1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại phát triển nhà ĐBSCL (MHB)Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại phát triển nhà ĐBSCL (MHB)

71 353 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Từ những biến động trên của kinh tế trong nước và thế giới cho thấy hoạt động Ngân hàng nói chung và tín dụng nói riêng luôn luôn tiềm ân những rủi ro bất ngờ, mỗi một sự thay đôi của n

Trang 1

POR ST MÔNG TC (44 \¿i IECÁVPK PPA |) _ BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC MO TP HO CHI MINH KHOA KE TOAN - TAI CHINH NGAN HANG

KK KK

4#

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Dé tai:

PHAN TICH THUC TRANG QUAN LY RUI RO TIN DUNG

TRONG HE THONG NGAN HANG THUONG MAI PHAT

TRIEN NHÀ ĐBSCL ( MHB)

GVHD : TS LÊ XUÂN QUANG

SVTH : TRAN VAN TIEN LỚP : TN06A4

TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2009

SA YWA PVC? KÀ - nh) PB: SPAR D Fe Yeas r< Tie ASAT oS 3 ne

(2114 VW AWAY OPAC PT LP ARE CÁ PRS ee LPP VVGII(ỆÍ liiGC°f

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I

TONG QUAN VE HOAT DONG TIN DUNG VA RUI RO TIN

DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI s5 5< << sscscseeees

1 TONG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG

1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHÁT CỦA TÍN DỰNG NGÂN HÀNG

1.1.1 Khái niệm về tín dụng ¿552 S222 1232311122 re krrdkerrves

1.1.2 Bản chất của tín dụng 5:2: c2 2t 2 S2 Ertrertkrrrrrrrirerere

1.2 CHUC NANG VA VAI TRO CUA TIN DUNG NGAN HÀNG

1.2.1 Chức năng của tín dụng . . - SH HH re,

1.2.2 Vai trò của tín Ụng ng ng khe

2 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.1 TÌM HIẾU CHƯNG VỀ RỦI RO 2 St vsttrierererrrrrrree

2.2 RỦI RO TÍN DỰNG c2 2122 e2

2.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng - ng tk kh re

2.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng ¿+ ccscsvsvcrcrererrrrsrrrrrrrerre

2.2.4 Những căn cứ chủ yếu để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng

2.2.5 Nguyên nhân của rủi ro tín ụng - cành nghe ướn

2.2.6 Hậu quả của rủi ro tín Ụụng - - HH HH như

3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỰNG 0 2c c2 nHnrreg

3.1 KHÁI NIỆM VẺ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

3.2 SU CAN THIET PHAI THUC HIEN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI

RO TÍN DỰNG 5+ c2 1912122111212111212121111111211211121212211111111 1 1x6

3.3 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỰNG

3.4 MỘT SỐ MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

4 NGUYEN TAC BASEL VE QUAN LY RUI RO TIN DUNG

Trang |

Trang 3

CHƯƠNG II

THUC TRANG QUAN LY RUI RO TIN DUNG TRONG HE

THONG NGAN HANG PHAT TRIEN NHÀ ĐBSCL (MHB) 29

1 KHAI QUAT VE NGAN HANG PHAT TRIEN NHA DBSCL

(0ï NHI 29 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA NGÂN

HÀNG PHÁT TRIẾN NHÀ ĐBSCL - 5: 222221 E22E2222 E1 Ekrrrerrririd 29 1.2 CƠ CÂU TÔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ RỦI RO .-5 5555555 30 1.3 KET QUA HOAT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NĂM 2008 33

2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

NGAN HANG PHAT TRIEN NHÀ ĐBSCL (MHB) -cccccccccccesee 35 2.1 SO DO TONG QUAT QUY TRÌNH TÍN DỤNG 5c 35 2.2 PHAN TICH THUC TRANG RUI RO TRONG HOAT DONG

¡0000/65/9820 27 = 36 2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn - 2-25: 25222 12E3tEtEtrzrrrsrrrrrve 36 2.2.2 Phân tích doanh số cho Vây : -. 6-52: 2222 21231112321 212321215E 1 11x rrkeo 36

2.2.3 Phân tích doanh số thu nỢy te S322 5151512131121 1255211111111 111.12 40

NAM 2008 010Ẻ0ẺẼẺẼ8Ẻ 57

Trang 2

Trang 4

CHƯƠNG III

MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHÁT

LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT

1 DINH HUONG PHAT TRIEN HOAT DONG QUAN LY RUI RO

TIN DUNG TAI NGAN HANG PHAT TRIEN NHA DBSCL e.ccccceccesesseeeeees 60

2 CAC BIEN PHAP QUAN LY PHONG NGUA RUI RO TIN DUNG 61

3 NHỮNG KIÊN NGHỊ, 5-23 22121121 211112121221211121211 E1 ye 67 KET LUẬN 2-5 << 5 S3 S9 E9 99 T29 86p cu rsree 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 5 5s s52 esesesesese 70 PHU LUC ( Bảng lưu đồ quy trình tín dụng của MHB) 7 Ï

Trang 3

Trang 5

DANH MUC CAC BANG BIEU, HiINH VE, DO THI

> Danh muc bang bieu

Bang 2 | Lãi suất đầu vào, đầu ra năm 2008 34 — Bảng 3 | Tình hình huy động vốn 36 Bing 4 | Doanh sé cho vay theo ky han 37 |

Bảng 5_ | Doanh số cho vay theo TPKT 38 ï

Bang 6 | Doanh số thu nợ theo kỳ hạn 40 | Bảng 7 | Doanh số thu nợ theo TPKT 4] : Bang 8 | Dư nợ theo kỳ hạn 43"

_ Bảng 10 | No qua han theo ky han 47 "

| Bảng 13 | Dư nợ trên vốn huy động 50

_ Bảng 14 | Dư nợ trên nguôn vốn 51

| Bang 15 | Nợ quá hạn trên dư nợ 51

| Bang 16 | Vòng quay vốn tín dung 52

> _ Danh mục hình vẽ

Hình I1 Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh 15

| Hinh 2 Cơ cấu bộ máy quản lý rủi ro tại Hội sở 3]

_ Hình 3 | Cơ cầu bộ máy quản lý rủi ro tại Chi nhánh 33

> Danh muc dé thi

Trang 4

Trang 6

Đô thịI | Doanh số cho vay theo kỳ hạn 37

Dé thi2 | Doanh sé cho vay theo TPKT 39

Đô thị3 | Doanh số thu nợ theo kỳ hạn 40

Đô thị4 | Doanh số thu nợ theo TPKT 42

Đô thị5 | Dư nợ theo kỳ hạn 44

Trang 5

Trang 7

DANH MUC CAC TU VIET TAT

| | AFD Agence Francaise de Développement ( Co quan phat

| 6 |DNNNTW | Doanh nghiệp Nhà nước Trung ương

7 |DNTN Doanh nghiệp tư nhân

8 | ĐCTC Định chê tài chính

_ 9 JGDBĐ Giao dịch bảo đảm

10 |HTKD Hồ trợ kinh doanh

| 11 | HTX Hop tac x4

12 | JBIC Ngân hàng hợp tác Quốc tê Nhật Bản

2B MHB Ngan hang Phat trién nha Đồng Băng Sông Cửu Long

19 | TNHHNN | Trach nhiém hiru han Nha nude |

21 | TTQT Thanh toán quốc tế |

22 | UBTD Uy ban tin dung |

23 | VNBC Lién minh thé Vietnam Bank Card

Trang 6

Trang 8

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ~ MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

