H: những cảm giác đó cho thấy tình cảm nào của nhân vật tôi đối với lớp học của mình?. *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.SGK H: Đọc lại văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh cho biết tác giả nh
Trang 1Tuần 1: Bài 1 Ngày soạn: 16/8/2014
*Kết quả cần đạt:
- Hiểu đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trờng đầu tiên quangòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh
- Phân biệt đợc cấp độ khái quát khác nhau của nghĩa từ ngữ
- Bớc đầu biết cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề
Tiết 1 + 2 :Tôi đi học
- Thanh
Tịnh-I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trờng đầu tiên trong
đời
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài soạn, thơ Thanh Tịnh, bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh: Soạn bài, đồ dùng.
III Các bớc lên lớp:
1 ổn định trật tự:
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
3 Tiến trình tổ chức lên lớp.(Các hoạt động).
* Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi con ngời những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trong trí
nhớ Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trờng đầu tiên “Ngày đầu tiên đi học … Mẹ dỗ dành yêu
th-ơng” Truyện ngắn “Tôi đi học” đã diễn tả những kỉ niệm mơn man bâng khuâng của một thời thơ ấu
H: Kỉ niệm ngày đầu đến trờng
gắn với không gian, thời gian cụ
thể nào? Lý giải vì sao?
H: Tâm trạng nhân vật Tôi đợc
thể hiện qua chi tiết nào? Em
hiểu gì về những chi tiết đó?
H: Chi tiết “tôi không lội …
- “Tôi đi học” thuộc “Quê mẹ”
xuất bản năm 1941
- Văn bản tự sự nhng giàu cảmxúc tâm trạng (biểu cảm)
- Tôi
- Thời gian: hiện tại đến quá khứ
+ Tâm trạng của “tôi” trên đờngtới trờng
+Lúc ở sân trờng
+ Vào lớp học
- Thời gian: Buổi sáng cuối thu
- Không gian: trên con đờng làngdài và hẹp
=> Vì đây là thời điểm gần gũi,gắn liền với tuổi thơ Đó là lần
đầu đợc cắp sách tới trờng, tácgiả yêu quê hơng…
=> “con đờng này… thấy lạ”
I.Đọc – Chú thích.
1
- 1911 – 1988
- Sáng tác đậm chất trữ tình, toátlên vẻ đằm thắm nhẹ nhàng lắngsâu êm dịu trong trẻo
đ Thiên nhiên: lá rụng, mây bàngbạc
- Con ngời: mấy em bé rụt rè
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn
Trang 2đợc tác giả nhớ lại bằng đoạn văn
nào?
H: Có thể hiểu gì về nhân vật tôi
qua chi tiết: “tôi ghì thật chặt 2
quyển vở mới trên tay và muốn
thử sức mình…”?
H: Đặc biệt trong đoạn văn tác
giả đã sử dụng rất nhiều các từ
láy để diễn tả tâm trạng Em hãy
H: Trờng làng Mĩ Lý thay đổi nh
thế nào? Em hiểu gì về ý nghĩa
H: Tìm những chi tiết diễn tả tâm
trạng chú bé khi tiếng trống ngày
tựu trờng vang lên?
- náo nức, mơn man, tng bừng,rộn rã
=> những cảm xúc không trái
ng-ợc mà gần gũi, bổ sung cho nhau
Diễn tả tâm trạng rất thực và cụthể, sinh động Từ láy góp phầnrút ngắn khoảng thời gian giữaquá khứ và hiện tại Chuyện nhvừa mới xảy ra
=> “ý nghĩ ấy … nh làn mây lớtngang trên ngọn núi”
=> Hình ảnh ngời mẹ thân thơngnhất trong ngày đầu đi học: quantâm, dịu dàng, trìu mến
- Thể hiện tinh thần hiếu học củanhân dân ta
- Bộc lộ tình cảm sâu nặng của tg
đối với ngôi trờng tuổi thơ
+ So sánh lớp học nh cái đìnhlàng
+trang nghiêm tôn kính, đề caotri thức
=> lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ
- “họ nh con chim non …”
=> cảm thấy chơ vơ vụng về lúngtúng =run run = quả tim nhngừng đập, giật mình
Đỉnh cao: bật khóc
=> lu luyến, e sợ, sung sớng
=> trởng thành => phản ứng dâytruyền rất tự nhiên
- Khóc một phần vì lo sợ do phảitách ngời thân để bớc vào mộtmôi trờng hoàn toàn mới lạ, mộtphần vì sung sớng vì lần đầu đợc
tự mình học tập
=>Dấu hiệu đổi khác trong tìnhcảm và nhận thức tự thấy nh đãlớn
- Nhận thức về sự nghiêm túc họchành
=> Cảm giác tự nhiên Động từ
“thèm, bặm, ghì, xệch…”đợc sửdụng đúng chỗ khiến ngời đọchình dung dễ dàng t thế và cử chỉngộ nghĩnh ngây thơ đáng yêu củachú bé
- Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, vui ớng, tự tin, háo hức, cảm thấy mớimẻ
s-=> yêu việc học hành, yêu bạn bè
và mái trờng quê hơng
- Đề cao sự học của con ngời
- Khát vọng vơn tới chiếm lĩnh
đỉnh cao vũ trụ, cũng nh tri thứcnhân loại
2 Tâm trạng của “tôi” lúc ở sân trờng.
- Rất đông ngời, ngời nào cũng
đẹp
=> Phản ánh không khí đặc biệtcủa ngày hội khai trờng
=>hình ảnh gần gũi, tinh tế sinh
động Mái trờng nh một tổ ấm =>học trò nh những chú chim => đềcao sức hấp dẫn của nhà trờng vàhứa hẹn bao điều tốt đẹp
=>3 dạng khóc “ôm mặt khóc nứcnở,khóc thút thít, khóc”
- Động từ: thể hiện rõ nét tâmtrạng: từ láy “lúng túng” lặp lại 4lần => diễn tả tâm trạng phức tạpmột cách chân thực
NT: tinh tế nhẹ nhàng sâu sắc
Trang 3bầu trời bao la.
H: Vì sao trong khi sắp hàng đợi
vào lớp, ngân vật “tôi” lại cảm
thấy trong thời thơ ấu tôi cha lần
nào thấy xa mẹ tôi nh thế này?
H: Tìm những chi tiết thể hiện
tâm trạng “tôi” khi vào lớp học?
Lý giải những cảm giác đó?
H: những cảm giác đó cho thấy
tình cảm nào của nhân vật tôi đối
với lớp học của mình?
H: Chi tiết “Một con chim… bay
cao theo cánh chim” tác giả đa
“truyện ngắn nào hay cũng có
chất thơ, bài thơ nào hay cũng có
cốt truyện” Truyện “tôi đi học”
- HS tự bộc lộ
- ngời mẹ
- Ông Đốc: mẫu mực, độ lợng,bao dung
- Vì “ tôi” bắt đầu cảm nhận đợc
sự độc lập của mình khi đi học
- Bớc vào lớp học là bớc vào thếgiới riêng của mình, phải tự mìnhlàm tất cả, không còn có mẹ bêncạnh nh ở nhà
- không cảm thấy sự xa lạ vì ýthức đợc những thứ đó sẽ gắn bóthân thiết với mình bây giờ vàmãi mãi
- Tình cảm trong sáng, tha thiết
- Một chút buồn
=> không chỉ yêu TN tuổi thơ màcòn yêu sự học hành để trởngthành
- Chất thơ:
+Tình huống truyện; không cócốt truyện, hình ảnh thiên nhiênquen thuộc (mùa thu se lạnh, lá
rụng, cảnh sân trờng, học trò bỡngỡ…) => tâm trạng tác giả
+ Giọng nói ân cần, hiền từ củathầy; lòng mẹ hiền thơng con;
hình ảnh so sánh thi vị “Tôiquên… cánh hoa tơi…”
Giọng văn nhẹ nhàng, giàu cảmxúc
=> Muốn kể chuyện hay cần cónhiều kỉ niệm và giàu cảm xúc
3 Tâm trạng của “tôi” khi vào lớp học.
-“tôi” bắt đầu cảm nhận đợc sự
độc lập của mình khi đi học
- lạ vì lần đầu tiên đợc vào lớp học
- không cảm thấy sự xa lạ vì ý thức
đợc những thứ đó sẽ gắn bó thânthiết với mình bây giờ và mãi mãi
- Tình cảm trong sáng, tha thiết
=> không chỉ yêu TN tuổi thơ màcòn yêu sự học hành để trởngthành
=> bất ngờ thú vị khép lại bằngdòng chữ: “tôi đi học” =>mở ramột giai đoạn mới, tâm trạng mới,tình cảm mới
=> kỉ niệm thời thơ ấu về buổi tựutrờng đầu tiên có sức mạnh ám ảnh
và lu giữ sâu sắc
=> Ghi nhớ: SGK`
Trang 4H: Đọc phần ghi nhớ?
4 Đánh giá kết quả học tập:
Bài tập trắc nghiệm: Chọn những ý em cho là đúng
Truyện ngắn trên có sự kết hợp của những văn bản sau:
A.Nhật dụng B.Biểu cảm.
C.Miêu tả.
D.Nghị luận E.Tự sự.
Bài 2: Tình cảm nào đợc khơi gợi và bồi đắp khi em học xong văn bản “tôi đi học”?
Bài 3: Hát một bài có cùng nội dung.
5 Hoạt động nối tiếp:
Viết một đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ của em về chất thơ trong truyện
Chú ý: - Đoạn văn phải chỉ ra đợc chất thơ.
- Cảm nghĩ phải chân thành tha thiết
Ngày soạn :16/08/2014
Tiết 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ của nó
- Tích hợp văn và tập làm văn
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: bài soạn, bảng phụ.
- Học sinh: Soạn bài, đồ dùng.
III Các bớc lên lớp:
1./Kiểm tra bài cũ:
Cho một số ví dụ về từ đồng nghĩa và trái nghĩa? Nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trên.-Đồng nghĩa: máy bay – tàubay – phi cơ (thay thế cho nhau)
-Trái nghĩa: sống – chết (ý nghĩa trái ngợc nhau, có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu)
2.Tiến trình lên lớp
* Giới thiệu:
Bài mới: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
H: Qua phần tìm hiểu trên
em có nhận xét gì về nghĩa
của từ ngữ?
