Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Tuần : 1 Ngày soạn 01/09/05 Tiết : 1,2 Ngày dạy 06/09/05 BÀI 1 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà ) A.Mục tiêu cần đạt : • Giúp HS : - Thấy được vẽ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dò. - Từ lòng kính yêu , tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng , học tập , rèn luyện theo gương Bác . B.Chuẩn bò : 1. GV : Đọc tham khảo một số tài liệu về Bác, Soạn bài. 2. HS : Đọc văn bản, tìm hiểu và soạn bài. C.Trình tự hoạt động : 1.n đònh : (1phút) 2.KT Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS. 3.Bài mới : Nói đến HCM chúng ta không chỉ nói đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vó đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẽ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.Bài học hôm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó. HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng I.Giới thiệu chung: GV gọi HS nêu những hiểu biết của em về Bác ? GV bổ sung thêm. II.Đọc hiểu văn bản: Gọi 2 HS đọc VB , chú ý đọc đúng giọng ( kể và bình) 1.Đọc – Chú thích: HS đọc chú thích, GV giải thích những từ khó. 2.Phân tích: a(.?) Em hãy cho biết Vốn tri thức VH của HCM sâu rộng ntn ? Vì sao Người lại có được vốn tri thức đó ? -Trong cuộc đời hđ C/M hết sức vất vả gian nan Bác đả đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá khác nhau từ Á, u, Phi , Mó…. Học nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga…,Làm nhiều việc , học hỏi đến mức uyên thâm. (?) Sự tiếp thu tinh hoa VH thế Giới của Bác ntn ? Có phải mọi điều Bác đều học hỏi ,đều thụ động không? Vì sao? - - Tiếp thu chọn lọc,những cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực. b. (?) Phân tích nét đẹp bình dò, rất VN, rất phương đông của HCM ? Nét đẹp đó biểu hiện ntn? - Nơi ở, làm việc đơn sơ : nhà sàn nhỏ bên cạnh cái ao, để họp BCT, làm việc ,ngủ, tiếp khách… -Trang phục hết sức giản dò : bộ quần áo bà ba nâu , chiếc I.Giới thiệu chung: Xem tài liệu. II.Đọc hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: 2.Phân tích: a.HCM sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới để tạo nên một nhân cách , một lối sống rất Việt Nam, rất phương đông nhưng cũng đồng thời rất hiện đại, rất mới. b. HCM một lối sống giản dò mà thanh cao. Biểu hiện từ cách ăn, ở, làm việc, trang phục đều hết sức đơn sơ và giản dò . 1 áo trấn thủ , đôi dép lốp thô sơ, tư trang ít ỏi… - n uống đạm bạc : cá kho , rau luộc, dưa gém, cà muối, cháo hoa… (?) Vì sao có thể nói lối sống của Báclà sự kết hợp giữa giản dò và thanh cao? → cách sống thanh cao và sang trọng, không phải là lối sống khắc khổ hay tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời mà là cách sống có văn hoá,là một quan niệm thẩm mó: Cái đẹp là sự giản dò tự nhiên. Lối sống đó gợi ta nhớ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm xưa kia. c.(?) Em hãy tìm những biện pháp NT được tá giả sử dụng trong bài văn? - BL : “ có thể nói ít có vò lãnh tụ nào……….như Chủ tòch HCM ”, “ Quả như một câu chuyện……cổ tích ” - Đối lập : vó nhân mà hết sức giản dò, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN. III.Tổng kết: (?) Bài học đã cho em hiểu gì về phong cách HCM ? HS đọc (ghi nhớ SGK/ 8 ) → Đó là lối sống rất dân tộc, rất VN trong phong cách HCM. c. Các biện pháp Nghệ thuật giúp làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM: - Kết hợp giữa kể và bình luận, - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, - Sử dụng biện pháp đối lập - Đan xen thơ NBK,sử dụng từ HV gợi sự gần gũi. III.Tổng kết:(ghi nhớ SGK/ 8 ) IV.Luyện Tập: - GV cho HS kể về một câu chuyện về Bác mà em được biết. 4.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần GN trong SGK, dựa vào hướng dẫn soạn bài Các phương châm hội thoại. 