1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử để tạo biểu tượng không gian cho học sinh khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 (học sinh lớp 9)

42 364 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 7,46 MB

Nội dung

Trang 1

LOP SU KI

Muc luc Trang

A Phan mG dau cseccssossssssneessessecesnecesseseeeeseneesssssesseansceseneecsesneessee 3

1 Lý do chọn đ tài o co s5 5555559555860 66 60066 166 966066 1666660669 060066 Ạ “0B 00/2000 5 3 Đôi tượng và phạm v1 ngh1Ên CỨU eo< 2s ss5 s55 5555555599 663696696696 5 4 Muc dich nhiém vu nghién Crru ccccccsssssssssssscsssssssssesessosssssessess 6 5 Co sở phương pháp luận và phương pháp nghiên 7

cứu S909 956969996 0ø | 7

6 Y nghĩa của dE ẨÀI .e«eo eo so 65 55 5 596 96966 09006 00006.966 966 9660609668069 06606 8 7 Cau trúc của bài tập nghiệp vụ sư phạm .es eo ssssssssssesse ses 8 B Phân nội dung .o «<< s6 s6 9 5 99.999 99 0Ó S0 6 06968 666066.96666 086 Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng kênh hìnhđỄ tạo biểu tượng cho học sinh trong giáng dạy lịch sử ở 8 trường THCYS eo co so S65 569608800 09 0099966.999060666608646808600000000960606 g 1.1 Cơ SỞ lý lUẬN osooss 50559609093 66 9.5 0966 066060006600 0906 9 0 006 0009660666606 06 8 1.1.1 Cơ sở xuât phát esoss s65 %9 5996966 9996 96 06066 06.0.000690096606696066 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình trong dạy học 9 lịch sử nói chung và tạo biêu tượng không gian nói riÊng 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của việc tạo biểu tượng không gian nói riêng 9 trong dạy học lỊCH SỬ oesss 5555555555 556 996 666 96 96006 66.966 960696.56956966565966966 1.1.4 Quan niệm về địa danh lịch sử và mối quan hệ giữa địa danh và biểu tượng không gian .s.5-< << ss< s9 s 9s eeseseseeeesreessse 1.2 Thực tiễn của việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nói chung, tạo biểu tượng khơng gian nói riêng ở trường

TH CS seseesesse 9

1.2.1 ĐÔI VỚI ĐIÃO VIÊN eo co on 90 009 0000000000069 6069600066660 608 19 890900 ,0is ii Chương II: Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo

Trang 2

a ‘A N, - > a ì

AN > A

+ + a *

khoa để tạo biểu tượng không gian cho hoc sinh khi dạy phan lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945( Lớp 9- THCS) 2.1 VỊ trí, mục tiêu, nội dung cơ bản .oesseseesseseseesseeseese S656

“0457

2.1.2 Mục tIỂU «.so so c2 6666 366 666596 96.66 96966666 996969699 6969696.66 9995669996 6966666699669 2.1.3 Nội dung kiến thức cơ bản của chương trình

2.2 Những kênh hình trong sách giáo khoa cần khai thác để tạo biểu tượng không gian cho học sinh - «+5 tt ctevexeveree 2.2.1 Bảng thống kê kênh hình cần khai thác

2.2.2 Nội dung kênh hình trong sách giáo khoa

2.3 Những địa danh lịch sử cần sử dụng để tạo biểu tượng

2.3.1 Bảng thống kê các địa danh lịch sử cần sử dụng

2.3.2 Những địa danh lịch sử cần sử dụng

2.4 Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong dạy học Lịch sử nhằm tạo biểu tượng không gian -5-os 5< sssss se ceessesseses 2.4.1 Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật, miêu tả xen kẽ với đàm thoại để tạo biểu tượng về không gian - 66s 2.4.2 Sử dụng tranh ảnh lịch sử kết hợp với miêu tả khái quát và trao đôi đàm thoại nhằm tạo biểu tượng về không gian cho học sinh 2.4.3 Sử dụng tài liệu tham khảo đặc biệt là tài liệu về địa danh nhằm tạo biểu tượng về không gian trong dạy học lịch sử

2.4.4 Kết hợp việc sử dụng kênh hình với với hệ thống câu hỏi nhằm tạo biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử

2.4.5 Sử dụng bài tập về nhà để củng cố biểu tượng không gian cho 11.11

2.5 Thực nghiệm sư phạm se s55 5 5555369 38864.666.666 966.96966069669668666 2.5.1 Mục đích thực nghiỆm .oo «eeoo seo s2 se s5 355966566 566966606666 2.5.2 Nội dung thực nghiỆm eo s5 5555555555 55655555 96 96969996 2.5.3 Phương pháp thực nghiỆm s «eo eo se s5 s5 S6 565 655566965656

Trang 3

2.5.4 Kết quả thực nghiỆm 5< 5 s° S55 s9 s9 s9 ese s2 s92 39 Phần kết luậnn ° se 99 5 98⁄9 9 sư 22599995959 41

Tài liệu tham kkhảO .oo- «5s < 55s s93 5 59.0906 96 9.0006 00 06600996 9988

A PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong công cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước, một nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp giáo dục được khẳng định trong Nghị quyết Trung Ương II: “ đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khoẻ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành nhân cách và bồi dưỡng, phẩm chất năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tô quốc”

Cùng với các bộ môn khác, môn lịch sử với chức năng và nhiệm vụ của mình đã góp phần tích cực vào giáo dục con người trong công cuộc đổi mới: “ Bởi vì tri thức lịch sử là một yếu tố của nền văn hoá chung của lồi người và khơng thể coi giáo dục con người hoàn thành đầy đủ nếu không trang bị cho học sinh những hiểu biệt cân thiệt về lich sw ”

Nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường THCS nhằm trang bị cho học sinh hệ

thống kiến thức cơ bản về tiến trình phát triển hợp quy luật của lịch sử xã hội loài

người và dân tộc, trên cơ sở đó giáo dục tư tưởng, tình cảm, góp phần phát triển toàn diện học sinh

Trang 4

AITAD NONE }j © TY 2Ð ©

X

Hiện nay tình trạng học sinh năm kiến thức về địa danh, không gian xảy ra sự kiện lịch sử một cách mơ hồ, tình trạng nhầm lẫn giữa các địa danh diễn ra phơ biến Giáo viên ít chú ý đến việc tạo biểu tượng không gian, cung cấp cho học sinh

kiến thức về địa danh mà chỉ chú ý trình bày về diễn biến, kết quả của sự kiện Đó

cũng chính là một nguyên nhân khiến cho chất lượng hiệu quả của bài học lịch sử

chưa tốt, học sinh ít hứng thú với bài học lịch sử

Để góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử, cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học, trong đó có biện pháp sử dụng kênh hình nhăm tạo biểu tượng không gian

cho học sinh trong dạy học lịch sử là điều cần thiết

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài : “ Một số biện

pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử để tạo biểu tượng không gian cho học sinh khi dạy phần lịch sứ Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945( Lớp 9-

THCS)” Với mong muốn tìm hiểu hệ thống hơn về vai trò của biện pháp sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian cho học sinh, từ đó tích luỹ thêm kinh

nghiệm cho quá trình giảng dạy sau này

2 Lịch sử vẫn đẻ

Vấn đề sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử không

còn là vẫn đề mới đối với khoa học giáo dục và được nhiều nhà khoa học trong và

ngoài nước nghiên cứu

N G Dairi trong cuén “ Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào”, đã khẳng định

“ Tính cụ thể, tính hình ảnh là những sự kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại quá khứ chỉ bằng những chỉ tiết cụ thể, dễ nhìn mới giúp học sinh hình thành ở học sinh niêm tin vững chăc”

Trong cuốn “ Một số vấn đề địa danh học Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn

Trang 5

o

AL TAP NGLHEPR VU SU PLZ LOPS

Trong giáo trình “ Phương phap day hoc lich st” cua GS Phan Ngoc Liên chủ

biên xuất bản năm 2003 Sách đã nêu khái quát về các biểu tượng, phân loại các

biểu tượng và các biện pháp để tạo biểu tượng lịch sử, nhằm góp phần nâng cao nhận thức lí luận của bộ môn, định hướng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, ở trường THCS

