Phân tích và đề xuất giải pháp quản lí chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Bưu điện

111 520 1
Phân tích và đề xuất giải pháp quản lí chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Bưu điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đề xuất giải pháp quản lí chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Bưu điện

LỜI MỞ ĐẦU 1. Cần thiết của đề tài Trong những năm qua đất nước đã những phát triển vượt bậc, kinh tế tăng trưởng cao trong nhiều năm. Bên cạnh đó trong bối cảnh hiện nay khi mà xu hướng quốc tế hoá đang ngày càng phát triển, sự khan hiếm các nguồn lực ngày càng gia tăng, nhu cầu thị hiếu tiêu dùng xã hội luôn biến đổi làm cho môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro. Với một môi trường kinh doanh đầy tính cạnh tranh như vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển đòi hỏi phải xác định đúng các yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệp để từ đó phân tích, nắm bắt xu hướng biến động xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng triệt để các hội để giảm thiểu những nguy đảm bảo cho sự phát triển ổn định bền vững của doanh nghiệp mình. Thực tế cho thấy những doanh nghiệp nào xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp thì doanh nghiệp đó sẽ thành công. Ngược lại những doanh nghiệp hoạt động không chiến lược hoặc hoạnh định chiến lược không đúng thì hoạt động cầm chõng thụ động trước sự biến đổi của môi trường kinh doanh mà không thể phát triển được thậm chí còn phải trả giá cho những quyết định kinh doanh sai lầm đó. Qua đó chúng ta thấy được tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Bưu điện là một trong những đơn vị dẫn đầu của ngành Bưu chính Viễn thông trong việc tìm kiếm con đường đi thích ứng với nền kinh tế thị trường. Những năm đầu của nền kinh tế thị trường, Công ty đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm cả những thành công những thất bại để được kết quả nh ngày hôm nay. Đây cũng là một 1 minh chứng cho vai trò của chiến lược kinh doanh. Khi doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh định hướng cho hoạt động của mình thì phải thử nghiệm thậm chí trả giá cho những sai lầm của mình. Vì vậy để tiếp tục đứng vững trên thị trường thích ứng được với những biến đổi không ngừng diễn ra trong môi trường kinh doanh đòi hỏi Công ty phải xây dùng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp. Nhận thức được tầm quan trọng trên, tôi đã chọn đề tài : “Phân tích đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Bưu điện” làm luận văn thạc sĩ của mình Luận văn đã vận dụng lý thuyết về chiến lược kinh doanh quản trị chiến lược để xây dựng chiến lược kinh doanhCông ty Cổ phần Đầu Xây dựng Bưu điện. 2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Vận dụng những lý luận phương pháp luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, bài luận văn đã đưa ra các luận cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu xây dựng Bưu điện. - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá đưa ra định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh dùa trên những lý luận chung về xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Dùa vào những số liệu cụ thế về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Bưu điện. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dùa vào phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với những kiến thức đã học đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Bưu điện. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp nh: thống kê, phân tích, mô hình hoá, dự báo để phân tích đánh giá đưa ra các chiến lược kinh doanh của Công ty. 2 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn gồm ba chương: Chương I: sở lý luận về chiến lược quản trị chiến lược kinh doanh. Chương II: Phân tích các nhân tố chiến lược của Công ty cổ phần Đầu xây dựng Bưu điện. Chương III : Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Bưu điện. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢCQUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1. Chiến lược kinh doanh 1.1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh Thuật ngữ chiến lược kinh doanh đã xuất hiện từ rất lâu trong lĩnh vực quân sự nó đã được nâng lên tầm nghệ thuật quân sự. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp biến động, các thành tựu khoa học kỹ thuật áp dụng vào kinh tế nhiều làm cho môi trường kinh doanh sự thay đổi nhanh chóng. Nguồn tài nguyên trên thế giới bắt đầu cạn kiệt, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên gay gắt. Phương pháp quản lý trước những năm 50 không còn phù hợp dẫn đến phải thay đổi phương pháp quản lý. Các doanh nghiệp nhận thấy rằng yếu tố quyết định sự thành công là khả năng thích ứng của doang nghiệp với môi trường. Vì vậy xu thế kế hoạch hoá trong quảndoanh nghiệp chuyển dần sang xu hướng hoạt động chiến lược. Đầu năm 60 của thế kỷ 20 những mô hình chiến lược ra đời. Có nhiều quan niệm khác nhau về chiến lược kinh doanh. Có quan niệm cho rằng: “Chiến lược của công ty là một nghệ thuật giành thắng lợi trong cạnh tranh”. Theo M.Porter thì “Chiến lược là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh”. Theo A. Thietart thì “Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống cạnh tranh giành thắng lợi”. 4 Chiến lược cạnh tranh là sự hội tụ của ba yếu tè : môi trường, doanh nghiệp chủ doanh nghiệp (Enviroment, Enterprise, Entrepreuneur). Như vậy tuy còn cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lược song chúng các điểm chung là: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một hệ thống các mục tiêu dài hạn, các chính sách các giải pháp lớn về sản xuất- kinh doanh, về tài chính về giải pháp nhân tố con người nhằm đưa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên trạng thái cao hơn về chất. Chiến lược kinh doanh được nhìn nhận như một nguyên tắc, một tôn chỉ trong kinh doanh. Chính vì vậy, doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh, điều kiện tiên quyết phải chiến lược kinh doanh hay tổ chức thực hiện chiến lược tốt. 1.1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh Kinh tế thị trường luôn biến động, muốn tồn tại phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động đó. Quản trị kinh doanh hiện đại cho rằng không thể chống đỡ được với những thay đổi của thị trường nếu doanh nghiệp không một chiến lược kinh doanh phát triển thể hiện tính chất động tấn công. Chỉ trên sở đó, doanh nghiệp mới phát hiện được những thời cần tận dụng hoặc những đe doạ thể xảy ra để đối sách thích hợp. ThiÕu mét chiến lược kinh doanh đúng đắn, thiếu sự chăm lo xây dựng phát triển chiến lược doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động kinh doanh hiệu quả thậm chí trong nhiều trường hợp còn dẫn đến sự phá sản. Chiến lược kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp định hướng được hướng đi vươn tới tương lai bằng sự nỗ lực của chính mình, giúp doanh nghiệp xác định rõ những mục tiêu bản cần phải đạt được trong từng thời kỳ cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh 5 nghiệp hoặc quan, nhằm khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực, phát huy những lợi thế nắm bắt những hội để dành ưu thế trong cạnh tranh. Bên cạnh đó, quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh trên sở theo dõi một cách liên tục những sự kiện xảy ra cả bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp, nắm được xu hướng biến đổi của thị trường; cùng với việc triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thích ứng với thị trường, thậm chí còn làm thay đổi cả môi trường hoạt động để chiếm lĩnh vị trí cạnh tranh, đạt được doanh lợi cao, tăng năng suất lao động, cải thiện môi trường, cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường. 1.1.2. Quản trị chiến lược kinh doanh 1.1.2.1. Khái niệm về quản trị chiến lược Quản trị chiến lược là tập hợp các bước mà các thành viên của tổ chức phải thực hiện như: phân tích tình hình hiện tại, quyết định những chiÕn lược, đưa những chiến lược này vào thực thi đánh giá, điều chỉnh, thay đổi chiến lược khi cần thiết. Nó bao gồm tất cả các chức năng bản của quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm soát. Quản trị chiến lược bao gồm việc xây dựng chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức trong môi trường hiện tại cũng như trong tương lai. 1.1.2.2. Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh Trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động như hiện nay, thường tạo ra những hội nguy bất ngờ, quá trình quản trị chiến lược giúp chúng ta nhận biết được hội nguy trong tương lai, các doanh nghiệp cần xác định rõ hướng đi, vượt qua những thử thách trong thương trường, vươn tới tương lai bằng nỗ lực của chính mình. Việc nhận thức được vai trò đó giúp cho nhà quản trị còng nh nhân viên biết được những việc gì cần phải làm để đạt được thành công. Nh vậy sẽ khuyến khích cả hai đối 6 tượng nói trên đạt được những thành tích ngắn hạn, nhằm cải thiện phóc lợi lâu dài của doanh nghiệp. Quá trình quản trị chiến lược giúp cho doanh nghiệp gắn kÕt được kế hoạch đề ra môi trường bên ngoài, sự biến động càng lớn doanh nghiệp càng phải cố gắng chủ động. Để thể tồn tại phát triển, các doanh nghiệp phải xây dùng cho mình hệ thống quản trị chiến lược tính thích ứng, thay đổi cùng víi sự biến động của thị trường. Do vậy quản trị chiến lược đi theo hướng hành động hướng tới tương lai, không chấp nhận việc đi theo theo thị trường, mà nó tác động thay đổi môi trường kinh doanh. Nhờ việc vận dụng quá trình quản trị chiến lược đã đem lại cho Công ty những thành công hơn, do đoán được xu hướng vận động của thị trường, doanh nghiệp sẽ gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trường liên quan. thành quả thu được là những con số về doanh thu, lợi nhuận mức độ gia tăng cổ phiếu trên thị trường Do sự biến động tính phức tạp trong môi trường ngày càng tăng, các doanh nghiệp cần phải cố gắng chiếm được vị thế chủ động, ngăn chặn những nguy cơ, tối thiểu hoá rủi ro. Tóm lại, quản trị chiến lược là một sản phÈm của khoa học quản lý hiện đại dùa trên sở thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm của rất nhiều Công ty. Tuy vậy mức độ thành công của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào năng lực triển khai, thực hiện, kiểm soát của hệ thống bên trong được xem nh là nghệ thuật trong quản trị kinh doanh. 1.2. NỘI DUNG QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC Nội dung của nhiệm vụ chiến lược chỉ ra những vấn đề tổng quát , từ đó xác định phạm vi hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thị trường. Khi đề ra nhiệm vụ chiến lược cần chú ý đến những yếu tố: lịch sử hình thành, mong muốn của ban lãnh đạo, các điều kiện môi trường kinh doanh, nguồn lực hiện khả năng sở trường của doanh nghiệp. Nhiệm vụ 7 chin lc giỳp lónh o xỏc nh mc tiờu d dng hn, c th hn, nú xỏc nh mc u tiờn ca doanh nghip nhm ỏnh giỏ tim nng ca tng n v kinh doanh v vch ra hng i tng lai ca doanh nghip. S 1.1: Cỏc bc xõy dng chin lc kinh doanh 1.2.1. Xỏc nh mc tiờu chin lc + Mc tiờu chin lc: l ch ớch c th m doanh nghip mun t c, c suy ra trc tip t chc nng nhim v nhng c th v rừ rng Phân tích môi trờng Nhận dạng các ph ơng án chiến lợc Phân tích môi trờng bên ngoài Chọn chiến lợc Phân tích môi trờng bên trong 8 Xác định mục tiêu Đánh giá Lập kế hoạch hơn, được lượng hoá thành những con số: mức tăng trưởng, mức lợi nhuận, doanh sè, thị phần Thường hai loại mục tiêu: ngắn hạn dài hạn. + Mục tiêu dài