Mục tiêu bài học
Trang 10-Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp để giao tiếp đạt hiệu quả cao.
-Em đã học những phơng châm hội thoại nào? nêu cách thực hiện các phơng châm đó
2 Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ1.HD HS tìm hiểu về phơng châm quan
hệ
-Câu thành ngữ “ Ông nói gà, bà nói
vịt”dùng để chỉ tình huống hội thoại nào?
-Điều gì xảy ra khi xuất hiện tình huống hội
-HS kể câu chuyện cời “Mất rồi”
-Vì sao ông khách có sự hiểu lầm nh vậy? Lẽ
ra cậu bé phải trả lời nh thế nào?
-Nếu trả lời đầy đủ, câu nói của cậu bé còn
thể hiện thái độ gì?
-Cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp?
-Một HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ3 HD HS tìm hiểu phơng châm lịch sự
-HS đọc mẩu chuyện trong sgk
-Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong câu
chuyện đều cảm thấy nh mình đã nhận đợc từ
ngời kia một cái gì đó?
-Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
Ghi nhớ sgk.
II Phơng châm cách thức:
1 Ví dụ:
2 Nhận xét:
-Chỉ cách nói dài dòng, rờm rà
-Chỉ cách nói ấp úng, không thành lời,không rành mạch
-> Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắngọn, rành mạch
-> Cần tế nhị khiêm tốn khi giao tiếp.
Ghi nhớ sgk
IV Luyện tập.
BT1 Những câu tục ngữ khẳng định vai
trò của ngôn ngữ trong đời sống vàkhuyên ta trong giao tiếp nên dùngnhững lời lẽ lịch sự, nhã nhặn
BT2:Phép nói giảm, nói tránh
BT3: a) Nói mát
b) Nói hớt c) Nói móc d)Nói leo e) Nói ra đầu ra đũa
BT4: a Tránh ngời nghe hiểu mình
không tuân thủ p/c quan hệb.Giảm nhẹ sự đụng chạm tới ngời nghe
c Báo hiệu cho ngời nghe là ngời đó vi
Trang 113 Củng cố, HDVN
–Em đã đợc học các phơng châm hội thoại nào? Theo em, một phơng châm mà ai cũngnên dùng trong giao tiếp để ngời giao tiếp đợc vui lòng, đó là phơng châm hội thoại nào?-VN học thuộc lòng các phơng châm hội thoại, làm hoàn thiện các BT trong sgk và SBT-Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh
+Tìm hiểu VB sgk
Ngày dạy:
Tiết 9 Sử dụng yếu tố miêu tả
trong Văn Bản thuyết minh
A Mục tiêu bài học
HĐ1 HD HS tìm hiểu yếu tố miêu
tả trong bài văn thuyết minh
-HS đọc VB “ Cây chuối trong đời
sống Việt Nam”
-Giải thích nhan đề văn bản
-Đối tợng thuyết minh trong vb là
gì?
-Tìm những câu thuyết minh về đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối
-Tác giả đã thuyết minh bằng phơng
pháp nào?
-Mỗi đoạn t/g thuyết minh về đặc
điểm gì của cây chuối?
-Chỉ ra những câu văn có yếu tố
miêu tả về cây chuối và cho biết t/d
của yếu tố miêu tả đó
-Qua các phần vừa tìm hiểu, em hãy
+Đ2: t/d của cây chuối+Đ3: Giới thiệu quả chuối và t/d của nó
-Các yếu tố miêu tả:
+Thân chuối mềm vơn lên nh những trụ cột+Gốc chuối tròn nh đầu ngời
+Khi chín, vỏ chuối có những vệt lốm đốm -> Làm cho sự vật (đối tợng thuyết minh) hiệnlên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận
3 Kết luận :ghi nhớ SGK.
II Luyện tập:
BT1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết
Trang 12-Chỉ ra những yếu tố miêu tả trong
vb, t/d của cac yếu tố miêu tả đó
HS phát hiện
thuyết minh sau:
-Thân cây thẳng đứng tròn nh những chiếc cộtsơn nhà màu xanh
-Lá chuối tơi to bản, sống tròn, nhẵn ở giữa, mỗichiếc lá xoè to nh cái quạt phảy nhẹ theo làn gió.Trong những ngày nắng nóng, đứng dới chiếcquạt ấy thật mát
-Sau mấy tháng chắt lọc dinh dỡng tăng diệp lụccho cây, những chiếc lá già mệt nhọc héo úa dầnrồi khô lại Lá chuối khô gói bánh gai thơmphức
-Quả chuối :-Bắp chuối:
-Nõn chuối:
BT2:
-Lân đợc trang trí công phu:
-Những ngời tham gia chia làm 2 phe:
-Hai tớng của từng bên đều mặc trang phục thời
xa lộng lẫy:
-Sau hiệu lệnh những con thuyền lao vun vút.->
Giúp ngời đọc hình dung cụ thể trò chơi ngàyxuân phong phú , đa dạng với những hoạt độngsôi nổi , màu sắc rực rỡ mang tính dân gian thểhiện bản sắc dân tộc đậm đà , rõ nét
3 Củng cố, HDVN:
-Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-VB TM giống và khác yếu tố miêu tả trong văn học nh thế nào?
+Giống: đều sử dụng cách thức miêu tả
+Khác:VBTM gợi lên vấn đề cụ thể để TM về tri thức khách quan, khoa học, còn vb vănhọc phục vụ cho việc xây dựng tính cách, cá tính nhân vật hoặc tái hiện tình huống
-VN làm hoàn thiện các BT sgk
- Viết ĐVTM về một sự vật ( con trâu) có sử dụng yếu tố miêu tả
-Soạn bài : Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
+Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn sgk
Ngày dạy:
Tiết 10 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Những yếu tố miêu tả trong bài văn TM
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn TM
Trang 13C Các HĐ dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra:Nêu t/d của yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh.
2 Bài mới: GV giới thiệu bài:
HĐ1 HD HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập
dàn ý:
-HS đọc đề bài
-Đề yêu cầu TM vấn đề gì?
-Cụm từ: “ Con trâu ở làng quê Việt
Nam” bao gồm những ý nào? ý nào
là trọng tâm? Có thể hiểu, đề bài
muốn trình bày về con trâu trong đời
sống làng quê Việt Nam không? Nếu
hiểu nh vậy thì phải trình bày vị trí,
vai trò của con trâu trong lĩnh vực
a) MB: giới thiệu khái quát về con trâu trong đời
sống làng quê VN ( là loại gia súc gần gũi, gắn bóvới ngời nông dân.)
b) TB:
1 Đặc điểm sinh học của con trâu:
-Là động vật thuộc họ bò, bộ nhai lại, sừng rỗng,
bộ guốc chẵn, lớp thú có vú
-Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hoá.Lông màu xám đen hoặc xám, Thân hình vạm vỡ,thấp, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng lỡi liềm.Trâu nặng từ 350-> 700 kg
2.Con trâu trong nghề làm ruộng
-Trâu chủ yếu để kéo cày, bừa, mỗi ngày có thể kéo
từ 3->4 sào Bắc Bộ
-Khi kéo trâu đi chậm rãi, đầu cúi xuống,đuôi cụplại, vai nhô lên
-Trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng
3 Con trâu còn là tài sản lớn của ngời nông dân
-Con trâu là cả cơ nghiệp Việc tậu trâu giống nhlàm nhà, lấy vợ
-> là những việc cực kì quan trọng của đời ngời
4 Con trâu trong một số lễ hội:
-ở làng quê xa có lễ hội chọi trâu Trâu chọi thờng
là những con to khoẻ
-ở một số dân tộc vẫn còn lễ hội đâm trâu
5 Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
-Các em nhỏ thổi sáo trên lng trâu là biểu tợng củacuộc sống thanh bình ở làng quê VN
-Làm một số đồ chơi mô phỏng con trâu bằng lámít, cọng rơm
c) KB:Khẳng định vị trí, vai trò củacon trâu trong
đời sống của ngời nông dân VN
-Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong VB TM
-VN làm thành bài văn hoàn chỉnh đề bài trên
Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em
+Tìm hiểu trẻ em đợc hởng những quyền và nghĩa vụ
+ Su tầm các câu chuyện về quyền và nghĩa vụ của trẻ em, các câu chuyện về sự ngợc đãitrẻ em
Trang 14Ngày dạy:
Tiết 11 Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
bảo vệ và phát triển của trẻ em
A Mục tiêu bài học
- Nâng cao một bớc kĩ năng đọc- hiểu một vb nhật dụng.
