Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 3 – Tiết 10
Xây dựng đoạn văn
trong văn bản
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
-Viết đợc các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ 1 nội dung nhất định. II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Đọc kĩ nội dung bài, tham khảo tài liệu. Thiết kế bài dạy.
2. Học sinh:
Đọc trớc ví dụ và trả lời câu hỏi.
III/ các hoạt động dạy – học
1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
H: Bố cục thông thờng của 1 văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Nêu 1 số cách trình bày nội dung trong phần thân bài.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
ở lớp dới các em đã đợc tìm hiểu khái niệm đoạn văn và cách viết đoạn văn. đó là cách viết các đoạn văn trog các kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. Hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu cụ thể về cách xây dựng đoạn văn trong văn bản.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2:
* Gọi HS đọc đoạn văn: “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt Đèn”
H: Theo em, văn bản trên gồm mấy ý?
Mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn?
H: Nội dung của từng ý?
-> HS trả lời.
H: Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để
nhận biết đoạn văn?
H: Em hãy nêu đặc điểm của 1 đoạn văn?
-> Viết hoa, lùi đầu dòng; kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn đều diễn đạt 1 ý trọn vẹn và do nhiều câu tạo thành.
H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết thế
nào là một đoạn văn? - HS trả lời
- GV chốt lại, đa ra ghi nhớ1. - Gọi HS đọc ghi nhớ1.
Hoạt động 3:
*Yêu cầu HS chú đoạn văn ở ví dụ I
I/ Thế nào là đoạn văn 1. Ví dụ:
2. Nhận xét: - Văn bản có 2 ý.
- Mỗi ý đợc viết thành 1 đoạn văn.
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Bắt đầu: Chữ viết hoa lùi đầu dòng. + Kết thúc: Dấu chấm xuống dòng.
* Ghi nhớ1: (SGK – 36)
II/ Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn a) Ví dụ: b) Nhận xét: - Đoạn 1: + “Ngô Tất Tố”.
H: Đối tợng chính của đoạn văn thứ
nhất?
H: Hãy tìm các từ ngữ có tác dụng duy
trì đối tợng trong đoạn văn?
-> Ông – 1 nhà báo nổi tiếng- 1 nhà văn hiện thực xuất sắc – nhà văn.
H: Từ đó em thấy cụm danh từ “Ngô
Tất Tố” có vai trò gì trong đoạn văn 1?
H: Em căn cứ vào đâu để biết đợc điều
đó?
-Gọi HS đọc lại đoạn văn 2.
H: Em hãy nhắc lại ý chính của doạn
văn này?
H: Từ đó em thấy câu văn “Tắt đèn là
tác phẩm...của Ngô Tất Tố” có chức năng gì trong đoạn văn 2?
H: Vì sao em biết đó là câu chủ đề?
H: Em có nhận xét gì về cấu tạo ngữ
pháp của câu chủ đề?
H: Vị trí phổ biến của nó trong đoạn văn?
H: Qua phân tích các ví dụ trên, em
hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản? - HS trả lời, GV đa ra ghi nhớ 2. - Gọi HS đọc.
- GV đọc cho HS nghe đoạn văn 1.
H: Đoạn văn 1 có câu chủ đề không?
Vì sao em biết?
- Không có câu chủ đề. Vì không có câu nào mang ý khái quát, bao hàm nội dung cả đoạn.
H: Yếu tố nào giúp duy trì đối tợng
trong đoạn văn?
-> Chỉ có từ ngữ chủ đề “Ngô Tất Tố”
H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ
ngữ nghĩa giữa các câu trong đoạn văn?
H: Vậy nội dung đoạn văn trên đợc
trình bày theo cách nào? - Gọi HS đọc đoạn văn 2.
H: Câu chủ đề của đoạn văn 2 là câu
nào? ở vị trí nào?
H: Vậy nội dung của đoạn văn này đợc
trình bày theo cách nào?