hạn: là toàn bộ kết quả mong muốn cuèi cùng mà doanh nghiệp muốn đạt được trong khoảng thời gian dài hơn một năm với các nội dung cụ thể: mức lợi nhuận, năng suất, vị thế cạnh tranh, phát triển vệc làm, quan hệ cộng đồng, vị trí công nghệ, trách nhiệm xã hội. + Mục tiêu ngắn hạn: là các kết quả cụ thể doanh nghiệp kỳ vọng đạt được trong mét chu kỳ, được lượng hoá thành con sè. - Nguyên tắc khi xác định mục tiêu + Phải rõ ràng trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp; + tính liên kết, tương hỗ lẫn nhau, mục tiêu này không cản trở mục tiêu khác; + Phải xác định được mục tiêu ưu tiên, thể hiện thứ bậc của mục tiêu, nhiệm vụ đề ra đối vơi doanh nghiệp trong từng giai đoạn. 1.2.2. Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.2.1. Phân tích môi trường bên ngoài 1.2.2.1.1. Môi trường kinh tế: Thực trạng nền kinh tế xu hưíng tương lai là ảnh hưởng đến thành công chiến lược của doanh nghiệp, các nhân tố chủ yếu là: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái. các biến động cả những yếu tố này đều ảnh hưởng đến doanh nghiệp. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Kinh tế phát triển với tốc độ cao phản ánh tốc độ phát triển của thị trường do đó sẽ góp phần làm giảm áp lực cạnh tranh. Sức mua tổng thể thị trường cao tạo điều kiện cho phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. - Lãi suất: Lãi suất là một trong những yếu tố thuộc chính sách tiền tệ. Lãi suất cao hay thấp đều ảnh hưởng trực tiếp tới kinh doanh nhu cầu thị 9 trng Lói sut tin gi cao s khuyn khớch dõn c v doanh nghip gi tin dn n kh nng thanh toỏn ca th trng b co li sc mua gim sỳt l nguy c i vi doanh nghip. - T giỏ hi oỏi: T giỏ hi oỏi cú nh hng ln ti nhng doanh nghip kinh doanh trong lnh vc cú liờn quan n hot ng xut nhp khu. - T l lm phỏt: T l lm phỏt tng lờn thỡ vic kim soỏt giỏ c, tin cụng lao ng cng khụng lm ch c, mi e do vi doanh nghip cng tng thờm. S 1.2: mụ phng mụi trng kinh doanh ca doanh nghip 1.2.2.1.2. Mụi trng cụng ngh Mc tng trng kinh t ca cỏc nc phỏt trin b chi phi bi cỏc cụng ngh hin i mt cỏch mónh lit. S phỏt trin ca cỏc nc ln trờn th gii ngy cng tng tc, trỡnh khoa hc k thut ca Vit Nam cũn quỏ 10 Môi trờng vĩ mô: Các yếu tố kinh tế Các yếu tố chính trị, pháp luật. Các yếu tố xã hội. Các yếu tố tự nhiên. Các yếu tố công nghệ. Môi trờng tác nghiệp (ngành) Các đối thủ cạnh tranh. Khách hàng. Ngời cung cấp. Các đối thủ tiềm ẩn. Hàng hoá thay thế. Môi trờng nội bộ Nguồn nhân lực. Nghiên cứu phát triển. Sản xuất. Tài chính, kế toán. Marketing Lề thói tổ chức. - Môi trờng vĩ mô gồm các yếu tố bên ngoài ảnh hởng đến doanh nghiệp. - Môi trờng tác nghiệp bao gồm các yếu tố bên ngoài doanhnghiệp, định hớng cạnh tranh trong ngành đó. - Môi trờng nội bộ bao gồm các nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp. [...]... cỏc phng ỏn chin lc Sau ú xỏc nh tng s im ca tng phng ỏn chin lc kinh doanh Phân tích tính điểm cho từng phơng án chiến lợc Tiến hành cho điểm theo từng tiêu thức cho tất cả các phơng án chiến lợc Sau đó xác định tổng số điểm của từng phơng án chiến lợc kinh doanh +Tin hnh so sỏnh v lựa chn chin lc kinh doanh V nguyờn tc chin lc kinh doanh c lựa chn l chin lc cú tng s im cao nht, nhng cng cú khi cao... trin ca doanh nghip theo nhng hng khỏc nhau Chỳng cú th l c hi i vi doanh nghip ny nhng li l nguy c i vi doanh nghip khỏc Chớnh sỏch m rng khuyn khớch nhiu thnh phn kinh t tham gia vo hot ng sn xut kinh doanh l nguy c i vi cỏc doanh nghip nh nc nhng li l c hi i vi cỏc nh sn xut kinh doanh t nhõn c tham gia th trng Cú th nhn thy chớnh sỏch chớnh ph nh hng rt ln i vi hot ng sn xut- kinh doanh ca doanh. .. mc tiờu v cỏc chin lc di hn m doanh nghip ang thc hin, cho phộp cng c v th, phỏt huy y kh nng sn xut kinh doanh ca doanh nghip thc hin chin lc ny cỏc doanh nghip cú th liờn kt, liờn doanh vi nh cung cp yu