5.Bản chất của cạnh tranh trong nền công nghiệp.
Sức mạnh cạnh tranh trong nền công nghiệp là nhân tố quyết định sự hấp dẫn và lợi nhuận của nền công nghiệp. Sức cạnh tranh có thể ảnh hưởng đến giá thành cung cấp, phân phối và hấp dẫn khách hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Tính cạnh tranh càng mạnh, nền công nghiệp càng ít hấp dẫn.
Lợi nhuận có thể giảm do các nguyên nhân sau :
Lãnh đạo nền công nghiệp .
Nhiều đối thủ cạnh tranh.
Các đối thủ hoạt động với chi phí cố định cao.
Các đối thủ khó khăn với rào cản xuất ngành.
Các đối thủ có ít cơ hội để phân biệt các sản phẩm.
Môi trường kinh doanhMôi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh
2.Số lượng đối thủ.
Số lượng đối thủ tăng lên trong ngành công nghiệp làm cho ngành gặp khó khăn. Lợi nhuận của nền công nghiệp sẽ giảm do số lượng đối thủ tăng lên.
Ví dụ: Ngành sản xuất xe tải đã có lợi nhuận thấp do có quá nhiều thành viên tham gia.
1.Lãnh đạo nền công nghiệp.
Các nhà lãnh đạo tài ba có thể tránh được những cuộc cạnh tranh giá cả , bằng cách đưa ra
các nguyên tắc, chiến lược....
Các nhà lãnh đạo tài ba có thể tránh được những cuộc cạnh tranh giá cả , bằng cách đưa ra
các nguyên tắc, chiến lược....
Chiến tranh về giá cả khiến lợi nhuận của ngành tụt rất nhanh.ví dụ như: kim loại màu
(8.8%), xư lý rác (7.3%)
Chiến tranh về giá cả khiến lợi nhuận của ngành tụt rất nhanh.ví dụ như: kim loại màu
Môi trường kinh doanhMôi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh
3.Chi phí cố định Khi có chi phí cố định cao Khi có chi phí cố định cao Có động lực lớn trong việc giảm giá khi có dư thừa khả
năng.
Có động lực lớn trong việc giảm giá khi có dư thừa khả
năng.
Trừ khi ngành công nghiệp có tính linh hoạt cao, giảm
giá khiến lợi nhuận giảm.
Trừ khi ngành công nghiệp có tính linh hoạt cao, giảm
giá khiến lợi nhuận giảm.
Ví dụ
Ví dụ
Môi trường kinh doanhMôi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh
Ngành công nghiệp hàng không cũng là một chiến trường khác khi các đối thủ cạnh tranh đều phải đối mặt với chi phí cố định cao. Máy bay, thiết bị đầu cuối, các cơ sở bảo dưỡng, các thỏa thuận cho thuê dài hạn, và các tài sản khác không thể nhanh chóng bổ xung thêm hoặc loại bỏ để thích nghi với sự biến động nhu cầu. Do đó, các hãng hàng không thường phải thực hiện việc giảm giá trên diện rộng để trả dần chi phí cố định của họ, bất chấp việc có bao nhiêu hành khách và máy bay được sử dụng tại bất kỳ lúc nào.
4.Rào cản xuất ngành
Cuộc đối đầu giữa các đối thủ cạnh tranh sẽ suy giảm nếu một số đối thủ cạnh tranh rời khỏi ngành công nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp muốn rời đi có thể bị cấm rút khỏi nghành đó bởi những rào chắn ra khỏi ngành. Do đó lợi nhuận có xu hướng cao hơn trong ngành công nghiệp có rào cản ra khỏi khỏi. Rào chắn ra bắt nguồn từ nhiều dạng.Tài sản của một công ty là rất đặc trưng do đó nó có giá trị rất ít đối với bất kỳ một công ty nào khác. Giống như việc một tài sản của một công ty có thể sẽ không tìm được người mua.
Môi trường kinh doanhMôi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh
Khi rào chắn ra quá lớn,các đối thủ cạnh tranh có thể lại kiềm chế việc rút lui khỏi ngành.Việc tiếp tục tồn tại trong ngành theo hướng đó làm giảm lợi nhuận của tất cả các đối thủ cạnh tranh.
Những rào cản lớn đó đã góp phần làm giảm lợi nhuận của các nhà sản xuất thép tổng hợp. Lợi nhuận của nhà sản xuất như vậy trong những năm gần đây đã bị đẩy tới mức dưới mức trung bình 10,4 % (biểu thị trong bảng 2-2) trong ngành công nghiệp thép nói chung. Lợi nhuận của họ trước đây đã ở mức thấp bởi vì do nhiều nhà sản xuất tổng hợp được quản lý bởi chính phủ, đặc biệt là ở châu Âu. Những chủ sở hữu thuộc chính phủ có tiếng là không ưa thanh lý các cơ sở làm ăn thua lỗ, do đó kết quả là số tiền bồi thường càng lớn hơn (để hỗ trợ công nhân thất nghiệp). Để tránh những khó khăn, những chủ sở hữu thuộc chính phủ thường để cho các nhà máy hoạt động ngay cả khi làm như vậy có nghĩa là phải bán lỗ sản phẩm. Những hành động đó đã làm giảm doanh thu của tất cả các công ty sản xuất thép tổng hợp trên toàn thế giới.
Môi trường kinh doanhMôi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh
5.Sản phẩm khác biệt.
Các công ty đôi khi có thể cách tách mình khỏi cuộc cạnh tranh giá bằng cách tự phân hóa sản phẩm của họ đối với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Kết quả là, lợi nhuận có xu hướng tăng lên trong toàn ngành và tạo ra cơ hội cho sự phân hóa sản phẩm. Lợi nhuận cao trong các nghành kinh doanh phần mềm(15.1%), dược phẩm(14.3%), vật tư y tế(14.5%) kết quả một phần từ cơ hội phân hóa sản phẩm trong các lĩnh vực này. Lợi nhuận có xu hướng thấp hơn trong các ngành công nghiệp không có sự phân hóa sản phẩm như dầu mỏ (10,3 %), khí đốt (7,7 %), dệt may (6,3 %), vận tải và vận chuyển (5,8 %).
6.Tăng trưởng chậm.
Các ngành công nghiệp tăng trưởng chậm lại và phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh hơn. Tỷ lệ tăng trưởng chậm được nhận thấy trong rất nhiều ngành, bao gồm ô tô, bảo hiểm, truyền thông, mạng lưới dịch vụ tài chính, bất động sản, và máy tính cá nhân. Khi ngành công nghiệp tăng trưởng chậm, các đối thủ thường xuyên phải đấu tranh khó khăn hơn để phát triển hoặc thậm chí để giữ thị phần hiện có của họ. Kết quả là lợi nhuận có xu hướng giảm xuống trên toàn ngành.
Môi trường kinh doanhMôi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh