Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
490,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1- Tiết 1 Văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh) I/ Mục tiêu bài học: Thông qua bài học, giúp học sinh: - Hiểu và cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh. - Thấy đợc nét đặc sắc của ngòi bút văn xuôi Thanh Tịnh. - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, kĩ năng phát hiện, phân tích tâm trạng nhân vật tôi- ngời kể chuyện và liên tởng đến những kỉ niệm của bản thân. II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Đọc kĩ nội dung văn bản Tham khảo các tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Đọc văn bản, đọc chú thích, tìm bố cục Trả lời câu hỏi vào vở soạn. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Ôn định lớp 2. Kiểm tra: Vở soạn bài của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trờng đầu tiên. Ngày đầu tiên đi học Mẹ dắt tay đến trờng Em vừa đi vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thơng. Thật khó diễn tả bằng lời những cảm xúc của các em học sinh lúc đó. Bởi mỗi ngời lại có những cảm xúc riêng. Hôm nay, cô và các em sẽ đợc tìm hiểu tâm trạng của một bạn học trò xng tôi trong văn bản Tôi đi học với những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động2: * GV hớng dẫn cách đọc: Đọc với giọng chậm, dịu dàng, lắng sâu; chú ý ngữ điệu. * GV đọc mẫu: Từ đầu -> Tôi đi học. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đến hết. - Nhận xét cách đọc của học sinh. H: Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy giới thiệu đôi nét về nhà văn Thanh Tịnh? -> Thanh Tịnh (1911- 1988) Tên khai sinh là Trần Văn Ninh quê ở xóm Gia Lạc, ven sông Hơng, ngoại ô tp Huế. Năm lên 6 tuổi đợc đổi I/ Đọc và tìm hiểu chú thích 1 tên là Trần Thanh Tịnh, học tiểu học và trung học tại Huế. Từ năm 1933, bắt đầu đi làm và vào nghề dạy học. Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chơng. Trong sự nghiệp sáng tác của mình,Thanh Tịnh đã có mặt trong khá nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí văn học song có lẽ ông thành công hơn cả ở thể loại truyện ngắn và thơ. Những truyện ngắn hay nhất của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên một tình cảm êm dịu, trong trẻo. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang d vị vừa man mác buồn thơng, vừa ngọt ngào quyến luyến. Tôi đi học là một trờng hợp tiêu biểu nh vậy. Tác phẩm đợc in trong tập Quê mẹ xuất bản năm 1941. H: Ngay mở đầu truyện, tác gỉa đã viết: Hằng năm, cứ vào cuối thu tựu trờng. Em hiểu tựu trờng ở đây có nghĩa nh thế nào? ->Đến trờng khai giảng năm học mới. H: Ông đốc trờng Mĩ Lí cho gọi mấy cậu học trò mới đến Vậy ông đốc ở đây là ai? -> Ông hiệu trởng. H: Từ lạm nhận trong câu Tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình có nghĩa là gì? -> Nhận quá đi, nhận vào mình những điều, những phần không phải của mình. GV: Còn một số từ khó khác, trong quá trình tìm hiểu văn bản chúng ta sẽ giải thích tiếp. Hoạt động 3: H: Trong văn bản, tác giả đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào? -> Tự sự, miêu tả, biểu cảm. GV: Giảng giải cho HS các biểu hiện và kết luận: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự cụ thể nh thế nào các em sẽ đợc tìm hiểu kĩ trong tiết Tập làm văn. H: Em có nhận xét gì về mạch kể của truyện? -> Kể theo dòng hồi tởng của nhân vật tôi, theo trình tự thời gian và không gian của buổi tựu trờng đầu tiên. H: Có những nhân vật nào đợc kể lại trong truyện? Nhân vật chính là ai? Vì sao em biết? -> Tôi, mẹ, ông đốc, những cậu học trò. Tôi là nhân vật chính. Vì nhân vật này đợc kể nhiều nhất, mọi sự việc trong truyện đều thông qua sự cảm nhận của nhân vật này. H: Qua mạch kể của nhân vật Tôi, em hãy cho biết bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần là gì? -> 5 phần: + P1: Từ đầu-> Tng bừng rộn rã. (Khơi nguồn kỉ niệm) + P2: Buổi