t u vo hoc m nhn tiờu th sn phm dch v ca doanh nghip nhm to th ch ng cho hot ng sn xut kinh doanh S liờn doanh, liờn kt s 27 to ra mt th mnh v cú th to ra mt hng kinh doanh cỏc sn phm dch v mi Chin... thành công của một chiến lợc thể phù thuộc nặng nề vào việc định đúng thời điểm thực hiện +Kt qu ỏnh giỏ chin lc hin ti ca doanh nghip l cn c lựa chn chin lc mi v khng nh li chin lc hin ti Khi ỏnh giỏ chin lc m doanh nghip ang theo ui cn xem xột cỏc yu t sau: Cỏc yu t ngoi cnh, cỏc yu t ni b Kết quả đánh giá chiến lợc hiện tại của doanh nghiệp là căn cứđể lựa chọn chiến lợc mới khẳng định lại chiến. .. chớnh sỏch thu cao s bt li cho sn xut kinh doanh, thu thp s khuyn khớch kinh doanh Trong iu kin ca Vit Nam cỏc doanh nghip ngoi vic quan tõm ti thu sut cũn quan tõm ti tớnh n nh ca thu sut Thu sut khụng n nh s gõy khú khn cho cỏc d kin chin lc kinh doanh di hn ca doanh nghip S n nh v chớnh tr, hon chnh v h thng lut phỏp luụn l s quan tõm ln ca cỏc nh sn xut kinh doanh 1.2.2.1.6 Phõn tớch cỏc i th cnh... Mụi trng bờn trong doanh nghip l tt c nhng gỡ thuc v bn thõn doanh nghip, liờn quan trc tip n hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip nhn bit c nhng im mnh cng nh im yộu ca doanh nghip ú to c s cho vic hoch nh chiến lc v thc thi chin lc kinh doanh i tng c xem xột n l nhng nhõn t chớnh xy ra bờn trong ca doanh nghip, trong tm kim soỏt ca doanh nghip Nhng nhõn t chớnh ú l: ngun nhõn lc, ti chớnh, k... cht v nhõn s ca doanh nghip - Chin lc c lựa chn phi m bo mc ri ro cho phộp 24 - Chin lc c lựa chn phi phự hp vi chu k sng v tim nng th trng ca doanh nghip - Chin lc c lựa chn phi phự hp vi kh nng v trỡnh qun lý ca doanh nghip 1.3 CC LOI HèNH CHIN LC xõy dng chin lc kinh doanh ca doanh nghip thụng thng ngi ta xõy dng chin lc c 3 cp ú l: chin lc tng quỏt cp cụng ty, chin lc kinh doanh cho tng n... dng hoỏ hn hp doanh nghip phi cú ngun lc, nng lc thc hin ng thi thc hin chin lc a dng hoỏ hn hp ũi hi u t ln cho nờn suy gim li nhun trc mt, vỡ vy cn d bỏo chớnh xỏc nu khụng s b ng trong sn xut kinh doanh 1.3.1.4 Chin lc liờn doanh liờn kt 29 Chin lc ny l doanh nghip liờn doanh, liờn kt vi nhau mc tiờu khai thỏc mt c hi no ú trong sn xut kinh doanh Nguyờn nhõn hỡnh thnh chin lc liờn doanh liờn kt... gim khỏc m khụng cu nguy c doanh nghip 1.3.1.6 Chin lc hn hp Nhiu chin lc c thc hin hn hp tng trng hot ng sn xut kinh doanh Vic hỡnh thnh chin lc ny l do hot ng sn xut kinh doanh trong nn kinh t th trng, cỏc doanh nghip thng khụng th cú nhng chin lc mt cỏch n nh lõu di, chin lc no cng cú u nhc im, chớnh vỡ vy buc cỏc doanh nghip phi thc hin chin lc hn hp Thc t cho thy, doanh nghip no thc hin chin... nguyờn tc chin lc kinh doanh c lựa chn l chin lc cú tng s im cao nht, nhng cng cú khi cao cng khụng c lựa chn vỡ phng ỏn ú ch t di mc trung bỡnh Tiến hành so sánh lựa chọn chiến lợc kinh doanh Về nguyên tắc chiến lợc kinh doanh đợc lựa chọn là chiến lợc tổng số điểm cao nhất, nhng cũng khi cao cũng không đợc lựa chọn vì phớng án đó chỉ đạt dới mức trung bình Khi lựa chn chin lc thng cú cỏc tỡnh . tích các nhân tố chiến lược của Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Bưu điện. Chương III : Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện. 3 CHƯƠNG 1 CƠ. để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Bưu điện. - Đối tư ng nghiên cứu: Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá và đưa ra định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh. doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện làm luận văn thạc sĩ của mình Luận văn đã vận dụng lý thuyết về chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược để xây dựng chiến lược kinh

Ngày đăng: 01/04/2014, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khối nghiệp vụ, kỹ thuật công ty

    • Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan