1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề xuất hoàn thiện quản trị chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại thuộc bộ thương mại

60 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 361 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel  : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Quản trị chiến lược kinh doanh không phải là một hoạt động hoàn toàn mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Có thể nói, ý tưởng, tư duy quản lý theo chiến lược đã hình thành ngay khi nhà quản trị bắt đầu khởi sự một doanh nghiệp. Điều đó thể hiện ở việc nhà quản lý doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh ban đầu, đưa ra các mục tiêu, kế hoạch, chương trình phát triển ngắn hạn của doanh nghiệp mình Tuy nhiên, để thực hành quản lý một doanh nghiệp theo một quy trình quản trị chiến lược kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn thích ứng với yêu cầu cạnh tranh của nền kinh tế htị trường thì còn là vấn đề phải được tiếp tục nghiên cứu. Trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường trong điều kiện tự do hoá thương mại, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, những yêu cầu đặt ra đối với quản trị doanh nghiệp trở nên mới mẻ hơn và những đòi hỏi về quản lý chiến lược kinh doanh trong điều kiện đó cũng có nhiều thay đổi. Với mục đích đưa quản trị chiến lược kinh doanh vào hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, một mặt, bản thân các nhà quản lý chiến lược cần phải tăng cường hơn nữa vị thế của doanh nghiệp trên thương trường, cần có lộ trình để tận dụng triệt để các cơ hội và làm hạn chế tới mức tối đa những rủi ro và thách thức của môi trường kinh doanh, mặt khác, các nhà quản trị vĩ mô trong lĩnh vực thương mại đồng thời với tư cách là người đại diện cho chủ sở hữu Nhà nước đối với các doanh nghiệp thương mại Nhà nước cần nắm và hiểu biết về quản lý chiến lược kinh doanh để tạo môi trường vĩ mô và vi mô thích hợp cho cạnh tranh là những vấn đề sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong cạnh tranh thương mại quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề "xây dựng chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp trong thời gian thực tập tại Viện Nghiên Cứu Thương Mại - Bộ Thương Mại được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Viện Nghiên Cứu Thương Mại, các cô chú công tác ở Bộ Thương Mại đặc biệt là các cô chú phòng quản lý đào tạo và đặc biệt được sự hướng dẫn chỉ đạo tận Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel  : 0918.775.368 tình của Cô giáo hướng dẫn, kết hợp với những kiến thức đã được học ở trường đặc biệt là kiến thức tiếp thu từ bộ môn quản trị chiến lược, em đã đi sâu vào nghiên cứu vấn đề hoàn thiện chiến lược kinh doanh thông qua đề tài : " Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại thuộc Bộ Thương mại ". Đề tài được chia làm 3 phần : Phần 1 : Một số vấn đề lý luận về quản trị chiến lược kinh doanh của các Doanh nghiệp . Phần 2 : Thực trạng quản trị chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại thuộc Bộ thương mại. Phần 3 : Hoàn thiện quản trị chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp thương mại thuộc Bộ thương mại. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel  : 0918.775.368 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP I - TỔNG LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1. Khái niệm chiến lược kinh doanh Thuật ngữ chiến lược xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa là “khoa học về hoặc định và điều khiển các hoạt động quân sự”. Từ lĩnh vực quân sự, khái niệm chiến lược được sử dụng trong quản lý kinh tế cả ở phạm vi vĩ mô và vi mô.Alfred Chandler, Đại học Harvard đã định nghĩa: “Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn các hình thức hoặc phương hướng hành động và phân bố các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”. Theo quan niệm mới, khái niệm chiến lược có thể bao gồm 5P: chiến lược là kế hoặc (Plan), mưu lược (Ploy),xu thế (Patten), vị thế (Poistion) và triển vọng (Perspective) mà doanh nghiệp muốn có trong hoạt động kinh doanh (Henry Mintzberg, 1987). Chiến lược là mưu