GV: Diễn giải: Nghĩa của từ
ngữ đó là mối quan hệ bao
hàm Nói đến mối quan hệ
- Nó có nghĩa chung nghĩakhái quát bao hàm
- Ngợc lại nghĩa của từ chim,thú, cá hẹp hơn vì nó chỉ cụthể hơn, chi tiết hơn, nó lànghĩa riêng, nghĩa đợc baohàm
b Nghĩa của từ “thú” rộnghơn: voi, hơu
-Nghĩa của từ “Chim” rộnghơn tu hú, sáo
Trang 5nh-GV: Gọi học sinh đọc ghi
- Từ ngữ có nghĩa rộng khiphạm vi nghĩa của nó baohàm phạm vi nghĩa của một
số từ ngữ khác
- Từ ngữ có nghĩa hẹp đợcbao hàm trong phạm vi …
- một từ ngữ có thể có nghĩarộng với những từ ngữ nàynhng cũng có nghĩa hẹp đốivới những từ ngữ khác
- Khóc: nức nở, thút thít
2 Bài học.
*Ghi nhớ: SGK/tr.8 Bài tập nhanh:
Thực vật > cây cỏ hoa > cây cam, dừa, cỏgà
2 Hoạt động 2:
GV: Hớng dẫn học sinh luyện tập: cho học sinh hoạt động trong bàn, nhóm lần lợt giải quyết các bài tập Bài tập 1:
a Y phục: quần, áo
- Quần: quần dài, quần đùi
- áo: áo dài, áo sơ mi
b Vũ khí: súng, bom
- Súng: súng trờng, súng đại bác
- Bom: bom ba càng, bom bi
Bài tập 2: Tìm các từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ.
Bài tập 5: Khóc: nức nở, thút thít, sụt sùi.
Bài tập bổ sung: Giải thích sự khác nhau về phạm vi nghĩa của cặp từ ngữ:
Bàn – bàn gỗ; đánh – cắn;
(Bàn phân biệt với ghế Bàn gỗ phân biệt cụ thể với bàn sắt )
3 Hoạt động nối tiếp:
- Học ghi nhớ, lấy ví dụ
- Hoàn chỉnh các bài tập
- Xem trớc bài: Tính thống nhất Trờng từ vựng
Ngày soạn:16/8/2014
Tiết 4: Tính Thống Nhất về chủ đề của văn bản.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
Trang 6Trò: Phiếu học tập trả lời câu hỏi.
III Các bớc lên lớp.
1 Kiểm tra sách vở học sinh.
2 Các hoạt động:
*Giới thiệu: ở lớp 6 các em đã nắm đợc chủ đề của văn bản
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục
I.SGK
H: Đọc lại văn bản "Tôi đi
học" của Thanh Tịnh cho biết
tác giả nhớ lại những kỉ niệm
sâu sắc nào trong thuở thiếu
thời của mình?
H: Những hồi tởng ấy gợi lên
cảm giác nh thế nào trong lòng
H: Căn cứ vào đâu em biết văn
bản "Tôi đi học" nói lên những
kỉ niệm của tác giả về buổi
đầu tiên đến trờng?
nêu bật cảm giác mới lạ xen
lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi
cùng mẹ tới trờng và khi cùng
đờng cùng mẹ tới trờng, khi nhìnngôi trờng cùng các bạn, khi phảidời bàn tay mẹ vào lớp, và đón nhậngiờ học đầu tiên
- Cảm giác: hồi hộp, lo âu, ngỡngàng, mới lạ, tự tin
- Chủ đề: Những kỉ niệm và tâmtrạng của nhân vật tôi trong buổi tựutrờng đầu tiên
- Là vấn đề trung tâm, vấn đề cơ bản
đợc tác giả nêu lên đặt ra qua nộidung cụ thể của văn bản (ý đồ, ýkiến, cảm xúc của tác giả)
- Căn cứ vào nhan đề của văn bản
- Các từ ngữ: Những kỉ niệm mơnman của buổi tựu trờng lần đầu tiên
đến trờng, đi học, hai quyển vởmới
- Các câu: Hôm nay tôi đi học
Hằng năm của buổi tựu trờng Tôiquên thế nào
đợc trong sáng ấy
Hai quyển vở thấy nặng tôibặm tay chúi xuống đất
- Trên đờng đi học: cảm nhận về con
đờng thay đổi
- Trên sân trờng: Cảm nhận về ngôitrờng, khi xếp hàng vào lớp
- Cảm giác trong sáng nảy nởtrong lòng nhân vật tôi trong buổitựu trờng đầu tiên đợc xuyên suốttrong văn bản ⇒ tính thống nhất
về chủ đề của văn bản
- Văn bản phải thống nhất về chủ
đề
- Các phơng diện thể hiện tínhthống nhất
Trang 7- Phải lu ý tìm hiểu nhan đề, quan hệgiữa các phần của văn bản: phát hiệncác câu, các từ ngữ tập trung biểuhịên chủ đề đó nh thế nào.
+, Cây cọ và sự gắn bó của nó với cuộc sống của con ngời
+, Tình cảm của con ngời với rừng cọ
- ý chính của từng đoạn văn trong phần thân bài
+, Đoạn 1: Miêu tả giới thiệu về cây cọ
+, Đoạn 2: Sự gắn bó của cây cọ với cuộc sống con ngời
- Các từ ngữ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần trong văn bản là: Rừng cọ, cọ, lá cọ
B Trật tự sắp xếp các ý lớn: Từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của ngời dân của gia đình trên quê hơngtác giả
- Các ý này đã rành mạch liên tục: Cây cọ, rừng cọ, sự gắn bó của cọ đối với cuộc sống của con ngời
- Không thể thay đổi trật tự sắp xếp này vì nó sẽ phá vỡ tính liên tục của văn bản
C Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó giữa ngời dân sông Thao với rừng cọ
+, Cuộc sống quê tôi cây cọ
+, Ngời sông Thao quê mình
Trang 8Bài tập 2: Yêu cầu bài tập
Tìm ý có khả năng làm cho bài viết không đảm bảo tính thống nhất
⇒ ý b và d
Bài tập 3:
- Có những ý lạc chủ đề (c và k)
- Có ý hợp với chủ đề nhng do cách diễn đạt cha tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề (b và e)
Lựa chọn và điều chỉnh nh sau:
A, Cứ mùa thu về xốn xang
B Cảm thấy con đờng thờng đi lại lắm lần tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi
C Muốn cố gắng tự mang sách vở nh một học sinh thực sự
D Cảm thấy ngôi trờng vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi
Đ Cảm thấy gần gũi thân thơng đối với lớp học, với những ngời bạn mới
-I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng của chú bé Hồng và cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú
đối với mẹ
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: thắm đợm chấttrữ tình giàu cảm xúc
- Giáo dục tình yêu kính cha mẹ
- Rèn kĩ năng phân tích cảm thụ những đoạn văn giàu chất trữ tình
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, chân dung tác giả, tác phẩm.
- Học sinh: Soạn bài, phiếu học tập.
III Các bớc lên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy phân tích tâm trạng cảm giác của nhân vật “Tôi” khi nhớ về ngày tựu trờng đầu tiên?
H: Hãy nêu những nét chính về nghệ thuật văn bản “Tôi đi học”?
2 Tiến trình tổ chức lên lớp.(Các hoạt động).
* Giới thiệu: Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ Những
kỉ niệm ấy đã đợc nhà văn viết lại trong tập tiểu thuyết tự thuật: “Những ngày thơ ấu” Kỉ niệm về ngời
mẹ đáng thơng qua cuộc trò chuyện với bà cô và cuộc gặp gỡ bất ngờ là một trong những chơng truyệncảm động nhất
Trang 9trái nghĩa với từ gõ đầu ;
đồng nghĩa với từ đoạn tang
H: Theo dõi cuộc đối thoại
giữa ngời cô và bé Hồng hẫy
cho biết nhân vật ngời cô
hiện lên qua những chi tiết
bé Hồng với những kỉ niệmthơ ấu nhiều đắng cay
-Lu ý: 5,8,12,13,14,17 => giỗhết, mãn tang, hết tang…
=> tiểu thuyết: tự thuật kếthợp với các kiểu văn bản: tự
sự, miêu tả biểu cảm
- Nhân vật xng tôi ngôi thứnhất chính là tác giả (béHồng)
- Sao lại không vào?
- Mày dại quá… thăm em béchứ
- Vì trong lời kể của bà cô
chứa đựng sự giả dối: cời hỏichứ không phải lo lắng,nghiêm nghị hỏi cũng khôngphải âu yếm hỏi
- Mỉa mai, hắt hủi thậm chí
độc ác…
=> hẹp hòi, tàn nhẫn, vô
cảm…
- Bé Hồng nhận ra ý nghĩacay độc … rất kịch …
- Phơng thức biểu cảm
Bộc lộ trực tiếp và gợi cảmtrạng thái tâm hồn đau đớncủa bé Hồng
=> Chuyển đổi cảm giác:
Những cổ tục vốn là cái vô
hình trở thành cái hữu hình
nh mẩu gỗ => thể hiện sựcăm ghét tột độ
II.Tìm hiểu nội dung văn bản.
1 Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng.
->- Cô độc đau khổ, luôn khao khát tình
th-ơng của mẹ
=> Mục đích: bé Hồng ruồng rẫy khinh bỉ
me, gieo rắc những hoài nghi…
- GV kẻ đôi bảng:
+Bà cô: lạnh lùng, tàn ác, tâm địa xấu xa làngời đàn bà cay nghiệt, già dặn vô cảm sắclạnh đến ghê rợn
=> hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng ngờisống tàn nhẫn khô héo cả tình máu mủ củaxã hội thực dân nửa phong kiến cái xã hội
Trang 10cảnh của mẹ bé Hồng nh thế
nào? Thái độ ra sao?
H: Những lời kể đó bộc lộ
tính cách nào của ngời cô?
Bà cô đại diện cho hạng ngời
nào trong xã hội?
H: Nhận xét ngôn ngữ, giọng
điệu lời văn trong đoạn?
H: Trong cuộc đối thoại này,
nào đợc vận dụng? Tác dụng?
