Tại sao lão lại chọn cái chết là ăn bả chó trong khi lão vẫn còn mấy chục đồng

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 đầy đủ (Trang 45 - 60)

chó trong khi lão vẫn còn mấy chục đồng bạc?

-> Vì lão không còn làm gì ra tiền nữa, và không muốn tiêu vào số tiền dành dụm để cho con.

GV: Tình cảnh khốn khổ, túng quẫn đã

đẩy lão Hạc đến cái chết nh 1 hành động tự thoát. Nếu lão là ngời tham sống, lão còn có thể sống đợc, thậm chí sống lâu nữa là đằng khác. Vì lão còn đến 30 đồng và 3 sào vờn... và nếu lão đi đánh bả chó để ăn hoặc bán đi thì cũng vẫn có tiền để duy trì sự sống. Vậy mà lão Hạc vẫn chọn cái chết.

H: Theo em, cái chết của lão Hạc đã bộc

lộ thêm điều gì trong nhân cách lão?

GV: + Không những lo cho con, lão Hạc

còn lo cho cái chết của mình một cách chu đáo. Không muốn tiêu vào tiền của con, không muốn nhận sự bố thí của xóm làng...Cái chết dữ dội nhng mang tính tự nguyện của lão xuất phát từ lòng thơng con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính.

+ Cái chết của lão Hạc là một bản án đanh thép tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến. Cái chết của lão Hạc trở nên bất hủ. Hình ảnh một ông gì bên con chó vàng hiền hậu và hình ảnh ông già đang giãy giụa đau đớn ở trên giờng đã gây ấn t- ợng mạnh cho ngời đọc.

H: Qua số phận của chị Dậu và của cả lão

Hạc em thấy họ tiêu biểu cho giai cấp nào trong xã hội ta trớc cách mạng?

-> Cái chết đau đớn, thê thảm và dữ dội.

-> Giàu lòng tự trọng, nhân cách cao thợng.

=> Lão Hạc tiêu biểu cho số phận đau khổ của ngời nông dân trớc cách mạng.

H: Ông giáo có quan hệ nh thế nào với lão

Hạc?

-> Là chỗ thân tình, gần gũi.

Là ngời chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với lão Hạc.

H: Em thấy thái độ và tình cảm của nhân

vật ông giáo đối với lão Hạc trớc khi bán chó nh thế nào?

H: Khi nghe lời Binh T kể chuyện lão Hạc

xin bả chó, ông giáo đã đánh giá lão Hạc nh thế nào?

H: Về sau, biết nguyên nhân lão Hạc phải

bán chó thấy thái độ của lão, thấy cuộc sống ép xác của lão...tình cảm của ông giáo dành cho lão Hạc thay đổi nh thế nào?

H: Câu chuyện kết thúc, cái chết của lão

Hạc đã làm thay đổi toàn bộ nhận thức, thái độ, tình cảm của ông giáo nh thế nào?

GV: Đến lúc này, ông giáo mới chợt nhận

ra lão Hạc không phải là ngời “Tự lão làm lão khổ” nh lời vợ mình nói. Và lại càng không phải là một ngời “Tẩm ngẩm tầm ngầm...” nh lời Binh T. Lão đã tự tử bằng bả chó. Cái chết của lão là một bằng chứng cho lơng tâm lão.

H: Lời bộc bạch: “Chao ôi, đối với những

ngời ở xung quanh ta...” đã thể hiện quan điểm gì của nhà văn?

-> Phải nhìn nhận, đánh giá con ngời từ nhiều góc độ thì mới thấy đợc bản chất thực của họ.

H: Em có nhận xét gì về quan niệm này?

GV: Quan điểm của nhà văn là một quan

điểm hết sức tiến bộ. Nó cảnh tỉnh độc giả chúng ta không nên đánh giá mọi ngời xung quanh bằng một cái nhìn phiến diện.

H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của

truyện?

H: Cảm nhận của em sau khi học xong

văn bản?

-> HS trả lời, GV chốt lại. GV đa ra ghi nhớ.

Gọi HS đọc ghi nhớ. Dặn học thuộc.

- Trớc: + Rất dửng dng với lão Hạc + Chỉ yêu quý sách

+ Hiểu sai về lão Hạc.

