1. Cho đầu bài cụ thể, chỉ rừ học sinh phải viết cỏi gỡ. Nếu cần thiết cú thể viết từ 3 đến 4 cõu trong phần đầu bài để chỉ dẫn.
3. Cho đủ thời gian làm bài. Một nguyờn tắc vàng đối với giỏo viờn là ước chừng khoảng thời gian mỡnh cần để làm bài, sau đú gấp đụi hoặc 3 lần lờn tuỳ heo lứa tuổi và khả năng của học sinh. Chỉ ra thời gian cho mỗi cõu hỏi để học sinh điều chỉnh tốc độ làm bài của họ.
4. Hỏi cỏc cõu đũi hỏi sự động nóo đỏng kể. Sử dụng những cõu hỏi tập trung vào việc tổ chức sắp xếp dữ liệu, phõn tớch, diễn giải, lập giả thuyết hơn là chỉ viết lại số liệu.
5. Tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn cõu hỏi vớ dụ chọn hai trong ba cõu để cho những học sinh nắm được cả chương trỡnh nhưng khụng biết rừ một lĩnh vực kiến thức cụ thể khụng bị mất điểm.
6. Quy định trước lượng kiến thức yờu cầu trong mỗi cõu hỏi hoặc phần cõu hỏi. Đưa ra những yờu cầu này trong đầu bài và dựa vào đú để chấm điểm. 7. Giải thớch cỏch chấm điểm trước mỗi bài kiểm tra. Giỏo viờn nờn giải thớch rừ cho học sinh tầm quan trọng của kiến thức, cỏch phỏt triển, tổ chức, sắp xếp cỏc ý, ngữ phỏp, dấu, chớnh tả, văn phong và bất kỳ yếu tố nào được cõn nhắc trong việc đỏnh giỏ.
8. Giữ cỏch chấm điểm nh nhau cho tất cả cỏc học sinh. Cố gắng che tờn của học sinh khi đang chấm bài để giảm đi thành kiến cho rằng giỏo viờn ít quan tõn đến chất lượng bài làm của học sinh mà bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi ấn tượng về năng lực, thỏi độ và hành vi của học sinh. 9. Chấm từng cõu hỏi cho cỏc bài khỏc nhau hơn là chấm cả bài kiểm tra
cựng lỳc để tăng độ tin cậy trong khi chấm. Phương phỏp này giỳp giỏo viờn dễ so sỏnh và đỏnh giỏ những cõu trả lời cho mỗi cõu hỏi riờng. 10. Viết lời phờ vào bài kiểm tra của học sinh, chỉ ra những ưu điểm và
giải thớch làm thế nào để trả lời tốt hơn. Khụng so sỏnh cỏc học sinh với nhau khi đưa ra nhận xột.