MO DAU

1 LY DOCHON DE TAI

Năm 2008, tình hình kinh tế xã hội trong nước và quốc tế có nhiều diễn biến

phức tạp vượt qua mọi dự đoán Lạm phát ở mức kỷ lục trên 22%, buộc Chính phủ,

Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện hàng loạt chính sách để kiểm soát lạm phát, thắt chặt tốc độ tăng tiền như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mua tín phiếu bắt buộc,

nâng lãi suất cơ bản Các biện pháp thắt chặt tiền tệ làm cho một số ngân hàng do

không tuân thủ các tiêu chí về an toàn gặp khó khăn không còn nguồn để đảm bảo

thanh khoản và cung ứng tín dụng cho khách hàng của mình Từ đó dẫn đến lãi suất liên ngân hàng tăng đột biến kéo theo cuộc chạy đua lãi suất huy động tiền gởi Tuy nhiên, thời điểm cuối năm lại xuất hiện tình trạng ngược lại là nền kinh tế giảm

phát, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ, lãi suất cơ bản

giảm liên tục, kéo theo lãi suất cho vay giảm theo, cũng đã gây áp lực cho Ngân hàng trong công tác huy động và cho vay

Mặt bằng giá cả tất cả các loại hàng hóa gia tăng theo giá xăng dầu (vượt mức

147 USD/thùng) và giá lương thực thực phẩm Trong ba quý đầu năm 2008, giá dầu lửa gần đạt mức trên 140USD/thùng và tiếp tục duy trì ở mức độ cao buộc nền kinh

tế thế giới và Việt Nam phải cơ cấu lại toàn bộ nền kinh tế cho phù hợp với mặt bằng giá đầu vào, đầu ra mới cao gấp nhiều lần Tình hình sản xuất kinh doanh gặp

khó khăn và tốc độ tăng trưởng chậm lại, thu nhập, đời sống người dân bị ảnh hưởng

Khủng hoảng cho vay thế chấp nhà ở Mỹ tác động xấu đến thị trường tài

chính,tiền tệ toàn cầu, suy yếu đồng Đô la Mỹ Giá cả gia tăng góp phần làm nỗ tung nền kinh tế bong bóng tại Mỹ mà cụ thể là trong lĩnh vực cho vay đầu tu bat

động sản tại Mỹ Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ có nguồn gốc từ cho vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn lan rộng, buộc nhiều ngân hàng tổ chức tài chính lớn phải phá sản sáp nhập, hay phải nhờ sự cứu giúp của Chính phủ Và hệ quả là những

phiên trượt dốc dài của thị trường chứng khoán Phố Wall Mặc dù Chính phủ Mỹ đã

có những động thái để ngăn chặn cuộc khủng hoảng như gói giải pháp 700 tỷ USD

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 7

Trang 9

QUAN LY RUI RO TIN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

để giải cứu thị trường tài chính, rồi giải pháp cứu trợ 800 tỷ USD để cứu những tập

đoàn công nghiệp lớn đang trên bờ vực phá sản nhưng cũng không ngăn chặn được

khủng hoảng ngày càng trầm trọng thêm Cuộc khủng hoảng này đã lan sang Châu

Âu và Châu Á khi thị trường chứng khoán thế giới liên tục giảm điểm mạnh trong thời gian vừa qua Chỉ số DowJones giảm từ trên 1400 xuống còn trên 800 Từ đó

dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu và còn kéo đài trong một thời gian Cuộc khủng

hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế Việt Nam là một nước mà tổng doanh số xuất nhập khâu chiếm hơn 160% GDP, ảnh hưởng trực tiếp đến dòng

vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước ngoài đỗ vào Việt Nam và còn tạo ra tâm lý bất

ôn của các nhà đầu tư trong nước

Từ những biến động trên của kinh tế trong nước và thế giới cho thấy hoạt

động Ngân hàng nói chung và tín dụng nói riêng luôn luôn tiềm ân những rủi ro bất

ngờ, mỗi một sự thay đôi của nên kinh tế luôn tiềm ân những rủi ro ảnh hưởng đến

khả năng vay vốn của khách hàng và khả năng cho vay của Ngân hàng Điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế xuất phát từ Mỹ càng cho thấy tầm quan trọng của tín

dụng, và mức độ ảnh hưởng của rủi ro tín dụng Các Ngân hàng thương mại Việt

Nam cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ từ cuộc khủng hoản này, thể hiện ở tỷ lệ nợ

quá hạn nợ xâu ở nhiều Ngân hang trong năm 2008 đều tăng lên đáng kể và thậm chí vượt quá mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước Những vấn để trên đã đặt ra

van dé là làm thể nào để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt

động của một Ngân hàng thương mại?- Chính vì vậy, với những kiến thức tích lũy được trong quá trình học tập ở trường, đặc biệt là trong thời gian đi thực tập thực tế

tại Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL ( MHB), em nhận thấy rằng việc nghiên cứu

thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng để đưa ra những giải pháp phù hợp

là hết sức cần thiết

Đó là lý do tại sao em chọn đề tài nghiên cứu là: “ Phân tích thực trạng quản

lý rúi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng thương mại phát triển nhà ĐBSCL”

Trang 10

QUAN LY RUI RO TIN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

> Làm sáng tỏ một số vẫn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại

> _ Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, thực trạng công tác quản lý rủi ro tin dung tai Ngan hang MHB, nhằm đưa ra những mặt tích cực và hạn chế của công tác quản trị này

> _ Để xuất một số giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị

rủi ro tín dụng có thể áp dụng trong thực tiễn phù hợp với nội lực của Ngân hàng

MHB

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

> Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL ( MHB)

> _ Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng MHB

4_ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên

cứu thống kê, so sánh, phân tích đi từ cơ sở lý luận đến thực tiễn nhằm giải quyết

và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong dé tai nghiên cứu

5 KET CAU NOI DUNG NGHIÊN CỨU

Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, được chia làm ba chương:

> Chương ]: Tỗng quan về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng Ngân hang Thương mại

> _ Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng

Phát triển nhà ĐBSCL ( MHB)

> _ Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng quản lý

rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL ( MHB)

a

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 9

Trang 11

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

CHƯƠNG I

TONG QUAN VE HOAT DONG TIN DUNG VA RUI RO TIN DUNG NGAN

HANG THUONG MAI

1 TONG QUAN HOAT DONG TIN DUNG NGAN HANG THUONG MAI

1.1 KHAINIEM VA BAN CHAT CUA TIN DUNG NGAN HANG

1.1.1 Khái niệm về tín dụng :

Tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế (QHKT) giữa người đi vay và người cho vay theo nguyên tắc hoàn trả đúng kỳ hạn và kèm theo lợi tức, là sự chuyển nhượng quyển sử dụng một lượng giá trị bằng tiền hay gia tri hiện vật theo những điều kiện mà hai bên thỏa thuận về thời hạn cho vay và lãi suất

1.1.2 Bản chất của tín dụng :

Theo khái niệm trên, bản chất của tín dụng chính là các mối quan hệ phân

phối lợi ích kinh tế (gọi là các QHKT) giữa người đi vay và người cho vay, gắn liền

với việc tạo lập và sử dụng vốn vay nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất xã hội dựa trên nguyên tắc hoàn trả

1.2 CHUC NANG VA VAI TRO CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.2.1 Chức năng của tín dụng

> _ Chức năng phân phổi lại tài nguyên:

Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác Chính nhờ

sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng

Phân phối tín dụng được thực hiện băng hai cách:

+ Phân phối trực tiếp: Là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời

chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng

Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và

việc phát hành trái phiếu của Nhà nước và các công ty

+_ Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổ chức trung gian, như ngân hàng, HTIX tín dụng, Công ty Tài chính

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 10

Trang 12

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các tổ chức trung gian chiếm vị trí quan trọng nhất Một mặt các tổ chức trung gian tập trung vốn tiền tệ

của các doanh nghiệp và cá nhân để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác chúng phân

phối nguồn vốn đó dưới hình thức cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân và

một phần cho kho bạc Nhà nước

Giữa phân phối qua tín dụng và phân phối qua Ngân sách có những điểm khác nhau: Đối với tín dụng phân phối trên cơ sở hoàn trả, phân phối vốn liên quan đến thu nhập quốc dân, và tổng sản phẩm xã hội, phân phối chủ yếu cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh Trong khi ngân sách phân phối vốn mang tính chất cấp phát, phân phối chủ yếu liên quan đến thu nhập quốc dân và phân phối chủ yếu cho lĩnh vực phi sản xuất

> Tạo cơ sở để lưu thông dấu hiệu giá trị:

Trong thời kỳ đầu lưu thông là hoá tệ, nhưng khi các quan hệ tín dụng phát triển, các giấy nợ đã thay thế cho một bộ phận tiền trong lưu thông Lợi dụng đặc

điểm này, các ngân hàng đã bắt đầu phát hành tiền giấy vào lưu thông Lúc đầu tiền

giấy phát hành trên cơ sở có dự trữ quí kim (vàng), nhưng dần dần tiền giấy phát

hành vào lưu thông tách rời với dự trữ vàng của ngân hàng

Ngày nay ngân hàng cung cấp tiền cho lưu thông chủ yếu được thực hiện

thông qua con đường tín dụng Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ôn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện phục vụ cho lưu thông

Như vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hoá Tiền tệ do ngân hàng tạo ra gồm:

+ Tién té: Tién giấy và tiền kim loại không đủ giá trị

+ Búi tệ

Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lưu thông hàng hoá nhanh hơn và do vậy, hàng hoá đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngược lại được thúc đây mạnh mẽ

hơn Nói cách khác, tín dụng thúc đây lưu thông hàng hoá và phát triển kinh tế

1.2.2 Vai trò của tín dung:

Trang 13

QUAN LY RUI RO TiN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

> Ddp ứng nhu câu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phan dau tw phát triển kinh tế

Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việc phân

phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nên kinh tế, tạo điều kiện

cho quá trình sản xuất được liên tục

Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực kích

thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển

Thông qua hoạt động tín dụng giúp các doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động

và nguyên liệu hợp lý thúc đây quá trình tăng trưởng kinh tế, giải quyết các van dé

xã hội

> Thúc đây nên kinh tế phát triển

Hoạt động của các ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước

và cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế, những người có nhu cầu về

vốn và từ đó thúc đây nền kinh tế phát triển

> Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi

nhon

Trong điều kiện nước ta, Nhà nước tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành

kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở lôi cuốn các ngành kinh

tế khác phát triển như sản xuất hàng xuất khâu, khai thác dầu khí

> Góp phân tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các

doanh nghiệp

Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng có hiệu quả

Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng

tức phải hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn, tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chỉ phí sản xuất, tăng vòng quay của

vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp

Ss

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 12

Trang 14

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

> Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài

Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với kinh tế thế giới, tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối

liền kinh tế các nước với nhau Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước

ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khâu hàng hoá, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hoá và hiện đại hoá

nền kinh tế

2_ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HANG THƯƠNG MẠI

2.1 TÌM HIỂU CHUNG VẺ RỦI RO

Trong cuộc sống, mọi người đều phải thừa nhận rằng không có ai mà chưa

từng trải qua những biến cố bất ngờ ảnh hưởng xấu đến quyết định mà mình đưa ra

khi giải quyết một vấn đề Những biến cố bất ngờ đó được gọi là rủi ro, nó có thê

xảy ra mọi lúc mọi nơi Vậy rủi ro là gì ? Có hai quan điểm về rủi ro như sau :

> Theo quan điểm truyền thống: rủi ro là những thiệt hại, mắt mát, nguy hiểm

hoặc các yếu tố có liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn

có thể xảy ra cho con người Xã hội loài người càng phát triển, hoạt động con người

cũng ngày càng nhiều và càng đa dạng, và xuất hiện những rủi ro mới chưa từng có trong quá khứ

> Theo quan điểm trưng hòa: rủi ro là những bắt trắc có thể đo lường được Rủi

ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực: rủi ro có thể mang đến cho con

người những tổn thá:, mất mát, nguy hiểm, nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội, thời cơ Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng đo lường rủi ro chúng ta có thể tìm

ra được những biện pháp phòng ngừa, hạn chế tiêu cực và phát huy được những cơ hội tích cực mang lại từ rủi ro

Khi đề cập đến rủi ro người ta thường đề cập đến hai yếu tố mang tính đặc

trưng, đó là: biên độ rúi ro và tần suất xuất hiện rủi ro Biên độ rủi ro thể hiện mức

độ thiệt hại do rủi ro gây ra Tần suất xuất hiện rủi ro là chỉ số được đo bằng tỷ lệ giữa số trường hợp thuận lợi để rủi ro xuất hiện trên số trường hợp đồng khả năng

Trang 15

QUAN LY RỦI RO TÍN DỤNG — MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

Rui ro là yếu tố khách quan cho nên chúng ta không thê nảo loại trừ được hắn

mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như tác hại do chúng gây nên

2.2_ RỦI RO TÍN DỤNG

2.2.1 Khái niệm

Dù đã có nhiều cải cách trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, rủi ro tín dụng vẫn là nguyên nhân chủ yếu gây ra phá sản Ngân hàng Đến nay có rất nhiều khái niệm về

rủi ro tín dụng được đưa ra và sau đây là một số những khái niệm về rủi ro tín dụng:

>» Theo Thomas P Fitch: Rui ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay

không thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động che vay của Ngân hàng ( Đicfionary of banking terms, Barron’s Edutional Series, Inc, 1997)

> Theo Timothy W Koch: Một khi Ngân hàng năm giữ tài sản sinh lợi rủi ro xảy

ra khi khách hàng sai hẹn — có nghĩa là khách hàng không thanh toán vốn gốc và lãi

theo thỏa thuận Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ân của thu nhập thuần và thị giá

của vốn xuất phát từ việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn (

Bank management, University of south Carolina, The Dryden Press, 1995, page

107)

» Theo Hennie van Greuning — Sonja B rajovic Bratanovic: Rui ro tin dung

được định nghĩa là nguy cơ mà người đi vay không thé chi trả tiền lãi, hoặc hoàn trả vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng Đây là thuộc tính vốn

có của hoạt động Ngân hàng Rủi ro tín dụng tức là việc chỉ trả bị trì hoãn, hoặc tôi

tệ hơn là không hoàn trả được toàn bộ Điều này gây ra sự có đối với dòng chu

chuyên tiền tệ, và gây ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của Ngân hàng ( 7e World Bank)

2.2.2 Phan loai rui ro tin dung

Có nhiều cách để phân loại rủi ro tín dụng, tùy theo mục đích và yêu cầu nghiên cứu mà người ta chia rủi ro tín dụng thành các loại khác nhau

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 14

Trang 16

QUAN LY RUI RO TIN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

> Nêu căn cứ vào nguyên nhân phái sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được chia thành

|

Rui ro Rui ro Rui ro Rui ro Rui ro

lựa chon bao dam nghiệp vụ HỘI tại tập trung

(rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho

vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá tài sản đám bảo); rủi ro nghiệp vụ (rủi ro liên quan đến công tác quản lý

khoản vay và hoạt động cho vay, bao gôm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro

và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vẫn đẻ)

+ Núi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của Ngân hàng

Được chia thành hai loại là rủi ro nội tại (xuât phát từ các yêu tô, các đặc điêm riêng

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 15

Trang 17

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay, hoặc ngành lĩnh vực kinh tế) và rủi ro tập trung (rủi ro do Ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với

một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động cùng một ngành,

lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao)

> _ Nếu phân loại theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro thì rủi ro tín dụng được phân thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan

Rủi ro khách quan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch bệnh,

người vay bị chết, mất tích và các biến động ngoài dự kiến khác làm thất thoát vốn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách Rủi ro chủ quan do nguyên nhân thuộc về chủ quan của người vay và người cho vay vì vỡ tình

hay có ý làm thất thoát vốn vay hay những lý do chủ quan khác

Ngoài ra còn nhiều hình thức phân loại khác như phân loại căn cứ theo cơ cầu các loại hình rủi ro, phân theo nguồn gốc hình thành, phân theo đối tượng sử dụng vốn Vay

2.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng

Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết các đặc điểm

của rủi ro tín dụng rất cần thiết và hữu ích Rủi ro tín dụng có những đặc điểm cơ bản sau:

> Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, Ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng gặp những tổn thất va that bại trong quá trình sử dụng vốn; Hay nói cách khác

những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân chủ yếu

gây nên rủi ro tín dụng của ngân hàng

> Rủi ro tín dụng có tính chất đa dang và phức tạp: đặc điểm này biểu hiện ở sự

đa dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng do đặc trưng ngân hàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ Do đó khi phòng ngừa và

xử lý rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân

bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại để có biện pháp phòng ngừa phù hợp

——ỄễỄẼỄỄÏỲễễễễẼễẼễễễễễễễPỄỶỄỄỶỲŸỶẺỄễễễễỄễỄỄễỄễỄễễẴễEỄễỄỄỶễễễỄễễễễễỄễễễễễễễẺẼ

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 16

Trang 18

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

OOS

> Rui ro tin dung co tinh tat yếu tức luôn tôn lại và gắn liên với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: tình trạng thông tin bất cân xứng đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắt được các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đây đủ, điều này làm cho bất cứ khoản vay nào cũng tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng Kinh doanh ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở mức phù hợp và đạt được lợi nhuận tương ứng

2.2.4 Những căn cứ chủ yếu để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng

Đề đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng thường dựa vào các thông số sau:

> Hệ số nợ quá hạn: Là tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay Quy định hiện

nay của Ngân hàng Nhà nước cho phép hệ số nợ quá hạn của các Ngân hàng thương

mại không được vượt quá 5%, nghĩa là trong 100 đồng vốn Ngân hàng bỏ ra cho

vay thì nợ quá hạn tối đa chỉ được phép là 5 đồng

> Hệ số rủi ro tín dụng: Là tỷ lệ tông dự nợ cho vay trên tổng tài sản có Hệ số

này cho ta thấy tý trọng của khoản mục tín dụng trong tổng tài sản có, khoản mục tin dụng trong tông tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tin dụng cũng rất cao

> Phân loại nợ quá hạn, nợ xấu:

+ Noxdu (Bad debt):

Nợ xấu là một trong những vấn để luôn làm đau đầu các nhà quản trị Ngân hàng Theo tiêu chuẩn quốc tế, “nợ xấu” là những khoản nợ quá hạn 90 ngày mà

không đòi được và không được tái cơ cấu Tại Việt Nam, nợ xấu bao gồm những khoản nợ quá hạn có hoặc không thê thu hồi, nợ liên quan đến các vụ án chờ xử lý

và những khoản nợ quá hạn không được Chính phủ xử lý rủi ro

Nợ xấu là khoản nợ có các đặc trưng cơ bản sau đây: Khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết đã hết hạn; Tình hình tài chính

của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn đến có khả năng ngân hàng không thu hồi được cả gốc lẫn lãi; Thông thường về thời gian là các khoản nợ quá hạn ít nhất 90 ngày

—_ _ẳäẳcỄễỄễỄễễEễEEŸỲŸễỶEEễễỄễỄPỶễỄễễỄễễễễễễễễễễỄễễễễễỶỲEễEễỄễỲEEEEỶ

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 17

Trang 19

QUAN LY RUI RO TIN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

Nợ xấu được phân chia thành nhiều nhóm mục đích giúp các nhà quản trị ngân hàng dễ quản lý, kiểm soát và đề ra phương pháp xử lý khác nhau cho từng nhóm

tương ứng Theo quyết định 149/QĐ-TTg ngày 05/01/2001 thì nợ xấu có thé chia

thành 3 nhóm:

% N”óm ¡: Nợ xâu có tài sản dam bảo, gồm có: nợ tồn đọng ngân

hàng đã thu giữ tài sản dưới hình thức gán, xiết nợ; nợ tồn đọng ngân hàng chưa thu

g1ữ tài sản như nợ có tài sản liên quan đến vụ án chờ xét xử, nợ có tải sản đảm bảo