- Sau: + Thấy xót xa, ái ngại + An ủi lão Hạc

+ Hiểu, trân trọng, nể phục.

-> Cái nhìn u ái, thơng xót, trân trọng ngời nông dân.

3. Nghệ thuật:

- Kết hợp tốt tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, khách quan.

- Xây dựng nhân vật: tiêu biểu, điển hình.

- Kết hợp triết lí và trữ tình. * Ghi nhớ (SGK – 48)

GV: Tóm lại, truyện ngắn “Lão Hạc”đã

thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thơng và phẩm chất cao quý của ngời nông dân cùng khổ trong XH thực dân nửa PK ở nớc ta trớc CM tháng 8/1945 – Cái XH mà “Hạnh phúc chỉ là 1 cái chăn quá hẹp. Ngời này co thì ngời kia bị

hở” (Mua nhà- Nam Cao). Lão Hạc, vì

tình thơng con sâu nặng đã chấp nhận những giá lạnh cuộc đời để nhờng chút hơi ấm của tấm chăn hạnh phúc cho ngời con xa nhà. Cũng qua câu chuyện về lão Hạc, nhà văn đã thể hiện lòng thơng yêu, thái độ trân trọng đối với những con ngời bất hạnh nhng vẫn cao thợng chất phác, đôn hậu và đáng kính.

4. Củng cố: GV hệ thống kiến thức 2 tiết học: - Nhân vật lão Hạc

- Nhân vật ông giáo- hoá thân của nhà văn Nam Cao. 5. Hớng dẫn học bài:

- Đọc lại văn bản. - Học thuộc ghi nhớ

- Nắm chắc kiến thức cơ bản trong vở ghi. - Soạn bài: Từ tợng hình, từ tợng thanh. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Bài 4 – Tiết 15

Từ tợng hình – Từ tợng thanh

I/ mục tiêu bài học:

Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là từ tợng hình, thế nào là từ tợng thanh. - Nhận biết vai trò của từ tợng hình, từ tợng thanh.

- Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu cảm trong giao tiếp.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung, thiết kế bài dạy Ghi ví dụ ra bảng phụ.

2. Học sinh:

Đọc các ví dụ, trả lời câu hỏi vào vở soạn.

III/ Các hoạt động dạy – học:

1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

H: Thế nào là trờng từ vựng? Nêu một vài trờng từ vựng mà em biết? 3. Bài mới:

Các em đã biết, từ là đơn vị cấu tạo thành câu. Nó có ý nghĩa diễn đạt và nội dung nhất định. Nhng ngoài ra, từ còn có rất nhiều tác dụng khác nữa trong việc biểu đạt sắc thái ý nghĩa của câu. Vậy những tác dụng đó cụ thể là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2:

*GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc ví dụ.

H: Em hãy chỉ ra các từ in đậm( đợc

gạch chân) trong đoạn văn trên? ->HS nêu.

H: Trong các từ in đậm trên, những từ

nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái?

H: Nghĩa của từng từ là gì?

- Móm mém: đã rụng hết răng. - Xồng xộc: Chạy thẳng vào.

- Vật vã: Trạng thái lăn lộn vì đau đớn. - Rũ rợi: Tóc bơ phờ, xoã xuống. - Xộc xệch: Quần áo lỏng lẻo, không ngay ngắn.

- Sòng sọc: Mắt trợn, đảo rất nhanh.

H: Những từ trên có tác dụng gì trong

văn tự sự và miêu tả?

GV: Gắn với nội dung văn bản đã học để

giảng giải:

+ Gợi tả hình ảnh lão Hạc:... + Biểu cảm:...

H: Những từ gợi tả hình ảnh cụ thể, có

giá trị biểu cảm cao nh trên đợc gọi là gì?

GV: Giảng giải.

H: Tiếp theo, những từ in đậm (đợc gạch

chân) nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên hoặc của con ngời?

H: Nghĩa của những từ trên?

- Hu hu: Khóc to, khóc 1 cách tự nhiên. - Ư ử: Rên khẽ, ấm ức.

H: Những từ trên có tác dụng gợi tả nh

thế nào?

GV: gắn với nội dung văn bản:

+ Âm thanh:... + Biểu cảm:...

