Đối với giáo viên khai thác sử dụng kênh hìnhtrong sách giáo khoa, không chỉ làm cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn mà còn góp phần quan trong trong việc tạo biểu tượng, hình thành
Trang 1Một số kinh nghiệm nâng cao chất l ư ợng dạy Chính tả lớp 5
PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong sách giáo khoa lịch sử hiện nay kiến thức lịch sử không chỉ tậptrung ở kênh chữ mà còn cả ở kênh hình Như vậy kênh hình trong dạy họclịch sử hiện nay không chỉ được sử dụng giới hạn ở việc minh hoạ cho nộidung bài học mà là một trong những nguồn cung cấp kiến thức lịch sử quantrong cho học sinh trong quá trình học tập
Trong dạy học lịch sử, khai thác và sử dụng kênh hình là biện phápquan trong tích cực để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, gây hứng thúhọc tập hơn cho học sinh Đối với giáo viên khai thác sử dụng kênh hìnhtrong sách giáo khoa, không chỉ làm cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn
mà còn góp phần quan trong trong việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệmlịch sử cho học sinh; phát triển ở học sinh kĩ năng quan sát, trí tưởng tượng,
tư duy ngôn ngữ; giáo dục tư tưởng cảm xúc, cảm nghĩ ở học sinh Đối với
học sinh thông qua “làm việc” với bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ các em sẽ hiểu
sâu sắc hơn bản chất của sự kiện lịch sử, nắm vững các quy luật của sự pháttriển xã hội, nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử Hỉnhảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ là hình ảnh thu nhận bằngtrực quan
Mặc dù việc khai thác sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa là biệnpháp quan trong để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, nhưng hiện nay vấn
đề này vẫn chưa được quan tâm một cách đầy đủ Nguyên nhân của tình trạngnày có nhiều, song chủ yếu là:
Trang 2+ Giáo viên trong giảng dạy mới chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáokhoa và coi đây là nguồn cung cấp kiến thức lịch sử duy nhất trong dạy - họclịch sử mà không thấy rằng kênh hình không chỉ là nguồn kiến thức quantrọng cung cấp một lượng thông tin đáng kể, mà còn là phương tiện trực quan
có giá trị giúp bài học lịch sử trở nên sinh động hấp, dẫn hơn, gây hứng thúhọc tập hơn cho học sinh
+ Không ít giáo viên chưa hiểu rõ xuất xứ, nội dung, ý nghĩa của kênhhình trong sách giáo khoa Trong các đợt bồi dưỡng thay sách, giáo viên hầunhư chỉ được giải thích về cấu tạo chương trình, những điểm mới về nội dungsách giáo khoa mà chưa được chú trọng bồi dưỡng về việc khai thác sử dụngkênh hình, mặc dù số lượng kênh hình trong sách giáo khoa hiện hành tănglên đáng kể so với trước
+ Nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung của kênh hìnhnhưng lại ngại sử dụng và sợ mất thời gian hoặc nếu có sử dụng phần nhiềuvẫn mang tình hình thức minh hoạ cho bài giảng
Chình vì những lí do trên đây, tôi đã chọn vấn đề “Khai thác, sử dụng kênh hình trong Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8” làm đề tài nghiên cứu với
mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử ở THCShiện nay nói chung và bộ môn Lịch sử 8 nói riêng
II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
1 Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Kênh hình trong Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8
2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Học sinh khối 8 trường THCS Tân Phong
Trang 3III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
Thông qua việc khái thác sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa, truyềnthụ tốt những kiến thức lịch sử cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thứclịch sử một cách chủ động tích cực sáng tạo, đồng thời cải tiến dạy học lịch sửtheo phương pháp mới
Trang 4PHẦN II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
A NỘI DUNG.
I Cơ sở lí luận, khoa học của đề tài.