đã quá hạn trên 360 ngày

* Nhóm 2: Nợ xấu không có tài sản đảm bảo và không có đối tượng

để thu, gồm có: nợ xóa thiên tai chưa có nguồn và còn hạch toán nội bảng; nợ

khoanh doanh nghiệp đã giải thể, phá sản; nợ khoanh doanh nghiệp thuộc các vụ an:

nợ khoanh do thiên tai của hộ sản xuất

* Nhóm 3: Nợ xâu không có tài sản đảm bảo nhưng con nợ vẫn còn

ton tại, đang hoạt động, gồm có: nợ khoanh doanh nghiệp khó thu hồi: nợ tín dụng chính sách còn khả năng thu hồi; nợ quá hạn trên 360 ngày

*% Ngoài ra còn có nhóm nợ phát sinh sau ngày 31/12/2000, là những

khoản nợ không thu được nhưng không đủ điều kiện để khoanh, xoá

+ Nợ quá hạn (Non-performing loan):

Nợ quá hạn là những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn, không được

phép và không đủ điều kiện để được gia hạn nợ Các khoản nợ quá hạn trong hệ thống NHTM Việt Nam được phân loại thành 5 nhóm theo quyết định

493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005:

* = Nhom 1: ng di tiéu chuan, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có

khả năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong

tương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán;

% Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ;

%* Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến

180 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày;

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 18

Trang 20

QUAN LY RUI RO TIN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

* Nhóm 4: nợ nghỉ ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày:

% Nhóm Š: nợ có khả năng mất vốn, gồm nợ quá hạn trên 360 ngày,

nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý

Từng nhóm nợ được quy định chỉ tiết và rất cụ thể, không những giúp các nhà

quản trị ngân hàng quản lý chặt chẽ chất lượng và rủi ro tín dụng mà còn chủ động

có biện pháp xử lý kịp thời những khoản nợ có “vấn đề” góp phần hạn chế tổn thất

có thể xảy ra

2.2.5 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

Thông thường để giải quyết một vẫn đề người ta phải đi vào tìm hiểu nguyên nhân gây nên vấn đề đó, rủi ro tín dụng cũng vậy nhận diện được nguyên nhân của

nó sẽ giúp Ngân hàng có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, giảm thiệt hại Có ba nhóm nguyên nhân cơ bản sau đây:

> Nhóm nghuyên nhân thuộc về năng lực quản trị của Ngán hàng:

+ _ Chính sách tín dụng không hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều

vào một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó

+ Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tin

không đầy đủ dẫn đến cho vay và đầu tư không hợp lý

+ Do cạnh tranh của các ngân hàng mong muốn có tý trọng, thi phan cao

hơn các ngân hàng khác

+ Cán bộ tín dụng không tuân thủ chính sách tín dụng, không chấp hành

đúng quy trình cho vay Cán bộ tín dụng yếu kém về trình độ nghiệp vụ; Cán bộ tín dụng vi phạm đạo đức kinh doanh

+ Dinh gia tai sản không chính xác; không thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý cần thiết; hoặc không đảm bảo các nguyên tắc của tài sản đảm bảo là: dé

định giá; dễ chuyển nhượng quyền sở hữu; dễ tiêu thụ

> Nhóm nguyên nhân thuộc về phía khách hàng:

+ Do khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý

SVTH: TRẢN VĂN TIỀN Trang 19

Trang 21

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

Sử dụng vốn vay sai mục đích, kém hiệu quả

Do kinh doanh thua lễ liên tục, hoàng hóa không tiêu thụ được

Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản

Chủ doanh nghiệp vay vốn thiểu năng lực điều hành, tham ô, lừa đảo

Do mất đoàn kết trong nội bộ Hội đồng quan tri, ban diéu hanh

> Nhóm nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường bên ngoài:

+ Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn

+ Tình hình an ninh, trong nước, trong khu vực bắt ổn

+ Do khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát, mất thăng bằng cán

cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái biến động bất thường

+ Môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo trong quản lý vĩ mô

Tóm lại, các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng rất đa dạng, có những nguyên

nhân khách quan và những nguyên nhân do chủ thể tham gia quan hệ tín dụng

Những nguyên nhân chủ quan, do các chủ thể có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tin dụng và ngân hàng có thể kiểm soát được nếu có những biện pháp thích hợp 2.2.6 Hậu quả của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng luôn tiềm ấn trong kinh doanh ngân hàng và đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, thậm chí có thể lan rộng trên phạm vi toàn cầu

> Đối với ngân hàng bị rủi ro:

Do không thu hồi được nợ (gốc, lãi và các loại phí) làm cho nguồn vốn ngân

hàng bị thất thoát, trong khi ngân hàng vẫn phải chỉ trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt

động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút, thậm chí nếu trằm trọng hơn thì có thê bị phá sản

> _ Đối với hệ thông ngân hàng:

Hoạt động của một ngân hàng trong một quốc gia có liên quan đến hệ thống

ngân hàng và các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong nên kinh tế do vậy néu một ngân hàng có kết quả hoạt động xấu, thậm chí dẫn đến mất khả năng thanh toán

va pha sản thì sẽ có những tác động dây chuyên ảnh hưởng xâu đến các ngân hàng

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 20

Trang 22

QUAN LY RUI RO TIN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

và các bộ phận kinh tế khác Nếu không có sự can thiệp kịp thời của NHNN và Chính phủ thì tâm lý sợ mắt tiền sẽ lây lan đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽ đồng

loạt rút tiền tại các NHTM làm cho các ngân hàng khác vô hình chung cũng rơi vào

tình trạng mất khả năng thanh toán

> Đối với nên kinh tế:

Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút và bơm

tiền cho nền kinh tế, vì vậy rủi ro tín dụng gây nên sự phá sản một ngân hàng sẽ làm

cho nên kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị mất ôn định và ngưng trệ, mắt bình

ổn về quan hệ cung cấu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình an

ninh chính trị bất ồn

> Trong quan hé kinh tế đối ngoại:

Làm ảnh hưởng đến vị thế và hình ảnh của hệ thống ngân hàng - tài chính

quốc gia cũng như toàn bộ nền kinh tế của quốc gia đó

Tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra sẽ gây ảnh hưởng ở các

mức độ khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi phải trích lập dự

phòng, không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được

vốn gốc và lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mắt vốn Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu

quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính

vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay

3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

3.1 KHÁI NIỆM VẺ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

Theo quan điểm hiện đại hiện đang được các Ngân hàng áp dụng phổ biến, quản lý rủi ro tín dụng là nhắm tối đa hóa lợi nhuận được điều chỉnh theo yếu tố rủi

ro bang cách duy trì mức độ rủi ro tín dụng trong một phạm vi chấp nhận được

3.2 SỰ CAN THIET PHAI THUC HIEN CONG TAC QUAN LY RUI RO TIN DUNG

Trang 23

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ~ MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

Để hạn chế những rủi ro phải làm tốt từ khâu phòng ngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra, cụ thể như:

Dự báo, phát hiện rủi ro tiềm ấn: phát hiện những biến cố không có lợi, ngăn chặn các tình huống không có lợi đã và đang xảy ra và có thê lan ra phạm vi rộng