- Học tập phơng pháp tìm hiểu , phân tích trong tạo lập vb nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết đợc quan điểm của Đảng, nhà nớc ta về vấn đề đợc nêu trong vb.
Trang 15HĐ1 `HD HS tìm hiểu xuất xứ của vb
-VB thuộc loại vb gì? Chủ đề và xuất xứ
Trẻ em VN có phải chịu chung những
thảm hoạ mà trẻ em trên thế giới phải chịu
-Trích Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế
giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc ngày
-Cơ hội: Khẳng định những điều kiệnthuận lợi để cộng đồng quốc tế có thể đẩymạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em
-Nhiệm vụ: nêu nhiệm vụ cụ thể
III Phân tích 1.Sự thách thức
-Trẻ em bị trở thành nạn nhân của chiếntranh và bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sựxâm lợc
-Chiụ đựng những thảm hoạ của đóinghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh,
mù chữ, môi trờng xuống cấp Chết do suy dinh dỡng và bệnh tật->Thực trạng khổ cực, đầy hiểm hoạ của
trẻ em trên thế giới
3 Củng cố, HDVN:
-Em có suy nghĩ gì trớc những thách thức đang đe doạ cuộc sống của trẻ em?
-VN soạn tiếp phần còn lại, giờ sau học tiếp
Ngày dạy:7/9/2011
Tiết 12 Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
bảo vệ và phát triển của trẻ em
A Mục tiêu bài học:
-Bản tuyên bố đã nêu ra những thực tế gì về cuộc sống của trẻ em trên thế giới?
2 Bài mới: GV giới thiệu bài:
HĐ3: HD HS phân tích
-HS đọc phần 2 sgk
-Qua phần cơ hội, em thấy việc bảo vệ và
chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới
hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
III Phân tích:
2 Cơ hội
-Sự liên kết lại của các quốc gia-Đã có công ớc về quyền trẻ em làm cơ sởtạo ra cơ hội mới
Trang 16-Trẻ em có những quyền gì qua bài Quyền
trẻ em trong chơng trình giáo dục công
dân lớp 6?
-Những điều kiện thuận lợi có tác dụng gì?
-Nêu suy nghĩ của em về việc bảo vệ,
chăm sóc trẻ em nớc ta trong điều kiện
hiện nay?
-HS đọc đoạn 3
-Hãy phân tích những nhiệm vụ cụ thể mà
từng quốc gia và cộng đồng quốc tế cần
làm vì trẻ em
-Em có nhận xét gì về tính chất của các
nhiệm vụ đặt ra?
-Qua bản tuyên bố, em nhận thức nh thế
nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng
đồng quốc tế đối với vấn đề này
-Suy nghĩ của em về vấn đề bảo vệ chăm
sóc trẻ em trên đất nớc ta hiện nay
HĐ4 HD HS tổng kết:
-Nêu nội dung của bản tuyên bố
-Bản tuyên bố đựợc viết theo phơng thức
biểu đạt chính là gì?Nêu những nét nghệ
thuật chủ yếu của vb này
-Một HS đọc ghi nhớ sgk
-Vân đề học hôm nay có liên quan đến bài
hát nào trong môn ânm nhạc? hãy hát
-Phong trào giải trừ quân bị đợc đẩy mạnh
> Là những thuận lợi để đẩy mạnh việcchăm sóc và bảo vệ trẻ em
3.Nhiệm vụ
-Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng.-Quan tâm nhiều hơn tới trẻ em bị tàn tật,
có hoàn cảnh khó khăn
-Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ
-Phát triển giáo dục
-Xây dựng, củng cố nền móng gia đình.-Xây dựng môi trờng xã hội khuyến khíchtrẻ em tham gia sinh hoạt văn hoá, xã hội.-Khôi phục phát triển kinh tế
->Những nhiệm vụ cụ thể, toàn diện.
IV Tổng kết:
1 Nội dung:VB nêu lên nhận thức đúng
đắn và hành động phải làm vì quyền sốngquyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
2 Nghệ thuật:
- VB gồm 17 mục , đợc chia thành 4 phầncách trình bày rõ ràng hợp lí Mối liên kếtlô gíc giữa các phần làm cho vb có kết cấuchặt chẽ
- Sử dụng phơng pháp nêu số liệu, phântích khoa học
V Luyện tập:
3 Củng cố HDVN:
-Vì sao trẻ em lại đợc cộng đồng quốc tế quan tâm, chăm sóc?
-VN học bài, làm hoàn thiện các BT vào vở
+ Tìm hiểu thực tế việc chăm sóc bảo vệ trẻ em ở địa phơng em
+ Su tầm một số tranh ảnh, bài viết về cuộc sống của trẻ em, những quan tâm của các cá nhân, các đoàn thể , các cấp chính quyền , các tổ chức XH, các tổ chức quốc tế đối với trẻ em
-Soạn bài: Các phơng châm hội thoại (tiếp)
+Có khi nào các phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ khi giao tiếp không? Lấy ví dụ minh hoạ
Ngày dạy:8/9/2011
Tiết 13 Các phơng châm hội thoại (tiếp)
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức;
- Mối quan hệ giữa PCHT với tình huống giao tiếp
- Những trờng hợp không tuân thủ PCHT
2 Kĩ năng:
- Lựa chọn đúng PCHT trong quá trình giao tiếp
- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các PCHT
Trang 17HĐ1 Tìm hiểu mối quan hệ giữa phơng
châm hội thoaị và tình huống giao tiếp
châm hội thoại nào không tuân thủ tình
huống giao tiếp?
-Đọc ví dụ 2 sgk
-Câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc nhu cầu
thông tin đúng nh An mong muốn hay
không? Có phơng châm hội thoại nào đã
không đợc tuân thủ? Vì sao?
–Vậy phơng châm hội thoại có phải là
những quy định có tính chất bắt buộc
-Khi nói “ tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có
phải ngời nói không tuân thủ phơng châm
về lợng không? Cần hiểu câu này nh thế
nào?
Trong thực tế, những trờng hợp nào có thể
không tuân thủ các phơng châm hội thoại?
1.Ví dụ: Truyện cời Chào hỏi
2.Nhận xét: Ngời nói không tuân thủ
ph-ơng châm lịch sự ( gây phiền hà) khôngphù hợp với tình huống giao tiếp
Ghi nhớ: cần nắm đặc điểm của tình
huống giao tiếp: Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Mục đích nói
II Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại
4.VD4
-Nghĩa tờng minh: không tuân thủ phơngchâm về lợng, vì dờng nh nó không chongời nghe thêm một thông tin nào
-Nghĩa hàm ý: tuân thủ phơng châm về ợng: tiền bạc chỉ là phơng tiện sống chứkhông phải là mục đích cuối cùng của conngời-> muốn ngời nghe hiểu theo nghĩahàm ẩn
l-* Ghi nhớ sgk.