lược, là những mục tiêu mà tổ chức có ý định thực hiện nhằm vượt lên trên các đối thủ cạnh tranh Chiến lược là tầm nhìn: chiến lược không đơn thuần là chọn vị thế của công ty mà còn là thách thức của các nhà quản lý đó nhìn nhận thế giới, là ý tưởng của các nhà quản lý cần được chia sẻ với các thành viên khác của tổ chức. Từ những khái niệm về chiến lược kinh doanh trên, có thể hiểu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là những định hướng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định về hệ thống các chính sách, biện pháp và trình tự thực hiện mục tiêu đề ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mặc dầu, đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm chiến lược kinh doanh, song do các cách tiếp cận và nghiên cứu khác nhau nên nó được Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel  : 0918.775.368 hiểu với nhiều cách khác nhau, nhưng tựu trung lại, thuật ngữ chiến lược kinh doanh được sử dụng theo 3 ý nghĩa phổ biến là: - Xây dựng các mục tiêu đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển vững trắc trong thời kỳ dài hạn (5-10 năm và hơn nữa) - Đưa ra các trương trình hành động tổng quát để đạt được mục tiêu - Lựa chọn phương án hành động triển khai phân bố các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu. Những năm gần đây, dưới áp lực mạnh mẽ của sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, sự hình thành và phát triển chiến lược kinh doanh đã được các nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi, Michael Porter- giáo sư trường đại học Harvard đã cho rằng: Xây dựng chiến lược cạnh tranh chính là xác định mô hình tổng thể về việc doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh như thế nào, mục tiêu của doanh nghiệp nên làm gì và những chính sách nào cần để thực hiện mục tiêu đó. Vì vậy, chiến lược kinh doanh được định nghĩa chung là việc xác định xem một công ty sẽ cạnh tranh như thế nào với một hoạt động kinh doanh và vị trí đã biết của bản thân doanh nghiệp giữa những đối thủ cạnh tranh của nó và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là đề cập đến chiến lược cạnh tranh của một doanh nghiệp cụ thể. Theo phương pháp tiếp cận cổ điển trong xây dựng chiến lược kinh doanh của Keneth R. Andrews, C.R Chvistensen, nhóm chuyên gia chính sách trường đại học Harvard, Micheal Poster đã ra đồng nhất các khái niệm về chiến lược kinh doanh và chiến lược cạnh tranh và đã đưa ra khái niệm chiến lược cạnh tranh như sau: Chiến lược cạnh tranh/ kinh doanh mô tả cụ thể về cách thức để một đơn vị kinh doanh cạnh tranh một cách tốt nhất trong một ngành hay trong một bộ phận thị trường, là nghệ thuật tổ chức, phối hợp tối ưu các nguồn lực, đề xuất và thực hiện các quyết định phù hợp với xu thế biến động của môi trường để giành thắng lợi trong canh tranh, nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn trong kinh doanh. Từ cách tiếp cận như vậy, chúng tôi đồng nhất hai khái niệm chiến lược kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp và vận dụng trong nghiên cứu các phần tiếp theo của đề tài. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel  : 0918.775.368 2. Các loại chiến lược và cấp độ quản trị chiến lược Theo các cách tiếp cận khác nhau, có các loại chiến lược kinh doanh khác nhau : a. Theo phân cấp quản trị doanh nghiệp phổ biến hiện nay, chia thành: - Chiến lược kinh doanh cấp công ty: đề cập đến tổng thể hoạt động kinh doanh của toàn bộ công ty, là việc xác định hoặc định hướng các hoạt động kinh doanh mà trong đó công ty sẽ cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường mục tiêu và việc phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh đó. - Chiến lược kinh doanh các bộ phận chức năng: dành cho các đơn vị chức năng trong doanh nghiệp, gồm có các chiến lược marketing, tài chính, nhân lực, nghiên cứu và phát triển, hậu cần …,các chiến lược chức năng kết hợp với nhau để tạo thế cạnh tranh cho chiến lược kinh doanh. Điểm căn bản của chiến lược chức năng là xác định rõ giá trị gia tăng mà từng chiến lược chức năng có thể mang lại cho khách hàng và cho chiến lược ở cấp độ cao hơn. b. Xét theo phạm vi tác động của chiến lược kinh