H: Những từ mô phỏng âm thanh của tự

nhiên hoặc của con ngời, có giá trị biểu

I/ Đặc điểm và công dụng 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Móm mém - Xồng xộc - Vật vã - Rũ rợi - Xộc xệch - Sòng sọc. -> Gợi tả hình ảnh cụ thể, sinh động và có giá trị biểu cảm cao.

=> Từ tợng hình.

- Hu hu - Ư ử

-> Gợi âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.

cảm trong văn thơ đợc gọi là gì?

GV: Giảng giải cho HS

H: Ngoài những từ tợng thanh đợc in

đậm trong đoạn trích trên, em hãy tìm trong đoạn trích còn có từ tợng thanh nào nữa?

-> Xôn xao.

* GV đa thêm ví dụ( Ghi sẵn vào bảng phụ):

“Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, Cai lệ và ngời nhà Lí trởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thớc và dây thừng...”

(Trích “Tức nớc vỡ bờ”)

H: Hãy chỉ ra các từ tợng hình, từ tợng

thanh trong đoạn văn trên? -> Tợng hình: Uể oải, run rẩy. -> Tợng thanh: Sầm sập.

H: Tác dụng của những từ tợng hình, t-

ợng thanh trong đoạn văn trên?

-> Làm nổi bật hình ảnh ốm yếu, mệt mỏi của anh Dậu và những âm thanh ồn ào, dồn dập của bọn tay sai.

H: Em hãy lấy thêm ví dụ về những từ t-

ợng hình, tợng thanh mà em biết? -> HS lấy ví dụ

GV khái quát và đa ra ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ. Dặn học thuộc. Hoạt động3:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.

H: Tìm những từ tợng hình, từ tợng

thanh trong những câu sau? - Gọi HS lên bảng chữa.

- GV giải nghĩa các từ trong quá trình kiểm tra.

- GV nêu yêu cầu BT2.

H: Tìm ít nhất 5 từ tợng hình gợi tả dáng

đi của ngời?

- HS chia làm 5 nhóm thảo luận. Ghi kết quả vào bảng phụ.

- Các nhóm nộp kết quả. GV nhận xét. => Từ tợng thanh. * Ghi nhớ:( SGK – 49) II/ Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Từ tợng hình: + Rón rén + Lẻo khoẻo + Chỏng quèo - Từ tợng thanh: + Soàn soạt. 3. Bài tập 2: 4. Từ tợng hình gợi tả dáng đi: - Lom khom - Nhẹ nhàng - Thoăn thoắt - Huỳnh huỵch - Rón rén. 3. Bài tập 3:

- Cời ha hả: cời to, tỏ ra khoái chí. - Cời hì hì: phát ra từ đằng mũi, biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành. - Cời hô hố: cời to và thô lỗ.

- GV nêu yêu cầu bài tập 3

- Cho HS làm bài cá nhân.

- Gọi từng HS trả lời. GV kết hợp ghi bảng.

- Gọi HS đọc yêu cầu và các từ ngữ đã cho.

- Mỗi HS đặt 1 câu, trả lời miệng. - GV nhận xét.

- GV hớng dẫn học sinh cách su tầm. - Yêu cầu HS về nhà làm.

- Cời hơ hớ: cời thoải mái, vui vẻ, không che đậy ý tứ.

4. Bài tập 4: Đặt câu:

+ Gói thổi ào ào, nhng vẫn nghe rõ tiếng cành cây khô gãy lắc rắc. + Cô ấy khóc, nớc mắt rơi lã chã. + Trên cành đào cuối đông đã lấm tấm những nụ hoa bé xíu.

+ Đêm tối, trên con đờng khúc khuỷu thấp thoáng những đốm đom đóm sáng lập loè.

+ Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kêu tích tắc suốt đêm.

+ Ma rơi lộp bộp trên những tàu lá chuối.

+ Đàn vịt đang lạch bạch về chuồng. + Ngời đàn ông cất giọng ồm ồm. 5. Bài tập 5:

4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức: - Thế nào là từ tợng hình?

- Thế nào là từ tợng thanh? 5. Hớng dẫn học bài:

- Học bài theo quá trình tìm hiểu. - Học thuộc ghi nhớ. Làm BT5.

- Soạn bài: “Liên kết các đoạn văn trong văn bản”.