III Luyện tập:
BT1: Câu trả lời của ông bố không tuân
thủ phơng châm cách thức
BT2:Thái độ của Chân, Tay, Tai, Mắt bất
hoà với lão Miệng-> không tuân thủ phơngchâm lịch sự ( không chào hỏi khi tới nhàngời khác, lời lẽ giận dữ không có chứngcứ)
Trang 18Tiết 14, 15 viết tập làm văn số 1-văn thuyết minh
A Mục tiêu bài học:
1 kiến thức: Các phơng pháp TM, các yếu tố kết họp trong bài văn TM
2 Kĩ năng:
- Viết đợc bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và có kết hợp yếu
tố miêu tả
-Rèn kĩ năng trình bày, biết viết bài văn có bố cục đầy đủ gồm 3 phần
3 Thái độ:-Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo, độc lập khi viết bài
B: Chuẩn bị:
HS: ôn tậpGV: Đề kiểm tra
c Phơng pháp
D Các HĐ dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra: -Sự chuẩn bị của HS
2 Bài mới: GV giới thiệu bài
3 Củng cố, HDVN:
-VN các em xem lại lí thuyết về bài văn thuyết minh
-Soạn bài: Chuyện ngời con gái Nam Xơng
+Tóm tắt t/p
+ Phân tích nhân vật Vũ Nơng,Trơng Sinh
HD chấm bài viết TLV số 1
dàn bài thuyết minh cõy lỳa việt nam
_Lỳa là cõy trồng quan trọng nhất trong nhúm ngũ cốc
_Cõy lỳa nước cú nguồn gốc từ những vựng đầm lầy c, sau người ta mang trồng ở vựng cao và trở thành lỳa cạn.Lỳa cạn khỏc với lỳa nước ở đặc điểm sinh thỏi và nhu cầu nước2.Hỡnh dỏng và quỏ trỡnh sinh trưởng :mỗi cõy lỳa từ khi hạt thúc bắt đầu nảy mầm đền khi thu hoạch thường trải qua nhiềi giai đoạn kh1ac nhau
Trang 19_Từ 1 hạt thóc , khi đem ngâm trong nước ,ủ ấm 3-4 ngày ,mầm đã dài ,rễ xuất
hiện.Người ta đem mầm ra ruộng gieo và chăm sóc 20 ngày thì thành mạ , đủ tiêu chuẩn cấy.Lúc này này cây đã có 3-4 lá mầm và cao10-20cm.Trước khi cấy mạ xuống ruộng , nguoi ta phải cày bừa làm đất bón phân ruộng thật kĩ và đảm bảo ruộng sâm sấp nước._Lúa là loài cây thuộc họ thảo ,rễ chùm
_Lá lúa dài khoảng 15-30cm,thon nhọn ở đầu và ráp ở phiến là Thân lá có đốt
tạo bởi các lá lúa hợp lại
_Thời kì lúa con gái:lúa đẻ nhánh thành từng bụi Mỗi bụi có 5-6 cây lúa Lá lúa ở giai đoạn này xanh mượt mà ,mơn mởn
_Giai đoạn làm đồng :bắt đầu khi lúa ngừng đẻ nhánh Cây cứng cáp hơn.Trên ngọn xuất hiện những bông lúa trổ bông phất phơ.Đó là lúc lúa trổ bông và thụ phấn.Đây lá lúc quyết định năng suất của cây lúa Những hạt lúa lón dần Bông lúa bắt đầu trĩu xuống ,uốn cong như những chiếc cần câu Sau 1 thoi gian ,hạt lúa chắc lại,chín dần và cây lúa chuyển sang màu vàng ươm(vàng óng)
lúa chín :hạt lúa màu vàng được gọi là hạt thóc.Giai đoạn thu hoạch lúa bắt đầu.Người ta dùng liềm cắt lúa ,chuyển về nhà và dùng máy tuốt lúa tách riêng hạt thóc để phơi khô Những hạt lúa tốt sẽ được để riêng ,làm giống cho vụ sau
3.Cách chăm sóc
_Trước khi cấy mạ xuống ruộng ,người ta phải cày bừa ,làm đất,bòn phân thật kĩ và đảm bảo ruộng sâm sấp nước
_Khi lúa đẻ nhánh thành từng bụi lại phải làm cỏ ,bón phân,diệt sâu bọ
_kẻ thù làm giảm năng suất lúa là thời tiết bất lợi:Mưa to,gió lớn sẽ làm đổ lúa ,chết lúa.Vì thế khi trồng lúa người nông dân cần phải căn cứ vào thoi tiết trong năm và thườngxuyên diệt trừ sâu bọ hại lúa
4.Phân loại
_Lúa ở Vn có nhiều loại:lúa tẻ ,lúa nếp,lúa đặc sản
+Lúa nếp:lá to,dài và mướt hơn là lúa tẻ ,màu xanh nõn chuối sau chuyển sang màu xanh thẫm,khi chín màu vàng ươm.Loại ngon nhất là nếp cái
+Lúa đặc sản có nhiều loại:tám thơm,tám soan,tám ấp bẹ
5.Ích lợi
_Hat gạo có vai trò vô cùng quan trọng ,cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho con người
_Trấu (lớp cứng bên ngoài hạt thóc)dùng để đun bếp
_Rơm rạ là thức ăn cho trâu bò vào mùa đông
_Ngoài ra hạt lúa ,hạt gạo còn gắn bó với đời sống tinh thần của người VN trong dịp Tết Gạo nếp dùng để đổ các loại xôi để thờ cúng ông bà tổ tiên
: +Từ lúa gạo người ta còn làm được nhiều loại bánh như :bánh đa,bánh phỏ,cháo
Suy ra Hạt gạo góp phần tạo nên nền văn hoá ẩm thực mang bản sắc van hoá VN
_Ngày nay ,nước ta đã lai tạo được gần 30 giống lúa Vn từ 1 ngước đói nghèo đã trở thành nước đứng thứ 2 trên thề gioi về xuất khẩu gạo
_Cây lúa đi vào thơ ca nhạc hoạ
Trang 20- Cốt truyện, sự kiện, nhân vật trong một tp truyện truyền kì
- Hiện thực về số phận của ngời phụ nữ VN dới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ
- Sự thành công của tác giả về NT kể chuyện
- Mối liên hệ giữa tp và truyện Vợ chàng Trơng
2 Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tp viết theo thể loại truyền kì.
- Cảm nhận đợc những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tp tự sự có nguồn gốc dân gian
-Nêu và nhận xét bố cục, ý nghĩa vb “Tuyên bố…trẻ em”
-Đọc bài Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng và cho biết bài đã đề cập đến vấn đề gì?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài:
Ngay từ phần đầu vb, Vũ nơng đã đợc giới
thiệu nh thế nào? Em hiểu thế nào về lời
giới thiệu ấy?
Để làm nổi bật vẻ đẹp của Vũ Nơng, nhà
văn đã đặt nv vào những mối quan hệ với
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1 Tác giả: (?-?)
Sống ở thế kỉ XVI ,quê ở huyện TrờngTân , nay là huyện Thanh Miện ,Hải Dơng.Tuy học rộng tài cao nhng Nguyễn Dữtránh vòng danh lợi , chỉ làm quan mộtnăm rồi về sống ẩn dật ở quê nhà.Sáng táccủa ông đã thể hiện cái nhìn tích cực của
-Từ đầu đến lo liệu nh đối với cha mẹ đẻ
mình: Cuộc hôn nhân và sự xa cách của hai
ngời
-Tiếp đến việc trót đã qua rồi: Nỗi oankhuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng.-Còn lại: Mơ ớc của nhân dân
III Phân tích:
1 Nhân vật Vũ Nơng:
Trang 21ai, trong các hoàn cảnh cụ thể và tình
huống khác nhau ntn?