doanh, người ta chia chiến lược thành hai loại cơ bản: - Chiến lược kinh doanh tổng quát đề cập những vấn đề quan trọng nhất, bao quát nhất và có ý nghĩa lâu dài quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp thương mại như: phương hướng kinh doanh, chủng loại hàng hoá - dịch vụ được lựa chọn, thị trương tiêu thụ, các mục tiêu tài chính, các chỉ tiêu tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương lai. - Chiến lược kinh doanh chức năng : theo từng lĩnh vực giải quyết, từng vấn đề trong kinh doanh nhằm thực hiện chiến lược tổng quát, chúng bao gồm: + Chiến lược marketing hỗn hợp: Chiến lược marketing hỗn hợp bao gồm chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiến lược quảng cáo khuyếch trương. + Chiến lược cạnh tranh xác định các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, dựa vào vị thế, môi trường kinh doanh và sức mạnh của các đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp lựa chọn chiến lược cạnh tranh của mình. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel  : 0918.775.368 3. Khái niệm quy trình quản trị chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp. Theo một số nhà kinh tế của Trung Quốc : “ Quản lý chiến lược kinh doanh là hệ thống các quyết sách và hành động về xây dựng, tổ chức và thực thi chiến lược mà vấn đề cốt lõi là làm cho doanh nghiệp thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh để tồn tại và phát triển “. Họ đề ra trình tự quản trị chiến lược kinh doanh bao gồm 5 bước : Xác định cơ hội và nguy cơ; Phân tích thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp; Xác định mục tiêu chiến lược; Phân bổ các nguồn lực để thực hiện chiến lược; Đánh giá chiến lược. - Garry D. Smith cùng các cộng sự đã đưa ra mô hình quản trị chiến lược gồm 5 bước cơ bản : Phân tích môi trường; Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu; Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược; Thực hiện chiến lược; Đánh giá và kiểm tra việc thực hiện - Theo tác giả Nguyễn Tấn Phước : sau khi hệ thống hoá các tiếp cận quản lý kinh doanh theo chiến lược đã đưa ra mô hình quản lý chiến lược kinh doanh gồm 8 bước như sau : Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp; Phân tích nội vi; Phân tích ngoại vi; Chọn chiến lược thích nghi; Chiến lược cấp công ty và chiến lược chức năng; Triển khai thực hiện chiến lược; Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện; Thông tin phản hồi. - Với hơn một nửa thế kỷ nghiên cứu và áp dụng, mặc dù cho đến nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về chiến lược kinh doanh, song có thể nhận thấy sự phát triển tư duy, phương thức quản trị chiến lược kinh doanh đã dần được hoàn chỉnh về khái niệm cũng như các nội dung của quá trình quản lý chiến lược kinh doanh qua các thời kỳ như sau : - Thời kỳ đầu : Tư tưởng chiến lược còn hết sức giản đơn, chủ yếu tập trung vào phân tích nội bộ doanh nghiệp (các điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp) để hình thành chiến lược kinh doanh. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel  : 0918.775.368 - Những năm gần đây : Tư tưởng chiến lược được tiếp tục nâng cao, yếu tố thời gian được coi trọng, vấn đề điều chỉnh chiến lược được đề cập (thực hiện gắn với sự linh hoạt, sáng tạo trong quá trình thực hiện ). - Cho đến nay, quan điểm cho rằng quản lý chiến lược kinh doanh là một quá trình thường xuyên phải hoàn thiện, điều chỉnh để thích ứng với môi trường cạnh tranh được xem là phổ biến nhất. II. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 1. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp : - Quản trị chiến lược kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của mình - Phương pháp quản trị chiến lược kinh doanh nhằm vào các cơ hội và thách thức trong tương lai để từ đó có các chính sách, biện pháp thích hợp có thể nắm bắt, tận dụng các cơ hội, đồng thời cho phép hạn chế đến mức tối đa các nguy cơ, rủi ro. - Hoạt động kinh doanh trong môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có khả năng ứng phó với mọi tình huống, đánh giá đúng tình hình, vị thế của mình để đưa ra quyết định có nên tiếp tục tham gia vào cuộc chơi hay rút lui