Giải quyết hậu quả rủi ro để hạn chế các thiệt hại đối với tài sản và thu nhập

của ngân hàng Đây là quá trình logic chặt chẽ Do đó, cần có quản lý để đảm bảo

Quản lý đề ra những mục tiêu cụ thể giúp ngân hàng đi đúng hướng Phải có

kế hoạch hành động cụ thê và hiệu quá phù hợp với mục tiêu đề ra

3.3 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

Đây là hệ thống các quan điểm, chủ trương, định hướng quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư của Ngân hàng, do Hội đồng quản trị đưa ra phù hợp với chiếm lược phát triển của Ngân hàng và những quy định pháp lý hiện hành

Chính sách quản lý rủi ro tín dụng phải đảm bảo được các nguyên tắc sau:

> Phân tán rủi ro: không cho vay vỗn tập trung quá nhiều vào một khách hàng

hoặc một nhóm khách hàng có liên quan, một ngành hàng/ lĩnh vực kinh tế hoặc

một nhóm ngành hàng/ lĩnh vực kinh tế có liên quan với nhau

> Quy trình xét duyệt cắp tín dụng phải thông qua nhiều cấp, nhiều người hoặc tập thể: Cán bộ tín dụng, trưởng phòng tín dụng giám đốc hoặc Hội đồng tín dụng

> Kiểm tra, giảm sát thường xuyên: được thực hiện bởi cán bộ tín dụng và bộ

phận kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập

3.4 MỘ SỐ MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

Một trong những tính chất cơ bản của tài chính hiện đại là tính rủi ro, và vì vậy tất cả các mô hình tài chính hiện đại đều được đặt trong môi trường rủi ro Do

đó, cân thiết phải có một khái niệm rủi ro theo quan điểm lượng và phải xây dựng

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 22

Trang 24

QUAN LY RUI RO TIN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

công cụ để đo lường nó Có thể sử dụng nhiều mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro

tín dụng.Các mô hình này rất đa dạng bao gồm các mô hình định lượng và mô hình định tính Sau đây là một số mô hình thường được sử dụng:

> Mô hình chất lượng óC:

Đối với mỗi khoản vay câu hỏi đầu tiên của Ngân hàng là liệu khách hàng có thiện

chí và khả năng thanh toán khi khoản vay đến hạn hay không, vấn để này liên quan

đến việc thâm định chỉ tiết 6 khía cạnh (6C) của khách hàng bao gồm:

+ Tư cách người vay (Character): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích

xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của Ngân hàng và phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách hàng hay không, đồng thời xem xét lịch sử đi vay và trả nợ vay đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác

như từ Trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ Ngân hàng bạn, từ các cơ quan thông tin đại chúng

+ Nang lực của người vay (Capacity): Tùy thuộc vào quy định luật pháp

của mỗi quốc gia Đòi hỏi người đi vay phải có năng lực pháp luật dân sự và năng

lực hành vi dân sự

+ _ Thu nhập của người vay (Cashflow): Trước hết phải xác định được nguôn trả nợ của người vay như luỗng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, tiền

từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán

+ Bao dam tién vay (Collateral): Day 1a điều kiện để Ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tai san thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho Ngân hàng

+ Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo

chính sách tín dụng theo từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khâu với điều kiện thâu ngân phải qua Ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng

trung ương theo từng thời kỳ

+ Kiém soát (Control): Tập trung vào những vấn đề như sự thay đổi của

luật pháp có liên quan và quy chê hoạt động mới có ảnh hưởng xâu đên người vay

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 23

Trang 25

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG —- MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

hay không? Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của Ngân hàng hay không?

> M6 hinh xép hang ctia Moody va Standard & Poor:

Rui ro tin dung trong cho vay va đầu tư thường được thé hién bang viéc xép hạng trái phiếu và khoản cho vay Việc xếp hạng này được thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó có Moody và Standard & Poor là những dịch vụ

tốt nhất

Đối với Moody xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng với Standard & Poor thì cao

nhất là AAA Việc xếp hạng giảm dân từ Aa (Moody) và AA (Standard & Poor) sau

đó thấp dần để phản ánh rủi ro không được hoàn vốn cao Trong đó, chứng khoán

(khoản cho vay) trong bốn loại đầu được xem như là loại chứng khoán (khoản cho vay) mà Ngân hàng nên đầu tư, còn các loại chứng khoán bên dưới được xếp hạng thấp hơn thì Ngân hàng không nên đầu tư (không cho vay) Nhưng thực tế phải xem xét mối quan hệ tỷ :ệ thuận giữa rủi ro với lợi nhuận nên những chứng khoán tuy

được xếp hạng thấp (rủi ro không hoàn vốn cao) nhưng lại có lợi nhuận cao nên đôi

khi Ngân hàng vẫn chấp nhận đầu tư vào các loại chứng khoán này

> Mô hình điểm số Z (Z- Credit seoring model):

Đây là mô hình do E.I Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh

nghiệp vay vốn đại lượng Z dùng làm thước đo tông hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người đi vay và phụ thuộc vào: Trị số của các chỉ số tài chính của người vay và tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ

Từ đó Altman đã xây dựng mô hình điểm như sau:

Z = 1,2XI + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0 X5

Trong do:

X1: ty sé “vén luu dong rong/téng tài sản”

X2: tỷ số “lợi nhuận tích lũy/tổng tài sản”

X3: tỷ số “lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản”

X4: tỷ số “thị giá cô phiếu/giá trị ghi số của nợ dài hạn”

Trang 26

QUAN LY RUI RO TIN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

X5: tỷ số “doanh thu/tông tài sản”

Trị số Z, càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Như vậy, khi trị

số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ

Ưu điểm: Kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản

Nhược điểm: Mô hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro và không có rủi ro Tuy nhiên trong thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm năng của mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không được trả lãi cho đến mức mắt hoàn tcàn cả vốn và lãi của khoản vay Không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức là bất biến Tương tự như vậy, bản thân các chỉ số được chọn cũng không phải

là bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính đang thay đổi liên tục.Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượng

nhưng có thê đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay

(danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng hay các yếu tô vĩ mô như sự biến động của chu kỷ kinh tế)

4 NGUYEN TAC BASEL VE QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DUNG

Uy ban Basel về giám sát Ngân hàng là một ủy ban bao gồm các chuyên gia giám sát hoạt động Ngân hàng được thành lập vào năm 1975 bởi các Thống đốc Ngân hàng Trung ương của nhóm G10 (Bi, Canada, Pháp, Đức, Y, Nhat Ban, Ha

Lan, Thụy Điển, Vương quốc Anh và Mỹ) Ủy ban tổ chức họp thường niên tại trụ

sở Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) tại Washington (Mỹ) hoặc tại Thành phố

Basel (Thụy Sĩ) Quan điểm của Ủy ban Basel: sự yếu kém trong hệ thống Ngân hàng của một quốc gia, dù quốc gia phát triển hay đang phát triển, sẽ đe dọa đến sự

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 25

Trang 27

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ~ MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

ổn định về tài chính trong cả nội bộ quốc gia đó Vì vậy nâng cao sức mạnh của hệ

thống tài chính là điều mà Ủy ban Basel quan tâm Ủy ban Basel không chỉ bó hẹp

hoạt động trong phạm vi các nước thành viên mà mở rộng mối liên hệ với các chuyên gia trên toàn câu và ban hành 2 ấn phẩm:

-_ Những nguyên tắc cơ bản cho việc giám sát hoạt động của Ngân hàng một

cách hiệu quả (hệ thống các nguyên tắc và chuẩn mực về biện pháp thận trọng)

- Tài liệu hướng dẫn (được cập nhật định kỳ) với các khuyến cáo, các hướng

dẫn và tiêu chuân của Ủy ban Basel

Như vậy từ chỗ là diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế về thanh tra

và giám sát Ngân hàng, Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng ngày nay đã trở thành

cơ quan xây dựng và phát triển các chuân mực Ngân hàng được quốc tế công nhận

Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất là đưa ra

các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong

hoạt động cấp tín dụng Các nguyên tắc này tập trung vào các nội dung cơ bản sau

đây:

> Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): trong nội dung này,

Ủy ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị phải thực hiện phê duyệt định kỳ chính

sách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng một chiến lược xuyên suốt trong hoạt động của Ngân hàng (tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro ) Trên cơ

sở này, Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực thi các định hướng này và phát

triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi và kiểm soát nợ xấu

trong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tín dụng và cả danh mục đầu tư Các

Ngân hàng cần xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình, đặc biệt là các sản phẩm mới phải có sự phê duyệt của Hội đồng quản trị

hoặc Ủy ban của Hội đồng quản trị

> Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): các Ngân hàng cần xác

định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng ) Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn và nhóm khách hàng vay vốn

Es

Trang 28

QUAN LY RUI RO TIN DUNG - MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

để tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhưng có thể so sánh và theo dõi

được trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tín dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phận

tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các

bộ phận tham gia, đồng thời cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng

có kinh nghiệm, có kiến thức nhằm đưa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh

giá, phê duyệt và quản lý rủi ro tín dụng Việc cấp tín dụng cần được thực hiện trên

cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên, đặc biệt cần có sự cần trọng và đánh giá

hợp lý đối với các khoản tín dụng cấp cho các khách hàng có quan hệ

> Dưy trì một quá trình quản ý, đo lưỡng và theo dõi tín dụng phù họp (10 nguyên tắc): Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với các

danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng bao gồm cập nhật hỗ sơ tín dụng, thu thập thông tin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản như hợp đồng vay theo quy mô và mức độ phức tạp của ngân hàng Đồng thời hệ thống này phải có khả năng năm bắt

và kiểm soát tình hình tài chính, sự tuân thủ các giao kèo của khách hàng để phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề Ngân hàng cần có hệ thống khắc phục sớm đối với các khoản tín dụng xấu, quản lý các khoản tín dụng có vấn đề Các

chính sách rủi ro tín dụng của ngân hàng cần chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề Trách nhiệm đối với các khoản tín dụng này có thể được giao cho

bộ phận tiếp thị hay bộ phận xử lý nợ hoặc kết hợp cả hai bộ phận này, tùy theo quy

mô và bản chất của mỗi khoản tín dụng Ủy ban Basel cũng khuyến khích các ngân

hàng phát triển và xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quán lý rủi ro

tín dụng, giúp phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng trong các tài sản có tiềm năng rủi ro của ngân hàng

Như vậy trong xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắc Basel có

một sô điêm cơ bản:

——_—— "CC

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 27

Trang 29

QUAN LY RUI RO TIN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

- Phan tach b6 may cap tin dung theo cac bé phan tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ

phận tham gia

- Nang cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng

- _ Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì một quá trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp đáp ứng yêu cầu thắm định và

quản lý rủi ro tín dụng

—————— k.ằĂằ_ ỀễỀằ—

Trang 30

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

CHUONG II THUC TRANG QUAN LY RUI RO TIN DUNG TRONG HE THONG NGAN

HANG PHAT TRIEN NHA ĐBSCL (MHB) ˆ

1 KHAI QUAT VE NGAN HANG PHAT TRIEN NHA DBSCL

1.1 QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA NGAN HANG

PHAT TRIEN NHA DBSCL

Ngày 8/4/1998 Ngan hang Phát triển nhà ĐBSCL được thành lập và chính thức đi vào hoạt động Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long là ngân

hàng thương mại quốc doanh được thành lập với chức năng chủ yếu là huy động vốn để cho vay hỗ trợ nhân dân vùng Đồng bằng Sông Cửu Long xây dựng và phát

triển nhà ở, góp phần ồn định nhà ở cho nhân dân, nhất là nhân dân ở vùng trọng điểm lũ lụt, tạo điều kiện cho nhân dân an cư lạc nghiệp; góp phần thúc đây chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước

Góp phần khai thác tiềm năng của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long; hạn chế

thiệt hại do lũ lụt gây ra; cải thiện đời sống nhân dân; phát triển kinh tế xã hội trong

vùng

Nội dung hoạt động chủ yếu là:

> Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước băng các hình thức thích hợp |

> Nhận vốn tài trợ, ủy thác của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước đê đầu tư cho các chương trình phát triển nhà ở và phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

> Cho vay ngắn hạn, trung hạn và đài hạn chủ yếu vào mục đích làm nhà ở,

ngoài ra cho vay xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và sản xuất kinh doanh

dịch vụ, phục vụ đời sống vùng Đồng bằng Sông Cửu Long trên cơ sở khả năng nguồn vốn cho phép Riêng về cho vay nhà ở sẽ tập trung cho vay những đối tượng

Sau:

+ Các dự án xây dựng các khu dân cư, chung cư, cụm tuyến dân cư do các

doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư xây dựng

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 29

Trang 31

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG — MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

+ _ Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ

nhà ở

+ Cá nhân và hộ gia đình vay vốn xây dựng sữa chữa nhà ở

+ Cá nhân và hộ gia đình vay vốn mua nền nhà, mua nhà tại các dự án nhà

ở hoặc tự chuyển nhượng hợp pháp

> _ Thực hiện nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại và một số dịch vụ khác của ngân hàng

> Từ năm 2003, sau khi tiếp nhận thành công 12 công ty vàng bạc đá quý từ Tổng công ty vàng bạc đá quý Việt Nam chuyền giao, hoạt động tín dụng của Ngân

hàng Phát triển Nhà Đồng băng Sông Cửu Long không còn chỉ bó hẹp trong địa bàn truyền thống là Đồng băng Sông Cửu Long mà trải ra trên cả nước Hoạt động tín dụng của ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long trong giai đoạn này không chỉ tập trung vào cho vay nhà ở mà sẽ chuyển mạnh sang hoạt động đa năng

như:

Cho vay các dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Cho vay tiêu dung, phục vụ đời sống

Cho vay các dự án, phương án xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội

Cho vay các dự án xây dựng nhà ở và phục vụ nhà ở

Nhận vốn tài trợ, ủy thác của các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước

dé cho vay các chương trình phát triển kinh tế xã hội trong cả nước

+ Chiết khấu thương phiếu và chứng từ có giá

1.2 CO CAU TỎ CHỨC BỘ MÁY QUẦN LÝ RỦI RO

> Tại Hội sở

Hình 2: Cơ cầu bộ máy quản lý rủi ro tại Hội sở

Trang 32

QUAN LY RUI RO TIN DUNG — MHB GVHD: TS.LE XUAN QUANG

Ủy ban rùi ro

CEO Ủy ban quan ly rủi ro

tưởng bộ phận quản lý

Ủy ban tia dụng ral rp

(Hội sở và các chỉ nhánh)

LÔ | _ |

sh ni rũ Trưởng nhóm Trưởng nhóm chỉnh Trường nhữm

tín dụ ủi ro đặc thủ sach tin dung va MIS | tuân thủ

Tóm tắt chức năng, nhiệm vụ vủa các bộ phận quản lý rủi ro tại Hội sở:

+ Hội đồng quản trị: Chịu trách nhiệm giảm sát hoạt động, kết quả thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống MHB thông qua báo cáo định kỳ hoặc đột xuất của Ủy ban rủi ro, Tổng giám đốc trình cho Hội đồng quản

trị Từ đó, có các chỉ đạo kịp thời để điều chỉnh kế hoạch hành động cho hiệu quả + Tổng giám đốc: Là thành viên của Ủy ban rủi ro, Chủ tịch của Ủy ban

quản lý rủi ro của MHB, do đó trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về hiệu quả

hoạt động của Ủy ban quản lý rủi ro Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nghị

Trang 33

QUAN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - MHB ~ GVHD: TS.LE XUAN QUANG

quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và chủ động điều hành hoạt động của MHB

+ Ủy ban rủi ro: Là bộ phận giúp việc cho Hội đồng quản trị thực hiện các

chức năng nhiệm vụ trên, cụ thể: quy định về tỷ lệ rủi ro tín dụng có thể chấp nhận được cho Ngân hàng và cho các chi nhánh theo từng thời kỷ; giám sát các loại rủi ro

tín dụng; phê duyệt mức dự phòng rủi ro tốn thất cho hiện tại và mức dự phòng lũy

kế trong hoạt động tín dụng: xem xét các vấn đề có ảnh hưởng đến công tác quản lý

rủi ro tín dụng của Ngân hàng do Ban kiểm soát nêu ra

+ Ủy ban quan lý rủi ro: Là bộ phận trợ giúp cho Tổng giám đốc thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, cụ thể: đề xuất và giám sát việc thực hiện các chiến lược, chính sách và quy trình quản lý rủi ro; đảm bảo việc tuân thủ các quy định của pháp

luật và các chuẩn mực quản lý cân trọng; giám sát và đưa ra ý kiến tư vấn về thành

phần, chất lượng và khả năng sinh lời của các tài sản của Ngân hàng

+ Bộ phan quan ly rủi ro tín dụng: Giám sat công tác quản lý rủi ro một

cách độc lập: thâm định các dự án, phương án vay vốn vượt quyền phán quyết của các chỉ nhánh; đưa ra tiêu chuân chung cho việc nhân diện, đo lường giám sát và kiểm soát rủi ro; đánh giá rủi ro tín dụng của các sản phẩm mới

+ Uy ban tin dụng: Sắp xếp chiễn lược rủi ro tín dụng và tỷ lệ rủi ro có thể

chấp nhận được; rà soát mối quan hệ tín dụng có khả năng đem lại rủi ro, đề xuất

các chiến lược, chính sách và quy trình quản lý rủi ro tín dụng; giám sát và đưa ý

kiến tư vấn về thành phần chất lượng và khả năng đem lại lợi nhuận của danh mục

rủi ro tín dụng; đưa ra ý kiến tham vẫn đối với các đề xuất dự phòng tổn thất hiện

tại và dự phòng tốn thất lũy kế

> Tại Chỉ nhánh

Hình 3: Cơ cấu bộ máy quản lý rủi ro tại Chỉ nhánh

SVTH: TRAN VAN TIEN Trang 32

Trang 34

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

Uy ban Tin dung

Lưu ý: Tại các Chi nhánh chưa đủ điều kiện thành lập 3 phòng: Phòng KD,

Phòng QLRR, Phòng HTKD tách bạch thì có thể thực hiện mô hình hai phòng là Phòng KD, Phòng QLRR và HTKD hoặc mô hình một phòng NVKD có 3 tổ KD, QLRR, HTKD

Tóm tắt chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý rủi ro tại chi nhánh:

+ Giám đốc Sở giao dịch/ chỉ nhánh MHB ( Chỉ nhánh): Giám độc Chi

nhánh chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi được ủy quyên

+ Uy ban tin dung tai Chi nhánh: Mục đích hoạt động của UBTD Chỉ

nhánh cũng tương tự như mục đích của UBTD Hội sở, tuy nhiên thành phân và nguyên tắc hoạt động có thể khác nhau tùy theo quy mô của Chi nhánh, năng lực của nhân viên Chi nhánh và môi trường hoạt động của Chi nhánh

Việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân, tập thể nêu trên đảm bảo nguyên tắc thứ nhất trong QLRRTD đó là: “ Xây dựng một môi trường rủi ro tín dụng phù hợp” vì nguyên tắc này yêu cầu trách nhiệm và nhiệm vụ của Tống giám đốc trong công tác QLRRTD

1.3 KET QUA HOAT DONG KINH DOANH TRONG NAM 2008

Trang 35

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - MHB GVHD: TS.LÊ XUÂN QUANG

Tính đến 31/12/2008, tổng tài sản của MHB đạt trên 35,278,103 triệu đồng,

tăng 30% so với năm 2007, vượt chỉ tiêu do Hội đồng quản trị dat ra, trong đó vốn huy động đạt gần 30.000 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2007 MHB vẫn nằm trong top 10 Ngân hàng dẫn đầu về tổng tài sản và mạng lưới chỉ nhánh tại Việt Nam Kết quả kinh doanh của MHB được thẻ hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh

Tổng thu nhập 3365966| 5.939114| 2.573.148 76.45 Tổng chỉ phí 3,220,905 5,889,975 | 2.669.070 82.87

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2007- 2008)

Nhìn vào Bảng 1 ta thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng năm 2008 quá

kém hiệu quả so với năm 2007, thể hiện lợi nhuận trước thuế và sau thuế đều giảm mạnh (-66%) Các nhân tổ chủ yếu tác động đến hiện tượng giảm mạnh lợi nhuận trong năm 2008:

Bảng 2: Lãi suất đầu vào, đầu ra năm 2008

Ngày đăng: 24/11/2014, 01:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w