Đặc trưng nổi bật của việc nhận thức lịch sử là học sinh không thể trigiác trực tiếp được những sự kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ, cũng khôngthể dựng lại lịch sử trong phòng thí nghiệm Lịch sử là những gì đã xảy ratrong quá khứ, là hiện thực trong quá khứ tồn tại khách quan nên không thểphán đoán, suy luận để biết về lịch sử Vì vậy nhiệm vụ quan trọng của ngườigiáo viên trong dạy học lịch sử là phải tái tạo lại những gì đã diễn ra trong quákhứ một cách chính xác nhưng không kém phần hấp dẫn và sinh động
Trong phương pháp dạy học lịch sử, nội dung của một sự kiện lịch sửđược học sinh nhận thức thông qua việc tạo nên hình ảnh của quá khứ bằngnhững hoạt động của tri giác và cảm giác Trong sách giáo khoa Lịch sử cũkênh hình hầu như không được chú trọng nếu có cũng chỉ để minh hoạ chonội dung kênh chữ Vì vậy khi giảng dạy lịch sử người giáo viên chủ yếu sửdụng lời nói để tái tạo lại các sự kiện, hiện tượng lịch sử nên giờ học thườngtrở nên nhàm chán và khô cứng Hiện nay sách giáo khoa đã rất chú trọng đếnkênh hình, thể hiện số lượng kênh hình tăng lên đáng kể so với trước, hơn nữakênh hình trong sách giáo khoa hiện hành không chỉ giới hạn ở việc minh hoạcho nội dung bài học mà nó thường chứa đựng những kiến thức lịch sử quan
trọng đòi hỏi học sinh phải nắm được thông qua “làm việc” với kênh hình Vì
vậy khi giảng dạy lịch sử đòi hỏi người giáo viên không chỉ sử dụng lời nói
mà còn sử dụng những hình ảnh trực quan của quá khứ để tái tạo lại lịch sửnên giờ học trở nên sinh động và hấp dẫn hơn đối với học sinh
Trang 5II Đối tượng phục vụ nghiên cứu
Đối tượng phục vụ cho quy trình nghiên cứu xây dung đề tài là toàn bộhọc sinh khối 8 trường THCS Tân Phong: Tổng số 80 học sinh
Trong đó: Lớp 8A: 27 học sinh
Lớp 8B: 26 học sinh
Lớp 8C: 27 học sinh
III Nội dung phương pháp nghiên cứu.
Muốn đổi mới cách học thì trước hết phải đổi mới cách dạy, phải xácđịnh rõ vai trò của thầy và trò trong dạy - học Trong phương pháp đổi mớiphải có sự kết hợp, hợp tác của thầy - trò và có sự phối hợp hoạt động dạy vớihoạt động học thì mới thành công Tăng cường vận dụng các phương phápdạy học đặc thù của bộ môn lịch sử để phát huy tính tích cực của học sinh
Trong sách giáo khoa lịch sử kênh hình gồm nhiều loại: Lược đồ, sơ
đồ, tranh ảnh, hình vẽ, … Trong một bài học có thể có một hoặc nhiều kênhhình vì vậy giáo viên cần căn cứ vào mục đích yêu cầu của bài học, xác địnhloại kênh hình để có những cách khai thác sử dụng phù hợp và có hiệu quả
1 Khai thác, sử dụng lược đồ trong sách giáo khoa.
Lược đồ trong sách giáo khoa là phương tiện trực quan rất quan trọngtrong dạy học lịch sử Nó không chỉ góp phần quan trọng tái tạo lại cho họcsinh những hình ảnh lịch sử với các nét điển hình đặc trưng nhất mà còn khắcphục được tình trạng nhầm lẫn, hiện đại hoá lịch sử của học sinh Trên lược
đồ các sự kiện luôn được thể hiện trong một không gian, thời điểm, địa điểmcùng một số yếu tố điạ lí nhất định Đối với học sinh việc sử dụng lược đồkhông những chỉ để ghi nhớ, xác định vị các địa điểm lịch sử mà còn để hiểu
rõ nội dung của lược đồ Hiểu lược đồ không chỉ là biết các chú dẫn, các kí
Trang 6hiệu mà cần thấy sau các điều quy ước ấy, những hiện tượng lịch sử sinhđộng.
Về cách sử dụng lược đồ giáo viên cần lưu ý:
Trước hết phải giới thiệu cụ thể tên lược đồ và giải thích rõ cho họcsinh các kí hiệu ghi trên lược đồ Sau đó hướng dẫn học sinh quan sát, khaithác nội dung lịch sử được thể hiện trên lược đồ theo hai cách sau:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát lược đồ vàlên bảng trình bày ngắn gọn nội dung lịch sử có trên lược đồ Sau đógiáo viên lược thuật một cách ngắn gọn nội dung
- Giáo viên gợi ý học sinh quan sát, khai thác nội dung bằng những câuhỏi gợi ý để học sinh nắm được nội dung lịch sử trên lược đồ Cuốicùng giáo viên lược thuật một cách ngắn gọn để học sinh hiểu nội dunglịch sử trên lược đồ
Ví dụ:
Khi khai thác sử dụng H57 Lược đồ nước Nga Xô Viết chống thù trong giặc ngoài (1918-1920) (Sách giáo khoa Lịch sử 8 trang 81) để dạy phần 2.“Chống thù trong giặc ngoài” Bài 15 Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921).
+ Trước hết giáo viên giới thiệu tên lược đồ “Nước Nga Xô Viết chống thù trong giặc ngoài (1918-1920)”.
+ Giải thích cho học sinh các kí hiệu trên lược đồ: kí hiệu ngọn lửa màuđen là lực lương quân nổi loạn; kí hiệu mũi tên màu đen là lực lượng quân củacác nước đế quốc can thiệp; mũi tên màu xanh là hướng tấn công của Hồngquân Xô Viết; vùng lấm chấm trên lược đồ là vùng cách mạng kiểm soát năm1919
Trang 7+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và dựa vào các kí hiệu trênlược đồ để khai thác nội dung bằng những câu hỏi như:
Lực lượng các nước đế quốc tấn công nước Nga Xô Viết từ nhữnghướng nào?
Trong nước Nga có những lực lượng nổi loạn nào? Tại sao chúng lạicấu kết với nhau?
Trước hoàn cảnh khó khăn, chính quyền Xô Viết đã có những biệnpháp gì?
Kết quả và ý nghĩa của cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài?
+ Sau khi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung bằng việc trả lờinhững câu hỏi nêu trên, để giúp học sinh thấy được toàn cảnh cuộc đấu tranhgiáo viên sử dụng lược đồ kết hợp với lời nói lược thuật ngắn gọn nội dungnhư sau:
Cuối năm 1918, quận đội 14 nước đế quốc (Anh, Pháp, Nhật, Mỹ, …)cấu kết với bọn phản động trong nước mở cuộc tấn công vũ trang vào nướcNga Xô Viết Nước Nga Xô Viết bị kẻ thù bao vây bốn phía, chính quyềncách mạng chỉ còn kiểm soát được vùng trung tâm nước Nga, tình hình rấtnghiêm trọng Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây cô lập Nước Nga XôViết đã tập trung toàn bộ sức lực tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng chốngthù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền Xô Viết từ năm 1919 nước Nga thựchiện chính sách “Cộng sản thời chiến” để huy động tối đa và sử dụng hợp límọi nguồn của cải nhân lực của đất nước phục vụ cho cuộc chiến tranh cáchmạng Nhờ vậy nhân dân Xô Viết đã từng bước đánh bại thù trong giặc ngoài:
Năm 1918 Hồng quân đánh bại quân của đô đốc Côn Sắc ở mặt trậnphía Đông
Trang 8Năm 1919 Hồng quân đánh bại các đạo quân của tướng Đê-nhi-kin ởphía Nam và tướng IU-đê-nhích, Đê-khan-ghen ở phía Bắc.
Năm 1920 đánh bại đạo quân của Ba Lan và đạo quân của tướngVrăng-ghen Nhà nước Xô Viết được bảo vệ và giữ vững
+ Sau khi lược thuật giáo viên sử dụng câu hỏi: Vì sao nhân dân XôViết bảo vệ được thành quả của cách mạng tháng Mười?