mai-> Ngang trên ngọn núi. II/ Tìm hiểu văn bản 2 (Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôitrên đờng cùng mẹ đến trờng) + P3:Trớc sân trờng-> Trong các lớp. (Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi ở giữa sân trờng, quan sát mọi ngời và các bạn). + P4: Ông đốc-> Chút nào hết. (Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp). + P5: Còn lại. (Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi vào lớp, đón nhận tiết học đầu tiên). GV: Truyện ngắn đậm chất trữ tình Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh đã giúp chúng ta sống lại những kỉ niệm tuổi thơ mơn man, trong sáng ở buổi tựu trờng đầu tiên. Những kỉ niệm ấy đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. * HS đọc thầm 4 câu văn đầu. H: Nỗi nhớ buổi tựu trờng đầu tiên của tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? H: Vì sao cứ đến thời điểm này, những kỉ niệm của tác giả lại ùa về? -> Do có sự liên tởng tơng đồng, tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ. GV: Cứ vào thời điểm ấy, cảnh vật ấy, không gian ấy làm cho nhân vật nghĩ ngay về ngày xa theo 1 quy luật tự nhiên cứ lặp đi lặp lại. Vì vậy tác giả đã viết Hằng năm, cứ vào cuối thu H: Khi nhớ lại những kỉ niệm cũ,nhân vật tôi có tâm trạng nh thế nào? H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật tu từ và cách sử dụng từ ngữ của tác giả khi nhớ lại buổi tựu trờng đầu tiên? GV: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh và từ láy để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trờng đầu tiên. Những tình cảm trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh những cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng, mà tôi không thể nào quên. Câu văn nh cánh cửa dịu dàng mở ra, dẫn ngời đọc vào một thế giới đầy ắp những sự việc, những con ngời, những cung bậc tâm t tình cảm đẹp đẽ, trong sáng, rất đáng nhớ, đáng chia sẻ và trân trọng. H: Những cảm xúc khi thì nao nức, mơn man (nhẹ nhàng), lúc lại tng bừng, rộn rã(mạnh 1. Khơi nguồn kỉ niệm. - Thời điểm: Cuối thu: + Lá rụng nhiều + Mây bàng bạc + Mấy em nhỏ rụt rè tới trờng. - Tâm trạng: + Nao nức, mơn man + Tng bừng rộn rã. - Nghệ thuật: So sánh, dùng từ láy. 3 mẽ) có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? -> Không mâu thuẫn. Ngợc lại chúng còn gần gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách cụ thể tâm trạng thực của nhân vật tôi khi ấy. Các từ láy đã góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện đã xảy ra từ bao năm qua mà cứ nh vừa mới xảy ra hôm qua, hôm kia. GV: Vậy tâm trạng của tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên diễn ra nh thế nào? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. * HS đọc thầm: Buổi mai > Trên ngọn núi. H: Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng của nhân vật tôi gắn với thời gian, không gian cụ thể nào? H: Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí tôi? -> Vì đó là thời điểm, là nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả.Và đó cũng là lần đầu tiên đợc cắp sách đến trờng. H: Trên con đờng cùng mẹ tới trờng, tôi đã quan sát cảnh vật xung quanh và cảm thấy tâm trạng mình nh thế nào? H: Vì sao tâm trạng tôi lại có sự thay đổi nh vậy? -> Vì cảm giác nôn nao, bồn chồn của ngày đầu tiên đi học đã ảnh hởng đến sự cảm nhận của nv. GV: Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của 1 cậu bé trong ngày đầu tiên đến trờng: Tự thấy mình nh đã lớn lên, con đ- ờng hằng ngày đi lại đã bao nhiêu lần hôm nay bỗng trở nên là lạ, mại vật đều nh thay đổi Đối với 1 em bé mới chỉ biết chơi đùa, qua sông thả diều, ra đồng chạy nhảy với bạn thì đi học quả là 1 sự kiện lớn - 1 thay đổi quan trọng đánh dấu 1 bớc ngoặt tuôỉ thơ. H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi miêu tả ý nghĩ, hành động của chú bé? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy? H: Tất cả những cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ, 2. Tâm trạng của tôi trong buổi tựu tr ờng đầu tiên a) Khi trên đờng tới trờng: - Thời gian: Buổi sớm mai đầy sơng thu và gió lạnh. - Không gian: Con đờng dài và hẹp. - Tâm trạng: Thay đổi + Con đờng quen: thấy lạ. + Cảnh vật: đều thay đổi. + Lòng: thay đổi lớn.(Cảm thấy mình trang trọng, đứng đắn). -Nghệ thuật: + So sánh + Sử dụng nhiều động từ. -> Cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu. => Sự thay đổi trong nhận thức bản thân. 4 đáng yêu ấy bắt nguồn từ nguyên nhân nào? GV: Lần đầu tiên đến trờng học, đợc bớc vào một thế giới mới lạ, đợc tập làm ngời lớn chứ không chỉ nô đùa, rong chơi, thả diều nữa. Chính ý nghĩ ấy làm cho nhân vật cảm thấy mình ngời lớn hơn. Nhng đây là lần đầu tiên cha quen, và thật ra, tôi vẫn còn nhỏ lắm, cho nên tôi vẫn thèm đợc tự nhiên, nhí nhảnh nh các học trò đi trớc Đó là tâm trạng, là cảm giác đợc diễn tả một cách rất tự nhiên. 4. Củng cố: GV hỏi HS về: - Thời điểm khơi nguồn kỉ niệm - Tâm trạng của tôi trên đờng cùng mẹ tới trờng. 5. Hớng dẫn học bài: - Đọc lại văn bản. - Nắm vững nội dung đẫ học. - Tìm hiểu tiếp các phần còn lại để chuẩn bị cho tiết sau. - ************************************************ Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1 Tiết 2 Văn bản: Tôi đi học (tiếp) (Thanh Tịnh) I/ Mục tiêu bài học: Qua bài học, GV tiếp tục giúp HS: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình vừa man mác buồn thơng, vừa ngọt ngào quyến luyến của Thanh Tịnh. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đọc kĩ và cảm nhận nội dung văn bản Tham khảo tài liệu. 2. Học sinh: Trả lời câu hỏi vào vở soạn. III/ Các hoạt động dạy học : 1. Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Những kỉ niệm của nhân vật tôi vào ngày đầu đến trờng đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? Tâm trạng của nhân vật tôi khi đó? 3. Bài mới: 5 Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mùa thu mùa khai trờng đã tới nh gợi nhớ, gợi thơng, nh khơi nguồn kỉ niệm khiến cho ai trong chúng ta cũng thấy xúc động bồi hồi. Và nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học cũng không ngoại lệ. Thiên nhiên thay đổi, cảm nhận của tôi cũng thay đổi khi trên đờng đến trờng buổi đầu tiên.Vậy tâm trạng của tôi khi tới trờng, khi nghe ông đốc gọi tên, khi rời xa vòng tay mẹ để đón nhận tiết học đầu tiên có gì đặc biệt? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: GV khái quát lại nội dung tiết 1. * Gọi HS đọc: Trớc sân trờng > các lớp. H: Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lí lu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật? H: Cảnh tợng ấy gợi không khí gì trong lòng ngời đọc? GV: Đi hết con đờng làng, cậu học trò nhỏ tới sân trờng. Nhìn cảnh sân trờng dày đặc cả ngời, ngời nào quần áo cũng sạch sẽ, gơng mặt cũng vui tơi sáng sủa -> Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trờng thờng gặp ở nớc ta. Không khí đó vừa thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta, vừa bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái tr- ờng tuổi thơ. H: Trên đờng tới trờng, tôi rất háo hức, hăm hở. Nhng khi tới trờng, nghe trống thúc thì tâm trạng của tôi lại thay đổi nh thế nào? GV: Cảnh sân trờng thì vẫn thế, song có lẽ ngôi trờng đã khác đi trong sự nhìn nhận của tôi lúc này. Nhà văn đã dùng những hình ảnh, những chi tiết cụ thể để biểu hiện những cung bậc tâm trạng cậu bé.