vấn đề mà mình còn chưa đạt được và từ đó giúp học sinh xác định chính xácmục tiêu và đạt được mục tiêu đó nhanh chóng hơn.Có rất nhiều phương pháp đánh giá khác nhau: vấn đáp, quan sát
Trang 1Đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng cách phối hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh đất nước ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, chúng ta đang cố gắng xây dựng nền kinh tế tri thức,cùng với nó là sự bùng nổ mạnh mẽ về công nghệ thông tin như hiện nay đòihỏi ngành giáo dục phải đào tạo được những con người đáp ứng được yêu cầucấp bách của thời đại mới Vì thế, việc chúng ta tiến hành đổi mới phươngpháp dạy học là tất yếu
Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá là một trong những bộ phậnchủ yếu và hợp thành một chỉnh thể thống nhất trong qui trình đào tạo Do vậy,
Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 nêu rõ: “Đổi mới giáo dục bao gồm cả đổi mới chế độ thi cử, tuyển sinh, xây dựng phương pháp, qui trình và
hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo, chất lượng học sinh, sinh viên một cách khách quan, chính xác, xem đây là biện pháp cơ bản khắc phục tính chất đối phó với thi cử của nền giáo dục hiện nay, thúc đẩy việc lành mạnh hoá giáo dục” Việc nghiên cứu ứng dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá quá trình
dạy học và kết quả dạy học một cách có hiệu quả hơn, chính xác hơn đang làvấn đề được đặc biệt quan tâm trong lí luận dạy học và thực tiễn giáo dục
Việc nghiên cứu và xây dựng được một chiến lược đánh giá tốt trongtiến trình giảng dạy sẽ giúp giáo viên có được những điều chỉnh cần thiết, đề
ra được những biện pháp sư phạm kịp thời giúp học sinh lĩnh hội tri thức mộtcách hiệu quả hơn Bên cạnh đó, chính bản thân học sinh còng nhận ra những
Trang 2vấn đề mà mình còn chưa đạt được và từ đó giúp học sinh xác định chính xácmục tiêu và đạt được mục tiêu đó nhanh chóng hơn.
Có rất nhiều phương pháp đánh giá khác nhau: vấn đáp, quan sát vàviết, đánh giá theo hình thức viết lại có tự luận và trắc nghiệm khách quan.Mỗi một kiểu đánh giá lại có những ưu và nhược điểm riêng, vì thế trong quátrình đánh giá đòi hỏi người giáo viên phải biết cách phát huy tốt nhất những
ưu điểm, cũng như hạn chế tối đa nhược điểm của mỗi phương pháp, nângcao hiệu quả trong công tác kiểm tra đánh giá
Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy, công tác kiểm tra đánh giá trongtiến trình giảng dạy hiện nay còn chưa được quan tâm đúng mức, quá trìnhđánh giá còn nặng tính tự phát, việc phối hợp và sử dụng nhiều phương phápđánh giá để có thể phát huy được những ưu điểm cũng như khác phục đượcnhược điểm của mỗi phương pháp còn rất hạn chế Đứng trước thực tế đó, tôi
quết định chọn đề tài: “Đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng cách phối hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan” (Thể hiện trong
dạy học hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10 Ban KHTN)
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích của luận văn này là đề xuất sù phối hợp hai hình thức tự luận
và trắc nghiệm khách quan trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinhnhằm nâng cao chất lượng dạy và học (thể hiện trong dạy học chương hàm sốbậc nhất và bậc hai - Đại số 10 ban KHTN)
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Nghiên cứu về đánh giá trong giáo dục, trong đó nghiên cứu kỹ haihình thức đánh giá: Tự luận và trắc nghiệm khách quan để đề xuất sựphối hợp giữa hai hình thức này
Trang 32 Xây dùng bộ đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng cáchphối hợp giữa hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan trong quátrình dạy học chương hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10 Ban KHTN.
3 Nghiên cứu tính khả thi của bộ đề xây dựng được
IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu phối hợp một cách hợp lý hai hình thức tự luận và trắc nghiệmkhách quan trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ góp phần nângcao chất lượng dạy học chương hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10 BanKHTN
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Nghiên cứu lí luận để giải quyết nhiệm vụ 1 và nhiệm vô 2
2 Thực nghiệm sư phạm để giải quyết nhiệm vụ 3
VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng cách phối
hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan (thể hiện trong
dạy học chương hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10 ban KHTN).
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 4CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
1.1.1 Quan niệm về đánh giá
Có nhiều định nghĩa của khái niệm đánh giá, tuy nhiên ở đây chỉ nêulên một vài trong số những định nghĩa thường được nhắc tới và đề cập tớinhững gì cần lưu ý theo tinh thần đổi mới đánh giá Điều đáng lưu ý là nộihàm khái niệm đánh giá đã và vẫn đang còn được hiểu không thống nhất vớinhau giữa một số tác giả trên thế giới
+) Đánh giá có nghĩa là: “ Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và tập hợp tiêu chí phù hợp với các tiêu chí định ra ban đầu hay đã điều chỉnh trong quá trình điều chỉnh thông tin; nhằm ra một quyết định”
+) “Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu trong chương trình giáo dục” (Ralph Tyler)
+) “Đánh giá chất lượng là mọi hoạt động có cấu trúc nhằm đem đến
sự xem xét về chất lượng của quá trình dạy học, bao gồm tự đánh giá hay đánh giá bởi các chuyên gia từ bên ngoài” (A.I Vroeijenstijn)
+) “Đánh giá là một quá trình hình thành những nhận định, phán đoán
về kết quả của công việc, dùa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc” (Trần Bá Hoành)
Xem xét những nét giống và khác nhau của những định nghĩa nêu trên,
có thể đi đến những ý tưởng chung sau đây:
a Đánh giá là một quá trình
Trang 5b Đánh giá là quá trình thu thập thông tin về hiện trạng chất lượng vàhiệu quả; nguyên nhân và khả năng của học sinh.
c Đánh giá có sự gắn bó chặt chẽ với mục tiêu và chuẩn giáo dục
d Đánh giá tạo cơ sở cho việc đề xuất những quyết định thích hợp để cảithiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu quả của dạy học và giáodục
Trên cơ sở những ý tưởng nêu trên và căn cứ vào những nét đặc thù củagiáo dục (xét từ bình diện chức năng, mục đích cũng như đối tượng) có thể sử
dụng định nghĩa sau đây về đánh giá trong giáo dục: “Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập và lý giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo” Đề cập tới đánh giá nói
chung và đánh giá trong giáo dục nói riêng là phải xét tới các mặt:
Trang 6vấn đề đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu Làm thế nào để những kếtquả thu được có độ tin cậy cao nhất là đánh giá chính xác đến mức tối đa khảnăng của học sinh còng là một câu hỏi không đơn giản đối với những ngườilàm giáo dục Vì vậy, nâng cao và cải tiến không ngừng công tác đánh giá saocho phù hợp với những yêu cầu của thực tiễn, thu được kết quả chính xác nhất
là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
1.1.2 Mục đích của đánh giá học tập
1.1.2.1 Phân loại hoặc tuyển chọn người học
Đây có lẽ là mục đích phổ biến nhất của các hoạt động đánh giá họctập Với mục đích này, thông qua đánh giá người học được phân loại về trình
độ nhận thức, năng lực tư duy, hoặc kỹ năng Sự phân loại này có thể nhằmphục vụ cho những mục đích khác nhau: xét lên líp, khen thưởng, xét tuyểnđối với bậc học cao hơn, xét tuyển dụng lao động…
Việc đánh giá học sinh định kì hay thường xuyên giúp giáo viên phânloại được đối tượng học sinh, chia học sinh theo các nhóm năng lực khácnhau và có kế hoạch dạy học hợp lý nhằm phát huy tối đa khả năng của họcsinh
1.1.2.2 Duy trì chuẩn chất lượng
Đánh giá còn nhằm mục đích xem xét một chương trình học hoặc mộtnhóm đối tượng người học có đạt được yêu cầu tối thiểu về mặt chất lượng đãđược xác định hay không Đánh giá theo mục đích này thường được tiến hànhbởi các nhà quản lý giáo dục hoặc các cơ quan quản lý chất lượng giáo dục
1.1.2.3 Động viên học tập
Thực tiễn giáo dục cho thấy một khi hoạt động đánh giá được tổ chứcđều đặn và thích hợp thì chất lượng học tập không ngừng được nâng cao.Đánh giá được xem nh mét chất xúc tác giúp cho “phản ứng học tập” được
Trang 7diễn ra thuận lợi hơn, hiệu quả hơn Trong tâm lý học, cho điểm hay xếp loại
học tập có thể được xếp vào loại hoạt động khích lệ (incentive) Hoạt động này đóng vai trò như là nhân tè thúc đẩy bên ngoài (external motivational factor) Nếu nó được kết hợp cùng với lòng mong muốn (drive), cả hai sẽ tạo
ra động lực (motive) cho các hoạt động của con người Tuy nhiên, nếu quá đề
cao hoặc áp dụng thái quá các biện pháp khích lệ thì có thể dẫn đến kết quảlàm cho người được khuyến khích điều chỉnh mục đích hoạt động của họ.Không Ýt người học hiện nay coi điểm số hay xếp hạng là mục tiêu quantrọng nhất của sự học Đây chính là tác dụng ngược của hoạt động đánh giáhọc tập một khi nó không được thực hiện một cách đúng đắn
1.1.2.4 Cung cấp thông tin phản hồi cho người học
Kết quả đánh giá có thể cho phép người học thấy được năng lực của họtrong quá trình học tập Muốn vậy, thông tin đánh giá cần đa dạng (chẳng hạncho điểm kết hợp với nhận xét) và hoạt động đánh giá cần diễn ra tương đốithường xuyên ở nhiều trường hiện nay giáo viên phải dạy các líp đông, từ đódẫn đến họ không dám đánh giá thường xuyên vì không có thời gian chấmbài, mà có chấm thì đa sè cũng chỉ cho điểm chứ hiếm khi cho nhận xét về ưu,nhược điểm của người làm bài
1.1.2.5 Cung cấp thông tin phản hồi cho người dạy
Thông qua đánh giá, giáo viên có thể biết được năng lực học tập hoặckhả năng tiếp thu về một vấn đề cụ thể của người học, biết được tính hiệu quảcủa một phương pháp giảng dạy hoặc một chương trình đào tạo nào đó và từ
đó có thể khắc phục những hạn chế
1.1.2.6 Chuẩn bị cho người học vào đời
Đây là mục tiêu Ýt được quan tâm nhất trong thực tiễn giáo dục mặc dù
nó không kém phần quan trọng Thông qua các phương pháp đánh giá khác
Trang 8nhau, giáo viên có thể giúp người học bổ sung, phát triển những kiến thức, kỹnăng cần thiết cho cuộc sống còng nh nghề nghiệp về sau Ngoài các kỹ năng
có tính đặc thù của nghề nghiệp, các kỹ năng xã hội (như kỹ năng giao tiếp,trình bày; kỹ năng làm việc nhóm;…) cũng rất quan trọng đối với người học
về sau bỡi lẽ cho dù với loại công việc gì, con người cũng phải sống và làmviệc trong một môi trường tập thể nhất định
1.1.3 Mối quan hệ giữa đánh giá với một số thành tố khác của quá trình dạy học
1.1.3.1 Mối quan hệ giữa đánh giá và mục tiêu trong giáo dục
Để xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục thì phải dùng nhữngkết quả thu được nhờ thực hiện quá trình đánh giá Qua đó đối chiếu với mụctiêu, phân tích và đưa ra kết luận Vì vậy, đánh giá có liên quan chặt chẽ vớimục tiêu, từ đó cần xác định hệ thống mục tiêu toàn diện, có mức độ thể hiện
sự phân biệt về yêu cầu của các cấp, các líp cũng như phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh và khả năng phát triển tâm sinh lý lứa tuổi
Việc trình bày mục tiêu phải đảm bảo mang tính phát triển và chỉnh thể;đồng thời phải chú ý tới các mối quan hệ trong hệ thông với cấu trúc cụ thể (Họclực – Hạnh kiểm; Trí lực – Tâm lực – Thể lực; Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ)
Có nhiều cách diễn đạt mục tiêu, cách thông dụng nhất hiện nay là đềcập tới ba mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học phải đạt được.Mục tiêu càng cụ thể, phù hợp với đặc điểm đối tượng, khả năng và điều kiệndạy học bao nhiêu thì càng dễ dàng thực hiện bấy nhiêu Mục tiêu được trìnhbày tốt nhất là có thể trình bày dưới dạng các chỉ sè cụ thể có thể đo đạcđược Trong thực tế, mục tiêu cần được trình bày một cách hệ thống, trong đó
có mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể và phải chỉ rõ được mức độ cần đạt
Trang 9Khi làm được như vậy, mục tiêu càng dễ dàng, càng chi tiết thì côngviệc so sánh, đối chiếu với những kết quả thu được từ việc đánh giá sẽ trở nên
dễ dàng hơn, và do đó công việc đánh giá cũng trở nên thuận lợi và chính xáchơn Ngược lại, công tác đánh giá được tiến hành chặt chẽ, khánh quan vàchính xác góp phần cho người dạy đề ra mục tiêu sát với đối tượng hơn, haynói cách khác là xây dựng được một mục tiêu tốt Đưa ra được chiến lược tiếptheo một cách dễ dàng hơn nhờ việc biết được chính xác khả năng của ngườihọc, và đặc điểm của đối tượng
1.1.3.2 Mối quan hệ giữa đánh giá với nội dung
Nội dung dạy học là một thành tố rất quan trọng trong quá trình dạyhọc, thông qua nội dung dạy học để đi tới mục tiêu dạy học Vì vậy, việc đánhgiá chính xác có vai trò quan trọng trong việc xem xét lại nội dung giảng dạy,kiểm tra được độ nông sâu của kiến thức, mức độ khó đối với học sinh, sựphù hợp với từng đối tượng, từ đó nhà giáo dục sẽ biết được cần phải thay đổi
và bổ sung như thế nào để đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất
1.1.3.3 Mối quan hệ giữa đánh giá và phương pháp giảng dạy
Trong quá trình dạy học, đánh giá giúp giáo viên biết được chất lượnghọc tập của học sinh qua đó giúp giáo viên đánh giá được mức độ thành côngphương pháp dạy học mà mình áp dụng cho đối tượng đó, điều chỉnh phươngpháp sao cho phù hợp với đối tượng, nâng cao chất lượng học tập của họcsinh
Mặt khác, đánh giá cũng mang lại những thông tin phản hồi rất có lợicho học sinh, thông qua đánh giá học sinh nhận thức được trình độ của mình,mức độ tiếp thu bài giảng cũng như nội dung kiến thức nào đó, từ đó sẽ cóphương pháp học tập hợp lý hơn
1.1.4 Các kiểu của quá trình đánh giá (thường dùng trong nhà trường)
Trang 10+ Đánh giá chuẩn được thiết kể để xác định điểm xuất phát của người học,
trước khi học một chủ đề nào đó, giúp giáo viên định hướng dạy học
+ Đánh giá từng phần được thực hiện trong quá trình dạy học một nội dung
nào đó, giúp cho giáo viên và học sinh nắm được thông tin ngược về quá trìnhhọc tập, làm căn cứ cho việc điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy của thầy vàhoạt động học của trò để thực hiện mục đích đã đặt ra
+ Đánh giá tổng kết được thực hiện sau quá trình dạy học (tức là sau khi kết
thúc môn học, khoá học…), hướng vào thành phần cuối cùng nhằm hiểu đượcmức độ thực hiện mục đích và đánh giá tổng quát kết quả học tập của học sinh
1.1.5 Lĩnh vực của đánh giá
Xu thế hiện nay, người ta thường đánh giá học sinh theo các lĩnh vựckiến thức, kĩ năng, thái độ Theo B.S Bloom, có 6 mức độ nhận thức của họcsinh từ đơn giản đến phức tạp là:
- Nhận biết (Knowledge): là sự nhận lại, ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ,
các nguyên lí dưới hình thức mà người đó đã được học
Ví dô: Nhí các khái niệm Toán học, định lí Toán học, qui tắc, công thức…
- Thông hiểu (Comprehension): bao gồm cả sự nhận biết nhưng ở mức
độ cao hơn là trí nhớ, nó có liên quan đến ý nghĩa và các mối liên hệ củanhững kiến thức học sinh đã biết, đã học
Ví dô: Khi một học sinh nêu lại đúng một định lí toán học, chứng tỏ họcsinh Êy đã “biết định lí Êy” nhưng để chứng tỏ sự “thông hiểu” học sinh Êyphải giải thích được ý nghĩa của các khái niệm quan trọng trong định lí, minhhoạ định lí Êy bằng các ví dụ cụ thể, áp dụng thành thạo định lí vào giải toán
Sự thông hiểu các ý tưởng phức tạp bao gồm các nguyên lí, các mối liên
hệ, những điều khái quát hoá, trừu tượng hoá Để đạt được sự thông hiểu, phảiqua những quá trình suy luận phức tạp
Trang 11- Vận dụng (Application): Người học phải biết áp dụng kiến thức, biết
sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó.Khả năng vận dụng được đo lường khi một tình huống mới được nêu ra vàngười học phải quyết định nguyên lí nào cần được áp dụng và áp dụng nhưthế nào Khi tiếp xúc với một bài toán hay một vấn đề không quen thuộc, họcsinh phải lùa chọn và vận dụng các kiến thức trừu tượng thích hợp tươngxứng để giải quyết, đòi hỏi học sinh phải chuyển đổi kiến thức từ bối cảnhquen thuộc sang một hoàn cảnh mới
Ví dụ: Vận dụng các kiến thức về sự biến thiên của một hàm số để giảiphương trình, bất phương trình hay chứng minh một bất đẳng thức…
- Phân tích (Analysis): Được hiểu là sự phân chia một vấn đề thành
những thành tố, bộ phận để các tầng bậc của một tư tưởng và mối liên hệ giữacác tư tưởng được thể hiện rõ ràng Khả năng phân tích có thể được hiểu làkhả năng phân biệt các sự kiện từ các giả thiết, phát hiện, nhận biết xem thôngtin có sai lệch không, nhận biết thể loại trong nghệ thuật, văn học, đánh giátính thích hợp trong các lập luận…
Ví dụ: Phân tích một bài toán phức tạp thành những bài toán nhỏ đơngiản hơn để từ đó đưa ra lời giải bài toán gốc
- Tổng hợp (Synthesis): được hiểu là sự nhóm hợp các thành tố hoặc bộ
phận riêng biệt thành các toàn thể mà từ đó chưa hình thành rõ Khả năngtổng hợp có thể hiểu là khả năng viết, khả năng tổ chức các ý tưởng và phátbiểu, khả năng diễn đạt và kết luận một vấn đề…
Ví dụ: Sắp xếp các bài toán cùng loại vào một nhóm để đưa ra mộtphương pháp giải chung…
- Giá trị (Evaluation): là sự nhận định về giá trị của một tư tưởng, một
hành động, cách giải quyết, phương pháp và tài liệu…Khả năng đánh giá có
Trang 12thể được hiểu là khả năng xem xột đỏnh giỏ chất lượng một bài học, chấmđiểm một bài viết, đỏnh giỏ tớnh cỏch một người…
Cỏc mức độ trờn là cỏc thứ bậc mà học sinh cần đạt được theo mức độnhận thức Bài kiểm tra đỏnh giỏ cần phải phụ thuộc vào mục tiờu giỏo dụccủa cấp học, đặc điểm sinh lí và năng lực trớ tuệ để phự hợp với việc đỏnhgiỏ phõn loại từng mức độ, khả năng của từng đối tượng học sinh cụ thể.Cỏc mức độ nhận thức trờn là thứ bậc mà học sinh cần đạt được theomức độ nhận thức Căn cứ vào thực tiễn tỡnh hỡnh dạy học Toỏn ở trường
THPT, chỳng tụi dự kiến sẽ chia cỏc cõu hỏi trắc nghiệm thành 3 mức độ đỏnh giỏ là: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng.