H: Em hiểu gì về chi tiết:
=>làm bật lên tính cách tànnhẫn của ngời cô và khẳng
và tình thơng mẹ mãnh liệt
Mà là giọt nớc mắt: dỗi hờn
mà hạnh phúc, tức tởi màmãn nguyện
=>phản ứng của bé Hồng rất
tự nhiên, bật ra tất yếu nhmột quy trình dồn nén tìnhcảm mà lí trí không kịp phântích và kiểm soát
=>miêu tả ngắn gọn tinh tếhợp lí
- Hồi kí là nhớ và ghi lạinhững chuyện đã xảy ra
- Chất trữ tình: tình huống vànội dung chuyện hoàn cảnh
bé Hồng
=>bé Hồng: thông minh, nhạy cảm, giàutình yêu thơng mẹ, không muốn tình yêu th-
ơng và kính trọng mẹ bị rắp tâm tành bẩnxâm phạm đến Căm thù cổ tục của xã hộiphong kiến => cái nhìn tiến bộ của đứa trẻ 8tuổi
2 Cuộc gặp gỡ của bé Hồng với mẹ.
- “Và sai lầm đó … sa mạc”
=>hình ảnh rất đạt vì nó nói đợc bản chấtkhát khao tình mẹ nh là ngời bộ hành Rấthợp với tình mẹ con “Nghĩa mẹ nh nớctrong nguồn chảy ra”
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý: tinh tế, hợplý…
=>ngời mẹ yêu con, đẹp đẽ, can đảm, kiêuhãnh vợt lên trên mọi lời mỉa mai cay độccủa ngời Cô
=>nhân đạo
- Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp
Trang 11H: Trong đoạn này tình yêu
phúc tột độ của đứa con xa
mẹ nay đợc thỏa nguyện.
H: Qua văn bản em hiểu thế
nào là hồi kí?
H: Chứng minh văn Nguyên
Hồng giàu chất trữ tình?
H: Qua tìm hiểu trên hãy nêu
nội dung của truyện?
- Làm câu hỏi 6
+ Cách thể hiện kết hợp biểucảm miêu tả =>lời văn phùhợp tâm trạng nhân vật
+ Lời lẽ nhiều khi mê saytrong dòng cảm xúc mơnman dạt dào
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản
-Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh: đồngnghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa Rèn kĩ năng sử dụng trong nói, viết
2 Kiểm tra bài cũ:
H: Trình bày hiểu biết của em về “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”? Lấy ví dụ và lập sơ đồ?
H: Em hiểu thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Hẹp? Cho ví dụ?
3 Tiến trình tổ chức các hoạt động.
* Giới thiệu: Trờng từ vựng.
Trang 12Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Cho nhóm từ: cao, thấp, lùn,
lòng khòng, lêu nghêu, gầy,
ng-=>Tập hợp các từ ngữ ítnhất có một nét chung vềnghĩa
- Tính hệ thống về mặtnghĩa (có chung về nghĩa)
- Nằm trong những câu văn
cụ thể có ý nghĩa xác định
- Chỉ hình dáng của con ời
ng Tìm các từ của trờng từvựng về “dụng cụ”, “nấu n-ớng”, chỉ số lợng
- Bộ phận của mắt: lòng
đen, con ngơi, lông mày
- Hoạt động của mắt: ngó,trông, liếc
- Ngời nói chung: bộ phận,tính cách, trạng thái, hoạt
động: trí tuệ, giác quan,
- Suy nghĩ của con ngời: ởng, ngỡ, nghĩ
t Hoạt động: vui, mừng,buồn
- Xng hô: Cô, cậu, tớ…
- Trờng từ vựng là tập hợpnhững từ có ít nhất một nétchung về nghĩa trong đó các
từ có thể khác nhau về từloại
Ví dụ: Trờng từ vựng vềcây:
+, Bộ phận: thân, rễ, cành
+, Hình dáng: cao, thấp, to,
I.Thế nào là trờng từ vựng?
Trang 13vựng có thể khác nhau về
từ loại 1 từ nhiều nghĩa có
thể thuộc nhiều trờng từ
vựng khác nhau Cách
chuyển trờng từ vựng =>
tăng sức gợi cảm.
H: Thảo luận: Trờng từ vựng
và cấp độ khái quát của từ
ngữ khác nhau ở điểm nào?
Cho ví dụ?
bé…
- Cấp độ khái quát là tậphợp các từ có quan hệ songsong về phạm vi nghĩa rộnghay hẹp trong đó các từ phải
II Luyện tập
3 Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1: Các từ thuộc trờng từ vựng “ngời ruột thịt” trong văn bản “trong lòng mẹ”: thầy, mẹ, em, bà cô,
cháu, cậu, mẹ, con, em bé
f Dụng cụ để viết
Bài tập 3: Thuộc trờng từ vựng: Thái độ.
Bài tập 4:
- Khứu giác: mũi, miệng, thơm, điếc, thính
- Thính giác: Tai, nghe, thính, điếc rõ
Bài tập 5:
* Lới:
- Dụng cụ đánh bắt thủy sản Trờng: lới, nơm, câu, vó…
- Đồ dùng cho chiến sí: lới, võng tăng bạt
- Hoạt động săn bắt: lỡi bẫy, bắn, đâm
- Đồ đan bằng các loại sợi có mắt hình dáng khác nhau: lới sắt, thủng lới
- Chiến lợc, chiến thuật: phản công, phòng thủ tấn công
- Bảo đảm an ninh: phòng thủ, tuần tra, canh gác
Bài tập 6: Những từ in đậm chuyển từ trờng quân sự sang trờng nông nghiệp.
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp:
- Khái niệm trờng từ vựng
Tiết 8: Bố cục của văn bản
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết sắp xếp các nội dung trong văn bản cho mạch lạc phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời
Trang 14- Tích hợp với văn bản và tiếng việt
- Rèn kĩ năng xây dựng bố cục văn bản
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Soạn bài, phiếu học tập.
III Các bớc lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
H: Chủ đề là gì? Cho ví dụ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản đợc thể hiện ở những phơng diệnnào? Muốn tìm tính thống nhất ta phải làm gì?
3 Tiến trình tổ chức lên lớp.(Các hoạt động).
*Giới thiệu: Bố cục văn bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
của văn bản hãy cho biết bố
cục của văn bản gồm mấy
phần? Nội dung của từng
phần là gì? Các phần của văn
bản quan hệ với nhau nh thế
nào?
*Hoạt động 2: Hớng dẫn
học sinh tìm hiểu mục II.
*Giáo viên chia nhóm.
đối với thầy
- Phần 1: Giới thiệu đề tài=>
- Các cảm xúc lại đợc sắp xếptheo thứ tự thời gian bằngnhững cảm xúc trên đờng tớitrờng => khi bớc vào lớp họcsắp xếp theo sự liên tởng đốilập cảm xúc…
+, Nhóm 2: Niềm thơng mẹ
và thái độ căm ghét cực độnhững cổ tục đã đày đọa mẹcủa bé khi nghe bà cô cố tìnhbịa đặt nói xấu mẹ mình
- Niềm vui sớng cực độ của
bé Hồng khi ở trong lòng mẹ
+, Nhóm 3:
- Tả ngôi trờng: từ xa=> gần,trong => ngoài (trình tựkhông gian)
- Tả ngời, vật: chỉnh thể =>
bộ phận; hoặc tình cảm, cảmxúc
I Bố cục của văn bản.
- Bố cục gồm 3 phần:
+, Mở bài: Giới thiệu …+, Thân bài: Triển khai+, Kết bài: Đánh giá kết luận
=> có quan hệ chặt chẽ mật thiết phù hợp
=> tính thống nhất về chủ đề của văn bản
*Khái niệm bố cục: là sự bố trí sắp xếp các phần đoạn để thể hiện chủ đề một cách rành mạch và hợp lí.
II Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.
Trang 15những hiểu biết của em hãy
cho biết cách sắp xếp nội
dung phần thân bài của văn
bản? Cách sắp xếp nội dung
phần thân bài tùy thuộc vào
các yếu tố nào?
+, Nhóm 4: thân bài gồm 2 ýkiến đánh giá về thầy ChuVăn An
- Chu Văn An là ngời tài cao
- Chu Văn An là ngời có đạo
đức đợc học trò kính trọng
- Tùy thuộc vào kiểu bàivà ý
đồ giao tiếp của ngời viết
=>sắp xếp theo trình tự khônggian, thời gian, diễn biến tâmtrạng, các ý kiến lập luận saocho phù hợp với sự triển khaicủa đề tài và sự tiếp nhận củangời đọc
văn bản “Ngời thầy đạo cao đức trọng”.
b Thứ tự không gian Ba Vì (đoạn 1) => xung quanh Ba Vì (đoạn 2)
c Luận cứ (dẫn chứng) đợc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cầnchứng minh
Bài tập 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm theo ý 2 tiết 5,6.
- Khi xa mẹ luôn nghĩ về mẹ nh thế nào?
- Khi đối thoại với bà cô tình cảm của Hồng đối với mẹ ra sao?
- Khi đợc ở trong lòng mẹ
Bài tập 3: Cách sắp xếp cha hợp lý: sắp xếp nh sau:
- Giải thích câu tục ngữ: “Nghĩa đen nghĩa bang”
- Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ
4 Củng cố “dặn dò:
- Học sinh đọc lại ghi nhớ
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2
- Xem trớc bài: “Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Ngày soạn 07/9/2014
*Kết quả cần đạt:
- Thấy đợc sự tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến, nỗi cực khổ của ngời nông dân bị ápbức và những phẩm chất cao đẹp của họ đợc thể hiện trong đoạn trích: “Tức nớc vỡ bờ” Thấy đợc tài năngnghệ thuật của Ngô Tất Tố qua đoạn trích: “Tức nớc vỡ bờ”
- Nắm và biết cách triển khai ý trong một đoạn văn Vận dụng kiến thức và kĩ năng xây dựng đoạnvăn để làm tốt bài tập làm văn số 1
Tiết 9 Văn bản “Tức nớc vỡ bờ”.
I Mục tiêu: - Ngô Tất
Tố Thấy đợc sự tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến, nỗi cực khổ của ngời nông dân bị ápbức và những phẩm chất cao đẹp của họ đợc thể hiện trong đoạn trích: “Tức nớc vỡ bờ” Thấy đợc tài năngnghệ thuật của Ngô Tất Tố qua đoạn trích: “Tức nớc vỡ bờ”
II Chuẩn bị:
3 Giáo viên: Giáo án, chân dung tác giả, tác phẩm.
4 Học sinh: Soạn bài, phiếu học tập.
III Các bớc lên lớp:
1 ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
H: Phân tích tình cảm của bé Hồng đối với mẹ qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
H: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật văn bản “Trong lòng mẹ”? Hãy chứng minh văn
Trang 16Nguyên Hồng giàu chất trữ tình qua văn bản?
3 Tiến trình tổ chức lên lớp.(Các hoạt động).
*Giới thiệu: Trong tự nhiên có quy luật đã đợc khái quát thành câu tục ngữ: Tức nớc vỡ bờ Trong xã
hội đó là quy luật: Có áp bức, có đấu tranh Quy luật ấy đã đợc chứng minh rất hùng hồn trong chơngXVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố
Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò Nội dung cần đạt
H: Nêu hiểu biết của em về
tác giả Ngô Tất Tố?
- Yêu cầu đọc: làm rõ không
khí hồi hộp khẩn trơng căng
thẳng ở đoạn đầu , bi hài sảng
khoái ở đoạn cuối
với trật tự xã hội tàn bạo, ăn
thịt ngời Tác phẩm lấy đề tài
từ một vụ thuế ở làng quê Bắc
Bộ qua đó phản ánh xã hội
nông thôn đơng thời một cách
tập trung điển hình nhất
Chính trong vụ
H: Mở đầu đoạn trích tác giả
giới thiệu tình thế của chị Dậu
nh thế nào khi bọn tay sai
H: Hãy liệt kê các chi tiết thể
hiện thái độ của cai lệ và ngời
nhà lí trởng đối với vợ chồng
anh Dậu?
H: Qua những chi tiết đó em
thấy tác giả xây dựng nhân
đàn ông từ 18 tuổi trở lên khácthuế ruộng =>vô nhân đạo, chỉcoi con ngời nh súc vật, hànghoá
=> Thuế bộ mặt tàn ác bất nhân
và tình trạng thống khổ của ngờinông dân bị áp bức đã bộc lộ đầy
đủ nhất Nhân vật chị Dậu lànhân vật điển hình về ngời phụnữ nông dân đơng thời với đầy
- Anh Dậu đang ốm đau rề rề ởng đã chết
t Phải nộp thêm một suất su cho
em chồng đã chết từ năm ngoái
và phải bảo vệ chồng
- Tên tay sai chuyên nghiệp tiêubiểu trọn vẹn nhất cho hạng taysai Hắn là công cụ bằng sắt đắclực của trật tự xã hội tàn bạo, chỉhuy một tốp lính lệ đại diện chonhà nớc, nhân danh phép nớc đểhành động
- Sầm sập tiến vào với những roisong, tay thớc… gõ roi xuống
đất, thét, trợn ngợc, quát, giọnghằm hè, ra lệnh cho ngời nhà lítrởng giật phắt cái thừng … bịchvào ngực chị Dậu, sấn đến tróianh Dậu, tát vào mặt chị Dậuthét trói
=> Thông qua hành động cử chỉ,lời nói
=> Từ láy: sầm sập, hằm hè…
- Động từ sắc thái: thét, trợn
ng-I Đọc – Chú thích.
1.Tác giả: SGK
tr Vai trò: đi thúc su thuế của những nhàthiếu thuế đánh trói ngời cha nộp ra
đình
- Bắt nộp su cho ngời em đã mất => vô
lí, vô nhân đạo
Trang 17hành động cử chỉ của tên cai
lệ?
GV: cai lệ hành động hung
hăng nh một con chó dại, lấy
việc đánh trói ngời là việc hết
sức tự nhiên Lời nói của hắn
cục cằn thô lỗ giống tiếng
sủa, rít, gầm của thú dữ Dờng
nh hắn không biết nói tiếng
nói của con ngời và hắn cũng
Dậu khi bọn tay sai xông vào?
H: Trớc khi cai lệ vào nhà
mối quan tâm lớn nhất của chị
Dậu là gì?
H: Tìm những chi tiết miêu tả
việc làm, lời nói của chị Dậu
lại khi nào?
H: Ban đầu chị cự lại bằng
chuyển sang đấu lực với kẻ
thù Chi tiết nào nói lên điều
- Đánh trói ngời là nghề của hắnnên hắn rất say mê thành thạo
Trong bộ máy thống trị xã hộitên này chỉ là kẻ tay sai mạthạng nhng lại có ý nghĩa riênghắn sẵn sàng gây tội ác màkhông chùn tay không hề bịngăn chặn vì hắn đại diện chonhà nớc, nhân danh phép nớc
=> xã hội bất nhân, vì đồng tiềnkhông chút tình ngời
=> Nhân vật đợc khắc họa nổibật sống động có giá trị điểnhình rõ rệt
=> Sức khoẻ của anh Dậu, bảo
vệ đợc chồng
=> nấu cháo,quạt, bng cháo chochồng, chờ xem chồng ăn cóngon miệng không…
- Ban đầu chị run run “nhà cháu
… phúc”, van xin thiết tha trìnhbày hoàn cảnh
=> Chị nhẫn nhục chịu đựng đểbảo vệ chồng cố khơi gợi lòng từtâm, lơng tri của họ => bản tínhcủa ngời nông dân đơng thời
Anh Dậu lại đang ốm yếu tựthấy đợc thân phận hoàn cảnhngặt nghèo => bản tính mộc mạcbiết điều
- Khi cai lệ sấn tới bịch, tát chịrồi xông đến trói…
- Hành động nghiến hai hàmrăng “mày … xem” => cách xnghô của kẻ trên hàng, đanh thép
=> thể hiện sự căm giận khinh bỉcao độ, đè bẹp đối phơng “Tóm
cổ … ngã nhào ra thềm… ngã
trỏng quèo…”
=> Sức mạnh ghê gớm và t thếngang tàng của chị Dậu >< thảmhại của bọn tay sai Đoạn vănsống động hào hùng rất thú vị
- Nỗi đau bị dồn nén đến điểm
=> cai lệ: hung hăng, ngôn ngữ cục cằnthô lỗ
=> kẻ tàn ác hung bạo táng tận lơngtâm vô nhân đạo không chút tình ngời,một tên chó săn trung thành…
2 Nhân vật chị Dậu.
* Đối với chồng:
- Yêu thơng chồng, chăm lo sức khoẻcho chồng
- Đầu tiên: đấu lí: “Chồng tôi … hànhhạ” => xng hô tôi - ông của kẻ nganghàng, giọng thách thức
- Đánh lại bọn tay sai => sức mạnh củalòng căm hờn bị dồn nén và bùng nổnhng đó cũng là sức mạnh của lòngyêu thơng
Chị Dậu: hiền dịu, mộc mạc đầy vị tha,sống khiêm nhờng biết nhẫn nhục chịu
đựng, giàu lòng yêu thơng có sức sốngtiềm tàng mạnh mẽ
=> đơn độc, tự phát cha có sự lãnh đạochung
Trang 18H: Theo em sự thay đổi thái
độ hoàn toàn của chị Dậu đợc
miêu tả nh thế nào?
H: Qua hàng loạt sự việc trên
em thấy chị Dậu là ngời nh
khuyên can của anh Dậu và
câu trả lời của chị Dậu? Em
đồng ý với ai? Vì sao?
=> miêu tả chân thực, hợp lí, phùhợp diễn biến tâm lí khi bị dồn
đến bớc đờng cùng đúng nh câutục ngữ: “Tức nớc vỡ bờ”
- Chị không phải là ngời ngỗ
ng-ợc đanh đá mà là ngời có tinhthần phản kháng mãnh liệt nhquy luật tất yếu của sự phát triểntâm lí
=> hình ảnh của những ngờinông dân Việt Nam bị áp bứchiền lành chất phác muốn sốngyên ổn nhng cũng không đợc
- Anh Dậu nói đúng sự thật trongxã hội bấy giờ
- Chị Dậu không chấp nhận =>
tinh thần phản kháng => sứcmạnh tiềm tàng của ngời nôngdân
- Đoạn văn làm nổi bật hiện thựctức nớc vỡ bờ có áp bức có đấutranh đó chính là cơn bão táp củanông dân sau này khi có Đảngchỉ đờng
=> khắc họa nhân vật rõ nét, lờinói ngôn ngữ cử chỉ phù hợp vớitính cách nhân vật
- Miêu tả thành công sự pháttriển tâm lí của nhân vật
4 Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh luyện tập.
- Trả lời câu hỏi 7/SGK:
“Nhà văn Ngô Tất Tố đã xui ngời nông dân nổi loạn” Nguyễn Tuân
Tác giả cha đợc giác ngộ cách mạng => tác phẩm kết thúc bế tắc, tác giả cha chỉ ra đợc con đờng đấutranh cách mạng tất yếu của quần chúng bị áp bức bằng cảm quan hiện thực nhng tác giả đã cảm nhận đ-
ợc xu thế “tức nớc vỡ bờ” sức mạnh to lớn khôn lờng của vỡ bờ => dự báo cơn bão táp của quần chúngnhân dân
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Soạn bài, phiếu học tập.
III Các bớc lên lớp:
Trang 191 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
H: Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì? Các phần có quan hệ vớinhau nh thế nào?
3.Tiến trình tổ chức lên lớp.(Các hoạt động).
* Giới thiệu: Xây dựng đoạn văn là việc làm quan trọng khi tạo lập …
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 1.
- Gọi học sinh đọc văn bản
H: Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc
viết thành mấy đoạn văn?
H: Nêu ý chính của mỗi đoạn trong văn
bản?
H: Em thờng dựa vào dấu hiệu hình thức
nào để nhận biết đoạn văn?
H: Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của
đoạn văn và cho biết đoạn văn là gì?
2 Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu mục 2.
H: Đọc thầm văn bản trên và tìm các từ ngữ
chủ đề cho các đoạn văn?
H: Đọc thầm đoạn văn thứ hai trong văn
bản cho biết: ý khái quát bao trùm cả đoạn?
H: Câu nào trong đoạn văn chứa ý khái
quát?
H: Câu chứa ý khái quát của đoạn văn đợc
gọi là câu chủ đề Vậy em nhận xét gì về
câu chủ đề?
GV chốt: Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ
dùng làm đề mục hoặc đợc lặp lại nhiều
lần nhằm duy trì đối tợng đợc nói đến
trong đoạn văn.
GV: yêu cầu học sinh tiếp tục tìm hiểu
đoạn văn thứ 2 ở mục 1
H: Tìm 2 câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa (câu
triển khai) cho câu chủ đề?