H: vì sao em biết đây là đoạn văn diễn
dịch?
-> HS trả lời.
- Gọi HS đọc đoạn văn phần b trang 35.
-> Từ ngữ chủ đề.
( Vì các câu trong đoạn văn đều thuyết minh cho đối tợng này)
- Đoạn 2:
+ “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố”.
-> Câu chủ đề.
( Vì nó mang ý khái quát nội dung cả đoạn)
- Cấu tạo: Đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. - Vị trí: Đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.
* Ghi nhớ 2: (SGK – 36)
2. Cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
a) VD1:
- Các câu: Bình đẳng về ý nghĩa. -> Trình bày theo cách song hành. b) VD2:
- Câu chủ đề: Là câu (1) – ở đầu đoạn.
-> Trình bày theo cách diễn dịch. c) VD3:
- Câu chủ đề: Là câu (4) – ở cuối đoạn.
H: Đoạn văn trên có câu chủ đề không?
Đó là câu nào, ở vị trí nào?
H: Vậy nội dung của đoạn văn này đợc
trình bày theo cách nào?
H: Căn cứ vào đâu em xác định đợc?
-> HS trả lời
H: Qua tìm hiểu các ví dụ, em thấy các
câu trong đoạn văn có nhiệm vụ gì? Có mấy cách trình bày nội dung trong 1 đoạn văn?
- HS trả lời. GV chốt lại
- GV đa ra ghi nhớ 3. Gọi HS đọc. Hoạt động 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và VB ở bài 1.
H: Văn bản này đợc chia làm mấy ý?
Mỗi ý đợc diễn đạt thành mấy đoạn văn?
-HS trả lời, GV ghi bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung VB
H: Phân tích cách trình bày của mỗi
đoạn văn? Hãy giải thích tại sao em biết đoạn văn đợc trình bày theo cách đó?
- Mỗi HS chữa 1 phần. - GV thống nhất đáp án.
-> Trình bày theo cách quy nạp.
* Ghi nhớ 3: (SGK – 36). III/ Luyện tập:
1. BT1:
- Văn bản có 2 ý
- Mỗi ý là một đoạn văn. 2. BT2:
a. Diễn dịch b. Song hành c. Song hành.
4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức: - Thế nào là đoạn văn?
- Thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn? - Nêu các cách trình bày nội dung đoạn văn?
5. Hớng dẫn học bài:
- Học nội dung bài theo quá trình tìm hiểu. - Học thuộc ghi nhớ; Làm BT3, BT4 vào vở.
- Ôn lại kiến thức về văn tự sự để tiết sau viết bài viết số 1.
*********************************************
Ngày soạn: Ngày thực hiện:
Viết bài tập làm văn số 1
I/ mục tiêu cần đạt:
- Thông qua bài kiểm tra, giáo viên nắm đợc khả năng tiếp thu của học sinh về các kiến thức đã học.Từ đó giáo viên nhận xét, đánh giá và có kế hoạch bồi dỡng phù hợp.
- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng yếu tố tự sự và khả năng diễn đạt. II/ chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung yêu cầu - Ra đề bài và đáp án.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức về văn tự sự - Chuẩn bị vở viết.
III/ các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Viết bài:
a- Đề bài:
Hãy kể lại một kỉ niệm xảy ra giữa em với một ngời bạn, với thầy cô giáo hay với ngời thân khiến cho em nhớ mãi.
b- Đáp án và biểu điểm: *Phần mở bài: 2đ
- Giới thiệu hoàn cảnh khiến em nhớ lại kỉ niệm.
- Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện.
( Cũng có thể nêu kết quả của sự việc trớc rồi mới kể nguyên nhân, diễn biến sau).
*Phần thân bài: 6đ
Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định
- Câu chuyện mở đầu nh thế nào? Diễn ra ở đâu? Khi nào? Với ai? - Câu chuyện diễn biến ra sao?