5. Rút kinh nghiệm : *********************************************************************** Tuần : 1 Ngày soạn 01/09/05 Tiết : 1,2 Ngày dạy 06/09/05 BÀI 1 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà ) A.Mục tiêu cần đạt : • Giúp HS : - Thấy được vẽ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dò. - Từ lòng kính yêu , tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng , học tập , rèn luyện theo gương Bác . B.Chuẩn bò : 3. GV : Đọc tham khảo một số tài liệu về Bác, Soạn bài. 4. HS : Đọc văn bản, tìm hiểu và soạn bài. 2 C.Trình tự hoạt động : 1.n đònh : (1phút) 2.KT Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS. 3.Bài mới : Nói đến HCM chúng ta không chỉ nói đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vó đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẽ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.Bài học hôm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó. HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng I.Giới thiệu chung: GV gọi HS nêu những hiểu biết của em về Bác ? GV bổ sung thêm. II.Đọc hiểu văn bản: Gọi 2 HS đọc VB , chú ý đọc đúng giọng ( kể và bình) 1.Đọc – Chú thích: HS đọc chú thích, GV giải thích những từ khó. 2.Phân tích: a(.?) Em hãy cho biết Vốn tri thức VH của HCM sâu rộng ntn ? Vì sao Người lại có được vốn tri thức đó ? -Trong cuộc đời hđ C/M hết sức vất vả gian nan Bác đả đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá khác nhau từ Á, u, Phi , Mó…. Học nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga…,Làm nhiều việc , học hỏi đến mức uyên thâm. (?) Sự tiếp thu tinh hoa VH thế Giới của Bác ntn ? Có phải mọi điều Bác đều học hỏi ,đều thụ động không? Vì sao? - - Tiếp thu chọn lọc,những cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực. b. (?) Phân tích nét đẹp bình dò, rất VN, rất phương đông của HCM ? Nét đẹp đó biểu hiện ntn? - Nơi ở, làm việc đơn sơ : nhà sàn nhỏ bên cạnh cái ao, để họp BCT, làm việc ,ngủ, tiếp khách… -Trang phục hết sức giản dò : bộ quần áo bà ba nâu , chiếc áo trấn thủ , đôi dép lốp thô sơ, tư trang ít ỏi… - n uống đạm bạc : cá kho , rau luộc, dưa gém, cà muối, cháo hoa… (?) Vì sao có thể nói lối sống của Báclà sự kết hợp giữa giản dò và thanh cao? → cách sống thanh cao và sang trọng, không phải là lối sống khắc khổ hay tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời mà là cách sống có văn hoá,là một quan niệm thẩm mó: Cái đẹp là sự giản dò tự nhiên. Lối sống đó gợi ta nhớ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm xưa kia. c.(?) Em hãy tìm những biện pháp NT được tá giả sử dụng trong bài văn? - BL : “ có thể nói ít có vò lãnh tụ nào……….như Chủ tòch HCM ”, “ Quả như một câu chuyện……cổ tích ” I.Giới thiệu chung: Xem tài liệu. II.Đọc hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: 2.Phân tích: a.HCM sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới để tạo nên một nhân cách , một lối sống rất Việt Nam, rất phương đông nhưng cũng đồng thời rất hiện đại, rất mới. b. HCM một lối sống giản dò mà thanh cao. Biểu hiện từ cách ăn, ở, làm việc, trang phục đều hết sức đơn sơ và giản dò . → Đó là lối sống rất dân tộc, rất VN trong phong cách HCM. c. Các biện pháp Nghệ thuật giúp làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM: 3 - Đối lập : vó nhân mà hết sức giản dò, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN. III.Tổng kết: (?) Bài học đã cho em hiểu gì về phong cách HCM ? HS đọc (ghi nhớ SGK/ 8 ) - Kết hợp giữa kể và bình luận, - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, - Sử dụng biện pháp đối lập - Đan xen thơ NBK,sử dụng từ HV gợi sự gần gũi. III.Tổng kết:(ghi nhớ SGK/ 8 ) IV.Luyện Tập: - GV cho HS kể về một câu chuyện về Bác mà em được biết. 4.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần GN trong SGK, dựa vào hướng dẫn soạn bài Các phương châm hội thoại. 5. Rút kinh nghiệm : *********************************************************************** Tuần : 1 Ngày soạn 02/09/05 Tiết : 4 Ngày dạy 09/09/05 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt : * Giúp HS: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B.Chuẩn bò : 1. GV : tìm hiểu , nghiên cứu một số văn bản thuyết minh có sử dụng nhiều yếu tố NT. Soạn bài. 2. HS Xem lại VB thuyết minh học ở lớp 8. Soạn bài. C.Trình tự hoạt động : 1.n đònh : (1phút) 2.KT Bài cũ : 1. Thế nào là phương châm hội thoại về lượng, cho VD minh hoạ ? 2.Thế nào là phương châm hội thoại về chất, cho VD minh hoạ ? 3.Bài mới : Ở lớp 8 các em đã học về VB thuyết minh, Đặc điểm cơ bản của VBTM.Các PP thuyết minh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu thêm một số biện pháp NT mới trong VBTM. II.Luyện Tập: BT 1: Văn bản “Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh” a. Có thể coi là chuyện vui có tính chất thuyết minh hay là một VBTM có sử dụng các yếu tố nghệ thuật.Yếu tố TM và yếu tố NT kết hợp rất chặt chẽ. TM thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống : Tính chất chung như họ, giống , loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể cung cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi. Đồng thời hình thức NT gây hứng thú cho người đọc. b. Các phương pháp TM: - Đònh nghóa: Thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới… - Phân loại : Các loài ruồi, - Số liệu : Số vi khuẩn,số lượng sinh sản của một cặp ruồi. 4 - Liệt kê : mắt lưới, chân tiết ra chất dính…. c. Các biện pháp NT: Nhân hoá, có tình tiết. d. Tác dụng: gây hứng thú , có tính truyện vui, vừa cung cấp tri thức. BT 2 : Đoạn văn nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dòp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp NT ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 4.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bò theo hướng dẫn SGK/15,16. 5. Rút kinh nghiệm : *********************************************************************** Tuần : 1 Ngày soạn 02/09/05 Tiết : 5 Ngày dạy 08/09/05 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt : *Giúp HS biết cách vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM B.Chuẩn bò : 1.GV : Lập dàn ý các đề bài đã cho, phân nhóm HS,đònh hướng thảo luận cho các nhóm. 2.HS : Chia làm 4 nhóm lập dàn ý chi tiết 4 đề bài đã cho trong SGK. C.Trình tự hoạt động : 1.n đònh : (1phút) 2.KT Bài cũ : GV kiểm tra kó việc chuẩn bò bài của các nhóm. 3.Bài mới : GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết luyện tập, hướng dẫn các em xem lải bài chuẩn bò ở nhà. HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng I Chuẩn bò : 1.GV gọi một HS đọc lại đề bài trong SGK. - Yêu cầu các nhóm thảo luận 5:p sau đó cử đại diện mỗi nhóm đứng dậy trình bày bài viết của mình. - Sau khi mỗi tổ trình bày GV cho các tổ khác nhận xét, bổ sung bài viết. - GV nhận xét ,bổ sung và đánh giá chung bài làm của các tổ. Cần lưu ý sử dụng các biện pháp nghệ thuật như kể chuyện , tự thuật, hỏi đáp theo lối nhân hoá…. I .Chuẩn bò : 1.Đề bài : Thuyết minh một trong các đồ dùng sau : cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón. 2. Dàn ý : a.Thuyết minh cái quạt : - MB : Mỗi khi mùa hè về các gia đình lại cần đến tôi. Bởi trong cái nóng khắc nghiệt của mùa hè chỉ có họ quạt chúng tôi mới mang lại sự mát mẻ, thoải mái cho con người. - TB : + Họ quạt ra đời từ rất lâu. + Ngày xưa họ quạt chúng tôi được làm bằng lá Dừa,la ùCọ,hay bằng Giấy.Ngày nay chúng tôi được KHKT cải 5 - GV hướng dẫn HS sửa chữa dàn ý một cách đầy đủ và chi tiết. II. Luyện Tập: GV yêu cầu HS viết bài sau đó kiểm tra. tiến chạy bằng điện rất hiện đại. + Họ quạt chúng tôi gồm nhiều loại như Quạt bàn, Quạt cây, Quạt treo tường…. + Chúng tôi có cấu tạo gồm 4 bộ phận chính : Chân (đế) , Thân, Đầu, Cánh . + Công dụng của chúng tôi la làm mát cho mọi người. - KB : Cần phải biết cách sử dụng và bảo quản quạt. b. TM cái kéo : - MB : Kéo là một trong những dụng cụ cần thiết cho mỗi gia đình, cơ quan, xí nghiệp. - TB : + Kéo ra đời từ khi đồ sắt được sử dụng rộng rãi. + Cấu tao kéo bao gồm 2 thân và một trục xoay cố đònh. + Kéo được dùng để cắt giấy, cắt tóc, cắt sắt… - KB : Cần phải biết cách sử dụng kéo đúng mục đích II. Luyện Tập: HS viết các phần MB , TB, KB. 4.Hướng dẫn về nhà: - Đọc kó tác phẩm và soạn bài 2. 5. Rút kinh nghiệm : *********************************************************************** Tuần : 2 Ngày soạn 08/09/05 Tiết : 6,7 Ngày dạy 12/09/05 BÀI 2: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH A.Mục tiêu cần đạt : * Giúp HS : - Hiểu được nội dung vấn đe àđặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy được nghệ thuật nghò luận của tác giả : chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. B.Chuẩn bò : 1.GV : Sưu tầm thêm một số tài liệu liên quan về vấn đề hạt nhân trên sách , báo, đài phát thanh,truyền hình , chuẩn bò phân nhóm cho HS thảo luận. 2. HS: Đọc kó VB và soạn bài. C.Trình tự hoạt động : 1.n đònh : (1phút) 2.KT Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS. 6 3.Bài mới : Như chúng ta đã biét trong lòch sử thế giới đã xẩy ra nhiều cuộc chiến tranh đẫm máu giữa các quốc gia , các dân tộc. Đặc biệt trong thế kỉ XX thế giới đã diễn ra 2 cuộc chiến tranh tàn khốc nhất của nhân loại đã cướp di hàng chục triệu sinh mạng con ngưỡi, phá huỷ bao nhiêu công trình kiến trúc, thiệt hại hàng chục tỉ Đô la Mó . Sau năm 1945 chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc nhưng nguy cơ chiến tranh vẫn còn tiềm ẩn và đặc biệt vũ khí hạt nhân phát triển mạnh đe doạ toàn bộ loài người và sự sống trên trái đất. Và trước nguy cơ đó thế giới đã có nhiều cố gắng nhằm giảm mối đe doạ hạt nhân, như hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược giữa Liên Xô và Mó. Văn bản này là đoạn trích bản tham luận của nhà văn Mác-két phát biểu trong hội nghò sáu nước họp tại Mê-hi-cô kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang. HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng I.Giới thiệu chung: - GV gọi HS đọc chú thích (*). Hãy nêu những nét chính về nhà văn, và vai trò của tác phẩm ? II.Đọc hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: - GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc toàn bộ VB? ( chú ý đọc đúng thuật ngữ, tên gọi các loại vũ khí) 2.Thể loại: (?) Em hãy cho biết VB này thuộc thể loại nào? 3.Phân tích: (?). Dựa vào nội dung VB hãy nêu luận điểm và hệ thống các luận cứ của VB? - LĐ : Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. - LC : + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. + Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người. + Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn ngược lại với lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hoá. + Vì vậy tát cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hoà bình. a. Trong đoạn dầu VB , nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả cụ thể bằng cách lập luận ntn? - Thời gian ngày 8/8/1986. - Số liệu: Mỗi người không trừ trẻ con đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ. - Để thấy rõ hơn sức tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân tác giả còn đưa ra những tính toán lý thuyết: Kho vũ khí ấy “ Có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa và phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trơiø. I.Giới thiệu chung: (SGK/19) I.Đọc hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: 2.Thể loại: - VB nhật dụng 3.Phân tích: a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân : - Tác giả đã bắt đầu xác đònh cụ thể thời gian,”08/08/1986” và đưa ra số liệu cụ thể “mỗi người không trừ trẻ con đang ngồi trên một thùng 4tấn thuốc nổ” đầu đạn hạt nhân. Điều này cho thấy rõ hơn sức tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân. 7 (?) Em có nhận xét gì về cách lập luận đầu đề của văn bản? b. Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào? - Các chứng cứ với những so sánh: + vũ khí hat nhân = nạn dòch hạch., để giúp 500 triệu trẻ em nghèo khổ phải tốn kém 100 tỉ Đôla nhưng chỉ gần bằng chi phí bỏ ra cho 100 máy bay ném bom, dưới 7000 tên lửa vượt đai châu. + Giá 10 chiếc tàu sân bay đủ thực hiện một chương trình phòng bệnh, và bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét. Cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi. + 149 tên lửa MX có thể giúp cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng, 27 tên lửa MX đủ trả tiền nông cụ cho các nước nghèo. + Hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. (?) Tác dụng của các chứng cứ và việc so sánh đó? c. Vì sao nói: Chiến tranh hạt nhân “không những đi ngược lại lí trí của con người mà còn đi ngược lại cả lí trí của tự nhiên nữa” ? - Để làm rõ luận cứ này tác giả đả đưa ra dẫn chứng : “Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất , đã phải trải qua 380 triệu nămcon bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở chỉ để làm đẹp mà thôi ” - Néu vhiến tranh hạt nhân nổ ra nó sẽ đẩy về sự xuất phát ban đầu. Tiêu huỷ toàn bộ quá trình tiến hoá sự sống trong tự nhiên. d.(?) Em có suy nghó gì trước lời cảnh báo của nhà văn Mác-két về nguy cơ huỷ diệt sự sống và nền vă minh trên trái đất một khi chiến tranh hạt nhân nỗ ra? - Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân đã được nhận thức sâu hơn ở tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá của nó. III.Tổng kết: (?) Thep em , vì sao VB này lại được đạt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình? - VB không chỉ cho thấy thảm hoạ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân mà còn bày tỏ thái độ đấu tranh quyết liệt để bảo vệ một thế giới hoà bình. - HS đọc (ghi nhớ SGK/ 21) Thể hiện cách vào đề trực tiếp và bằng chứng cứ rất xác thực gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề. b. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bò cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn. - Tác giả đưa ra hàng loạt những chứng cứ với những so sánh thật thuyết phục trong lónh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục Làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi lí ccủa cuộc chạy đua vũ trang. c. Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí của con người mà còn phản lại sự tiến hoá cuả tự nhiên. - Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt nhân loại mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên trái đất. d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân,cho một thế giới hoà bình :- Tác giả không đưa người đọc đến sự lo âu mang tính bi quan về vận mệnh của nhân loại, mà hướng tới một thái độ tích cực là đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình. - Lên án những thế lực hiếu chiến. III.Tổng kết:(ghi nhớ SGK/ 21) IV.Luyện Tập: (?) Hãy nêu cảm nghó của mình về việc đấu tranh cho một thế giới hoà bình? 4.Hướng dẫn về nhà: -n lại hai phương châm hội thoại vừa học, so sánh với các phương châm sẽ học tiếp trong bài tới. 8 - Tìm hiểu và soạn bài. 5. Rút kinh nghiệm : *********************************************************************** Tuần : 2 Ngày soạn 12/09/05 Tiết : 8 Ngày dạy 15/09/05 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp) A.Mục tiêu cần đạt : * Giúp HS : - Nắm được nội dung phương châm quan hệ , phương châm cách thức và phương châm lòch sự. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. B.Chuẩn bò : 1.GV : Chuẩn bò bảng phụ, các bài tập 2. HS : Đọc tìm hiêủ và soạn bài. C.Trình tự hoạt động : 1.n đònh : (1phút) 2.KT Bài cũ : 1. Trong giao tiếp lời nói, đáp không thiếu hoặc thừa thông tin là thuộc phương châm về: a. phương châm về chất b. phương châm về lượng - Phương châm về chất là trong giao tiếp không nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật, không có bằng chứng xác thực. Đúng hay sai. a. Đúng. B. Sai. 3.Bài mới : Bài hoc trước các em đã được học hai loại phương châm trong hội thoại, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ba loại phương châm trong hội thoại cần thiết. HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng I. HS đọc ví dụ SGK. (?) Thành ngữ “ng nói gà bà nói vòt” dùng để chỉ tình huống hội thoại nào? Chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau. (?) Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình huống hội thoại như vậy? Nếu xuất hiện tình huống thì con người sẽ không thể giao tiếp với nhau được. (?) Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? 2. HS đọc Ghi nhớ SGK/21 II. HS đọc tiếp ví dụ phần II. 1.Ví du1: (?)Thành ngữ : dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thò, chỉ những cách nói ntn? I.Phương châm quan hệ: 1. Cần nói đúng đề tài, không nói lạc đề làm người nghe khó hiểu dẫn đến không thể giao tiếp được. 2. Ghi nhớ: SGK/ 21 II.Phương châm cách thức: 1.Ví du1: Nói ngắn gọn, rành mạch ,rõ ràng. 9 +dây cà ra dây muống chỉ cách nói rườm rà + lúng búng như ngậm hột thò chỉ cách nói ấp úng, không rành mạch,rõ ràng. (?) Những cách nói đó ảnh hưởng dến giao tiếp ntn? => Người nghe khó tiếp nhận, tiếp nhận không đúng nội dung truyền đạt. 2.Ví du2: Có thể hiểu câu nói “Tôi đồng ý…của ông ấy”theo mấy cách? - có thể hiểu theo hai cách: + Tôi đồng ý với những nhận đònh của ông ấy về truyện ngắn. -+ Tôi đồng ý với những nhận đònh của một(những) người nào đấyvề truyện ngắn của ông ấy . (?) Để người nghe không hiểu lầm cần nói ntn? Trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? 3.HS đọc ghi nhớ: SGK/22 III. HS đọc truyện “Người ăn xin”: - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK: Vì thái độ đối xử của cậu bé đối với ông lão ăn xin rất chân thành,tôn trọng. (?) Từ đó rút ra bài học gì qua câu chuyện này? * HS đọc Ghi nhớ : SGK/23. 2. .Ví du2: Trong giao tiếp nếu không một lí do nào đó đặc biệt thì không nên nói những câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách. Khiến người nói và người nghe không hiểu nhau gây trở ngại cho giao tiếp. 3. Ghi nhớ: SGK/22 III.Phương châm lòch sự : Trong giao tiếp dù đòa vò xã hội và hoàn cảnh của người đối thoại khác nhau thì người nói cũng phải chú ý đến cách nói tôn trọng đối với người đó. Không dùng lời lẽ thiếu lòch sự. * Ghi nhớ : SGK/23. IV.Luyện Tập: Bài tập 1 : Những câu tục ngữ , ca daó khẳng đònh vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lòch sự nhã nhặn. Chẳng hạn có những câu như: + Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, + Chẳng được miếng thòt miếng xôi, Người khôn nói tiếng dòu dàng dễ nghe. Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng. + Vàng thì thử lửa thử than, + Một lời nói quan tiền thúng thóc, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. Một lời nói dùi đục cẳng tay. Bài tập 2 : Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phương châm lòch sự là phép nói giảm nói tránh. VD: Thay vì nói bạn mình bò trượt hai môn nhiều bạn nói là bò vướng hai môn. Bài tập 3 : a. nói mát, b. nói hớt, c. nói móc, d. nói leo, e. nói ra đầu ra đũa, - Các từ ngữ liên quan đến phương châm lòch sự là(a),(b),(c),(d) và phương châm cách thức là (e). Bài tập 4 : a. Khi người nói chuẩn bò hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai người đang troa đổi, tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ thì người nói dùng cách diễn đạt này. 10 [...]... nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hoá của Nguyễn Du khác ảnh hưởng đến sáng tác của nhà thơ (? ) Cuộc đời tác giả có ảnh hưởng ntn đến sáng - Là người có trái tim giàu lòng yêu thương tác của nhà thơ?