H: Theo em quan hệ ý nghĩa giữa hai câu
trên có gì khác với quan hệ ý nghĩa giữa
chúng với câu chủ đề?
H: Tìm các câu triển khai cho câu: “Qua 1
vụ thuế ở làng quê … đơng thời”?
H: Qua việc tìm hiểu trên cho biết các câu
trong đoạn văn có quan hệ ý nghĩa với nhau
nh thế nào?
H: Đọc đoạn văn 1 ở mục 1 cho biết đoạn
văn trên có câu chủ đề không? Xét quan hệ
ý nghĩa các câu trong đoạn?
H: Tơng tự đọc đoạn văn 2 mục 1 và đoạn
+ Đoạn 2: Giới thiệu tóm tắtnội dung nghệ thuật tác phẩm
=> diễn đạt ý bắt đầu từ chỗviết hoa lùi vào 1, 2 ô đến chỗchấm xuống dòng
- Nội dung: Biểu đạt một ý
t-ơng đối hoàn chỉnh
- Hình thức: Bắt đầu từ chỗviết hoa => xuống dòng Đơn
vị trực tiếp tạo nên văn bản
=> Đoạn 1: Ngô Tất Tố (Ông,nhà văn)
- Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm)
=>đoạn văn đánh giá nhữngthành công xuất sắc của Ngô
Tất Tố trong việc tái hiện thựctrạng nông thôn Việt Nam trớcCMT8 và khẳng định phẩmchất tốt đẹp…)
- Câu: “Tắt đèn là tác phẩmtiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố
- Câu chủ đề thờng có vai trò
định hớng nội dung cho cả
đoạn văn, vì vậy khi văn bản
có nhiều đọan văn chỉ cần nhặt
ra các câu chủ đề rồi ghép lạivới nhau chúng ta sẽ có vănbản tóm tắt khá hoàn chỉnh
=> 2 câu: Qua 1 vụ thuế …
đ-ơng thời Tắt đèn đã làm …
Xã hội ấy
=> 2 câu này bổ sung ý nghĩacho câu 1 => chính phụ nhnglại có quan hệ bình đẳng vớinhau
+ Hình thức: Ngắn gọn,
đủ hai phần chính: C –V
+ Vị trí: đứng đầu hoặccuối
* Ghi nhớ 2: SGK.
Trang 20văn ở mục 2 cho biết đoạn nào có câu chủ
đề? Vị trí?
GV chốt: Đoạn 1: gọi là cách trình bày
theo kiểu song hành (đoạn văn song
hành).
Đoạn 2: Diễn dịch.
Đoạn 3: Qui nạp.
3 Hoạt động 3: Giáo viên hớng dẫn học
sinh luyện tập (cá nhân và nhóm vào
* Quan hệ giữa các câutrong đoạn văn
=> thống nhất nội dung
đoạn văn
* Ghi nhớ 3: SGK.
3 Cách trình bày nội dung đoạn văn.
* Ghi nhớ 4: SGK.
III Luyện tập.
Bài tập 1: 2 ý, mỗi ý bằng một đoạn.
Bài tập 2:
Đoạn a: Diễn dịch Đoạn b: Song hành Đoạn c: Song hành
Bài tập 3: Cho câu chủ đề: “Lịch sử ta … dân ta” yêu cầu viết đoạn văn diễn dịch.
*Gợi ý: câu chủ đề đã cho: Khởi nghĩa hai Bà Trng, chiến thắng Ngô Quyền, chiến thắng nhà Trần… Lê
Lợi… chống Pháp, chống Mỹ
4 Hoạt động nối tiếp
- Đọc ghi nhớ => học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 4: Diễn dịch: Thất bại là mẹ thành công…
- Xem trớc bài: “Chuyển đoạn trong văn b
Ngày soạn : 07/09/2014
Tiết 11 – 12: Bài viết số 1 - Văn tự sự
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn lại cách viết văn tự sự, chú ý tả, kể, biểu cảm có sự kết hợp nhuần nhuyễn hài hoà
- Luyện viết câu đoạn văn cho đúng
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài mình chọn
- Kể một cách sáng tạo đảm bảo kết hợp đợc cả 3 yếu tố: tự sự, miêu tả và biểu cảm
Trang 21- Xem lại lí thuyết văn tự sự.
-Soạn bài “Lão Hạc ”
Ngày soạn 13/09/2014
- Giáo viên: Giáo án, chân dung tác giả, tác phẩm.
- Học sinh: Soạn bài, phiếu học tập.
III Các bớc lên lớp:
1 ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
H: Phân tích bản chất, tính cách của nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”?
3 Tiến trình tổ chức lên lớp.(Các hoạt động).
* Giới thiệu: Cùng viết về đề tài nông thôn, số phận ngời nông dân trớc Cách mạng Tháng 8 ở và học trớc ta
đã phải rơi lệ xót xa cho tình cảnh gia đình chị Dậu điêu đứng trong mùa su thuế Vậy có phải những ngờinông dân chỉ khốn cùng bởi nạn su cao thuế nặng hay không? Đến với "Lão Hạc" một lần nữa ta lại hiểu sâusắc hơn về cảnh đời của ngời nông dân nghèo khổ
Trang 22Hoạt động thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HĐ1: GV hớng dẫn cách đọc: Phân
biệt giọng đọc Ông giáo: trầm,
buồn, cảm thông Lão Hạc: Khi đau
đớn, ân hận khi chua chát nửa mai
Vợ ông giáo: lạnh lùng, cay nghiệt
? Nêu hiểu biết của em về tác giả
? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy?
? Qua phần tóm tắt truyện em thấy
tình cảnh lão Hạc nh thế nào?
? Tìm những chi tiết thể hiện tình
cảm Lão Hạc với con Vàng? (Lão
đối xử với Vàng nh thế nào?
Là nhà văn xuất thân ở nông thôn nênhiểu biết sâu sắc về cuộc sống nghèokhổ của ngời nông dân
- nhà văn hiện thực xuất sắc nhấttrong những nhà văn Việt Nam
-thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa nhân
đạo trân trọng yêu thơng con ngời
- Đề tài: Nông dân - Trí thức
-> Sau khi buộc bán chó lão Hạc nhờ
ông giáo giữ 3 sào vờn 3 đồng dànhdụm
- Không còn gì để ăn lão xin bả chó tựtử
- 2 phần: Lão Hạc trớc khi chết, cáichết của Lão
- Lão Hạc: Xoay quanh cuộc đời vàcái chết của Lão Hạc
- Ngôi 1: Ông giáo: Tôi: kể chân thực,sinh động hơn, khách quan, Lão Hạc
nh ngời có thật trong cuộc sống
-> Đáng thơng đáng đợc cảm thông
- Yêu quý gọi cậu Vàng nh một bà mẹhiếm con gọi đứa con cầu tự, ăn bát
nh nhà giầu
- Nói chuyện, âu yếm nh với ngời
=> Quý nó coi nó nh 1 ngời bạn
- Sau trận ốm, mất việc làm thuê, cạnnguồn thu hoạch vì bảo, gạo đắt,Vàng ăn nhiều hơn lão
- Yêu thơng con sâu sắc, sẵn sàng hy
- Tình cảnh:
+ Nhà nghèo, vợ mất+ Con phẫn chí đi đồn điềncao su
+ ốm đau chỉ có con Vànglàm bầu bạn
->Nghèo khổ ,cô đơn đángthơng, tội nghiệp
- Quan trọng:
+ Kỉ niệm của ngời con traiduy nhất
Trang 23Hoạt động thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
? Em hiểu tình cảm Lão với con
Hạc khi buộc phải bán con Vàng?
(Bộc lộ qua chi tiết, hoạt động, lời
cách của 1 con ngời đáng kính, 1
con ngời khóc hu hu vì trót lừa 1
con chó, 1 con ngời tự xỉ vả mình
nguyền rủa mình là đồ lừa đảo.
- Cử chỉ hành động: Cố làm ra vui vẻ,cời nh mếu, đôi mắt ầng ậc nớc, mặt
đột nhiên co rúm lại ép hu hu khóc,
tự xỉ vả mình vì lừa 1 con chó
- Vì lão thơng con Vàng, lão đau đớn
đến tuyệt vọng vì giết con Vàng làgiết đi niềm vui, hy vọng cuối cùngcủa mình
- Lão không chỉ là ngời cha yêu thơngcon, mà còn là 1 lão nông có trái timvô cùng nhân hậu Lão sống thật tìnhngời thủy chung, chân thật, yêu thơngloài vật vô cùng
- Miêu tả qua cử chỉ, hành động và từngữ giàu giá trị biểu cảm, từ láy tợngthanh, tợng hình: mếu máo, ầng ậc, hu
hu, móm mém
- Động từ "ép" trong câu văn gợi tả
khuôn mặt già nua, cũ kĩ, khô héo vàmột tâm hồn đau khổ cạn kiệt cả nớcmắt của Lão Hạc
- Con vàng là kỉ vật của contrai
-> đau đớn ,xót xa,ân hận ,thơng tiếc.
=> Phẩm chất: yêu thơng con, tình nghĩa thủy chung, chân thật, nhân hậu.
-> Bất lực trớc cả hiện tại
và tơng lai mờ mịt.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lýnhân vật:
+ Cử chỉ, hành động
Trang 24Hoạt động thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
văn? (Đặc sắc trong cách dùng từ?
Miêu tả tâm lý chân thực không?
GV: Có thể nói nhân vật đã thể
hiện chân thật, cụ thể chính xác
tuần tự từng diễn biến tâm lý tinh tế
của lão: Tâm trạng đau đớn cứ
dâng lên ngày 1 cao hơn dờng nh
không kìm nén nỗi đau rất phù hợp
với tâm lý, hình dáng, cách biểu
hiện của ngời già Từ nét mặt đến
nụ cời nh mếu, đôi mắt ầng ậc nớc
đến khuôn mặt rúm ró cuối cùng vỡ
òa ra tiếng khóc xót xa, ân hận hu
hu nh con nít Điều ấy chứng tỏ
Nam Cao rất giỏi quan sát và hiểu
tâm tính ngời nông dân,
? Trong câu với ông giáo lão Hạc có
nói những câu đợm màu sắc triết lý
dân gian Ví dụ nh chuyện hóa kiếp
cho con Vàng hay "không bao giờ
nên hoãn sự sung sớng lại" Những
câu nói ấy cho em hiểu thêm điều gì
về cuộc sống của họ?