1.1.6 Tiờu chớ của đỏnh giỏ
Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập sẽ cú tỏc dụng tớch cực nếu xỏc địnhđược cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cần thiết Cỏc tiờu chớ chủ yếu của đỏnh giỏ kết quảhọc tập là:
Tớnh giỏ trị (hoặc tớnh hướng đớch):
Một bài kiểm tra, bài thi cú tớnh giỏ trị nếu nú thực sự đỏnh giỏ học sinhđỳng về lĩnh vực cần đỏnh giỏ, đo được đỳng cỏi cần đo
Trong mỗi mụn học cú thể cú cỏc loại nội dung khỏc nhau nhưng khi đỏnhgiỏ kết quả học tập mụn đú phải tập trung phản ỏnh được kết quả học tập cỏcnội dung chủ chốt, trọng tõm, cơ bản nhất
Độ tin cậy: Trong một bài kiểm tra được coi là cú độ tin cậy nếu:
Trong một bài kiểm tra đợc coi là có độ tin cậy nếu:
+ Trong hai lần kiểm tra khỏc nhau, cựng một học sinh phải đạt số điểmxấp xỉ hoặc trựng nhau nếu cựng làm bài kiểm tra cú nội dung tương đương.+ Hai giỏo viờn chấm cựng một bài đều cú điểm số nh nhau hoặc gần nhnhau
Trang 13 Tính khả thi:
Nội dung và mức độ kiến thức bài kiểm tra, bài thi, hình thức và phươngtiện tổ chức kiểm tra, thi…phải phù hợp với điều kiện cụ thể của học sinh, ởtừng địa phương và phù hợp với trình độ chuẩn tối thiểu của chương trình
Khả năng phân loại:
Do sự phát triển khác nhau giữa các cá nhân nên cần có những bài kiểmtra, bài thi sao cho học sinh có khả năng cao hơn thì đạt kết quả cao hơn mộtcách rõ rệt Tránh tình trạng bài kiểm tra, thi không phản ánh được các trình
độ khác nhau trong một líp học
1.1.7 Quy trình đánh giá
Quy trình đánh giá là trình tự phải tuân theo để tiến hành đánh giá Đâycũng chính là quá trình nhận thức và vận dụng tri thức vào công việc quantrọng này Vì vậy, cần coi trọng tất cả các khâu của quy trình đánh giá có liênquan đến đối tượng, khách thể, mục đích, nhiệm vụ, điều kiện, phương pháp
và xử lý kết quả đánh giá Có thể nêu lên một quy trình đánh giá như sau:
Xác định nhiệm vụ, mục tiêuNhận dạng bản chất đối tượng và thao tác hóa khái niệm chỉ đối tượng
Lùa chọn hoặc thiết kế phương pháp, kĩ thuật đánh giá
theo kế hoạch và điều kiệnTiến hành đánh giá
Xử lý số liệu, kết quả đánh giá
Trang 14Tuy nhiên khi xây dựng và thực hiện các bưới của quy trình đánh giácần phải có sự linh hoạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố cần phải được xem xétcùng một lóc Vì thế, giáo viên cần được đào tạo một cách bài bản về việc tiếnhành từng công đoạn trong quy trình đánh giá này.
1.1.8 Phương pháp đánh giá
Hiện nay có nhiều phương pháp đánh giá Trong nhà trường phổ thônghiện nay ở nhiều nước trên thế giới đã hình thành một hệ thống phương phápđánh giá rất phong phú mà giáo viên có thể chọn và sử dụng thích hợp vớimục đích, đối tượng và điều kiện tiến hành đánh giá
Trong trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay thường phổ biến cácphương pháp đánh giá sau:
1.1.8.1 Kiểm tra miệng (vấn đáp)
- Mục đích kiểm tra miệng:
Kiểm tra miệng tức là kiểm tra vấn đáp, là hình thức của kiểm tra thườngxuyên, nó được thực hiện qua các khâu ôn tập, củng cố bài cũ, tiếp thu bàimới, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Kiểm tra miệng nhằm giúp cho
GV kịp thời phát hiện lệch lạc của học sinh để điều chỉnh cách học của trò,đồng thời điều chỉnh cách dạy của thầy
- Chuẩn bị kiểm tra miệng:
+ Kiểm tra miệng trước hết phải là xác định được chính xác các kiếnthức cần phải kiểm tra, củng cố, từ đó chuẩn bị các câu hỏi phù hợp cho từngloại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu kém
+ Câu hỏi đặt ra phải chính xác, rõ ràng để học sinh không trả lời lạc
đề, câu hỏi phải kích thích tích cực tư duy của học sinh
Trang 15+ Giáo viên cần theo dõi, lắng nghe câu trả lời của học sinh, không ngắtlời học sinh, có thái độ tế nhị và nhạy cảm, hiểu biết cá tính của học sinh đểtạo điều kiện cho học sinh trả lời một cách tốt nhất.