khỏi cuộc chơi. 2. Nhiệm vụ của quản trị chiến lược kinh doanh : Nhiệm vụ hoạch định và thực thi chiến lược của các nhà quản lý bao gồm 5 phần cứng và chúng có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau: - Phân tích triển vọng của doanh nghiệp, xây dựng nhiệm vụ của tổ chức. - Chuyển các nhiệm vụ thành các mục tiêu cụ thể, - Xây dựng chiến lược để đạt được các mục tiêu đã định, - Thực hiện và điều hành chiến lược đã lựa chọn một cách có hiệu quả nhất - Đánh giá việc thực thi, xem xét lại tình hình và tiến hành các điều chỉnh về nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel  : 0918.775.368 Mỗi nhiệm vụ cụ thể trong 5 nhiệm vụ của quản lý chiến lược đều đòi hỏi sự đánh giá và quyết định việc duy trì tiếp tục trong những điều kiện hiện tại hoặc là thay đổi, vì vậy quá trình quản lý chiến lược là quá trình liên tục không có điểm nào kết thúc. Tất cả các hoạt động đều phải được hoàn thiện để phù hợp với các điều kiện và thách thức của môi trường xung quanh luôn thay đổi. Điều đó lý giải các nhiệm vụ quản trị chiến lược kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp và tạo thành chu trình quản trị CLKD Chu trình quản trị chiến lược kinh doanh Trong 5 nhiệm vụ quản trị chiến lược, xây dựng chiến lược là hoạt động của nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp, thực hiện chiến lược là hoạt động quản lý bên trong doanh nghiệp. Xây dựng một chiến lược thành công phải dựa trên một quan điểm, tầm nhìn kinh doanh, phân tích và điều chỉnh để thích ứng với thị trường của nhà quản trị doanh nghiệp, còn thực hiện chiến lược thành công phải dựa trên việc thực thi thông qua nhiều yếu tố khác nhau như : tổ chức, khuyến khích, xây dựng văn hoá, tạo lập sự hài hoà giữa chiến lược và cách tổ chức thực hiện chiến lược đó và điều đó phụ thuộc vào sự phối hợp hài hoà giữa các nhiệm vụ chiến lược chức năng khác nhau trong doanh nghiệp. 3. Lợi ích của chiến lược kinh doanh Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 8 NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 Xác định nhiệm vụ chiến lược Đặt ra mục tiêu Xây dựng chiến lược để đạt được mục tiêu Thực hiện chiến lược Đánh giá kiểm tra chiến lược Xem xét lại khi cần thiết Xem xét lại khi cần thiết Xem xét lại khi cần thiết Cải tiến/thay đổi khi cần thiết Quay trở lại NV1,2,3 hoặc NV4 khi cần thiết Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel  : 0918.775.368 - Chiến lược kinh doanh cho phép doanh nghiệp tự nhận biết được những ưu tiên cũng như tận dụng đưọc các cơ hội để đưa ra chỉ dẫn tốt hơn cho tổ chức về “ điều gì doanh nghiệp cố gắng thực hiện và đạt tới”. - Chiến lược kinh doanh cho phép doanh nghiệp phân phối hiện quả thờì gian và các nguồn lực cho các cơ hội, mục tiêu đã được xác định; cho phép nhà quản lý kiểm soát được mức độ hợp lý của ngân sách cho cạnh tranh; - Chiến lược kinh doanh kích thích tư duy tích cực đối với sự đổi mới trong doanh nghiệp để thích ứng nhanh với tình thế. Với những lợi ích như vậy, hiệu quả quản trị doanh nghiệp sẽ tăng ổn định, bền vững trong môi trường cạnh tranh đầy biến động. III. NỘI DUNG CÁC BƯỚC CỦA QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ỏ CÁC DOANH NGHIỆP. 1. Loại hình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Về kết cấu, đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp quy định đặc điểm và loại hình chiến lược kinh doanh cũng như quy định tính chất hoạt động của quản lý chiến lược kinh doanh, vì vậy chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào các chiến lược chức năng : chiến lược thị trường; chiến lược kênh phân phối; chiến lược khuyếch trương quảng cáo và xúc tiến bán hàng. 2. Tính chất của hoạt động quản trị chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Tính chất của hoạt động quản trị chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp được chi phối bởi đặc điểm của loại hình doanh nghiệp như : - Doanh nghiệp là tổ chức kinh doanh dịch vụ phân phối hàng hoá trên thị trường qua nó mà kết nối khách hàng với các nhà cung cấp. Sản phẩm của doanh nghiệp là dịch vụ. Mục tiêu tối đa trong chiến lược kinh doanh của chúng ngày là thu hút ngày càng nhiều khách hàng bằng việc cung cấp hàng hoá với giá rẻ, với các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng có chất lượng cao hơn và chi phí thấp hơn. Kết quả cạnh tranh thể hiện ở thị phần và doanh thu của doanh nghiệp. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel  : 0918.775.368 - Với tư cách chủ thể của kênh phân phối, là người cung cấp các thông tin, tín hiệu thị trường cho nhà sản xuất, doanh nghiệp có khả năng liên kết dễ dàng hơn, vì vậy chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp dựa vào lợi thế cạnh tranh không phải phát huy chinhs ở giá thành sản phẩm và chất lượng hàng hoá mà tập trung chủ yếu ở việc tổ chức các kênh phân phối và các dịch vụ hậu cần. - Hàng hoá vật lý không phải là sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh, mà chính là dịch vụ phân phối, vận động hàng hoá thông qua hành vi thương mại hàng hoá. Vì vậy, sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu là dịch vụ hậu cần nhằm thoả mãn nhu cầu mặt hàng của khách hàng (không đơn thuần là nhu cầu về hàng hoá). - Do đặc điểm của loại hình tổ chức kinh doanh thương mại có quy mô không lớn, phân tán theo khu vực thị trường mục tiêu, nên quy mô hình chiến lược tối ưu cho chúng khi tham gia trong các tập đoàn đa ngành lớn cần có sự liên kết giữa thương mại – sản xuất hoặc doanh nghiệp đóng vai trò là công ty con làm nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu đầu vào và tổ chức các kênh phân phối, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các thành viên của tập đoàn. - Các hoạt động kinh doanh được thực hiện trong những điều kiện phát triển của nhu cầu tiêu dùng tôngr hợp, đồng bộ, vì vậy dịch vụ cơ bản của doanh nghiệp là đảm bảo thoả mãn nhu cầu tiêu dùng về mặt hàng phong phú, phù hợp với nhu cầu khách hàng. Qua đó, chức năng là người cung cấp các tín hiệu thị trường cho nhà sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng của doanh nghiệp ngày càng tăng. - Hoạt động thương mại đòi hỏi tỷ trọng lao động sống cao do tính đa dạng và khác biệt của mặt hàng nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, do đó trong doanh nghiệp hình thành các nhóm chức năng như : bán hàng, dự trữ, chuyển hoá mặt hàng, bảo quản và quản lý chất lượng, nghiên cứu và phát triển các mặt hàng mới Từ đó yêu cầu về làm việc theo nhóm và phối hợp trong doanh nghiệp ngày càng cao. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 10 [...]... Ngày nay, với nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những đẩy mạnh sản xuất hàng hoá trong nước để thay thế hàng nhập khẩu mà còn tăng cường việc thực hiện chiến lược xuất khẩu hàng hoá sang các nước trên thế giới III THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI THUỘC BỘ THƯƠNG MẠI 1 Các loại hình quản trị chiến lược kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại: Kết quả điều... trong việc điều chỉnh các kế hoạch kinh doanh Sự chuyển hướng chiến lược của các loại doanh nghiệp này chậm chạp hơn các doanh nghiệp cổ phần hoá và các doanh nghiệp thuộc thành phần khác 1.2 Loại hình chiến lược kinh doanh kiểu chủ hãng : Là loại hình chiến lược kinh doanh mới xuất hiện và khá phổ biến ở các doanh nghiệp thương mại ngoài quốc doanh, đó là các doanh nghiệp thương mại tư nhân, công ty... Tổng công ty mỹ nghệ; Tổng công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ; Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1 Vốn kinh doanh Các doanh nghiệp thương mại thuộc Bộ Thương Mại ban đầu là 100% vốn là do Nhà Nước cung cấp Sau đó, trong quá trình sản xuất và kinh doanh các Doanh nghiệp đã thu về được lợi nhuận Số... trường kinh doanh ở cấp độ cao, các nhà quản trị có hiểu biết và kinh nghiệm hơn nên luôn chú ý tăng cường sức mạnh và lợi thế cạnh tranh trong quá trình phát triển của doanh nghiệp 2 Phân tích thực trạng quản trị chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại thuộc bộ thương mại 2.1 Phân tích thế mạnh và điểm yếu, xác định và tạo lập lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại thuộc bộ thương. .. trường 3 Các bước của quy trình quản trị chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp : 3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Xây