Thảo luận nhóm:Tìm những chi tiết nói
về Vũ Nơng ở từng hoàn cảnh và cho biết
nàng bộc lộ những phẩm chất gì trong
những hoàn cảnh ấy?
-Khi lấy chồng,trong cuộc sống gia đình,
trớc bản tính hay ghen của Trơng Sinh, Vũ
Nơng đã xử sự nh thế nào?
-Khi tiễn chồng đi lính, nàng đã dặn chồng
nh thế nào? Em hiểu gì về Vũ Nơng qua
những lời đó
- Khi xa chồng, Vũ Nơng đã chứng tỏ
phẩm hạnh của mình nh thế nào? Chi tiết
nào cho em thấy rõ hơn phẩm hạnh đó ở
b) Khi tiễn chồng đi lính:
-Mong ngày về đợc hai chữ bình an
c) Khi xa chồng:
-nỗi buồn góc bể chân trời-Mẹ chồng ốm: hết lòng thuốc thang-Mẹ chồng chết: lo liệu nh với cha mẹ đẻ-> Là ngời phụ nữ đảm đang, thơng yêu
chồng hết mực.
3 Củng cố, HDVN:
-Kể tóm tắt câu chuyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng
-VN phân tích tiếp nhân vật Vũ Nơng và nhân vật Trơng Sinh, giờ sau học tiếp
Ngày dạy:
Tiết 17 Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Nguyễn Dữ)A.Mục tiêu bài học:
Nh tiết 1
B Chuẩn bị:
HS: Bài soạnGV: Bảng phụ
1.Kiểm tra: -Kể tóm tắt câu chuyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng
2 Bài mới: GV giới thiệu bài:
-Qua cuộc đời của Vũ Nơng, em hiểu gì về
thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong
kiến? Kể ra số phận những ngời phụ nữ trong
các t/p mà em biết
-Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện
của t/g và giá trị nghệ thuật của những đoạn
đối thoại
-Đến đây, truyện có thể kết thúc đợc cha?
Nh-III Phân tích:
1 Nhân vật Vũ Nơng:
d) Khi bị chồng nghi oan:
-Xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ.Mong chàng đừng một mực nghi oancho thiếp
-Nay bình rơi trâm gãy, đâu còn có thểlại lên núi Vọng Phu kia nữa
-Tắm gội chay sạch, chạy ra bếnHoàng Giang ngửa mặt lên trời màthan , rồi gieo mình xuống sông
-> Là ngời phụ nữ xinh đẹp, nết na , hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, hiếu thảo,thuỷ chung nhng phải chịu nhiều
Trang 22ng t/g tiếp tục để cho Vũ Nơng đợc “sống” một
cuộc sống khác dới thuỷ cung.Hãy tìm những
chi tiết nói về cuộc sống của Vũ Nơng dới thuỷ
cung Nêu nhận xét của em về cuộc sống dới
thuỷ cung
-ở dới thuỷ cung, Vũ Nơng vẫn mong muốn
điều gì?
-Khi đợc chồng giải oan, tại sao Vũ Nơng lại
nói: đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về
-Khi Trơng Sinh trở về, điều gì khiến anh ta
nghi ngờ vợ? Lúc trở về, tâm trạng của anh ta
-Nêu nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng
-Suy nghĩ của em về tình cảm, thái độ của t/g
-Kẻ tóm tắt câu chuyện bằng lời cuả em
-Đọc thêm Lại bài viếng Vũ Thị Bài thơ cho
em thấy cảm xúc của t/g nh thế nào?
oan ức, đau khổ,chết một cách oan uổng, đau đớn.
e) Khi ở dới thuỷ cung:
-Hởng một cuộc sống sung sớng-Nhớ quê hơng, không muốn mangtiếng xấu
-không thể trở về nhân gian đợc nữa.-> mơ ớc ngời phụ nữ sẽ đợc hởng một
cuộc sống tốt đẹp.
2 Nhân vật Trơng Sinh
-Con nhà giàu, ít học, tính hay đa nghi-Nghe lời con, đánh mắng vợ, đuổi đi.-> là ngời hồ đồ, đa nghi, độc đoán.-Hiểu ra, hối hận thì sự đã muộn rồi
-Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo
2 Nội dung:
-Khẳng định nét đẹp tâm hồn của ngờiphụ nữ
-Tố cáo XH PK-Thể hiện niềm cảm thơng ngời phụ nữtrong xã hội phong kiến
V Luyện tập:
-Kể tóm tắt-Đọc thêm
3 Củng cố, HDVN:
-Nêu nội dung và nghệ thuật của vb
-VN kể tóm tắt truyện, phân tích đợc các nhân vật, nhớ đợc một số từ Hán Việt trong văn bản
-Soạn bài Xng hô trong hội thoại
+Tìm hiểu các cách xng hô của ngời Việt
+ Các cách xng hô ấy trong giao tiếp có tác dụng gì?
Ngày dạy:
Tiết 18 Xng hô trong hội thoại
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt
Trang 23-đặc điểm của việc sử dụng hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.
2 Kĩ năng:
- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô trong vb cụ thể
Sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô trong giao tiếp
1 Kiểm tra:-Trong truyện Ngời con gái Nam Xơng, Vũ Nơng đã xng hô với Trơng
Sinh nh thế nào? Cách xng hô ấy giúp em hiểu gì về mối quan hệ của họ?
2 Bài mới: GV giới thiệu bài:
HĐ1 HD HS tìm hiểu về từ ngữ xng hô và
cách sử dụng từ ngữ xng hô
-Hãy nêu một số từ ngữ để xng hô trong
tiếng Việt và cách sử dụng những từ ngữ
đó
-So sánh với từ xng hô của tiếng Anh và
nêu nhận xét về từ xng hô trong tiếng Việt
-HS đọc VD2
-Tìm các từ ngữ xng hô trong 2 đoạn trích
-Nhận xét về cách xng hô giữa Dế Choắt
và Dế Mèn
-Vì sao lại có sự thay đổi cách xng hô đó?
Khi giao tiếp, ngời giao tiếp cần xng hô
nh thế nào cho thích hợp? ( tuỳ thuộc vào
tính chất của tình huống giao tiếp)
1.Những từ ngữ xng hô trong tiếng Việt:
-Ngôi 1: tôi, ta, chúng ta
-Ngôi 2: anh, các anh
-Đ2: Xng hô thay đổi+Dế Mèn: xng :tôi-anh+ Dế Choắt: anh - Tôi-> Xng hô bình đẳng vì tình huống xng hôthay đổi, coi nhau nh bạn bè
II Luyện tập:
BT1: Từ nhầm lẫn: chúng ta (vì tiếng Việt
có sự phân biệt giữa phơng tiện xng hô chỉngôi gộp Ngôn ngữ Châu Âu không có sựphân biệt đó)
BT2: Dùng chúng tôi trong các vb khoa
học nhằm tăng tính khách quan và thể hiện
sự khiêm tốn của t/g
BT3: Xng hô ông-ta: cho thấy Gióng là
một em bé khác thờng
BT4: Vị tớng gọi thầy xg em để thể hiện
thái độ kính cẩn và tỏ lòng biết ơn của vịtớng với thầy giáo của mình
Trang 24+Tìm hiểu ví dụ
+Tìm thêm dẫn chứng về cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
Ngày dạy:
Tiết 19 Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
-Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp
2 Kĩ năng:
- Nhận ra đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Sử dụng đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập vb
-Nêu một số từ xng hô trong tiếng Việt và cách sử dụng từ ngữ xng hô.
2 Bài mới: GV giới thiệu bài:
HĐ1 HD HS tìm hiểu cách dẫn trực tiếp:
-HS đọc ví dụ
-Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó đợc
-Cả hai cách dẫn có điểm gì chung?
-Gọi đây là cách dẫn gián tiếp, em hiểu thế
nào là cách dẫn gián tiếp?
a) Lời nói-Đợc tách bằng dấu (:) và dấu( “ ”)b) ý nghĩ
Đợc tách bằng dấu (:) và đặt trong dấu( “
”)
Ghi nhớ sgk.
II Cách dẫn gián tiếp:
1 Ví dụ 2.Nhận xét:
a) Lời nói đợc dẫn
b) ý nghĩ đợc dẫn-Không dùng dấu (:) và bỏ dấu( “ ”)-Thêm rằng, là đứng trớc
Trang 25GV chữa.
-HS chia nhóm thảo luận BT2,3
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
GV chữa
b) Trong , Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọingời rằng các thế hệ phải ghi nhớ công laocủa các vị anh hùng dân tộc bởi họ đã hisinh xơng máu để bảo vệ Tổ quốc
3 Củng cố, HDVN:
-Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp?
-VN làm hoàn thiện các BT vào vở
-Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
-Các yếu tố của thể loại tự sự ( nhân vật, sự việc, cốt truyện,…)
- Yêu cầu cần đạt của một vb tóm tắt tp tự sự
2 kĩ năng:
Tóm tắt một vb tự sự theo các mục đích khác nhau
B Chuẩn bị:
HS: Bài soạnGV: Bảng phụ
-Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình
huống khác trong cuộc sống mà em
thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm
-Còn thiếu sự việc gì quan trọng?
Đó là sự việc gì? Vì sao lại quan
trọng?
I vì sao phải tóm tắt vb tự sự
1 Tình huống
2 Nhận xét
Tóm tắt vb tự sự giúpngời đọc , ngời nghe nắm
đ-ợc nội dung chính của câu chuyện->dễ nhớ, nhớlâu
II Thực hành tóm tắt vb tự sự.
1 Ví dụ:
* Nhận xét:
-Thiếu 1 sự việc chính:Sau khi Vũ Nơng tự vẫn,
một đêm Trơng Sinh cùng con ngồi bên ngọn đèn, con chỉ bóng trên tờng nói là cha Đản, lúc đó Tr-
ơng Sinh mới hiểu nỗi oan của vợ
-Sự việc 7 cha hợp líSửa lại: Trơng Sinh nghe Phan Lang kể, thơng nhớ
vợ vô cùngliền lập đàn giải oan.
2 Thực hành tóm tắt truyện:
-Tóm tắt khoảng 20 dòng
Trang 26-HS trình bày bài tóm tắt của mình.
-Những yêu cầu đặt ra khi tóm tắt
vb tự sự là gì?
-HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ3 HD HS luyện tập.
-HS đọc y/c BT1
-HS thảo luận , trao đổi nhóm
-GV gọi vài HS trình bày bài của
mình
-HS nhận xét, bổ sung
-G chữa
-Tóm tắt ngắn gọn hơn nữa:
Xa có chàng Trơng Snh, vừa cới vợ xong đã phải
đi lính Giặc tan, Trơng Sinh trở về, nghe lời con nghi là vợ mình không chung thuỷ Vũ Nơng bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn Một đêm, Trơng Sinh cùng con ngồi bên ngọn
đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tờng và nói đó là cha Lúc đó, chàng mới hiểu ra vợ mình đã bị oan.Phan Lang tình cờ gặp lại Vũ Nơng dới thuỷ cung Khi Phan trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trơng Sinh Trơng Sinh lập đàn giải oan trên bờ Hoàng Giang Vũ Nơng trở về, lúc ẩn lúc hiện
III Luyện tập BT1:Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
-Lão Hạc có một đứa con trai, một mảnh vờn vàmột con chó
-Con trai lão không có tiền lấy vợ bỏ nhà đi đồn
điền cao su
-Lão Hạc làm thuê kiếm sống, dành dụm tiền chocon trai
-Sau trận ốm, lão Hạc thất nghiệp phải bánchó,lão mang toàn bộ số tiền dành dụm đợc gửi
ông giáo để lo ma cho lão lúc lão chết, gửi mảnhvờn cho anh con trai, sau đó, lão kiếm đợc gì ănnấy
-Lão xin Binh T bả chó
-Lão Hạc đột ngột qua đời không ai hiểu vì sao-Chỉ có ông giáo hiểu-> buồn
Tiết 21 Sự phát triển của từ vựng
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ
- Hai phơng thức phát triển nghĩa của từ ngữ
2.Kĩ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản
- Phân biệt các phơng thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ
B Chuẩn bị:
HS: Bài soạnGV: Bảng phụ
Trang 27-Từ ví dụ a , em có nhận xét gì về nghĩa của
từ? (biến đổi theo thời gian)
-Gọi HS đọc ví dụ a,b phần 2 , chú ý các từ in
đậm
-Từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa
chuyển, nếu chuyển thì chuyển theo phơng tức
nào? (ẩn dụ, hoán dụ)
-Từ ví dụ phần b , em có nhận xét gì về sự
phát triển nghĩa của từ vựng?
-Qua các ví dụ , em nhận xét gì về sự phát triển
-Nghĩa ngày nay Kinh tế là: hoạt động
lao động sản xuất, phát triển và sử dụng của cải.
b)- Xuân 1: mùa
- Xuân 2: tuổi trẻ-Tay 1: bộ phận cơ thể (gốc)Tay 2: ngời chuyên hoạt động hay giỏi
về một môn, một nghề nào đó (nghĩachuyển theo phơng thức hoán dụ)
Ghi nhớ sgk.
II Luyện tập:
BT1: Xác định nghĩa của từ chân:
a) nghĩa gốcb) nghĩa chuyển ( PT hoán dụ)c) nghĩa chuyển ( PT ẩn dụ)d) nghĩa chuyển ( PT ẩn dụ)
BT2: Từ trà đợc dùng theo nghĩa
chuyển (sản phẩm từ thực vật đợc chếbiến thành dạng khô, dùng để pha nớcuống)
BT3: Đồng hồ đợc dùng theo nghĩa
chuyển( PT ẩn dụ: chỉ dụng cụ, khí cụdùng để đo có bề ngoài giống đồnghồ)
t-VD: hội chứng lạm phát, thất nghiệp
b) Ngân hàng:
-nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh và quản lícác nghiệp vụ tiền tệ
-nghĩa chuyển: Kho lu trữ nhiều thànhphần, nhiều bộ phận của cơ thể để sửdụngkhi cần
VD: ngân hàng máu, ngân hàng đề thi
BT5: Mặt trời trong câu thơ thứ 2 đợc
chuyển theo phơng thức ẩn dụ( Mặt
Trang 28trời chỉ Bác Hồ-> từ mang tính chấtlâm thời, không phải từ nhiều nghĩa.
3 Củng cố, HDVN:
-Nêu đặc điểm của phát triển từ vựng
-Em hãy phân biệt hiện tợng chuyển nghĩa và biện pháp tu từ từ vựng
-VN làm hoàn thành các BT vào vở
-Soạn bài Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
+Tìm hiểu nội dung chính của VB
+Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật đợc t/g sử dụng trong vb
- Sơ giản về thể văn tuỳ bút thời trung đại
- Cuộc sống xa hoa của vua chúa , sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh
- Những đặc điểm nghệ thuật của một vb viết theo thể loại truyền kì
2 Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tp viết theo thể loại tùy bút thời kì trung đại ở
Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh.