+ Sau khi học sinh trả lời, giáo viên phải uốn nắn, bổ sung kiến thứccòn thiếu hay hiểu sai, chưa chính xác của học sinh, rèn luyện cho học sinhcách trả lời ngắn gọn, xúc tích, chống thái độ quá dễ dãi Giáo viên phải cóthái độ nghiêm khắc, đúng mực, khách quan
1.1.8.2 Kiểm tra viết
Kiểm tra viết là phương pháp kiểm tra rất hiệu quả, giúp cho giáo viên
có thể kiểm tra được toàn bộ học sinh trong líp, trong một khoảng thời giannào đó nh 10 – 15 phót, 45 phót, 90 phút… Mục đích của các bài kiểm tra này
là nhằm đánh giá việc nắm tri thức và kỹ năng của học sinh trong mỗi bài học,chương học, cả môn học…Ngoài ra qua bài kiểm tra viết có thể đánh giá đượcquá trình phát triển ngôn ngữ, kĩ năng diễn đạt kiến thức bằng ngôn ngữ
Tác dụng của bài kiểm tra viết: Qua bài làm của học sinh, giáo viên cóthể đánh giá được trình độ nắm kiến thức, kĩ năng, đánh giá được sự pháttriển ngôn ngữ chuyên môn, cách diễn đạt một vấn đề của học sinh
Kết quả bài kiểm tra viết giúp giáo viên đánh giá tình hình tiếp thuchung của toàn bộ học sinh trong líp về một vấn đề, một nội dung nào đó.Ngoài ra nó còn giúp cho cả giáo viên và học sinh nhìn lại kết quả dạy họccủa sau những khoảng thời gian dạy học nhất định Tuy nhiên đối với một bàikiểm tra trong một khoảng thời gian nhất định ( 15 phót, 45 phót, 60 phút…)giáo viên chỉ có thể kiểm tra học sinh một phần rất hạn chế của nội dungchương trình học do số lượng câu hỏi Ýt, công cụ đánh giá Ýt chính xác vìhọc sinh có thể quay cóp tài liệu, chép bài của nhau trong lúc kiểm tra
Trang 16Khi chuẩn bị một bài kiểm tra viết giáo viên phải thận trọng (phải nắmchắc yêu cầu của bộ môn, phải tính đến thực tế giảng dạy, nội dung câu hỏiphải vừa sức với học sinh, số lượng câu hỏi phải thích hợp với thời gian…)
Bài kiểm tra viết ngoài việc đánh giá trình độ, kết quả học tập chungcủa cả líp còn phải đánh giá kết quả và trình độ của mỗi học sinh trong líp, vìvậy cần phải giáo dục tinh thần nghiêm túc, trung thực, tự tin trong khi làmbài cho học sinh
Bài viết của học sinh cần được chấm kỹ và khi trả bài phải đánh giáđược ưu - khuyết điểm chính, những sai lầm mà học sinh hay mắc phải…Vìvậy giáo viên cần xây dùng đáp án và biểu điểm chi tiết thì việc cho điểm mớicông bằng và chính xác
Bài kiểm tra viết có thể ra theo các hình thức: Tự luận, trắc nghiệmkhách quan hoặc kết hợp giữa trắc nghiệm khách và tự luận
Từ trước đến nay chóng ta vẫn dùng hình thức kiểm tra bằng tự luận,giáo viên đưa ra một số bài toán yêu cầu học sinh tù suy nghĩ và trình bàycách giải vào bài kiểm tra Những bài kiểm tra kiểu này cũng giúp giáo viênđánh giá được trình độ nhận thức, sự phát triển tư duy, khả năng diễn đạt củahọc sinh, nhưng chỉ kiểm tra được một khối lượng kiến thức nhỏ hơn nhiều sovới kiến thức đã được học Mặt khác bài kiểm tra kiểu này thường thiếu tínhkhách quan, chưa lượng hoá được kết quả Trong khi đó yêu cầu của xã hộilại ngày càng đòi hỏi chất lượng cao đối với công tác giảng dạy và đánh giá
1.1.8.3 Quan sát
Giúp xác định những thái độ, những phản ứng vô thức, những kỹ năngthực hành và một số kỹ năng về nhận thức, chẳng hạn cách giải quyết vấn đềtrong một tình huống đang được nghiên cứu
Trang 17Để thu thập những thông tin cần đánh giá, cần phải sử dụng phiếu quansát Việc xây dựng phiếu quan sát được tiến hành qua các bước cơ bản sau:
- Chuẩn bị: Xác định mục đích, nội dung, phương pháp quan sát (ngẫu nhiênhay có chủ định), đối tượng cần quan sát, thời gian và thời điểm quan sát
- Xây dựng phiếu bao gồm các nội dung quan sát, các thang điểm hoặc cáctiêu chí cần thu thập thông tin Phiếu quan sát phải đảm bảo một số yêu cầusao cho có thể quản lý, ghi chép một cách thuận lợi, chính xác và các thôngtin thu thập được có thể xử lý theo những mục đích đã đề ra
- Xác định hình thức và vị trí quan sát để học sinh không đối phó với sựquan sát của giáo viên
Ưu điểm nổi bật của phiếu quan sát là thu thập được những thông tintin cậy, trực tiếp về đối tượng cần được đánh giá Khi sử dụng phương phápnày cần chú ý:
+ Quy trình đánh giá thông qua phương pháp quan sát gồm 3 bước:
Chuẩn bị Quan sát, ghi chép Nhận xét, đánh giá+ Thu thập chứng cứ để hỗ trợ đánh giá của giáo viên
+ Xây dựng hệ thống ghi chép có thể quản lý được
+ Phối hợp hài hòa giữa đánh giá của giáo viên và các đánh giá khác
1.2 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (TNKQ)
1.2.1 Khái niệm về trắc nghiệm khách quan
- Khái niệm về trắc nghiệm: “ Trắc nghiệm là một phương pháp khoa học cho phép dùng một loạt những động tác xác định để nghiên cứu một hay nhiều đặc điểm nhân cách phân biệt được bằng thực nghiệm với mục tiêu đi tới những mệnh đề lượng hoá tối đa có thể được về mức độ biểu hiện tương
Trang 18- Có nhiều loại trắc nghiệm: Trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệmchủ quan, trắc nghiệm chuẩn hoá và trắc nghiệm do giáo viên thiết kế, trắcnghiệm theo chuẩn và trắc nghiệm theo tiêu chí
- Trắc nghiệm khách quan là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi
có kèm theo câu trả lời sẵn Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả các thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải chọn một câu
để trả lời hoặc chỉ cần điền thêm một vài từ (loại này còn gọi là câu hỏi đóng), được xem là trắc nghiệm khách quan vì hệ thống cho điểm là khách quan (không phụ thuộc vào người chấm bài trắc nghiệm đó).
1.2.2 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng trong môn Toánlà:
+ Câu Đúng – Sai
+ Câu ghép đôi
+ Câu hỏi nhiều lùa chọn
+ Câu điền khuyết
1.2.2.1 Câu Đúng – Sai
Giáo viên đưa ra một nhận định, học sinh phải lùa chọn một trong haiphương án trả lời để khẳng định nhận định đó là đúng hay sai
Ví dô: Hàm số y = x2 – 2x + 3 đồng biến trên khoảng (3; +) Đ - S
Khi soạn câu hỏi trắc nghiệm loại Đúng – Sai cần lưu ý:
Nhận định đưa ra phải hoàn toàn đúng hoặc sai, không có ngoại lệ
Tránh dùng những câu phủ định, đặc biệt là phủ định hai lần
Chọn câu dẫn thật ngắn gọn, xúc tích nhưng vẫn đảm bảo học sinh.trung bình không thể nhận ra ngay đáp án
Trang 19 Tránh trích nguyên các câu văn trong sách giáo khoa.
Mỗi câu hỏi chỉ nên diễn tả một ý độc nhất, tránh bao gồm nhiều chitiết không cần thiết
Tránh những cụm từ như: “tất cả”, “không bao giờ”, “không mộtai”, “thường”, “đôi khi”…Những cụm từ này có thể giúp học sinh
dễ dàng nhận ra là câu Đóng hay Sai
Trong một bài trắc nghiệm không nên bố trí số câu Đóng bằng sốcâu Sai, không nên sắp đặt các câu Đ theo một trật tự có tính chu kì
1.2.2.2 Câu ghép đôi
Câu hỏi được trình bày thành hai cột, nhiệm vụ của học sinh là phảighép đúng từng cặp nhóm từ ở hai cột đó với nhau sao cho phù hợp về ýnghĩa
Ví dô: Hãy tìm ở cột bên phải điểm thuộc đồ thị hàm số liệt kê ở cột bên trái:
Vì vậy, khi soạn câu hỏi kiểu ghép đôi cần lưu ý:
Hướng dẫn rõ ràng yêu cầu của việc ghép cho phù hợp
Đánh số ở một cột, chữ ở cột còn lại
Trang 20 Các dòng trên mỗi cột phải tương đương về mặt nội dung, hìnhthức, ngữ pháp, độ dài Dãy thông tin nêu ra không quá dài, nênthuộc cùng một loại, có liên quan với nhau, học sinh có thể dễ nhầmlẫn.
1.2.2.3 Câu hỏi nhiều lùa chọn
Câu hỏi kiểu này được trình bày dưới dạng đưa ra một nhận định và 4 –
5 phương án trả lời Nhiệm vụ của học sinh là phải chọn (đánh dấu) vào mộtphương án đúng (hoặc phương án tốt nhất) Những đáp án còn lại được gọi làđáp án gây nhiễu
Ví dô: Cho hàm số f(x) có tính chất: f(a + 2) = 3a + 7; với mọi a R
C f(x) = 3x – 1D f(x) = 3x + 7 D f(x) = 3x + 7Câu hỏi nhiều lùa chọn có hai phần, phần đầu được gọi là phần dẫn,nêu ra vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết hoặc nêu ra một câu hỏi; phần sau
là phần các phương án chọn, thường được đánh dấu bằng các chữ cái A, B, C,D… hoặc các chữ số 1, 2, 3, 4, … Trong các phương án để chọn chỉ có duynhất một phương án đúng hoặc có một phương án tốt nhất; các phương ánkhác được đưa vào có tác dụng “gây nhiễu” cho học sinh
Nếu câu trắc nghiệm nhiều lùa chọn được soạn tốt thì một người khôngnắm vững vấn đề không thể nhận biết hết được trong tất cả các phương án đểchọn đâu là phương án đúng đâu là phương án nhiễu Vì thế trong khi biên
Trang 21soạn, người ta thường cố gắng làm cho các phương án nhiễu đều có vẻ “có lý”
và “hấp dẫn” nh phương án đúng
+ Khi viết câu dẫn cần lưu ý:
1 Nếu có thể nên viết theo kiểu
câu hỏi trực tiếp
2 Nếu sử dụng câu chưa hoàn
mức tương đối đơn giản
4. Trong các câu đề kiểm tra định
nghĩa, nên đặt các từ hoặc thuật
ngữ ở câu dẫn và sử dụng định
nghĩa hoặc mô tả nh là các
phương án chọn
1 Tránh dùng các tự xa lạ, từthừa, từ không có tác dụnghoặc nhưng câu chỉ để diễn giảikhông liên quan đến mục đích
2 Tránh (hoặc rất hạn chế) sửdụng câu hỏi phủ định
3 Tránh viết câu hỏi buộc họcsinh thể hiện ý kiến riêng củamình
4 Tránh các câu từ trong sáchgiáo khoa hoặc rập khuôn
5 Tránh đưa các câu hỏi gợi ýhoặc dẫn dắt (tức là có câu trảlời trực tiếp từ một câu hỏi gợi
ý hoặc dẫn đến phương ánđúng của một câu hỏi trước đó)
+ Khi xây dựng phương án chọn cần lưu ý:
Trong các phương án chọn cã một phương án đúng và các phương ánnhiễu Nguyên tắc chung đầu tiên là các phương án nhiễu và phương án đúngcần đồng nhất về nội dung và không được khác nhau về hình thức để học sinh
có thể đoán được phương án đúng
Trang 22Để làm cho các phương án nhiễu có vẻ hợp lý nên dùa vào các điều màhọc sinh thường có sai sót, hiểu nhầm, hiểu lệch: sai sót về tính toán, về kháiniệm, hoặc các lỗi thuộc về kiến thức chung.