***************************************** Ngày soạn:

Ngày giảng:

Bài 4 – Tiết 16

Liên kết các đoạn văn

I/ mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.

- Viết đợc các đoạn văn liên kết, mạch lạc và chặt chẽ. II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung bài.

Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy. 2. Học sinh:

Đọc các ví dụ, trả lời câu hỏi vào vở soạn.

III/ Các hoạt động dạy – học:

1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

H: Thế nào là đoạn văn? Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ gì? 3.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

ở các tiết học trớc, các em đã tìm hiểu về bố cục của văn bản và cách xây dựng đoạn văn trong văn bản. Vậy các đoạn vănđó, khi tạo lập văn bản cần phải có sự liên kết với nhau nh thế nào để tạo sự thống nhất và làm rõ chủ đề văn bản? Cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: *Gọi HS đọc ví dụ trong SGK

H: Đoạn văn (a) tả cảnh gì?

->Tả cảnh sân trờng làng Mĩ Lí trong ngày khai trờng.

H: Đoạn văn (b) cho biết cảm giác gì

của nhân vật “tôi”?

-> Cảm giác trong lần ghé thăm trờng tr- ớc đây.

H: Tuy cùng viết về một ngôi trờng, nh-

ng giữa việc tả cảnh sân trờng hiện tại với cảm giác về ngôi trờng ấy trớc đây có sự gắn bó với nhau không? Tại sao? -> Không. (Theo logic thông thờng, lẽ ra cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trờng. Vì vậy nếu viết nh thế ngời đọc sẽ cảm thấy hụt hẫng khi đọc đoạn văn sau).

H: Qua đó em có nhận xét gì?

* Gọi HS đọc 2 đoạn văn trong VD2.

H: Hai đoạn văn trong VD2 khác 2 đoạn

văn trong VD1 ở chỗ nào?

H: Cụm từ “Trớc đó mấy hôm” là thành

phần gì trong câu? Nó bổ sung cho câu ý nghĩa gì?

-> Trạng ngữ.-> Bổ sung nghĩa về mặt t. gian.

H: Cụm từ “Trớc đó mấy hôm” giúp 2

đoạn văn liên hệ với nhau nh thế nào?

I/ Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.

1. Ví dụ 1:

-> Hai đoạn văn không có sự liên kết. 2. Ví dụ 2:

-> Tạo sự liên tởng cho ngời đọc với

đoạn văn trớc.(từ thực tại nhớ về quá khứ).Chính sự liên tởng này tạo nên sự gắn bó chặt chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau, làm cho 2 đoạn văn liền ý, liền mạch.

H: Vậy cụm từ “Trớc đó mấy hôm”

đóng vai trò gì?

H: Qua ví dụ, em hãy cho biết tác dụng

của việc liên kết đoạn văn trong văn bản?

GV giảng giải, chuyển ý. Hoạt động 3:

* Gọi HS đọc 2 đoạn văn trong SGK.

H: Hai đoạn văn trên liệt kê 2 khâu của

quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?

-> + Tìm hiểu + Cảm thụ.

H: Tìm các từ ngữ liên kết trong đoạn

văn trên?

H: Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt

kê, ngời ta thờng dùng những từ ngữ nh thế nào?

H: Em có nhận xét gì về các từ ngữ này?

* Gọi HS đọc 2 đoạn văn trong SGK.

H: Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn

trên?

-> Cảm nhận về trờng làng Mĩ Lí trớc và sau khi đi học.

H: Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết trong

2 đoạn văn trên? Ngoài ra ta có thể thay bằng từ nào?

H: Em có nhận xét gì về các từ ngữ này?

Nó có tác dụng gì? GV giảng giải.

* Cho HS đọc lại 2 đoạn văn ở mục I phần 2 (trang 50- 51)

H: Hãy cho biết từ “đó” thuộc từ loại

nào? “Trớc đó” là khi nào?

-> Trớc đó là trớc lúc diễn ra sự việc nhân vật “tôi” lần đầu tiên cắp sách tới trờng.

H: Phơng tiện dùng để liên kết đoạn ở

-> Là phơng tiện liên kết.

=> Tác dụng: Gắn kết các đoạn văn,

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 đầy đủ (Trang 45 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w