? Theo dõi đoạn Lão nhờ cậy ông
giáo và cho biết: Mảnh vờn và món
tiền gửi ông giáo có ý nghĩa nh thế
nào với lão Hạc?
? Em nghĩ gì về việc lão từ chối mọi
sự giúp đỡ của ông giáo trong lúc
khốn khổ? Phẩm chất nào của lão
- Những ngời nông dân nghèo khổthất học qua thời gian trải nghiệm vàsuy ngẫm đã hiểu ra nỗi đau khổ daidẳng triền miên của bản thân, sự bấtlực sâu sắc trớc hiện thực và tơng laimịt mù vô vọng
- Mảnh vờn là tài sản duy nhất lão và
vợ để cho con Mảnh vờn gắn vớidanh dự và bổn phận của ngời làmcha
- Món tiền: Lão chắt chiu dành dụmcho con làm vốn
- Nếu nhìn nh vợ ông giáo, Lão là
ng-ời gàn dở, bần tiện, đáng ghét songngẫm kể ra đó thực chất là lòng tựtrọng của một nhân cách thà chết chứkhông chịu ngửa tay xin sự bố thí,lòng thơng hại của ngời xung quanhmình
- Sống cô đơn không ngời thân
- Sống lay lắt, không lối thoát
- Phải chết để cho con đợc sống
- xuất phát từ tình yêu thơng con đức
hy sinh thầm lặng mà cao cả, từ lòng
+ Từ ngữ đặc sắc
- Chân thực, tinh tế
- Tình cảm thơng xót chânthành
- Coi trọng bổn phận làmcha
- Giầu lòng tự trọng "đóicho thơm"
Trang 25Hoạt động thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
? Cái chết của lão đợc miêu tả qua
những chi tiết nào?
? Miêu tả cái chết có gì đặc biệt?
? Tác dụng việc sử dụng từ ngữ
nửa phong kiến đã đầy đọa , làm
tha hóa con ngời, ép họ đi tới bớc
đ-ờng cùng Họ 1 là muốn sống thì bị
sa đọa, tha hóa nh Binh T, Chí
Phèo, Năm Thọ hai là tự tìm đến
tự trọng đáng kính
- Lão đang vật vã nảy lên
- Sử dụng liên tiếp các từ tợng hình, ợng thanh: Vật vả, rũ rợi, xộc xệch,long sòng sọc, tru tréo
t > Đặc tả một cái chết thật dữ dội,kinh hoàng, cái chết của lão chẳng đ-
ợc bình yên vì đó là cái chết 1 ngờitrúng độc bả chó Lão chết trong đau
đớn, vật vã ghê gớm tới 2 giờ đồng
hồ Tuy bị hành hạ về thể xác nhngchắc chắn lão thanh thản về tâm hồnvì hoàn thành trách nhiệm với đứa contrai, lo chu tất ma chay khỏi liên lụy
bà con hàng xóm Lão chọn cái chết
ấy phải chăng là để tạ lỗi với cậuVàng vì lão cho rằng lão phải tự chịuhình phạt nặng nề chết nh 1 con chóvì lão đã trót lừa nó
- Trong xã hội ấy cái chết của lão là 1
điều tất yếu Ngời có chút sức khỏechữ ngời nh ông giáo còn duy trì đợckiếp sống mòn Nhng ngời già yếu cô
đơn, giàu lòng tự trọng, giầu đức hysinh nh lão để bảo toàn danh dự khỏitheo gót Binh T, khỏi ăn lẹm vào vờn
đất của con chỉ còn một cách là tự tìmcon đờng chết
b Cái chết của lão Hạc.
t-=> Dữ dội, kinh hoàng, khủng khiếp.
- Tố cáo hiện thực sâu sắc
=> Lơng thiện, nhân cách trong sạch,giàu lòng tư trọng, một ngời cha giàu tình thơng con.,giàu đức
hy sinh
- Kết thúc là bi kịch sángngời niềm tin không gì thay
đổi phong cách con ngời
Trang 26Hoạt động thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
cái chết để bảo toàn nhân phẩm.
? Ông giáo đợc giới thiệu là ngời có
hoàn cảnh nh thế nào?
? Qua những lần trò chuyện với lão
Hạc ta thấy tình cảm của ông giáo
với lão là nh thế nào? ông là ngời
? Em hiểu nh thế nào về ý nghĩa
nhân vật tôi qua đoạn văn "Chao
ôi! che lấp mất"
- Đây là lời trữ tình ngoại đề, đầy
tính cách triết lý của nhà văn
Qua triết lý trữ tình này, Nam Cao
khẳng định thái độ sống, một cách
ứng xử mang tinh thần nhân đạo:
Cần quan sát suy nghĩ thấu đáo về
những ngời hàng ngày sống quanh
mình, nhìn họ bằng tình yêu thơng
lòng đồng cảm Vấn đề "đôi mắt"
này trở thành 1 chủ đề sâu sắc, nhất
bám trong sáng tác của Nam Cao
Ông cho rằng con ngời chỉ xứng
đáng với danh nghĩa con ngời khi
biết đồng cẩm với những ngời xung
HS trả lời
- Đồng cảm, chia sẻ
- Trí thức nghèo giầu tình thơng, nhânhậu
- Cuộc đời đáng buồn: Lúc đầu ôngnghĩ cuộc đời nghèo khổ khiến conngời đổi trắng thay đen, biến ngời l-
ơng thiện thành kẻ trộm cắp
-> Thất vọng vô cùng
- "Cha hẳn đáng buồn nghĩa khác"
xúc động, khâm phục khi nhận rakhông gì có thể hủy hoại đợc nhânphẩm những ngời lơng thiện nh lãoHạc để từ đó ta có thể hy vọng, tin t-ởng ở con ngời
- Cuộc đời: Nghèo khổ, bế tắc, khônglối thoát
- Tâm hồn lung linh tỏa sáng: Giầutình yêu thơng, đức hy sinh, lòng tựtrọng
"Tức bờ": S/m của tình yêu thơngtiềm năng phản kháng
- Lão Hạc: ý thức nhân phẩm lòng tựtrọng dù trong hoàn cảnh khốn cùng
- Kể miêu tả và biểu cảm
- Kể đa giọng điệu kết hợp hiện thực,trữ tình
- Khắc họa chân dung nhân vật: Tả bộdạng, cử chỉ (bán chó, cái chết) sinh
- Giàu lòng yêu
th-ơng,nhânhậu,trọng nhâncách
- Không mất lòng tin vàonhững điều tốt đẹp ở conngời
=> Trí thức nghèo giầu
tình thơng, nhân hậu.
Trang 27Hoạt động thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
quanh, khi biết nhìn ra trân trọng
những điều đáng thơng đáng quý ở
họ Đó là một cách đánh giá sâu sắc
về con ngời, phải biết đặt mình vào
cảnh ngộ cụ thể ngời khác mới hiểu
và cảm thông với họ
? Qua "Tức bờ" và "Lão Hạc" em
hiểu gì về tính cách cuộc đời ngời
- Giúp học sinh hiểu đợc khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh
- Có ý thức sử dụng để tăng tính hình tợng và biểu cảm trong giao tiếp
Trang 282 Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là trờng từ vựng? Tìm trờng từ vựng của từ “Ngời”?
3 Các hoạt động:
*Giới thiệu: Trong khi nói và viết sự xuất hiện của từ tợng hình, từ tợng thanh“
đoạn văn: Anh Dậu uốn vai“
ngáp dài 1 tiếng Uể oải, chống
tay xuống phản, anh vừa rên
vừa ngỏng đầu lên Run rẩy
cất bát cháo, anh mới kề vào
Tác dụng: có sắc thái biểu cảm cao
Gợi hình ảnh âm thanh cụ thể
VD: Tiếng ca vắt vẻo lng chừng núi
2 (đi) lò dò, khật khỡng, ngất ngởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu…
Cời hơ hớ: to, hơi vô duyên
4 Gió thổi ào ào nhng vẫn nghe rõ những tiếng cành khô gãy lắc rắc
Cô bé khóc nớc mắt rơi lã
chã
Trên cành đào đã lấm tấm nụ hoa
Đêm tối trên con đờng khúc khuỷu,
đốm sáng lập loè
Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kiên nhẫn kêu tích tắc suốt đêm
Trang 29Ngời quen cõi phật chen chân xọc
Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm Giọt nớc hữu tình rơi thánh thót Con thuyền vô hạo cúi lom khom Lâm tuyền quyến cả phồn hoa lại
Rõ khéo trời già đến dở dom
- Tích hợp với văn ở văn bản Lão hạc và tiếng việt
- Rèn kĩ năng dùng phơng tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung giữa các đoạnvăn trong văn bản
2 Kiểm tra bài cũ:
H: Em hiểu gì về đoạn văn? Câu chủ đề? Yêu cầu của các câu trong đoạn văn?
đoạn cho biết tác dụng của
việc chuyển đoạn?
cảnh hiện tại với cảm giác
về ngôi trờng không có sựgắn bó với nhau
- Bổ sung ý nghĩa về thờigian tạo ra sự liên kết vềhình thức và nội dung với
- Liên kết về hình thức gópphần làm nên tính hoànchỉnh cho văn bản
- HS đọc ghi nhớ 1
=> 2 khâu: tìm hiểu và cảmthụ
I Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- 2 đoạn văn không liền ý, liền mạch
* Ghi nhớ 1: SGK.