2 Tránh làm cho các phương ánchọn trở thành một tập hợp cáccâu hỏi đúng sai
3 Tránh dùng những cụm từ nh:
“Không có phương án nào”;
“Tất cả các phương án đềuđúng”
4 Tránh sử dụng các từ làm létrong câu đúng trong cácphương án chọn
5 Tránh sử dụng những từ ngữ,thuật ngữ không thông dụng đểlàm các phương án nhiễu
+ Khi soạn câu hỏi nhiều lùa chọn cần lưu ý:
Các phương án sai phải có vẻ hợp lý
Chỉ nên dùng 4 hoặc 5 phương án chọn
Đảm bảo cho câu dẫn nối liền với mọi phương án chọn theo đúngngữ pháp
Chỉ có một phương án chọn là đúng hoặc đúng nhất
Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là câu phủ định hai lần
Trang 23 Tránh lạm dụng kiểu “không có phương án nào trên đây đúng” hoặc
“mọi phương án trên đây đề đúng”
Phải sắp xếp phương án đúng và phương án nhiễu theo thứ tự ngẫunhiên
1.2.2.4 Câu điền khuyết
Câu hỏi dạng này được nêu dưới dạng một mệnh đề có khuyết một bộphận, nhiệm vụ của học sinh là tìm ra phương án thích hợp để điền vào chỗtrống để tạo thành một mệnh đề đúng
sử dụng câu hỏi nhiều lùa chọn trong các đề kiểm tra, đánh giá kết quả họctập của học sinh (khi dùng hình thức trắc nghiệm khách quan)
1.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của trắc nghiệm khách quan
1.2.3.1 Ưu điểm
Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quảhọc tập của học sinh ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới và
Trang 24ở nước ta hiện nay vì nó có những ưu điểm sau:
Do gồm nhiều câu hỏi nhỏ, trắc nghiệm khách quan có khả năng kiểm trađồng thời nhiều bộ phận kiến thức trong chương trình học, ngăn chặntình trạng học lệnh, học tủ
Giảm thiểu tình trạng học vẹt; giảm khả năng thí sinh mang tài liệu vàophòng thi để quay cóp và chép nguyên văn nội dung đã học vì không đủthời gian lật dở tài liệu
Thời gian chấm bài nhanh và chính xác; đơn giản và độ tin cậy cao
Bài thi được chấm khách quan do không phụ thuộc đánh giá cá nhân,tránh chấm theo cảm tính, tránh tình trạng chấm Èu, thiếu trách nhiệm
và tiêu cực từ phía người chấm
Phân bố điểm số trong bài do đề bài quyết định, không phải do giáo viênquyết định nên cơ cấu điểm số đồng đều ở các phần nhỏ
Là công cụ đánh giá được những bộ phận kiến thức, kỹ năng muốn đánhgiá Cách tiến hành và phương tiện kiểm tra có thể rất đơn giản và dễdàng khi đưa trắc nghiệm vào các loại máy kiểm tra kiến thức dạy học
“chương trình hoá” Kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm cho phéplượng hoá được hiệu quả giảng dạy Thông qua các bài trắc nghiệm,giáo viên có thể đánh giá được kết quả học tập một cách tương đốikhoa học, chính xác
Trắc nghiệm gây được hứng thó và tính tích cực học tập của học sinh.Mỗi câu hỏi trong bài trắc nghiệm thường yêu cầu trả lời nhanh nênhọc sinh phải có thao tác tư duy nhanh, chính xác, hạn chế việc quaycóp, sử dụng tài liệu, trao đổi bài của học sinh Học sinh phải tập trungcao độ, thật lực suy nghĩ để làm bài mới kịp thời gian cho phép
Trang 25Các câu hỏi hay có thể được lưu giữ trong “ngân hàng đề” để sử dụngnhiều lần, giảm chi phí cho khâu biên soạn đề
1.2.3.2 Nhược điểm
Đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan còn có những hạn chế sau:
Tổ chức thi tốn kém thời gian và chi phí, phải huy động nhiều phòng thi
để tổ chức thi nghiêm túc
Khó khăn và tốn kém cho việc biên soạn được những đề bài có chất lượng
Không đánh giá đúng được từng cá nhân thí sinh nếu khâu coi thi khôngthực sự nghiêm túc (do thí sinh dễ dàng trao đổi kết quả bài làm và nhìnbài của thí sinh khác)
Không đánh giá được tất cả mọi kỹ năng (ví dụ kỹ năng tư duy lập luận,viết luận, diễn đạt hay giải toán sáng tạo)
Có khả năng không gạn lọc đánh giá hết được mức độ kiến thức của thí sinh dothí sinh không có cơ hội tự trình bày toàn bé hiểu biết về vấn đề được hỏi
Có nguy cơ khuyến khích học sinh đoán mò hay sử dụng các kỹ năng thi
mà không thực sự học để lấy kiến thức, hiểu sâu vấn đề
Có nguy cơ đẩy người học rơi vào tình trạng học với mục đích tái tạo lạikiến thức chứ không phải là vận dụng kiến thức
Không đánh giá được khả năng sáng tạo của học sinh ở mức độ cao
1.2.4 Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm khách quan
* Mục đích phân tích câu hỏi: Sau khi chấm bài ghi điểm một bài kiểm
tra trắc nghiệm khách quan, cần đánh giá hiệu quả từng câu hỏi Muốn vậy,cần phải phân tích các câu trả lời của học sinh cho mỗi câu hỏi trắc nghiệmkhách quan.Việc phân tích này có hai mục đÝch:
Trang 26- Kết quả bài kiểm tra giúp giáo viên đánh giá mức độ thành công củaphương pháp dạy học để kịp thời thay đổi phương pháp dạy và học cho phùhợp.
- Việc phân tích câu hỏi còn để xem học sinh trả lời mỗi câu hái nh thếnào, từ đó sửa lại nội dung câu hỏi để trắc nghiệm khách quan có thể đo lườngthành quả, khả năng học tập của học sinh một cách hữu hiệu hơn
* Phương pháp phân tích câu hỏi: Trong phương pháp phân tích câu
hỏi của một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, chóng ta thường so sánhcâu trả lời của học sinh ở mỗi câu hỏi với điểm số chung của toàn bài kiểmtra, với sự mong muốn có nhiều học sinh ở nhóm điểm cao và Ýt học sinh ởnhóm điểm thấp trả lời đúng một câu hỏi
Việc phân tích thống kê nhằm xác định các chỉ số: độ khó, độ phân biệtcủa một câu hỏi Để xác định thống kê độ khó, độ phân biệt người ta tiến hành
nh sau: Chia mẫu học sinh làm 3 nhóm:
+ Nhóm điểm cao: Từ 25% 35% sè học sinh đạt điểm cao nhất
+ Nhóm điểm thấp: Từ 25% 35% sè học sinh đạt điểm thấp nhất
+ Nhóm điểm trung bình: Từ 30% 50% số học sinh còn lại
* Độ khó của câu hỏi được tính bằng công thức:
%
D K T
( 0 K 1 hay 0% K 100%)Trong đó: K: là độ khó
D: là tổng số học sinh trả lời đúng T: là tổng số học sinh tham gia làm bài
K càng lớn thì câu hỏi càng dễ và được phân chia nh sau:
0 K 0,2 là câu hỏi rất khó0,2 < K 0,4 là câu hỏi khó
Trang 270,4 < K 0,6 là câu hỏi trung bình0,6 < K 0,8 là câu hỏi dễ
Trong đó: C: số người trong nhóm điểm cao trả lời đúng câu trắc nghiệm
T: số người trong nhóm điểm thấp trả lời đúng câu trắc nghiệm n: Tổng số học sinh dù thi trắc nghiệm
Phân loại chỉ số P của một câu trắc nghiệm là:
+ Nếu P 0,31 thì dùng một cách thận trọng+ Nếu 0,22 P < 0,31 thì dùng một cách tin tưởng+ Nếu P < 0,22 thì không nên dùng
* Tiêu chuẩn chọn câu hay: Các câu hỏi thoả mãn các tiêu chuẩn sâu
đây được xếp vào các câu hỏi hay:
- Độ khó K: Trong khoảng 40% - 60% (40% K 60%)
- Độ phân biệt: P 0,30
* Độ giá trị:
- Giá trị nội dung bài trắc nghiệm khách quan: Mét bài trắc nghiệm
khách quan được coi là có giá trị nội dung khi các câu hỏi trong bài là mộtmẫu tiêu biểu của tổng thể các kiến thức, kĩ năng, mục tiêu dạy học Mức độgiá trị nội dung được ước lượng bằng cách so sánh nội dung của bài kiểm travới nội dung của chương trình học Điều này được xác định trong quá trìnhxác định mục tiêu kiểm tra và bảng đặc trưng để phân bố câu hỏi, lùa chọncâu hỏi
- Giá trị tiên đoán: Trong một số lĩnh vực như hướng nghiệp, tuyển
Trang 28chúng ta có thể tiên đoán mức độ thành công trong tương lai của người đó.Muốn tính giá trị tiên đoán chúng ta cần phải làm 2 bài trắc nghiệm là: Mộtbài trắc nghiệm dự báo để có được những số đo về khả năng, tính chất củanhóm đối tượng khảo sát, một bài trắc nghiệm đối chứng để có biến số cầntiên đoán Hệ số tương quan giữa hai bài trắc nghiệm đó là giá trị tiên đoán.
* Độ tin cậy:
Độ tin cậy của bài trắc nghiệm khách quan là số đo sự sai khác giữa điểm
số bài trắc nghiệm khách quan và điểm số thực của học sinh Tính chất tin cậycủa bài trắc nghiệm khách quan cho chóng ta biết mức độ chính xác khi thựchiện phép đo với dụng cụ đo đã dùng Trong thực tế cho thấy có nhiềuphương pháp làm tăng độ tin cậy nhưng lại giảm độ giá trị
Một công thức phổ biến để tính độ tin cậy của một bài trắc nghiệm là
“công thức 20” của Kuder – Richardson, thường được gọi tắt là KR20:
K
i i
i 1 2
p qK
Trong đó: R: Là hệ số ước lượng của độ tin cậy
K: Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm
pi: Sè học sinh trả lời đúng câu hỏi thứ i
qi: Sè học sinh trả lời sai câu hỏi thứ iS: Độ lệch chuẩn của bài kiểm tra
Một bài trắc nghiệm khách quan có thể chấp nhận được nếu nó thoả đáng
về nội dung và có độ tin cậy 0,6 R 1
Tóm lại, mét bài trắc nghiệm khách quan hay là:
+ Bài TNKQ đó phải có độ giá trị tức là nó đo được những cái cần đo,định đo, muốn đo Đối với môn Toán bài TNKQ cần đo được mức độ nắm
Trang 29kiến thức, khả năng áp dụng các khái niệm, định lí, công thức, qui tắc vào cácbài toán cụ thể Ngoài ra, bài TNKQ còn đo được một số kỹ năng nh: kỹ năngtính toán, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quáthoá, tương tự hoá, đặc biệt hoá
+ Bài TNKQ phải có độ tin cậy, một bài TNKQ hay nhưng có độ tin cậykhông cao thì cũng không có Ých, một bài TNKQ có độ tin cậy cao nhưngvẫn có thể có độ giá trị thấp, như vậy một bài TNKQ có độ tin cậy thấp thìkhông thể có độ giá trị cao
Để đánh giá độ tin cậy cần chú ý đến sai số đo lường chuẩn, số học sinhtham gia làm bài kiểm tra và đặc điểm thống kê của bài TNKQ
1.3 TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (TỰ LUẬN)
1.3.1 Khái quát chung
Trắc nghiệm tự luận là phương pháp đánh giá kết quả học tập bằng việc
sử dụng công cụ đo lường là các câu hỏi tù luận, học sinh trả lời dưới dạng bàiviết bằng chính ngôn ngữ của học sinh trong một khoảng thời gian đã định trước
Trắc nghiệm tự luận cho phép học sinh một sự tự do tương đối nào đó
để trả lời mỗi câu hỏi trong bài kiểm tra Để trả lời câu hỏi đòi hỏi học sinhphải nhớ lại kiến thức, phải biết sắp xếp và diễn đạt ý kiến của mình một cáchchính xác và rõ ràng
Các câu hỏi tự luận có thể đưa đến những kết luận hiệu quả về khả năngphân tích, đánh giá, tổng hợp, suy nghĩ có logic, khả năng giải quyết các vấn đề
và đưa ra giả thuyết của người học Chúng cũng chỉ ra khả năng sắp xếp, tổchức các ý tưởng, bảo vệ một quan điểm và sáng tạo ra những ý tưởng, phươngpháp và giải pháp Mức độ phức tạp của câu hỏi và sự tư duy đòi hỏi ở ngườihọc có thể được điều chỉnh cho phù hợp với lứa tuổi, khả năng và kinh nghiệm
Một số nghiên cứu cho thấy việc chấm điểm cùng một bài ở những giáo
Trang 30yếu kém Sự khác nhau đó cho thấy những tiêu chuẩn rất khác nhau trong việcđánh giá của các giáo viên Tồi tệ hơn nữa là một nghiên cứu đã cho thấycùng một giáo viên chấm bài tự luận ở những thời điểm khác nhau cho điểm
số khác nhau đáng kể Người ta cũng chứng minh rằng các giáo viên cũng bịảnh hưởng bởi các yếu tố như văn phong, chất lượng của bài luận và chính tảngay khi nhiệm vụ của họ chỉ là chấm nội dung thôi
Để tăng độ tin cậy của dạng câu hỏi tự luận chúng ta có thể tăng sốlượng câu hỏi và hạn chế độ dài của câu trả lời Câu hỏi càng cụ thể và cànghạn chế thì giáo viên càng đỡ khó hiểu những câu trả lời và không bị ảnhhưởng bởi những cách hiểu và sự chủ quan trong việc chấm điểm Một cáchkhác là giáo viên cần vạch ra một đề cương những thông tin nào cho một câutrả lời tốt Giáo viên càng xác định rõ đáp án thì người học càng được chấmcông bằng hơn
Một bài kiểm tra chỉ có câu trả lời dạng tự luận chỉ có thể bao quátnhững nội dung hạn chế bởi vì chỉ có một vài câu hỏi được trả lời trongkhoảng thời gian quy định Tuy nhiên hạn chế này được bù lại bằng thực tế làtrong khi học để thi dạng bài câu tự luận, học sinh có xu hướng nhìn nhậnnhững chủ đề hoặc cả khoá học ở góc độ tổng thể, và quan tâm xem xét mốiquan hệ giữa các ý tưởng, khái niệm và quy luật
Câu trả lời dạng tự luận bị ảnh hưởng bởi khả năng trả lời của học sinhtrong việc sắp xếp những ý tưởng Rất nhiều học sinh hiểu và giải quyết đượcvấn đề nhưng gặp khó khăn trong việc viết hoặc chứng tỏ họ hiểu bài trong kỳthi kiểu này Học sinh có thể bị sợ hãi và chỉ viết được những câu trả lời ngắntheo cách không mạch lạc hoặc chỉ diễn đạt được những kiến thức sơ sài Mộtcách để làm giảm bớt khó khăn này là giáo viên thảo luận chi tiết cùng học
Trang 31sinh về cách làm bài tự luận Điều đáng buồn là rất Ýt giáo viên dành thờigian để chỉ học sinh cách làm bài tự luận.
Mặt khác, có những học sinh viết tốt nhưng lại không nắm vững nộidung chương trình Khả năng viết của họ có thể che đậy việc thiếu kiến thức.Điều quan trọng là giáo viên cần biết phân biệt những ý và số liệu không đúngvới những thông tin đúng Mặc dù các câu hỏi tự luận có vẻ dÔ ra nhưng việc
ra đề cẩn thận là cần thiết để có thể kiểm tra trình độ nhận thức của học sinh,
có nghĩa là cần viết được các câu hỏi có giá trị Rất nhiều câu hỏi tự luận bịhọc sinh chuyển theo hướng chỉ đơn thuần thống kê các số liệu mà không ápdụng hoặc kết hợp các thông tin trong những tình huống cụ thể và khôngchứng tỏ được việc hiểu những khái niệm
Bài trắc nghiệm tự luận trong một chõng mực nào đó được chấm điểmmột cách chủ quan và điểm cho bởi những người chấm khác nhau có thể khôngthống nhất Một bài tự luận thường có Ýt câu hỏi vì phải mất nhiều thời gian đểviết câu trả lời Những yếu tố cần lưu ý khi quyết định xem có nên dùng dạngcâu hỏi tự luận là: thời gian dành cho việc chấm bài, độ tin cậy thấp của điểm
số, việc dễ dàng khi ra đề, khả năng đánh giá được trình độ nhận thức cao
1.3.2 Phương pháp soạn câu hái tự luận
1.3.2.1 Một số lưu ý khi soạn đề tự luận
- Trước khi viết câu hái tự luận phải xác định trước mục tiêu cần đánhgiá nghĩa là xác định các khả năng hay mức trí lực cần đánh giá Nên dùngcâu hái tự luận để kiểm tra khả năng vận dụng những điều đã học để tìm ranhững kiến thức mới chưa đựợc học ở líp hay đánh giá khả năng so sánh cácvấn đề với nhau của học sinh
- Nên báo cho học sinh biết trước loại câu hỏi nào sẽ được dùng để kiểm tra
Trang 32- Nên định trước các mục tiêu và nội dung nào định kiểm tra Học sinhcũng cần biết truớc bài kiểm tra gồm những loại câu hỏi gì, nội dung nào đểhọc bài, ôn bài, soạn bài một cách thích ứng.
- Nên soạn câu hỏi để đánh giá học sinh ở các mức trí lực khác nhau.Với tự luận nên nhắm đến việc kiểm tra - đánh giá những mục tiêu quan trọng
ở mức trí lực cao, không nên hỏi những điều vụn vặt chỉ cần trí nhớ
- Không nên nhầm lẫn bài kiểm tra - đánh giá khả năng viết văn với bàikiểm tra - đánh giá các khả năng khác trong bộ môn Toán học
- Các học sinh trong cùng một líp, một nhóm thì nên cho làm các câuhỏi giống nhau để khi cần so sánh các khả năng tiếp thu kiến thức, tư duy…của các học sinh đó thuận lợi hơn
- Các câu hỏi tự luận phải rõ ràng và phải có các giới hạn của các điểmcần trình bày trong câu trả lời
- Sau khi hoàn thành các câu hỏi người soạn cần xem xét một lần nữatừng câu hỏi một, xem có đáng đưa vào bài kiểm tra không
- Nên tăng số câu hỏi trong một bài kiểm tra vì số câu hỏi càng nhiềuthì độ tin cậy của bài kiểm tra càng tăng
- Phải dự tính đủ thời gian cho học sinh trả lời tất cả các câu hỏi trongbài kiểm tra vì học sinh phải viết câu trả lời với tốc độ không nhanh sau khisuy nghĩ để tìm câu trả lời cho câu hỏi
- Các chỉ dẫn cách làm bài phải rõ ràng, đơn giản và cần nhắc học sinhđọc kĩ đề trước khi làm bài
1.3.2.2 Những gợi ý việc chuẩn bị và chấm bài kiểm tra tự luận
1 Cho đầu bài cụ thể, chỉ rõ học sinh phải viết cái gì Nếu cần thiết có thểviết từ 3 đến 4 câu trong phần đầu bài để chỉ dẫn
2 Từ ngữ trong mỗi câu hỏi càng đơn giản, rõ ràng càng tốt
Trang 333 Cho đủ thời gian làm bài Một nguyên tắc vàng đối với giáo viên là ướcchõng khoảng thời gian mình cần để làm bài, sau đó gấp đôi hoặc 3 lầnlên tuỳ heo lứa tuổi và khả năng của học sinh Chỉ ra thời gian cho mỗicâu hỏi để học sinh điều chỉnh tốc độ làm bài của họ.
4 Hỏi các câu đòi hái sù động não đáng kể Sử dụng những câu hỏi tậptrung vào việc tổ chức sắp xếp dữ liệu, phân tích, diễn giải, lập giảthuyết hơn là chỉ viết lại số liệu
5 Tạo điều kiện cho học sinh lùa chọn câu hỏi ví dụ chọn hai trong ba câu
để cho những học sinh nắm được cả chương trình nhưng không biết rõmột lĩnh vực kiến thức cụ thể không bị mất điểm
6 Quy định trước lượng kiến thức yêu cầu trong mỗi câu hỏi hoặc phần câuhỏi Đưa ra những yêu cầu này trong đầu bài và dùa vào đó để chấm điểm
7 Giải thích cách chấm điểm trước mỗi bài kiểm tra Giáo viên nên giảithích rõ cho học sinh tầm quan trọng của kiến thức, cách phát triển, tổchức, sắp xếp các ý, ngữ pháp, dấu, chính tả, văn phong và bất kỳ yếu
tố nào được cân nhắc trong việc đánh giá
8 Giữ cách chấm điểm nh nhau cho tất cả các học sinh Cố gắng che têncủa học sinh khi đang chấm bài để giảm đi thành kiến cho rằng giáoviên Ýt quan tân đến chất lượng bài làm của học sinh mà bị ảnh hưởngnhiều hơn bởi Ên tượng về năng lực, thái độ và hành vi của học sinh
9 Chấm từng câu hỏi cho các bài khác nhau hơn là chấm cả bài kiểm tracùng lúc để tăng độ tin cậy trong khi chấm Phương pháp này giúp giáoviên dễ so sánh và đánh giá những câu trả lời cho mỗi câu hỏi riêng
10 Viết lời phê vào bài kiểm tra của học sinh, chỉ ra những ưu điểm vàgiải thích làm thế nào để trả lời tốt hơn Không so sánh các học sinhvới nhau khi đưa ra nhận xét
Trang 341.3.3 Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm tù luận
1.3.3.1 Ưu điểm của trắc nghiệm tự luận.
Câu hái tự luận đòi hỏi học sinh phải tự soạn câu trả lời và diễn tả bằngngôn ngữ của chính mình vì vậy nó có thể đo được nhiều trình độ kiếnthức, đặc biệt là ở trình độ phân tích, tổng hợp, so sánh…Nó khôngnhững kiểm tra được kiến thức của học sinh mà còn kiểm tra được kĩnăng, tư duy của học sinh
Có thể kiểm tra - đánh giá - các mục tiêu liên quan đến thái độ, sự hiểubiết những ý niệm, sở thích và tài diễn đạt tư tưởng
Thông qua bài trả lời của học sinh, giáo viên có thể nắm bắt được khả năngdiễn đạt bằng ngôn ngữ của học sinh, đặc biệt là ngôn ngữ toán học
Hình thành cho học sinh kĩ năng sắp đặt ý tưởng, suy diễn, khái quát hóa,phân tích, tổng hợp… phát huy tính độc lập tư duy sáng tạo
Việc chuẩn bị câu hỏi dễ hơn, Ýt tốn công hơn so với câu hỏi trắc nghiệmkhác quan
1.3.3.2 Nhược điểm của trắc nghiệm tự luận
Bài kiểm tra theo kiểu tự luận thì số lượng câu hỏi Ýt, việc chấm điểmlại phụ thuộc vào tính chất chủ quan, trình độ người chấm do đó nó có
độ tin cậy thấp
Còng do phụ thuộc vào tính chủ quan của người chấm nên nhiều khicùng một bài kiểm tra, cùng một người chấm nhưng ở hai thời điểmkhác nhau hoặc cùng một bài kiểm tra nhưng do hai người chấm khácnhau chấm, kết quả sẽ khác nhau, do đó phương pháp này có độ giá trịthấp
Vì số lượng câu hỏi Ýt nên không thể kiểm tra hết các nội dung trongchương trình, làm cho học sinh có chiều hướng học lệch, học tủ
Trang 35Công việc chấm bài tốn nhiều thời gian.
1.4 SÙ PHỐI HỢP GIỮA HAI HÌNH THỨC TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
1.4.1 Về việc sử dụng hai hình thức đánh giá trong bài kiểm tra viết
Hình thức kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận được chủyếu sử dụng trong các bài kiểm tra viết Trong nhà trường phổ thông hiện nayphổ biến là các bài kiểm tra 15 phót, 45 phót Vì thế, việc sử dụng hình thứcnào trong loại bài kiểm tra cũng rất quan trọng, làm thế nào để khai thác đượcnhiều nhất thế mạnh của mỗi hình thức Qua đó có thể nhận biết được chínhxác nhất khả năng thực sự của mỗi học sinh, giúp giáo viên có phương phápgiảng dạy hợp lý, phát triển phù hợp với từng đối tượng học sinh
1.4.1.1 Bài viết 15 phót:
- Mục đích của bài kiểm tra 15 phót là giúp giáo viên nắm bắt đượcmức độ tiếp thu của học sinh đối với nội dung trước đó Nội dung kiến thứcthường gói gọn trong một bài, không đòi hỏi học sinh làm bài quá khó Điềuquan trọng là giáo viên cần có kết quả nhanh nhất từ đó đánh giá về mức độhiểu bài của học sinh, đồng thời giúp học sinh nhớ lại những kiến thức cầnthiết cho nội dung học tiếp theo Bên cạnh đó, việc này cũng giúp giáo viên
có những điều chỉnh kịp thời giáo án của mình để học sinh tiếp thu một cáchtốt nhất nội dụng của bài học sau đó
- Với thời lượng 15 phót, cùng với yêu cầu thu hồi thông tin nhanh vàlượng kiểm tra kiến thức nh vậy thì ở đây chóng ta nên dùng hình thức trắcnghiệm khách quan
- Còng có thể sử dụng hình thức tự luận trong bài kiểm tra 15 phóttrong trường hợp số lượng kiến thức nhỏ, chẳng hạn chỉ cần vẽ đồ thị của hàm
Trang 36số,… nhưng nói chung vẫn có hạn chế là kết quả phản hồi thu lại chậm và độtin cậy không cao vì học sinh có thể nhìn bài của nhau.
1.4.1.2 Bài viết 45 phót
- Đây là bài kiểm tra với mục đích đánh giá mức độ nhận thức của họcsinh sau khi học xong một chương (hoặc một phần nội dung) Do đó, các kiếnthức và kỹ năng cần kiểm tra học sinh là tương đối lớn, trong đó cần kiểm tramột số nội dung ở mức độ nhận thức cao, yêu cầu học sinh vận dụng nhiềukiến thức học được trước đó mới có thể giải quyết được
- Trong bài kiểm tra này, đòi hỏi học sinh phải thể hiện được khả năngcủa mình trong việc nhớ khái niệm, biết và vận dụng các định lý, sử dụngthành thạo các quy tắc giải toán, thể hiện được khả năng ngôn ngữ của mìnhđặc biệt là ngôn ngữ toán học
- Tuy nhiên, không phải nội dung nào (chương nào) cũng cần phải thểhiện tất cả các yêu cầu nêu trên, có những phần nội dung chỉ đòi hỏi học sinhbiết cách sử dụng các kiến thức và tìm ra kết quả không đòi hỏi quá cao vềtrình độ diễn đạt của học sinh nhưng lượng kiến thức lại lớn chỉ yêu cầu ở mức
độ hiểu; cũng có những phần nội dung mà số lượng kiến thức kỹ năng khôngnhiều nhưng lại đòi hỏi sự sáng tạo, khả năng diễn đạt để giáo viên có thể nhậnbiết được quá trình suy nghĩ và khả năng tư duy của học sinh Vì vậy, áp dụnghình thức đánh giá nào để có thể kiểm tra được chính xác nhất và đánh giáđúng khả năng của học sinh phụ thuộc vào mục tiêu và nội dung của chương
đó, phụ thuộc vào mức độ nhận thức mà giáo viên muốn học sinh đạt được
- Với những phân tích trên, trong bài kiểm tra 45 phót được dùng vớihình thức đánh giá nào (tự luận hay trắc nghiệm khách quan) không thể ápdụng một cách máy móc, giáo viên cần mềm dẻo và sử dụng hợp lý sao cho
Trang 37thu được kết quả tốt nhất Có thể dùa vào một số đặc điểm nổi bật để lùa chọnhình thức đánh giá phù hợp.
Sau đây là một số gợi ý trong việc sử dựng phương pháp đánh giá trắcnghiệm khách quan và phương pháp tự luận khi tiến hành kiểm tra - đánh giákết quả học tập của học sinh:
+) Dùng trắc nghiệm khách quan trong trường hợp:
- Khi kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng, chống lại tình trạng học tủ,học vẹt và giảm thiểu sự may rủi
- Khi giáo viên muốn có được thông tin phản hồi nhanh chóng
- Số lượng kiến thức, kỹ năng và tư duy cần đạt được là lớn, không thểghép chúng vào trong một hoặc một vài câu hỏi tự luận
- Những nội dung cần kiểm tra chỉ cần chú ý đến kết quả, quá trình suynghĩ để tìm ra đáp án không quá phức tạp, nhưng cũng không quá đơngiản Giáo viên không cần quan tâm đến quá trình học sinh tìm ra kếtquả, và chọn đáp án đó như thế nào
- Những nội dung này cũng không cần kiểm tra khả năng ngôn ngữ củahọc sinh chỉ cần nắm được nội dung kiến thức, kỹ năng
- Cần học sinh làm bài với tốc độ cao
+) Dùng tự luận trong trường hợp:
- Số lượng kiến thức, kỹ năng và tư duy cần đạt được không quá nhiều,phạm vi hiểu biết không quá rộng
- Có thể ghép nhiều kiến thức, kỹ năng và tư duy trong một câu hỏi tựluận Chẳng hạn: khi yêu cầu học sinh giải phương trình chứa căn thìđồng thời chúng ta kiểm tra được các kiến thức: Tập xác định củaphương trình, các kỹ năng biến đổi liên quan đến căn thức, khái niệm
Trang 38- Khi giáo viên muốn khuyến khích khả năng diễn đạt của học sinh,khuyến khích học sinh thể hiện ngôn ngữ của mình đặc biệt là ngônngữ toán học.
- Khi giáo viên muốn nắm bắt được quá trình tư duy của học sinh hơn làchỉ biết kết quả
- Đòi hỏi học sinh vận dụng các kiến thức học được ở mức độ khó, khảnăng tư duy cao
- Khi giáo viên muốn học sinh thÓ hiện sự sáng tạo của mình trong việctrả lời câu hỏi
- Trong trường hợp mà nội dung cần kiểm tra có chứa đựng những yếu tố
mà học sinh có nhiều khả năng mắc sai lầm, mà giáo viên không thể dựđoán trước tất cả thì việc dùng câu hỏi tự luận có tác dụng giúp giáoviên nhận biết được những sai lầm mà học sinh có thể mắc phải, từ đó
có biện pháp giúp học sinh khắc phục những sai lầm đó
1.4.2 Một số kiểu phối hợp giữa hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Từ những phân tích trên đây, có thể thấy cả hai hình thức đánh giá tựluận và trắc nghiệm khách quan đều có những mặt mạnh và mặt hạn chếriêng Vì vậy chúng ta cần phải có những cách thức nào đó để phát huy đượcnhiều nhất ưu điểm và hạn chế tối đa nhược điểm của mối hình thức đánh giá,nhằm mục đích cuối cùng là đánh giá chính xác khả năng thực sự của họcsinh để từ đó có biện pháp sư phạm hợp lí giúp học sinh học tập có hiệu quảcao nhất
Mét trong những cách làm để đạt được điều đó theo chúng tôi là kếthợp giữa hai hình thức trong khi đánh giá học tập của học sinh Sau đây là gợi
Trang 39ý về một số kiểu kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luậntrong khi tiến hành kiểm tra đánh giá.
1.4.2.1 Sử dụng đồng thời hai hình thức tù luận và trắc nghiệm khách quan trong suốt quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một chương (ở đây trong mỗi bài kiểm tra chỉ sử dụng một hình thức đánh giá)
- Trong khi đánh giá kết quả học tập của học sinh trong một chươngchúng ta có thể sử dụng đồng thời hai hình thức tự luận và trắc nghiệm kháchquan, tuy nhiên ở đây trong mỗi bài kiểm tra chỉ sử dụng một hình thức đánhgiá sao cho mỗi hình thức đều có cơ hội phát huy ưu điểm của mình bằngcách phân chia những nội dung cần đánh giá, tùy theo mục tiêu mà nội dungnào được đánh giá nhờ hình thức trắc nghiệm hay tự luận và đảm bảo khi gộpcác bài kiểm tra đó thì sẽ đánh giá được hết những nội dung cần đánh giá, đạtđược mục tiêu đề ra
- Thông thường trong một nội dung (tức là một chương) sẽ có hai bàikiểm tra viết, bao gồm một bài viết 15 phót và một bài viết 45 phót
- Nh vậy trong kiểu kết hợp này có hai phương án:
+ Phương án 1: Bài 15 phót sử dông hình thức tự luận, bài 45 phót sử dông
hình thức trắc nghiệm khách quan
+ Phương án 2: Bài 15 phót sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan;
bài 45 phót sử dụng phương pháp tự luận
- Khi sử dụng kiểu kết hợp này cần chú ý:
+ Xác định rõ mục tiêu đánh giá
+ Xác định những nội dung cần đánh giá theo bề rộng, bề sâu
+ Xác định một cách chi tiết các kiến thức, kỹ năng cần đánh giá, từ đó xemxét nội dung đó phù hợp với hình thức đánh giá nào
Trang 40+ Xây dựng chiến lược đánh giá kết quả học tập của học sinh trong toàn bộnội dung một chương từ đó sắp xếp để tiến hành đánh giá theo hai hình thức,đảm bảo đánh giá được toàn bộ nội dung cần đánh giá của chương đó.
Chóng ta cũng có thể sử dụng kiểu kết hợp này cho phạm vi rộng hơn,nghĩa là giới hạn trong việc đánh giá một chương mà có thể đánh giá nhiềuchương, nhiều nội dung Trong đó, ở chương thứ nhất dùng hình thức tự luậnthì chương thứ hai có thể dùng hình thức trắc nghiệm khách quan và ngượclại, đảm bảo mỗi hình thức đều phát huy được thế mạnh của mình và đánh giáđược chính xác khả năng thực sự của học sinh
1.4.2.2 Sử dụng đồng thời hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan trong cùng một đề kiểm tra
- Như đã phân tích, bài viết 15 phót chỉ nên dùng một phương phápđánh giá mà ưu tiên cho việc dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan, dothời gian quá Ýt nên kết hợp cả hai hình thức trong cùng một đề kiểm tra 15phót là không khả thi
- Đối với bài viết 45 phót thì việc dung cả hai phương pháp trắc nghiệmkhách quan và tự luận trong cùng một để kiểm tra sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn vì
có đủ thời gian cho cả hai phương pháp Nếu kết hợp được cả hai phương phápmột cách hợp lý sẽ có tác dụng rất tốt trong việc đánh giá kết quả học tập củahọc sinh, mỗi phương pháp đánh giá đều có cơ hội phát huy thế mạnh của mình
* Kiểu kết hợp này có ưu điểm:
+ Kiểm tra được nhiều nội dung
+ Kiểm tra được khả năng diễn đạt, phương pháp trình bày, củng cốkhả năng ngôn ngữ của học sinh
+ Phát hiện được những kiến thức mà học sinh còn thiếu, chưa nắmchắc