2 Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một vb tuỳ bút thời trung đại
- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh
1.Kiểm tra: Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong truyện Chuyện ngời con gái nam Xơng và
nêu cảm nhận của em về thân phận của những ngời phụ nữ trong XHPK
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
a Tác giả:(1768-1839)
- Còn gọi là Chiêu Hổ, quê Hải Dơng-Để lại nhiều công trình biên soạn ,khảo cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnhvực triết học, lịch sử, địa lí, ngôn ngữ
và văn học bằng chữ Hán
b Tác phẩm:
Trang 29-Tóm tắt nội dung cơ bản của đoạn 1.
-Tìm những chi tiết kể về cuộc sống của Chúa
chất của việc tìm thu các của quý đó trong
thiên hạ của Chúa là gì?
-T/g miêu tả cảnh phủ Chúa nh thế nào?Đoạn
này có đợc miêu tả kĩ không? Mục đích của
việc miêu tả kĩ ?
-Tại sao kết thúc đoạn miêu tả này, t/g lại nói:
“kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng”? Nhận
xét đó gợi cho em suy nghĩ gì về thời đại Chúa
Trịnh?
-HS đọc từ Bọn hoạn quan…hết
-Ai là kẻ tiếp tay và phục vụ đắc lực nhất cho
thói ăn chơi vô độ của Chúa Trịnh? Bọn chúng
có những thủ đoạn bỉ ổi gì? Tìm những chi tiết
kể về thủ đoạn của bọn quan lại
-Trớc những thủ đoạn đó của bọn quan lại,
ng-ời dân rơi vào tình cảnh nh thế nào?
-Em biết câu ca dao nào nói về nỗi khổ của
ng-ời dân bị cớp bóc mà không than thở đợc với
ai?
-Tác giả kết thúc tuỳ bút bằng câu ghi lại một
sự việc có thực, từng xảy ra ngay trong nhà
mình nhằm mục đích gì? Biện pháp nghệ thuật
đợc t/g sử dụng trong đoạn này?
-Bao trùm lên toàn bộ vb là thái độ gì của t/g?
-Nêu những nét chính về nghệ thuật của vb -HS
2 Giá trị nội dung
a)Hình ảnh Chúa Trịnh và bọn quan lại hầu cận trong phủ Chúa.
* Chúa Trịnh
-Thích đi chơi, ngắm cảnh đẹp-Xây dựng đình đài cung điện -Tìm thu nhiều của quý trong thiên hạ
về để tô điểm phủ Chúa
*Bn quan lại hầu cận
-Nhờ gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm.-Dò xem nhà nào có chim tốt khớuhay biên ngay chữ “Phụng thủ”, dùngthủ đoạn dậm doạ lấy tiền
-> Phê phán cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa và quan lại thời Lê -Trịnh
b.Thái độ của tác giả
- phê phán kín đáo
3.Giá trị nghệ thuật:
-Thể loại tuỳ bút-Miêu tả cụ thể, chân thực , sinh động,liệt kê các sự việc có thật
-Xây dựng đợc những hình ảnh đốilập
III Luyện tập:
-so sánh:
+Truyện : có nhân vật, cốt truyện , chitiết miêu tả nội tâm , ngoại hình nhânvật + yếu tố hoang đờng
+ tuỳ bút: ghi chép sự việc, con ngời
có thực-> bộc lộ cảm xúc , suy nghĩ vềcuộc sống, con ngời Ghi chép không
gò bó nhng vẫn theo t tởng chủ đạo
1 Củng cố, HDVN:
-Nêu nội dung và nghệ thuật của vb.
-VN hoàn thành phần luyện tập sgk; tìm đọc một số t liệu về tp Vũ Trung tuỳ bút
-Soạn Hoàng Lê nhất thống chí
+Tóm tắt vb; Phân tích hai hình ảnh đối lập trong hồi thứ 14
Ngày dạy:
Tiết 23 Hoàng Lê nhất thống Chí
( Ngô Gia Văn Phái)
Trang 30A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây sơn
và ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ
- Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong tp viết theo thể loại tiểu thuyết chơng hồi
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh , đánh
đuổi giặc xâm lợc ra khỏi bờ cõi
2 Kĩ năng:
- Quan sát các sự việc đợc kể trong đoạn trích trên bản đồ
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc , cảm quan hiện thực nhạy bén ,cảm hứng yêu nớc của tg trớc những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc
- Liên hệ những nhân vật , sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Giảng bình
D Các HĐ dạy học
1 Kiểm tra: Qua vb Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh, em hiểu gì về xã hội phong kiến
Việt Nam ở thế kỉ thứ XVIII?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài:
-Tính cách anh hùng của Nguyễn Huệ
thể hiện ở những khía cạnh nào?
-Chỉ ra những việc lớn mà Nguyễn Huệ
-Đ3: còn lại: Sự thất bại thảm hại của quânxâm lợc và bè lũ vua quan bán nớc
III Phân tích:
1 Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ.
-Đợc tin báo, Bắc Bình Vơng giận lắm
-Lên ngôi hoàng đế-Xuất binh ra Bắc -Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An, gặp gỡ ngời
Trang 31-Qua thái độ và hành động của Nguyễn
Huệ, có thể thấy Nguyễn Huệ là ngời
nh thế nào trớc những biến cố lớn?
cống sĩ ở huyện La Sơn
->Là ngời bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, quyếtt đoán trớc những biến
cố lớn.
3 Củng cố, HDVN:
-Nêu bố cục của hồi thứ 14
-VN phân tích tiếp phần còn lại, giờ sau học tiếp
1 Kiểm tra:Em hãy tóm tắt hồi thứ 14 của t/p Hoàng Lê nhất thống chí.
2 Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ 1: HD HS phân tích
-Khi mở cuộc duyệt binh ở Nghệ an,
Nguyễn Huệ đã phủ dụ quân lính nh thế nào
Trong lời dụ lính ấy, vua Quang Trung đã
chỉ rõ điều gì?( nhận định tình hình thời
cuộc, thế tơng quan chiến lợc giữa ta và
địch, kêu gọi đồng tâm hiệp lực)
-Lời dụ lính có tác động tới tớng sĩ nh thế
Hãy tìm chi tiết chứng tỏ điều này
-Cuộc hành binh thần tốc của vua Quang
Trung có diễn ra đúng nh dự đoán không?
Việc đó chứng tỏ thêm phẩm chất gì ở ngời
anh hùng?
-Tài dùng binh của vua Quang Trung đợc
thể hiện cụ thể trong trận đánh nh thế nào?
-Trong chiến trận, Nguyễn Huệ là ngời nh
thế nào?
-Hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả trận
đánh của Nguyễn Huệ
-Tại sao các tác giả Ngô Gia vốn trung
thành với nhà Lê lại viết thực và hay nh vậy
về Nguyễn Huệ?
-Nêu cảm nhận chung của em về hình tợng
III Phân tích:
1 Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ.
-Phủ dụ quân lính, khơi gợi lòng yêu nớc vàtruyền thống chống giặc ngoại xâm của dântộc
-Sáng suốt trong việc dùng ngời-Định trớc chiến thắng và lo việc đối ngoạisau chiến tranh
->Trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén, có tầm nhìn xa trông rộng.
-Đảm bảo bí mật khi tiến quân
-Đánh trận bất ngờ, giành thắng lợi nhanh.-Trận Hà Hồi: vây kín làng, bắc loa truyềngọi
-Trận Ngọc Hồi: lấy ván rơm dấp nớc làmmộc che, khi giáp lá cà khì quăng vánxuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa-Oai phong lẫm liệt trong chiến trận
-> Có tài dụng binh nh thần, đánh trận bất ngờ, giành thắng lợi nhanh, một con ngời
mu lợc và tài giỏi.
Trang 32ngời anh hùng Nguyễn Huệ?
Thảo luận nhóm:
-Tôn Sĩ Nghị kéo quân sang nớc ta nhằm
mục đích gì?
-Hình ảnh quân tớng nhà Thanh đợc miêu tả
qua những chi tiết nào?
+ Khi mới vào Thăng Long
+Khi bị đánh bất ngờ
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nêu
nội dung của hồi thứ 14 này
a) Bọn cớp nớc:
-Không đề phòng, không đợc tin cấp báo.-Chỉ lo vui chơi, không đề phòng chuyệnbất trắc
Ngày mùng 4, đợc tin cấp báo QuangTrung đã vào đến Thăng Long
+Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp
đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp,nhằm hớng bắc mà chạy
+Quân sĩ hoảng hồn, tranh nhau qua cầu, xô
đẩy nhau rơi xuống sông mà chết Cầu đứt,quân rơi xuống sông, nớc sông Nhị Hà tắcnghẽn
-> tớng bất tài, quân ham vui, kiêu căng chuốc thất bại thảm hại.
2 Nội dung:Tái hiện sinh động hình ảnh
ngời anh hùng đại phá quân Thanh và tình trạng thất bại thảm hại của bè lũ bán nớc và
-VN học bài, phân tích nội dung vb + làm hoàn thiện BT vào vở ghi
-Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng
+ Từ vựng phát triển không ngừng qua những trờng hợp cụ thể nh thế nào? VD minh hoạ
Ngày…tháng…năm
Tiết 25 Sự phát triển của từ vựng
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
+Việc tạo thêm từ ngữ mới
+ Việc mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài
2 Kĩ năng:
- Nhận biết từ ngữ mới đợc tạo ra và những từ ngữ mợn của tiếng nớc ngoài
- Sử dụng từ ngữ mợn tiếng nớc ngoài phù hợp
B Chuẩn bị: HS: Bài soạn
GV: Bảng phụ
C Phơng pháp
- Quan sát mẫu
- Vấn đáp
Trang 33- Tổng kết
D Các HĐ dạy học
1.Kiểm tra:
-Có những phơng thức chủ yếu nào trong sự phát triển nghĩa của từ? Cho VD
2 Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ1 Tìm hiểu cách cấu tạo từ ngữ mới
-Hãy cho biết trong thời gian gần đây có
những từ ngữ nào mới đợc cấu tạo trên cơ
sở các từ ngữ sau:điện thoại, kinh tế, di
động, sở hữu, tri thức, đặc khu, nóng, trí
tuệ Giải thích nghĩa của những từ ngữ mới
- Điện thoại nóng:ĐT dành riêng để tiếpnhận và giải quyết những vấn đề khẩn cấpbất cứ lúc nào
-Kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa chủ yếuvào việc sản xuất lu thông phân phối cácsản phẩm có hàm lợng tri thức cao
-Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để
thu hút vốn và công nghệ nớc ngoài vớinhững chính sách có u đãi
-Tìm những từ ngữ đợc cấu tạo theo
mô hình X+ tặc Giải thích nghĩa của
những từ ngữ mới cấu tạo đó
-Ngoài việc phát triển về nghĩa, từ
những điều kiện để tiêu thụ hàng
hoá, chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu,
thị hiếu của khách hàng…tiếng Việt
dùng những từ ngữ nào? Những từ
ngữ này có nguồn gốc từ đâu?
–Nh vậy, ngoài cách phát triển từ
công nghiệp
b) Lâm tặc:kẻ cớp tài nguyên rừng
-Tin tặc:Kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ
liệu trên máy tính của ngời khác để khai thác, pháhoại
c) AIDS: bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử
vong-> mợn của tiếng Anhb) Lâm tặc:kẻ cớp tài nguyên rừng
-Tin tặc:Kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ
liệu trên máy tính của ngời khác để khai thác, pháhoại
Trang 34-Đại diện các nhóm trả lời.
-HS thảo luận và trình bày
b) bạc mệnh, duyên phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc
c) AIDS: bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử
vong-> mợn của tiếng Anh
d) Ma- két-tinh: Để chỉ khái niệm nghiên cứu 1 các
có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hoá,chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của kháchhàng-> mợn của tiếng Anh
-Cơm bụi: cơm giá rẻ, thờng bán trong các hàng quánnhỏ, tạm bợ
-Công viên nớc: công viên trong đó chủ yếu là nhữngtrò chơi dới nớc nh bơi thuyền, trợt nớc
-Đờng cao tốc: đờng xây dựng theo những tiêu chuẩn
đặc biệt dành riêng cho các loại xe cơ giới chạy vớitốc độ cao
BT3:
Từ mợn tiếng Hán Từ mợn ngôn ngữ
Âu
Mãng xà, biên phòng, tham ô, nô lệ, to thếu, ca
sĩ, phê bình, phê phán.
Xà phòng,ô tô,
ra-đi-ô, cà phê, ca nô
Trang 35Ngày dạy:1/10/2012
Tiết 26 Truyện Kiều của Nguyễn Du
A Mục tiêu bài học:
1Kiến thức:
- cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của truyện Kiều
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tọc trong một tác phẩm văn học trung đại
-Những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều
2 Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một tp truyện thơ Nôm trong văn học trung đại
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tg văn học trung đại
-Ông sinh ra và sống trong thời đại có gì
đặc biệt? Thời đại đó có tác động gì tới
Nguyễn Du và t/p truyện Kiều?
-Cuộc đời ông gặp nhiều gian truân, gắn
bó sâu sắc với những biến cố lịch sử Hãy
nêu tiểu sử Nguyễn Du
-Cuộc đời ông ảnh hởng gì tới việc sáng
tác truyện Kiều?
-Kể tên các t/p văn học mà nguyễn Du để
lại cho đời
-GV khái quát lại những nét chính
HĐ2 HD HS tìm hiểu về tác phẩm Truyện
Kiều
-Em hãy nêu nguồn gốc Truyện Kiều, thời
I Tác giả Nguyễn Du( 1765-1820)
-Quê huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh
1 Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm
-Nhiều năm lu lạc ở đất Bắc, tiếp xúc vớinhiều cảnh đời, con ngời, số phận khácnhau
-Là ngời có trái tim giàu lòng yêu thơng
4 Sự nghiệp văn học:
-Chữ Hán: 3 tập thơ gồm 243 bài-Chữ Nôm: Truyện Kiều, văn chiêu hồn
II.Tác phẩm truyện Kiều:
1 Nguồn gốc:
-Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyệncủa Thanh Tâm Tài Nhân
Trang 36điểm sáng tác truyện.
-Truyện Kiều của Nguyễn Du có điểm gì
khác với truyện của Thanh Tâm Tài Nhân?