- Đỉnh điểm của sự việc là gì? - Kết quả của sự việc?
* Phần kết bài: 2đ
- Nêu kết cục của sự việc và số phận của nhân vật.
- Cảm nghĩ của ngời kể chuyện và những ấn tợng sâu sắc còn mãi đến hôm nay.
4. Thu bài:
- Hết giờ giáo viên thu bài.
- Nhận xét giờ làm bài của học sinh. 5. Hớng dẫn học bài:
- Lập dàn ý cho đề bài vừa viết. - Tự rút ra những kinh nghiệm.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Văn bản “Lão Hạc”.
***********************************************
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 4 – Tiết 13 Văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) I/ mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc. Qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc CM tháng 8.
- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nao Cao thông qua nhân vật ông giáo.
- Bớc đầu hiểu đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn; Kết hợp giữa tự sự, triết lí và trữ tình.
Ii/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
Đọc kĩ văn bản, tham khảo tài liệu. Thiết kế bài dạy.
2. Học sinh:
Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
Xác định bố cục và nội dung từng phần.
III/ Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
H: Phân tích nhân vật chị Dậu trong trích đoạn “Tức nớc vỡ bờ” trích tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
ở tiết học trớc các em đã đợc tìm hiểu văn bản “Tức nớc vỡ bờ” trích trong tiểu thuyết “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố. Một phần nào các em cũng đã hiểu đợc hiện thực của xã hội VN trớc CM tháng 8/ 1945 qua gia cảnh nhà chị Dậu. Nhng ngời nông dân trong xã hội cũ không chỉ chịu nỗi khổ vì su thuế mà còn vì những nguyên nhân khác nữa . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm một nhân vật nông dân điển hình, đó chính là Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2:
H: Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho
biết đôi nét về nhà văn Nam Cao? -> HS trả lời.
GV: Nam Cao là một trong những nhà văn
tiêu biểu nhất cho dòng văn học hiện thực phê phán đầu thế kỉ XX. Sáng tác của ông thờng tập trung vào 2 đề tài: Ngời tri thức tiểu t sản và ngời nông dân. Ngòi bút của ông mang giá trị hiện thực sâu sắc và thấm
đẫm tinh thần nhân đạo.
H: Tác phẩm “Lão Hạc” đợc sáng tác năm
nào?
-> Sáng tác năm 1943. Là 1 truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao.
Hoạt động 3:
* GV hớng dẫn cách đọc: Đọc giọng trầm lắng, thể hiện tình cảm của nhân vật. * GV đọc mẫu, gọi HS đọc nối tiếp. Nhận xét cách đọc của HS.
* Hớng dẫn tìm hiểu chú thích: 5, 6, 9, 10, 11, 15, 21, 24, 28, 30, 31, 40, 43.
Hoạt động 4:
H: Văn bản này thuộc thể loại nào?
-> Truyện ngắn.
H: Phơng thức biểu đạt chính của văn bản?
-> Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
H: Ai là ngời kể chuyện?
-> Nhân vật “tôi”- là 1 ông giáo- hoá thân của nhà văn Nam Cao.
H: Theo em, nhân vật chính của văn bản là
ai? Có những sự việc nào xoay quanh nhân vật này?
-> Nhân vật chính: Lão Hạc. -> Các sự việc:
+ Lão Hạc với con chó + Lão Hạc với anh con trai + Cái chết của Lão Hạc
GV: Ngoài ra, truyện còn có thêm nhân vật ông giáo. Đây chính là ngời hàng xóm- ngời chia ngọt xẻ bùi với lão Hạc- và cũng chính là hoá thân của nhà văn Nam Cao. Trớc hết chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về lão Hạc- nhân vật chính của câu chuyện này.
H: Tác giả đã giới thiệu nh thế nào về
hoàn cảnh của Lão Hạc?
GV: Vợ mất sớm, lão Hạc sống trong cảnh
“Gà trống nuôi con”. Đó là 1 nỗi đau lớn trong cuộc đời lão. Thế nhng vì hoàn cảnh của lão lại quá nghèo, và cũng vì quá nghèo không đủ tiền thách cới mà không lấy đợc vợ cho con trai. Anh con trai lão phẫn chí, bỏ nhà đi làm ở đồn điền cao su. Dân ta đã có câu:
“Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo”
II/ Đọc và tìm hiểu chú thích
III/ Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật lão Hạc: a) Hoàn cảnh: - Nhà nghèo
- Vợ mất sớm, một mình nuôi con. - Con trai phẫn chí, đi làm ở đồn điền cao su.
Lúc này, lão Hạc phải chịu thêm nỗi đau
lớn thứ 2 trong đời bởi lão phải rời xa con. Lão sống lủi thủi một mình từ đó.
H: Em có suy nghĩ gì về gia cảnh của lão
Hạc?
GV: Không còn vợ, con cũng chẳng có
nhà, lão Hạc chỉ có một niềm vui duy nhất đó là con chó vàng- con vật nuôi gắn bó với con trai lão và bây giờ là với lão. Vậy tình cảm của lão đối với con chó đợc biểu hiện nh thế nào?
H: Lão Hạc đã gọi con chó của mình là gì
và đối xử với nó nh thế nào?
H: Cách xng hô và c xử của lão Hạc chứng
tỏ đợc điều gì trong tình cảm của lão với con chó?
H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì ? -> Nhân hoá.
H: Mặc dù yêu quý cậu Vàng nh vậy, nhng
vì nguyên nhân nào mà lão Hạc đành phải bán nó đi?
-> Vì hoàn cảnh cuộc sống:
+ ốm một trận 2 tháng 18 ngày, không làm ra mà vẫn phải ăn, phải uống.
+ Việc làm thì khó khăn, tiền công rẻ. + Bão to, hoa màu bị phá sạch.
+ Gạo đắt, chó ăn khoẻ hơn ngời. => Lão Hạc không còn cách nào khác.
H: Quyết định bán chó đến với lão có dễ
dàng không? Lão đã chia sẻ với ai?
H: Theo em, vì sao lão Hạc lại đắn đo, suy
tính?
GV: Thế nhng, lão vẫn phải bán chó. Lão
vốn cô đơn, buồn tủi là thế, lại còn nghèo khó, chỉ có cậu Vàng là ngời bạn duy nhất trong lúc lão một mình để lão tâm sự sớm khuya. Lão coi cậu Vàng nh con, nh cháu, nh một kỉ vật... Vì vậy chắc chắn rằng sau khi bán nó đi rồi, tâm trạng của lão sẽ có biết bao thay đổi.
H: Sau khi bán chó xong, lão Hạc kể lại
chuyện cho ông giáo nghe. Tâm trạng của lão lúc này ra sao? Đợc thể hiện qua những chi tiết miêu tả nào?
=> Bất hạnh và đáng thơng.
b) Tình cảm đối với con chó. - Gọi: Cậu Vàng- xng ông.
- Bắt rận, tắm, cho ăn vào bát, gắp thức ăn...
- Trò truyện, cng nựng -> Thơng yêu nh đứa cháu. * Trớc khi bán chó:
- Đắn đo, suy tính. - Bàn bạc với ông giáo
-> Vì cậu Vàng vừa là con, vừa là cháu, vừa là kỉ vật -> Rất hệ trọng.
* Sau khi bán chó:
- Cố làm ra vui vẻ, cời nh mếu. - Mắt: ầng ậng nớc.
- Mặt: co rúm lại
- Đầu: nghẹo về một bên
- Miệng: móm mém, mếu nh con nít.
- Hu hu khóc.
-> Đau đớn, khổ tâm đến tột độ pha lẫn xót xa, ân hận, day dứt.
H: Những biểu hiện đó giúp em hiểu đợc