đầu tiên là thấy mình nhỏ bé làm sao -> đâm ra lo sợ vẩn vơ -> hoà với tiếng trống trờng còn có cả nhịp tim của các cậu cũng vang vang H: Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào? -> NT: So sánh + trờng: đình làng. + họ: những chú chim non. GV: Tác giả so sánh lớp học với đình làng II/ Tìm hiểu văn bản(tiếp) 1. Khơi nguồn kỉ niệm 2. Tâm trạng của tôi trong buổi tựu tr ờng đầu tiên a) Khi trên đờng tới trờng b) Khi tới trờng - Sân trờng: + Dày đặc cả ngời + Ai cũng ăn mặc tơm tất -> Không khí tng bừng của ngày hội khai trờng. - Tâm trạng: + Lo sợ vẩn vơ + Ngập ngừng, e sợ + Thèm vụng, ớc ao thầm + Chơ vơ, vụng về, lúng túng. 6 nơi thờ cúng, tế lễ, nơi thiêng liêng cất giữ những điều bí ẩn -> Phép so sánh này diễn tả xúc cảm trang nghiêm của tác giả về mái trờng, đề cao tri thức con ngời trong tr- ờng học. Ngoài ra, tác giả còn so sánh các em học sinh mới nh những con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng, e sợ -> phép so sánh này làm hình ảnh & tâm trạng các em thêm sinh động, nó đề cao sức hấp dẫn của nhà trờng & thể hiện khát vọng của tác giả đối với trờng học. * HS đọc thầm: Ông đốc > Chút nào hết. H: Hình ảnh ông đốc đợc tác giả nhớ lại qua những chi tiết nào? + Nói: các em phải gắng học + Nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ, cảm động. + Tơi cời nhẫn nại chờ. H: Tâm trạng của tôi khi nghe ông đốc đọc bản danh sách học sinh mới? H: Em có nhận xét gì về tâm trạng của tôi lúc này? GV: Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh mới, tôi càng lúng túng hơn. Nghe gọi đến tên thì giật mình và cảm thấy sợ khi phải xa bàn tay dịu dàng của mẹ. Những tiếng khóc nức nở nh phản ứng dây chuyền -> Chú bé cảm thấy mình nh bớc vào một thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết. Vừa ngỡ ngàng mà vừa tự tin, tôi bớc vào lớp. Và có lẽ tôi cũng rất sung sớng vì mình bắt đầu trởng thành, bắt đầu tồn tại độc lập và hoà nhập vào xã hội. GV: Khi đã rời xa mẹ, cùng các bạn bớc vào trong lớp theo lời giục của ông đốc và sự đón chào của thầy giáo trẻ, tôi bớc vào lớp với một tâm trạng mới. H: Những cảm giác mà tôi nhận đợc khi b- ớc vào lớp học là gì? H: Trớc những cảm giác mới đó, tôi đã quan sát và suy nghĩ nh thế nào khi nhìn ra ngoài cửa sổ? H: Em có nhận xét gì về những cảm giác và c) Khi nghe gọi tên vào lớp. - Tim: ngừng đập - Giật mình lúng túng - Oà khóc. -> Vừa lo sợ, vừa sung sớng. d) Khi ngồi trong lớp đón nhận tiết học đầu tiên. - Trong lớp: + Có mùi hơng lạ + Cái gì cũng lạ và hay + Nhận bàn ghế là vật riêng + Thấy quyến luyến với bạn mới. - Ngoài cửa sổ:Chim liệng, hót, bay kỉ niệm lại ùa về. -> Cảm giác trong sáng, chân thực, đan xen giữa lạ và quen. 7 suy nghĩ của em bé? H: Qua đây em thấy cậu học trò nhỏ là ngời nh thế nào? GV: Câu chuyện kết thúc một cách rất tự nhiên, bất ngờ. Dòng chữ Tôi đi học- tên của bài học đầu tiên cũng chính là nhan đề của tác phẩm. H: Theo em tác giả đặt tên tác phẩm trùng với tên của bài học đầu tiên có ý nghĩa gì? -> Đợc mẹ dắt tay dến trờng, đợc trở thành cậu học trò nhỏ chính là bài học đầu tiên trong đời của nhân vật tôi. Tôi đi học vừa là tên văn bản, vừa là tên của bài học đầu tiên vì: Đi học chính là mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới, một khoảng không gian và thời gian mới, một tâm trạng, một tình cảm mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dẫn dắt, đón chào các em vào cái thế giới ấy chính là những ngời mẹ, những thầy cô giáo. Vậy đấy, tác phẩm Tôi đi học đã giúp chúng ta thấm thía rằng: trong cuộc đời mỗi con ngời, kỉ niệm trong sáng tuổi học trò, nhất là buổi tựu trờng đầu tiên, thờng sẽ đợc ghi nhớ mãi. H: Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của văn bản? -> HS trả lời. GV chốt lại. -> Gọi 1 HS đọc ghi nhớ. Dặn học thuộc. Hoạt động 3: H: Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong văn bản? - HS chuẩn bị trong 5 phút. - Gọi HS đứng tại chỗ trình bày. - GV nhận xét. => Yêu thiên nhiên, yêu những kỉ niệm tuổi thơ nhng yêu cả sự học hành để trởng thành. * Ghi nhớ:(SGK 9) * Luyện tập: 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung 2 tiết học: - Thời điểm khơi nguồn kỉ niệm - Tâm trạng của tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên. 5. Hớng dẫn học bài: - Nắm vững nội dung tác phẩm. - Làm BT1, BT2 vào vở bài tập. - Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. **************************************** 8 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1 Tiết 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ I/ Mục tiêu bài học : Giúp học sinh: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tìm một số ví dụ minh hoạ Bảng phụ, bảng hoạt động nhóm. 2. Học sinh: Đọc trớc ví dụ, trả lời câu hỏi vào vở soạn. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: H: ở lớp 7 các em đã đợc học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Em nào có thể lấy một số ví dụ về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa? -> VD: +Từ đồng nghĩa: Nhà thơng Bệnh viện Máy bay Phi cơ. +Từ trái nghĩa: Sống Chết Nóng Lạnh. H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong 2 nhóm trên? -> + Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong 1 câu văn cụ thể. -> + Các từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. GV: Nhận xét của các em là đúng. Nếu xét về nghĩa của từ ngữ, thì không những có những trờng hợp thay thế hay loại trừ nhau, mà còn có cả những trờng hợp bao hàm nhau nữa. Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu những trờng hợp đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: - GV treo bảng phụ có ghi ví dụ. - Gọi HS đọc I/ Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp. 1. Ví dụ: Động vật Thú Chim Cá Voi, Tu hú, Cá rô, Hơu Sáo Cá thu 9 H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: thú, chim, cá? Vì sao? H: Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: voi, hơu? H: Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: tu hú, sáo? H: Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: cá rô, cá thu? H: Vì sao em biết đợc nghĩa của các từ: thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ: voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu? -> Lí do: nh từ động vật H: Nghĩa của các từ: thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ: voi, h- ơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu nhng đồng thời lại hẹp hơn nghĩa của từ nào? GV đa ra ví dụ 2: Đồ vật Tủ Quạt ấm Tủ đứng, Quạt trần, ấm nhôm, Tủ bạt Quạt bàn ấm sứ - Gọi HS phân tích cấp độ khái quát nghĩa. H: Qua phân tích các ví dụ, em thấy một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi nào? -> Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi: phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. H: Khi nào một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp? -> Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi: phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. H: Một từ ngữ có thể đợc coi là vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp đợc không? -> Có. Vì một từ ngữ có thể rộng hơn 2.Nhận xét: - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của thú, chim, cá. -> Vì: Phạm vi nghĩa của từ động vật đã bao hàm nghĩa của 3 từ: thú, chim, cá. - Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ: voi, hơu. - Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa của từ: tu hú, sáo. - Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa của từ: cá rô, cá thu. - Nghĩa của các từ: thú, chim, cá: +Rộng hơn các từ: voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô,cá thu +Hẹp hơn từ: động vật. * Ghi nhớ:(SGK 10). 10 [...]... Học nội dung văn bản theo quá trình tìm hiểu - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3 Tiết 10 Xây dựng đoạn văn trong văn bản I/ mục tiêu bài học: 34 Giúp học sinh: - Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn -Viết đợc các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ 1 nội... của văn bản Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3 Tiết 8 Bố cục của văn bản I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc bố cục của một văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc - Dùng từ ngữ chính xác, mợt mà khi hành văn II/ Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Tham khảo thêm 1 số ví