-Hãy nêu những nét chính về giá trị nội
dung và giá trị nghệ thuật Truyện Kiều
HĐ3 HD HS luyện tập
-Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều
-Nguyễn Du có nhiều sáng tạo khi viếttruyện Kiều
2 Tóm tắt tác phẩm:3 phần
Phần 1: Gặp gỡ và đính ớcPhần 2: Gia biến và lu lạcPhần 3: Đoàn tụ
3 Giá trị tác phẩm
a) Giá trị nội dung:
-Giá trị hiện thực: TK là bức tranh hiệnthực về 1 XHPK bất công tàn bạo
-Giá trị nhân đạo:
+Thơng cảm trớc số phận bi thảm của conngời
+Khẳng định và đề cao tài năng nhânphẩm và những khát vọng chân chính củacon ngời
b) Giá trị nghệ thuật:
-Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lụcbát đạt tới đỉnh cao rực rỡ
-Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều
-Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Du
-VN học thuộc lòng phần tóm tắt t/p, nắm giá trị truyện Kiều
-Soạn bài Chị em Thuý Kiều
+Tìm hiểu vị trí đoạn trích
+Phân tích vẻ đẹp của hai Kiều và từng nhân vật: Thuý Kiều, Thuý Vân
Ngày dạy: 2/10/2012
Tiết 27 Chị em Thuý Kiều
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
Giúp HS:
-Bút pháp nghệ thuật tợng trng ớc lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật
-Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp, tài năng củacon ngời qua một đoạn trích cụ thể
2 Kĩ năng:
- Đọc- hiểu 1 văn bản truyện thơ trong văn học trung đại
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện
- Có ý thức liên hệ với vb liên quan để tìm hiểu vê nhân vật
- Phân tích đợc một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cor điển củaNguyễn Du trong vb
B Chuẩn bị: HS: bài soạn
GV: Tranh minh hoạ +bảng phụC.Phơng pháp
- Vấn đáp
Trang 37-Tìm bố cục của vb Bố cục ấy có liên quan với
trình tự miêu tả nhân vật của tác giả không?
Vì sao t/g tả Vân trớc rồi mới tả Kiều?
-Nguyễn Du giới thiệu khái quát vẻ đẹp của
Kiều khác với vẻ đẹp của Vân nh thế nào?
-Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà của Kiều đợc tập
trung thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào?
-Cách miêu tả ấy cho thấy về sắc , Kiều là ngời
nh hế nào?
-Không chỉ là ngời con gái đẹp mà Kiều còn có
nhiều tài Đó là những tài gì?
-Nhận xét của em về vẻ đẹp của Kiều?
-Thông qua việc miêu tả tài sắc của Kiều, t/g
nh dự đoán trớc cuộc đời Kiều nh thế nào?
-Thái độ của tác giả khi miêu tả nhân vật? Điều
đó thể hiện giá trị nào của truyện Kiều?
1 Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều
-Mỗi ngời một vẻ, mời phân vẹn mời-> Hai ngời hai vẻ đẹp khác nhau nh-
ng đều hoàn hảo.
2.Vẻ đẹp của Thuý Vân.
-trang trọng-khuôn trang, nét ngài-hoa cời, ngọc thốt-mây thua, tuyết nhờng-> Vẻ đẹp cao sang quý phái, phúc
hậu đoan trang của ngời thiếu nữ-> cuộc đời gặp nhiều suôn sẻ.
3 Vẻ đẹp của Thuý Kiều
-sắc sảo mặn mà-làn thu thuỷ, nét xuân sơn-hoa ghen, liễu hờn
-> đa tài, đa cảm-> dự báo trớc một số phận trắc trở,
Trang 383 Củng cố, HDVN:
-Em hiểu gì về nghệ thuật ớc lệ tợng trng? Nghệ thuật ớc lệ tợng trng đợc Nguyễn Du
sử dụng trong đoạn trích có tác dụng gì?
-VN học thuộc lòng đoạn trích +phân tích vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều
-Soạn bài: Cảnh ngày xuân
+Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích
Ngày dạy: 5/10/2012
Tiết 28 Cảnh ngày xuân
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
-Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du
- Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những nhân vật trẻ tuổi
2 Kĩ năng:
- Bổ sung kiến thức đọc- hiểu 1 văn bản truyện thơ trong văn học trung đại, phát hiện phântích đợc các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích
- Cảm nhận đợc tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân
B Chuẩn bị: HS: bài soạn
GV: bảng phụC.Phơng pháp
- Vấn đáp
- thảo luận nhóm
- Giảng bình
D Các HĐ dạy học:
1.Kiểm tra: -Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều và nêu giá trị nội dung , gía trị
nghệ thuật của đoạn trích
2.Bài mới: GV giới thiệu bài:
HĐ1.HD HS tìm hiểu vị trí đoạn trích
-Em hãy cho biết đoạn trích Cảnh ngày
xuân nằm ở phần nào trong văn bản.
-Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng
của mùa xuân? Hãy chỉ rõ và phân tích
-ấn tợng của em về bức hoạ mùa xuân
,trong đó cảnh nào đậm nét nhất?
-4 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên ngàyxuân
-8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiếtThanh minh
-6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuântrở về
III Phân tích:
1.Bức tranh thiên nhiên ngày xuân
-Con én đa thoi-Thiều quang: ngoài sáu mơi-Cỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa
-> Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân có màu
sắc riêng, sinh động, có hồn.
2 Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Trang 39thành một đoạn văn xuôi tả cảnh mùa xuân
theo cách cảm nhận của em
và hoạt động của lễ hội nh thế nào?
-Ngoài hoạt động du xuân, t/g còn khắc hoạ
một truyền thống văn hoá lễ hội xa xa Đó
-Cảnh vật , không khí lễ hội mùa xuân
trong 6 câu thơ cuối đợc miêu tả nh thế
nào? Có gì khác so với 4 câu thơ đầu? Vì
sao?
-Tìm những từ láy đợc sử dụng trong 6 câu
thơ cuối Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt nh
thế nào?
-Cảm nhận của em về khung cảnh thiên
nhiên và tâm trạng con ngời trong 6 câu thơ
cuối
-Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh
của Nguyễn Du?
HĐ4 HD HS tổng kết:
-Nêu đặc sắc về giá trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích
-Soạn bài : Thuật ngữ
+ Tìm hiểu một số thuật ngữ thờng đợc dùng trong nhà trờng thuộc các môn khoa họckhác nhau
+Tra từ điển để nắm đợc nghĩa của các thuật ngữ đó
+Su tầm các bài thơ viết về Kinh Bắc chuẩn bị cho chơng trình địa phơng
- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển
-Biết sử dụng chính xác thuật ngữ trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập vb khoa học, công nghệ
B Chuẩn bị:
HS: bài soạn
Trang 40GV: bảng phụC.Phơng pháp
- Vấn đáp
- thảo luận nhóm
- Giảng bình
D Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra : Nêu các hình thức phát triển từ vựng của tiếng Việt.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ1 Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ
-Đọc hai cách giải thích về nghĩa của từ
n-ớc và từ muối
-So sánh hai cách giải thích đó
-Cách giải thích nào mà ngời không có
kiến thức chuyên môn về hoá học không
dùng trong loại văn bản nào?
-Gọi các từ vừa tìm hiểu là thuật ngữ, em
hiểu thuật ngữ là gì? Tìm ví dụ về thuật
ngữ thuộc các môn học trong nhà trờng mà
em biết
-HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ2 Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ
-Các từ muối, nớc ở ví dụ b còn có nghĩa
b)Thạch nhũ: địa lí-Bazơ :hoá học-ẩn dụ: ngữ văn-phân số thập phân: toán học->dùng trong các vb khoa học, kĩ thuậtcông nghệ
b) Muối là một hợp chất-> không có tínhbiểu cảm (thuật ngữ)
BT2:-Từ đợc dùng theo nghĩa ẩn dụ (chỉ
mối liên hệ giữa dân số và các vấn đề xãhội)
-Từ điểm tựa là một thuật ngữ vật lí (điểm
cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lựctác động đợc truyền tới vật cản
điểm tựa trong đoạn trích không đợc dùng
nh một thuật ngữ -> chỉ nơi làm chỗ dựachính