Trang 30GV: Yêu cầu HS đọc mục
II 1 SGK trả lời
H: Hai đoạn văn trên liệt
kê 2 khâu của quá trình
1 cho biết từ “đó” thuộc từ
loại nào? Trớc đó là khi
II 2 Tìm câu liên kết 2
đoạn văn? Tại sao câu đó
có tác dụng liên kết 2 đoạn
- Đoạn 1: ý nghĩa cụ thể
- Đoạn 2: ý nghĩa tổng kết,khái quát
(nói tóm lại)
=> quan hệ tơng phản đốilập: nhng, trái lại, tuy vậy,tuy nhiên, ngợc lại, thế mà,vậy mà, nhng mà
=> quan hệ tổng kết
Ví dụ c: tóm lại, tổng kếtlại, nói 1 cách tổng quát thì,nói cho cùng, có thể nói
- Đại từTrớc đó là trớc ngày tựu tr-ờng
=> đó, này, ấy, vậy
=> ái dà lại chuyện đi họcnữa cơ đấy
=> chuyển tiếp ý trớc, mở
đầu đoạn sau
- Học sinh đọc ghi nhớ 2 /SGK
II Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
b Nói tóm lại, phải có khen…
c Tuy nhiên điều đáng kể là…
d Thật khó trả lời Lâu nay tôi vẫn là…
Bài tập 3:
Viết đoạn văn: “Cái đoạn chị Dậu …” Giả sử vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu
đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm đi sức thuyết phục rất nhiều Đằng này chị Dậu đã
cố gắng nhẫn nhục hết mức, đến khi không thể cam tâm nhìn chồng bị đau ốm mà bị hành hạ, chị mới vùnglên, chị đã chiến đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của …
Trang 31Miêu tả khách quan và chân thực chị Dậu … nh vậy, tác giả khẳng định tính đúng đắn của quy luật
“tức nớc vỡ bờ” Đó là cái tài của nhà văn Ngô Tất Tố
4.Hoạt động nối tiếp:.
Viết hai đoạn văn nội dung tự chọn có sự liên kết giữa hai đoạn
Tuần 5: Bài 5 Ng yso n à ạ : 9 / 9 / 2013
Tiết 17.Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng,biệt ngữ xã hội
- Biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, tránh lạm dụng gây khó khăn trong giao tiếp
2 Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Thế nào là từ tợng hình? Từ tợng thanh? Tác dụng? Lấy ví dụ?
Bài tập: Tìm 5 từ tợng hình tả hoạt động của ngời?
Tìm 5 từ tợng thanh mô phỏng tiếng sóng biển
3 Các hoạt động:
* Giới thiệu: Trong giao tiếp…
1.Hoạt động 1 :Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu mục 1.
Gọi học sinh đọc ví dụ
địa phơng? Cho ví dụ?
*Bài tập nhanh: Các từ mè đen,
trái thơm có nghĩa là gì? Chúng là
từ địa phơng nào?
2.Hoạt động 2:Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu mục 2.
H: Tại sao trong đoạn này tác giả
- Từ “bắp”,“bẹ” vì nó chỉ đợc dùngtrong phạm vi hẹp, cha có tínhchuẩn mực văn hoá
- Miền núi, miền trung
- Từ ngữ chỉ sử dụng ở 1(hoặc 1số) địa phơng nhất định
VD:“Cua đồng” còn đợc gọi: rốc,cẫu, mần
->Vừng đen Quả dứa
- Học sinh đọc ví dụ chú ý từ in
đậm
- Dùng từ “mẹ” trong lời kể mà đốitợng là độc giả, “mợ” là từ dùngtrong lời đáp của bé Hồng trongcuộc đối thoại với 2 bà cô(2 ngờicùng tầng lớp XH)
- Tầng lớp trung lu, thợng lu,không đợc dùng trong toàn dân
Trang 32nghĩa là gì?
H: Tầng lớp xã hội nào thờng
dùng các từ này?
H: Những từ ngữ nh trên đợc gọi
là biệt ngữ xã hội Vậy em hiểu
thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví
sinh tìm hiểu mục 3.
H: Khi sử dụng từ ngữ địa phơng
và biệt ngữ xã hội cần chú ý
những điều gì? Tại sao không nên
lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt
-> Học sinh, sinh viên
- Chỉ đợc dùng trong một tầng lớpxã hội nhất định
- Học sinh đọc ghi nhớ
-> “Trẫm”: cách xng hô của vua,
“khanh”: cách vua gọi các quan,
“long sàng”: giờng vua, “ngựthiện”: vua dùng bữa -> Tầng lớpvua quan trong triều đình phongkiến
- Chú ý đến tình huống giao tiếp
-Vì 2 lớp từ ngữ này sẽ gây khóhiểu, hiểu lầm
VD1: Tô đậm màu sắc địa phơng,màu sắc của Quảng Bình, QuảngTrị, Thừa Thiên
VD2: Tiếng lóng của những ngờikhông trong sạch, làm nghề trộmcớp
-> Để tránh lạm dụng cần tìm hiểucác từ ngữ toàn dân có ý nghĩa t-
ơng ứng và chỉ sử dụng khi cầnthiết
- Học sinh đọc ghi nhớ 3
Từ ngữ địa phơng Từ toàn dân
Ba,thầy,cậu,tía,bọ cha(bố)Cầy chóHột vịt trứng vịtchén bát ăn cơmnhút da muốingái xa
2 Bài học
*Ghi nhớ SGK.
3.Sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội.
a Phù hợp với mục đíchtrong giao tiếp
b Sử dụng để tô đậmmàu sắc địa phơng,
c Tính cách nhân vật
* Ghi nhớ : ( SGK )
III.Luyện tập Bài 1:
Cá lóc – cá quả
Bọc – cái túi áoHeo – lợnTô - cái bát (Huế)
Bài 2:
- học gạo : học thuộc lòng một cách máy móc
- học tủ: Đoán mò bài nào đó để học thuộc lòng không xem tới bài khác
- Gậy: điểm 1
- Phe phẩy: mua bán bất hợp pháp
- Nó đẩy con xe với giá hời, đẩy: bán
Bài 3; a,d ( tô đậm)
Bài 4:
Răng không, cô gái trên sôngNgày mai cô sẽ từ trong tới ngoàiThơm nh hơng nhuỵ hoa làiSạch nh nớc suối ban mai giữa rừng
Cau khô ăn với hạt bèo
Lấy chồng đò dọc,ráo chèo hết ăn (mái chèo khô hết việc)
4 Hớng dẫn về nhà.
Trang 332 Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tác dụng của việc chuyển đoạn trong văn bản (phép liên kết) Trình bày các phép liên kết
3 Các hoạt động:
*Giới thiệu: Tóm tắt tác phẩm tự sự…
1.Hoạt động 1:Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu mục 1.
Giáo viên chia lớp thành 4
nhóm thảo luận trả lời câu
2.I.SGK
2.Hoạt động 2: Tóm tắt tác
phẩm tự sự.
H: Nội dung văn bản trên nói
về tác phẩm nào? Dựa vào đâu
H: Từ việc tìm hiểu trên hãy
cho biết các yêu cầu đối với
ảnh nhân vật trong chuyện đợcnêu trong bản tóm tắt
- Đoạn văn có độ dài ngắn hơnrất nhiều so với tác phẩm
- Số lợng nhân vật, sự việc íthơn vì lựa chọn nhân vậtchính, sự việc quan trọng
- Đoạn văn tóm tắt tác phẩmkhông phải trích nguyên văn
từ tác phẩm Sơn Tinh – ThuỷTinh mà là lời của ngời viếttóm tắt
ánh nội dung của văn bản đợc tóm tắt
Có sáng tạo cần thiết và phải diễn đạtbằng lời văn của mình
* Ghi nhớ 2.
2.Các bớc tóm tắt văn bản.
- Bớc 1: Đọc kỹ toàn bộ văn bản cầntóm tắt để nắm chắc nội dung của nó
- Bớc 2: Lựa chọn sự việc và nhân vậtchính
- Bớc 3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắttheo một trình tự hợp lý
- Bớc 4: Viết bản tóm tắt bằng lời văncủa mình
Trang 34Tiết 19 : LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
sự việc tiêu biểu và các nhân
vật chính của truyện Lão Hạc
cha? Nếu phải bổ sung thì em
thêm những gì?
H: Hãy sắp xếp các sự vệc
trên theo 1 thứ tự hợp lý
- Các nhóm trao đổi thảo luận.
1.Bản liệt kê đã nêu đợoc các sự việc,nhân vật, 1 số chi tiết tơng đối đầy đủ nh-
3 Lão Hạc có một ngời con trai, một mảnh vờn và một con chó.
Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại con chó.Vì
muốn giữ lại mảnh vờn cho con, Lão Hạc phải bán con chó mặc dù lão rất buồn và đau xót.Tất cả tiền lão dành dụm đợc lão gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vờn Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngấm ngầm giúp đỡ Một hôm lão xin Binh T ít bả chó, nói để đánh bả
một con chó làm thịt để rủ Binh T uống rợu.Ông giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy.Lão Hạc bỗng nhiên chết, cái chết thật dữ dội.Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có ông giáo và Binh
- Nhng cái ác ngày càng lấn tới, chị đã vùng dậy quật bọn tay sai để
Trang 35bảo vệ chồng với lòng yêu thơng chồng tha thiết.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Một lần nữa củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về văn tự sự, về tạo lập văn bản, về cácvấn đề có liên quan đến đề bài, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu
- Qua tiết trả bài đánh giá chất lợng làm bài của học sinh so với yêu cầu của đề bài, nhờ đó có đợcnhững kinh nghiệm và quyết tâm để làm tốt những bài sau
- Tự sửa chữa các lỗi về chính tả, về câu
II.CHUẨN BỊ
GV: -chuẩn bị bài soạn, cỏc bài làm của h/s cần sửa lỗi.
-Một số lỗi sai phổ biến trong bài làm của h/s để chữa chung
HS: -soạn và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của gv
III.Các bớc lên lớp:
1 ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích của việc tóm tắt tác phẩm tự sự? Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự?
“Kể về kỉ niệm của em với ngời mà em yêu quý nhất ”
1/ Tỡm hểu đề ,tỡm ý ( xỏc định yờu cầu của đề, tỡm ý)
2/ Lập dàn ý:
MB:- Giới thiệu kỉ niờm với nguời em yờu quớ nhất.
TB:-Sự viờc khởi đầu
-Sư viờc phỏt triển
-Sự viờc cao trào
KB:Sự việc Kết thỳc, phỏt biểu tõm tư tỡnh cảm
Trang 36Hoạt động 2:Hướng dẫn h/s đoc lại bài viết để tỡm hiểu những thành cụng và hạn chế so với yờu cầu của
+ Trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi Một số bài tiến bộ so với bài kiểm tra chất lợng đầu năm
+ Bài viết có hình ảnh,cảm xỳc, sáng tạo VD:
2/ Nhợc điểm:
+ Vẫn còn bài cha đạt yêu cầu, cha hiểu đề bài, diễn đạt rất kém.VD:
+ Một số bài lủng củng, cha rõ ý:
+Một số bài cũn viờt sai lỗi chớnh tả nhiều,viết tắt phổ biến VD:
+_Một số bài cũn viết lan man xa đề những kỷ niệm hời hợt chưa sõu sắc.VD:
3/ Học sinh nhận bài tự sửa chữa.
- GV đoc đoạn văn và y/c học sinh phỏt hiện lỗi,chỉ rừ nguyờn nhõn và nờu cỏch sửa chữa
- H/S lờn bảng sửa lỗi diễn đạt sau :
Trong cuộc sống của mỗi chỳng ta thỡ ai cũng phải được thầy cụ mà người cụ mà em yờu quớ nhất và
cụ chăm súc em từng giõy phỳt, cụ dạy cho chỳng em những điều hay lẽ phải, cụ giỏo mà em núi tới là một
cụ dịu hiền và cụ giỏo cú những người con ngoan, cụ giống như một người mẹ của chỳng em vậy
4/Đọc –bỡnh( một số bài làm khỏ-tốt )
5/ Kết quả cụ thể
-23/31bài đạt điểm 5trở lờn.
4 Hoạt động nối tiếp:
2 Kiểm tra bài cũ:
H: Phân tích nhân vật Lão Hạc trong đoạn trích cùng tên? Trình bày nội dung và nghệ thuật văn bản?
Trang 37GV gọi HS đọc
H: Tóm tắt văn bản? Nhân vật ngôi
kể? Nêu bố cục văn bản?
H: Trong phần đầu tác giả đã cho
thấy hoàn cảnh gia đình cuộc sống
em bé nh thế nào?
H: Em có nhận xét gì về hc đó?
H: Em bé bán diêm đợc giới thiệu
trong bối cảnh nh thế nào? (thời
gian, không gian)
H: Không gian và thời gian ấy có
tác dụng gì trong việc thể hiện nỗi
khổ cực của em bé?
H: Nhận xét nghệ thuật diễn đạt
của tác giả qua những chi tiết trên?
Tác dụng?
H: Trong nỗi cô đơn đói khát giữa
trời khuya tăm tối giá lạnh em bé
đã làm gì? Vì sao em bé lại làm
nh vậy?
H: Tác giả mô tả em bé quẹt diêm
mấy lần? Tại sao tác giả lại dành
dụng công lớn để mô tả việc em bé
quẹt diêm?
H: Điều gì đã xảy ra trong những
lần em bé quẹt diêm? Và điều gì
diễn ra mỗi khi tắt lửa diêm?
H: Em hiểu gì về tác giả? (thấu
hiểu nỗi nghèo khổ cô đơn, đói
t-ởng (ớc mơ, với ngời nghèo…)
H: Trong các mộng tởng ấy điều
nào gắn với thực tế, điều nào thuần
tuý chỉ là mộng tởng?
H: Vì sao em bé lại quẹt tiếp các
que diêm còn lại?
H: Kết thúc câu chuyện là cảnh rất
Đ3: Còn lại: Cái chết thơng tâmcủa em bé
=> mẹ mất, bà mất, gia sản tiêután, cha nghiện ngập-> thiếu tìnhthơng , luôn bị mắng nhiếc, chửirủa phải đi bán diêm kiếm sống
- Trong đêm giao thừa giá rét,bụng đói vẫn lang thang trên đờng
>< trong phố sực nức mùi ngỗngquay
- Thời tiết giá lạnh, không gian
đen tối mênh mông >< tấm thâncô đơn lủi thủi
Cảnh đờng tối om >< cửa sổ mọinhà sáng rực ánh đèn, quá khứhạnh phúc >< hiện tại đau khổ
- Việc bán diêm >< sự hờ hữngcủa ngời qua lại
=> quẹt diêm vì bán diêm kiếmsống nhng không bán đợc, sợ cha
đánh… vì nỗi cô đơn tuyệt vọngtrong đói khát giữa trời khuya tămtối em thèm một nguồn sáng, mộtchút hơi ấm, em chỉ còn biết tìm
nó vào những que diêm mỏngmanh bé nhỏ
- Tác giả mô tả 5 lần em bé quẹtdiêm Em bé đón giao thừa mộtcách tội nghiệp trong nỗi khátkhao hạnh phúc mà chỉ có mỗiviệc là quẹt diêm để sống bằngmộng tởng Tình xót thơng em bénghèo khổ
- Quẹt lần 1: Lò sởi ấm áp toả rahơi nóng dịu dàng
- Quẹt lần 2: Bàn ăn thịnh soạn
- Quẹt lần 3: Cây thông noel lớn
và trang trí lộng lẫy với hàngngàn ngọn nến
- Quẹt lần 4: Bà đang mỉm cời vớiem
- Quẹt lần 5: 2 bà cháu vụt baylên cao mãi
=> Hợp lí, ảo ảnh hiện ra theo trật
tự lôgic chặt chẽ vì trời rét, lò sởi,bụng đói … bàn ăn, em đang sốngtrong đêm giao thừa … cây nôel,vì có bà lúc bà còn sống … mơ
2 Thực tế và mộng tởng.
- Diêm tắt lò sởi biến mất
- Bức tờng dày đặc lạnh lẽotất cả biến mất
- ảo ảnh biến mất
=> thực tế đau khổ và mộng tởng tơi đẹp luôn đan xen vào nhau mỗi khi 1 que diêm vụt cháy sáng”.
3 Một cảnh thơng tâm.
Trang 38H: Em có suy nghĩ gì khi tác giả
đ-a rđ-a lời bình phẩm củđ-a ngời đời
H: Nêu nội dung của văn bản?
H: An-đéc-xen nổi tiếng với truyện
thiếu nhi Em còn biết những
truyện nào khác của ông? Nếu có
thể hãy kể một câu chuyện của ông
mà em thích nhất?
- em bé chết trong đêm giao thừagiá rét
- Cái chết không bị luỵ mà đợcmiêu tả rất đẹp
- Đó là một cảnh thơng tâm
- Truyện kể bình dị nhng rất tinh
tế, hấp dẫn, nhuần nhị
- Biện pháp nghệ thuật tơng phản,các chi tiết diễn biến hợp lí giàu ýnghĩa
- “Cô bé bán diêm” là một khúc
bi ca vút lên từ một trái tim giàulòng nhân ái, giàu lòng trắc ẩn,văn bản thể hịên lòng thơng yêu,nỗi xót xa trớc nỗi cô đơn, bấthạnh, bơ vơ giữa ngời đời ích kỉ
và cõi đời giá lạnh
- Truyện nói lên 1 điều sâu xa củacon ngời: bao giờ cũng ớc mơ đợcsống tốt đẹp hơn ở những ngờinghèo khó, bất hạnh thì ớc mơ đólại càng cháy rực, toả sáng
IV Hoạt động nối tiếp:
- Làm câu hỏi 4/SGK dựa vào nội dung bài giảng và sách tham khảo
- Soạn: “Đánh nhau với cối xay gió” (Xéc – Van – Téc)
2 Kiểm tra bài cũ:
H: Phân biệt từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân? Cho ví dụ cụ thể?
các ví dụ trên biểu thị thái
độ gì của ngời nói đối với
Trang 39- Cả: nhận xét, đánh giá số tiền này làquá lớn so với khả năng lo đợc của nhàLão Hạc.
- Cứ: Nhấn mạnh cái diễn ra hàng nămthành quy luật
- Lấy: ít ỏi, nhấn mạnh việc mẹ béHồng không có gì cho Hồng cả về vậtchất lẫn tình cảm nhng không vì thế
mà tình thơng yêu và kính trọng mẹcủa bé thay đổi
- Nguyên, đến: Nhận xét đánh giá sốtiền này quá lớn so với khả năng lo đợccủa nhà Lão Hạc
- ái ái: đau đớn, van xin, sợ sệt
b Than ôi! Lời than thể hiện sự nuốitiếc, xót xa
Trang 40I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trongmột văn bản tự sự
- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một văn bản tự sự
H: Nếu bỏ các yếu tố miêu
tả và biểu cảm trong đoạn
H:Nêu vai trò, tác dụng
của yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong việc kể chuyện?
+ Biểu cảm: thờng thể hiện ở các chi tiết bày
tỏ cảm xúc thái độ của nhân vật và ngời viếttrớc sự việc, nhân vật, hành động
* Miêu tả: Tôi thở hồng hộc, trán mồ hôi, ríucả chân Mẹ không còm cõi, gơng mặt vẫn t-
ơi sáng và đôi mắt trong … 2 gò má
* Biểu cảm: Hay tại sự sung sớng sung túc(suy nghĩ) tôi thấy những cảm giác … lạ th-ờng (cảm nhận)
- Phải bé lại … vô cùng (phát biểu cảm tởng)
* Kể: xe chạy chầm chậm mẹ tôi vẫy tôi… tôi
và khóc … tôi ngồi…
- Không thấy đợc màu sắc, diện mạo, hìnhdáng của sự việc nhân vật hành động nh hiệnlên trớc mắt ngời đọc
Biểu cảm thể hiện rõ tình mẫu tử sâu nặngbuộc ngời đọc phải xúc động, trăn trở suynghĩ trớc sự việc và nhân vật
- ít khi kể chuyện thuần tuý mà thờng đanxen yếu tố miêu tả và biểu cảm, đánh giá
I Sự kết hợp các yếu tố
kể, tả và biểu lộ tình cảm.
1 Ví dụ:
=> Nếu bỏ yếu tố biểucảm miêu tả ngời đọc sẽkhông thấy hết đợc tìnhcảm đầy cảm động củanhân vật Tôi với mẹ saubao năm xa cách
- Nếu bỏ hết các yếu tố
kể trong đoạn văn trênchỉ để lại các câu vănmiêu tả và biểu cảm thìkhông có chuyện bởi vìcốt truyện là do sự việc
và nhân vật cùng vớinhững hành động chínhtạo nên Các yếu tố miêutả và biểu cảm chỉ có thểbám vào sự việc và nhânvật mới phát triển đợc
* Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: Viết đoạn văn:
GV gợi ý: Từ xa thấy bà nh thế nào? (tả hình dáng, mái tóc).
Lại gần thấy bà ra sao? Kể hành động của bà, của em, tả chi tiết khuôn mặt quần áo của bà?
Những biểu hiện tình cảm của 2 bà cháu nh thế nào? Vui mừng xúc động thể hiện bằng các chi tiết