dụ Thiết kế giáo án 2... đoạn văn đó là cách viết các đoạn văn trog các kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận Hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu cụ thể về cách xây dựng đoạn văn trong văn bản Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: * Gọi HS đọc đoạn văn: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt Đèn H: Theo em, văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn? I/ Thế nào là đoạn văn 1 Ví dụ: 2 Nhận xét: - Văn bản... một đoạn văn? - HS trả lời - GV chốt lại, đa ra ghi nhớ1 II/ Từ ngữ và câu trong đoạn văn - Gọi HS đọc ghi nhớ1 1 Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn Hoạt động 3: a) Ví dụ: b) Nhận xét: - Đoạn 1: + Ngô Tất Tố *Yêu cầu HS chú đoạn văn ở ví dụ I 35 H: Đối tợng chính của đoạn văn thứ nhất? H: Hãy tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng trong đoạn văn? -> Ông 1 nhà báo nổi tiếng- 1 nhà văn hiện... Tắt đèn có nhiều chỗ quánh đen, vón cục lại bởi sự ảm đạm của đời sống ngời nông dân khi bị áp bức, bóc lột đến cực điểm Đoạn cuối chơng 18 Tức nớc vỡ bờ hửng lên 1 ánh sáng bất ngờ - ánh sáng của sự phản kháng Văn bản đã minh chứng cho 1 quy luật tất yếu: Có áp bức ắt có đấu tranh Ra đời trong XH thực dân nửa phong * Luyện tập: Đọc phân vai kiến, tiểu thuyết Tắt đèncó tác dụng giáo dục, thức tỉnh bạn... Vì nó mang ý khái quát nội dung cả đoạn) - Cấu tạo: Đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ - Vị trí: Đứng đầu hoặc cuối đoạn văn H: Vì sao em biết đó là câu chủ đề? H: Em có nhận xét gì về cấu tạo ngữ pháp của câu chủ đề? H: Vị trí phổ biến của nó trong đoạn văn? H: Qua phân tích các ví dụ trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản? - HS trả lời, GV đa ra ghi nhớ 2 - Gọi HS... thực xuất sắc nhà văn H: Từ đó em thấy cụm danh từ Ngô Tất Tố có vai trò gì trong đoạn văn 1? H: Em căn cứ vào đâu để biết đợc điều đó? -> Từ ngữ chủ đề ( Vì các câu trong đoạn văn đều thuyết minh cho đối tợng này) - Đoạn 2: -Gọi HS đọc lại đoạn văn 2 H: Em hãy nhắc lại ý chính của doạn văn này? H: Từ đó em thấy câu văn Tắt đèn là tác phẩm của Ngô Tất Tố có chức năng gì trong đoạn văn 2? + Tắt đèn là... H: Các từ ngữ trên đều thể hiện và làm rõ nội dung gì? -> Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi H: Các từ ngữ đó có mối quan hệ với nội dung của văn bản nh thế nào? -> Có mối quan hệ chặt chẽ, làm rõ nội dung của văn bản H: Nội dung đó có đợc thể hiện rõ ở nhan đề của văn bản không? -> Có H: Để hiểu một văn bản hoặc để tạo lập một văn bản ta cần phải xác định vấn đề - Xác định chủ đề của văn bản qua:... nhan đề và các từ ngữ, các câu văn tiêu biểu trên có cùng thể hiện - Nhan đề chủ đề Tôi đi học không? Có từ, câu 13 nào lạc đề không? - Các từ ngữ - Các câu -> Đều biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời, không lạc đề GV: Khi tất cả các từ ngữ then chốt, các câu văn tiêu biểu và cả nhan đề đều tập trung làm rõ chủ đề thì ta nói rằng văn bản đẫ đạt đợc tính thống nhất về chủ đề H: Văn bản Tôi đi học... Có phơng án trả lời các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là chủ đề của văn bản? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì? nó đợc thể hiện ở những mặt nào? 3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ở tiết học tập làm văn trớc, các em đã đợc tìm hiểu về chủ đề của văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản Ngoài những yêu cầu trên, một bài văn nhất . một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi nào? -> Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi: phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. H: Khi nào một từ ngữ đợc. hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đọc kĩ văn bản . đoạn văn này, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào? -> NT: So sánh + trờng: đình làng. + họ: những chú chim non. GV: Tác giả so sánh lớp học với đình làng II/ Tìm hiểu văn