dựng chiến lược kinh doanh là bước khởi đầu của quy trình quản trị chiến lược Thiết lập chiến lược kinh doanh là đưa ra các bước... TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KING DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI THUỘC BỘ THƯƠNG MẠI Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI THUỘC BỘ THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ Sau khi giải phóng miền bắc, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập bộ công thương là tiền thân của Bộ thương. .. lại những cơ sở của chiến lươc kinh doanh - Xem xét công việc thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp - Thực hiện điều chỉnh chiến lược kinh doanh 4 Các loại hình chiến lược kinh doanh chức năng của doanh nghiệp 4.1 Chiến lược thị trường: Chiến lược thị trường là xác định và lựa chon thị trường mua, bán cửa doanh nghiệp hiện tại cũng như trong tương lai, trên cơ sở đảm bảo các yếu tố Tài liệu... để các cơ hội cho sự tăng trưởng 1.4 Chiến lược kinh doanh chủ yếu hướng tới thị trường là chiến lược kinh doanh có mục tiêu chiến lược nhằm vào khai thác các cơ hội thị trường, có sự phân tích, dự báo hệ thống về môi trường kinh doanh và dựa trên kết quả phân tích nội bộ doanh nghiệp để xác định chiến lược và là cách thức quản trị chiến lược kinh doanh hiện tại hiệu quả nhất Đặc điểm của loại hình chiến. .. hình chiến lược kinh doanh sau đối với các doanh nghiệp thương mại ; 1.1 Loại hình chiến lược tập trung vào việc thực hiện nhiệm vụ : Loại hình chiến lược kinh doanh này phổ biến áp dụng trong các doanh nghiệp thương mại quốc doanh có tính độc quyền của Nhà nước, đó là các Tổng công ty và các công ty chuyên doanh; các doanh nghiệp này có chức năng chính là thực hiện kế hoạch Nhà nước giao, bản thân các. .. triển sản xuất kinh doanh Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh chính là nguồn vốn kinh doanh của Doanh nghiệp mà Doanh nghiệp tích luỹ được Trong những năm gần đây nguồn vốn kinh doanh của Doanh nghiệp Thương mại thuộc Bộ Thương Mại chủ yếu là nguồn vốn đi vay ngân hàng và vốn liên doanh liên kết Điển hình là các Công ty liên doanh, Công ty Trách nhiệm Hữu hạn, hay do việc cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà . trạng quản trị chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại thuộc Bộ thương mại. Phần 3 : Hoàn thiện quản trị chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp thương mại thuộc Bộ thương mại. Tài. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 1. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp : - Quản trị chiến lược kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp thấy. THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP I - TỔNG LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1. Khái niệm chiến lược kinh doanh Thuật ngữ chiến lược xuất phát từ lĩnh

Ngày đăng: 22/12/2014, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản lý chiến lược Strategic Management : Concept and cases - Xuất bản lần thứ 7, của Arthur Thompson JR và AJ. Strickland III, Nhà xuất bản Richard D Irwwin, 1993 Khác
2. Chiến lược và chính sách kinh doanh -- NXB thống kê 1996 Khác
3. Đề án : Chiến lược phát triển XNK thời ký 2001-2010, Bộ thương mại Khác
4. Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, Bộ thương mại Khác
5. Giáo trình quản trị chiến lược -- Nguyễn Văn Thắng, Vũ Thành Hưng, Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
6. Định hướng chuyển dịch cơ cấu thương mại Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu đến năm 2010-Đinh Văn Thành, Viện nghiên cứu thương mại 1998 Khác
7. Liên minh chiến lược - Một xu hướng hợp tác trong quá trình toàn cầu hoá kinh doanh - Vũ Việt Hằng, tạp chí phát triển kinh tế, số 101, tháng 3 năm 1999 Khác
8. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường- Đặng Thành Lê, TC nghiên cứu kinh tế số 256, tháng 9/1999 Khác
9. Thương nghiệp tư bản tư nhân ở Việt Nam - tiến sĩ Lê Trịnh Minh Châu - Viện nghiên cứu thương mại, tháng 4/1999 Khác
10.Nhận thức về cơ hội kinh doanh và chiến lược khai thác của các doanh nghiệp - TC nghiên cứu kinh tế số 252, tháng 5/1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w