Sử dụng bản đồ nói chung và lược đồ trong sách giáo khoa nói riêng làđiều cần thiết không thể thiếu trong dạy học lịch sử hiện nay bởi nó đem lạinhiều kết quả về mặt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển
2 Khai thác, sử dụng sơ đồ trong sách giáo khoa lịch sử.
Sơ đồ trong sách giáo khoa nhằm cụ thể hoá nội dung sự kiện bằngnhững mô hình, hình học đơn giản, diễn tả tổ chức một cơ cấu xã hội, một chế
độ chính trị, mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử… Thông thường khai thác
sử dụng sơ đồ dễ hơn lược đồ; song cũng giống như khi khai thác sử dụnglược đồ trước hết giáo viên cần giới thiệu cho học sinh tên sơ đồ, sau đóhướng dẫn học sinh khai thác sơ đồ bằng những câu hỏi gợi ý để học sinh tưduy và tìm hiểu nội dung Cuối cùng giáo viên sử dụng sơ đồ chốt lại nộidung cơ bản
Ví dụ:
Khi khai thác H.30: Sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã (Sách giáo khoa Lịch sử 8 trang 37) để dạy mục II Tổ chức bộ máy và chính sách của Công
xã Pa-ri, Bài 5 Công xã Pa-ri 1871.
+ Trước hết giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ H.30, đọc tên sơ đồ:
Bộ máy hội đồng công xã Pa-ri.
Trang 9+ Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa, sau đó yêu cầu học sinhdựa vào sơ đồ H.30 trình bày về bộ máy nhà nước Công xã Pa-ri.
+ Giáo viên sử dụng sơ đồ để giải thích cho học sinh hiểu về cách thức
tổ chức hoạt động của Công xã Pa-ri sau đó so sánh khái quát nhà nước củaCông xã Pa-ri với nhà nước của giai cấp phong kiến và giai cấp tư sản, để họcsinh hiểu bản chất nhà nước Công xã Pa-ri:
Sau khi cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thành công Ngày 26-3-1871,nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng công xã theo nguyên tắc phổ thôngđầu phiếu và đã chọn ra được 86 đại biểu, phần lớn là công nhân và tri thức,đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri Bộ máy nhà nước theo hình thức nghịviện tư sản được thay thế bằng Hội đồng công xã- một hình thức quốc hội vôsản, một tổ chức chính trị kiểu mới
- Khung tròn: Hội đồng công xã là cơ quan cao nhất của nhà nướcmới, được thành lập qua bầu cử theo hình thức phổ thông đầu phiếu,gồm đại biểu của công nhân, tri thức dân chủ như: viên chức, nhàgiáo, thầy thuốc, nhà báo tiến bộ…tiêu biểu cho các tầng lớp nhândân lao động của thành phố Pa-ri Trong công xã, công nhân nắm vịtrí lãnh đạo Công xã tập trung trong tay cả quyền lập pháp và quyềnhành pháp, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
- Các khung nhỏ có đường nối với Hội đồng công xã là các uỷ ban trựcthuộc: quân sự, đối ngoại giáo dục…do Hội đồng công xã lập ra.Đứng đầu là các uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm trước Hội đồngcông xã, trước nhân dân và có thể bị bãi miễn khi không được tínnhiệm
Như vậy, Hội đồng công xã đã nắm quyền vừa ban bố pháp luật, vừalập các tiểu ban thi hành pháp luật Khác hẳn với quốc hội của giai cấp tư sản
Trang 10chỉ nắm quyền lập pháp, còn quyền hành pháp quan hệ trực tiếp đến đờisống, quyền lợi của nhân dân thì nằm trong tay chính phủ, nhân dân khôngkiểm soát được Bộ máy nhà nước cũ của tư sản là do chế độ đại nghị cử ra,đại biểu được cử ra là đại diện cho giai cấp thống trị để bóc lột nhân dân, họđược hưởng nhiều đặc quyền,đặc lợi, nên ra sức bảo vệ chế độ của giai cấpbóc lột Còn công xã Pa-ri là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
