Lập một bảng cú hai chiều, một chiều thường là nội dung hay mạch kiến thức cần đỏnh giỏ, một chiều là cỏc mức độ nhận thức của học sinh. Lĩnh vực nhận thức của học sinh THPT thường được đỏnh giỏ theo 3 mức độ: Nhận biết, Thụng hiểu, Vận dụng.
Trong mỗi ụ là số lượng cõu hỏi và hỡnh thức cõu hỏi. Quyết định số lượng cõu hỏi cho từng mục tiờu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiờu đú, thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng mức độ kiến thức. Cụng đoạn trờn cú thể được tiến hành qua những bước cơ bản sau:
- Xỏc định trọng số điểm cho từng mạch kiến thức, căn cứ vào số tiết quy định trong phõn phối chương trỡnh, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi mạch kiến thức trong chương trỡnh mà xỏc định số điểm tương ứng cho từng mạch.
- Xỏc định trọng số điểm cho từng hỡnh thức cõu hỏi: nếu kết hợp cả hai hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan và tự luận trong cựng một đề thỡ cần xỏc định tỉ lệ trọng số điểm giữa chỳng sao cho thớch hợp. Theo đặc thự mụn Toỏn, ngoài việc cần đảm bảo nguyờn tắc kiểm tra được toàn diện và tổng hợp kiến thức đó học, cũng cần trỳ trọng việc đỏnh giỏ và điều chỉnh quỏ trỡnh tỡm tũi, tư duy của học sinh, vỡ vậy tỉ trọng điểm thớch hợp giữa hai hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan và tự luận nờn là 4:6 hoặc 3,5:6,5 hoặc 3:7.
- Xỏc định trọng số điểm cho từng mức độ nhận thức: để đảm bảo phõn phối điểm sau khi kiểm tra cú dạng chuẩn hoặc tương đối chuẩn, việc xỏc định trọng số điểm của ba mức độ: Nhận biết, Thụng hiểu, Vận dụng theo thứ tự đú nờn tuõn theo tỉ lệ: 3: 4: 3, tức là mức độ nhận thức trung bỡnh (Thụng hiểu) sẽ được dành cho nhiều điểm hơn hoặc bằng cỏc mức độ khỏc.
- Xỏc định số lượng cõu hỏi cho từng ụ trong ma trận, căn cứ vào cỏc trọng số điểm đó xỏc định ở trờn mà định số cõu hỏi tương ứng, trong mỗi cõu hỏi dạng trắc nghiệm khỏch quan phải cú trọng số điểm nh nhau.
Tuy nhiờn, căn cứ vào mục đớch cụ thể của kỡ kiểm tra, tỡnh hỡnh cụ thể ở từng địa phương mà cú thể xỏc định cỏc tỉ lệ trờn sao cho thớch hợp.