(HSTTL) b văn học: - Sáng tác 243 bài, b văn học: (? ) Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du có + Chữ Hán : Thanh hiên thi tập, những điểm gì đáng chú ý? + Chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, - GV giới thiệu... dụ và hoán nào là nghóa chuyển? dụ a Xuân (thứ nhất): Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của năm (Nghóa gốc) Xuân (thứ hai) : thuộc về tuổi trẻ (nghóa chuyển) b Tay (thứ nhất): Bộ phận phía trên của cơ thểå, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm (nghóa gốc) Tay (thứ hai): người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó (nghóa chuyển) (? ) Trong... : (1 phút) 2.KT bài cũ : Cách nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghó của người hoặc nhân vật và được đặt trong dấu ngoặc kép la: a Lời dẫn trực tiếp b Lời dẫn gián tiếp c Cả (a) và(b) đều sai 3.Bài mới : Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội Nó không ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội Sự phát rtiển của Tiếng Việt , cũng như ngôn ngữ nói chung , được thể hiện trên ba mặt : Ngữ âm, từ vựng , ngữ. .. thoại nào có thể không được tuân thủ? (phương châm về chất) (? ) Vì sao bác làm như vậy? (Tránh sự lo âu chán nản cho người bệnh, và tạo sự lạc quan để người bệnh sống nốt thời gian còn lại – Đó là việc làm nhân đạo và cần thiết) (? ) Vậy có phải sự nói dối nào cũng đáng chê trách, phê phán không? không phải sự nói dối nào cũng đáng chê trách VD3: (? ) Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc.” Thì cóp phải người... Tiết 14,15: Ngày soạn 19/ 09/ 05 Ngày dạy 22/ 09/ 05 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt: * Giúp HS : - Viết được bài văn TM theo yêu cầu kết hợp với lập luân và miêu tả Rèn luyện kó năng diễn đạt ý trình bày đoạn văn , bài văn B.Chuẩn bò : 1.GV : Chọn đề bài, lập dàn ý chi tiết Hướng dẫn gợi ý HS 2.HS : n lại kiến thức về VTM C.Tiến trình hoạt động : 1.n đònh : (1 phút) 2.KT bài cũ... dẫn và phần lời của người dẫn có từ rằng Có thể thay bằng từ là (? ?) Vậy qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là cách dẫn gián * Ghi nhớ : (SGK/ 54) tiếp? 24 III Luyện tập : Bài tập 1: Cách dẫn trong các câu (a),(b) đều là dẫn trực tiếp Trong câu (a),phần lời dẫn bắt đầu từ “A! Lão già…” Đó là ý nghó mà nhân vật gán cho con chó Trong câu (b) , lời dẫn bắt đầu từ “Cái vườn là…” Đó là ý nghó của nhân vật... đònh : (1 phút) 2.KT bài cũ : Nêu ý nghóa và bố cục của văn bản “ Tuyên bố thế giới…” 19 3.Bài mới : Bài học hôm nay các em sẽ được học về loại truyện truyền kì Đây là loại văn xuôi tự sự , có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc , thònh hành từ đời Đường Các nhà văn nước ta về sau đã tiếp nhận thể loại này để viết những tác phẩm phản ánh cuộc sống và con người của đất nước mình, nổi tiếng nhất có; Thánh... phẩm phản ánh cuộc sống và con người của đất nước mình, nổi tiếng nhất có; Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì tân phả ( oàn Thò Điểm)… HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng I Giới thiệu chung : I Giới thiệu chung : - HS đọc phần chú thích (* )(SGK/48, 49) Nêu những nét 1.Tác giả: Nhà văn thế kỉ thứ 16 – chính về tác giả và tác phẩm ? tỉnh Hải Dương 2.Tác phẩm: -Truyền kì mạn... nghóa theo phương thức ẩn dụ b Tay: chuyển nghóa theo phương thức hoán dụ (? )Từ ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về phát triển nghóa của từ và phương thức chuyển nghóa? * Ghi nhớ : (SGK/ 56) * Ghi nhớ : (SGK/ 56) II Luyện tập : Bài tập1 : a.Chân nghóa gốc b.Chân nghóa chuyển (hoán dụ) c.Chân nghóa chuyển ( n dụ) d.Chân nghóa chuyển ( n dụ) Bài tập 2: -Từ trà đã được dùng với nghóa chuyển, không... tư tưởng ẩn dật, và sáng tác trên nhiều lónh vực, văn học, triết học, sử học… Nói qua về giá trò đặc sắc của Tuỳ bút HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng I Giới thiệu chung : GV gọi HS đọc chú thích (* ) (SGK/ 61 ) I Giới thiệu chung : (SGK/ Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm ? 61 ) II Đọc-hiểu văn bản : 1 Đọc VB-chú thích : Đọc với giọng điệu phê phán Giải thích các từ khó II Đọc-hiểu văn bản : 2 Thể loại . leo, e. nói ra đầu ra đũa, - Các từ ngữ liên quan đến phương châm lòch sự là(a),(b),(c),(d) và phương châm cách thức là (e). Bài tập 4 : a. Khi người nói. Ngày soạn 19/ 09/ 05 Tiết 14,15: Ngày dạy 22/ 09/ 05 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt: * Giúp HS : - Viết được bài văn TM theo