3 Khai thác, sử dụng hình vẽ, tranh, ảnh trong sách giáo khoa Lịch sử.
Hình vẽ, tranh, ảnh trong sách giáo khoa là một phần của đồ dùng trựcquan trong quá trình dạy học Nó có ý nghĩa hết sức to lớn, không chỉ làphương tiện trực quan có giá trị giúp bài học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn,gây hứng thú học tập hơn cho học sinh, mà còn là nguồn cung cấp kiến thứcquan trọng, có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm, tư duy cho học sinh
Hiện nay đa số học sinh rất thích xem tranh ảnh lịch sử, nhưng lại ítbiết cách khai thác, sử dụng tranh ảnh để phục vụ bài học.Vì vậy nhiệm vụcủa giáo viên là phải hướng dẫn học sinh cách khai thác, sử dụng
Khi hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng , giáo viên cần giúp họcsinh không chỉ biết miêu tả bề ngoài của tranh, ảnh, hình vẽ mà quan trọnghơn là phải biết khai thác nội dung lịch sử chứa đựng bên trong hình vẽ, tranh,ảnh.Thường thì giáo viên giới thiệu tên tranh, ảnh, hình vẽ, sau đó yêu cầuhọc sinh quan sát vào tranh, ảnh, hình vẽ để trả lời câu hỏi gợi ý của giáoviên
Ví dụ:
Tìm hiểu mục I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ, ở Bài10.Trung Quốc giữa thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX Khi khai thác, sử dụng
Trang 11H.42 Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc (Sách giáo khoa
lịch sử 8 trang 59):
- Trước hết giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh biếm hoạ, giớithiệu vài nét về nội dung thể hiện qua bức tranh như: cái bánh ngọt
mang tên “China” được chia thành nhiều miếng là hình ảnh tượng
trưng cho tình cảnh của đất nước Trung Quốc cuối thế kỷ XIX, chândung các nhân vật xung quanh chiếc bánh là hình ảnh của các vịnguyên thủ đương thời của các quốc gia như Đức, Pháp, Mĩ, Nga,Nhật , Anh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác nội dung tranh bằng việc đặtcâu hỏi gợi ý để học sinh trả lời:
+ Theo em, tác giả bức tranh muốn nói điều gì ?
+ Qua bức tranh, em rút ra được điều gì về lịch sử Trung Quốc cuối thế
Trung Quốc với diện tích rộng, dân số đông nhất thế giới, điều kiện tựnhiên thuận lợi đã trở thành “cái bánh ngọt” mà tất cả các nước đế quốc đềuthèm muốn Vậy vì sao các nước đế quốc không tìm cách độc chiếm “cáibánh ngọt” này mà lại phải chia ra thành nhiều miếng ? Về vấn đề này, trong
tác phẩm “Các nước đế quốc chủ nghĩa và Trung Quốc” Hồ Chí Minh đã chỉ
Trang 12rõ: vào cuối thế kỷ XIX mặc dù Trung Quốc rất suy nhược, nội bộ bị chia rẽ,nhưng dù sao con số 11.139.000 km2 của nó vẫn là miếng mồi quá to mà cáimõm của chủ nghĩa đế quốc thực dân không thể nuốt trôi ngay một lúc được.
Và không thể trong một ngày mà đẩy một cách tàn bạo 489,5 triệu ngườiTrung Quốc vào chế độ nô lệ thuộc địa Cho nên các nước đế quốc đã cắt vụnTrung Quốc ra thành nhiều mảnh để chia nhau chiếm giữ
Quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc bắt đầu từ cuộc chiếntranh thuốc phiện của thực dân Anh năm 1840-1842 Sau chiến tranh thuốcphiện, các nước đế quốc từng bước nhảy vào xâu xé Trung Quốc Đến cuốithế kỷ XIX, Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông, Anh xâm chiếm xong vùngchâu thổ sông Dương Tử, Pháp thôn tính vùng Vân Nam, Nga và Nhật chiếmvùng Đông Bắc…
Sự phân chia lãnh thổ Trung Quốc được thể hiện rất rõ trong bức tranh,đồng thời thái độ các nước đế quốc cũng được bộc lộ rõ Cái bánh ngọt mangdòng chữ “China” được chia thành nhiều miếng Hình ảnh sáu vị nguyên thủquốc gia ngồi xung quanh cái bánh với sáu chiếc dĩa nhọn hoắt trong tay Kể
từ trái sang phải là Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng,Tổng thống Mĩ, Thủ tướng Anh đương thời
Như vậy, việc các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc là biểu hiện rõnhất bản chất xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, đồng thời cũng làbiểu hiện rõ sự chà đạp lên quyền dân tộc của các nước nhỏ yếu trong thời đại
đế quốc chủ nghĩa
Sử dụng tranh, ảnh như vậy vừa khai thác được nội dung lịch sử thểhiện qua tranh, ảnh, bổ sung cho bài giảng, vừa phát huy năng lực tư duy,kích thích trí tưởng tượng phong phú, tạo hứng thú học tập cho học sinh