Trong cuốn “ Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” do GS.TS

Nguyễn Thị Côi chủ biên đã trình bày khá chỉ tiết về kỹ năng xây dựng và sử dụng

bản đồ, cách day hoc sinh doc ban đồ như thế nào

Như vậy, vấn đề sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng lịch sử nói chung và

tạo biểu tượng khơng gian nói riêng trong dạy học lịch sử đã được đề cập đến nhiều trong các cơng trình nghiên cứu Song đó chỉ là những bài viết, bài nghiên cứu, phản ánh ở một khía cạnh nào đó, ở một mức độ nhất định của vấn đề, chứ chưa có

cơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống nhất là việc sử dung kênh hình nhằm tạo biểu tượng không gian khi dạy phần lịch sử Việt Nam, từ năm 1930 đến

năm 1945

( Lớp 9- THCS)

$3 Đối tượng và và phạm vi nghién ciru

3.1 Đối tượng

Tên của đề tài đã xác định rõ đối tượng nghiên cứu là “ Quá trình khai thác và

su dụng kênh hình để tạo biểu tuong trong day hoc lich se cho hoc sinh THCS”

3.2, Pham vi nghién citu

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, bài tập nghiệp vụ sư phạm đi sâu xác định các biện pháp sư phạm giúp học sinh có biểu tượng không gian, địa điểm xảy ra sự kiện

lịch sử thông qua dạy phần Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945( Lớp 9-THCS)

Trang 6

o

AP TARP NGLNEP Vip SUP PLL ! $

Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình nhăm tạo biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử, chúng tơi tìm hiểu kiến thức Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945, đề xuất các nguyên tắc và biện pháp sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian cho học sinh trong dạy học lịch sử

4.2 Nhiệm vụ:

Từ mục đích trên, đề tài phải giải quyết một số nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu lý luận của việc sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng nói chung, biểu

tượng khơng gian nói riêng trong dạy học lịch sử ở trường THCS, phương pháp dạy học ở trường THCS, phương pháp dạy học lịch sử và sách giáo khoa lịch sử

- Tiến hành điều tra thực tiễn việc khai thác và sử dụng kiến thức địa danh trong

day học lịch sử ở trường THCS

- Tìm hiểu chương trình Lịch sử Việt Nam ở lớp 9 (giai đoạn 1930- 1945) - THCS, để xác định những địa danh lịch sử cần khai thác và tạo biểu tượng không gian cho học sinh trong dạy học lịch sử

- Đề xuất các nguyên tắc và biện pháp sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian cho học sinh trong phân lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến năm 1945 - Thực nghiệm sư phạm tiết 23- bài- 19: “Phong trào Cách mạng trong những năm

1930- 1945”, để kiếm nghiệm tính khả thi của đề tài

3 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiÊn cứu 3.1 Cơ sở phương pháp luận

Cơ sở lý luận của các tác gia kinh điên của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hơ Chí Minh, các văn kiện tài liệu của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục và đào

tạo

Trang 7

- Nghiên cứu lý thuyết:

Nghiên cứu các tác phẩm của các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh và của Đảng ta, giáo dục và giáo dục lịch sử

Nghiên cứu các cơng trình của các nhà khoa học giáo dục, giáo dục lịch sử viết về phương pháp sử dụng kênh hình, sử dụng SGK và các tài liệu lịch sử có liên quan đến đề tài

Nghiên cứu nội dung chương trình lịch sử Việt Nam lớp 9, từ 1930 đến 1945

- Điều tra thực tế: Qua giảng dạy thực tế ở trường THCS Minh Hà( Canh Nậu)-

Thạch Thất- Hà Nội

- Thực nghiệm sư pham:Tién hành thực nghiệm sư phạm, qua một bài dạy lịch sử

và khảo sát cụ thé

6 Ý nghĩa của để tài:

- Về mặt lý luận: Nghiên cứu đề tài này góp phần nâng cao trình độ nhận thức của bản thân về lý luận dạy học môn lịch sử nói chung, đặc biệt việc sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử nói riêng

- Về mặt thực tiễn: Qua đè tài này, giúp bản thân nâng cao trình độ hiểu biết về

phương pháp sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng về không gian trong dạy học lịch sử

7 Cầu trúc của bài tập

Ngoài phan mở đầu, kết luận, thực nghiệm, phụ lục thì nội dung bài tập nghiệp vụ sư phạm gồm có 2 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng kênh hình để tạo biểu

tượng lịch sử ở trường THCS

Chương II: Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong SGK để tạo biểu tượng không gian cho học sinh khi dạy phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm

Trang 9

B.PHAN NOI DUNG

CHUONG I

CO’ SO’ LY LAN VA THU TIEN CUA VIEC SU DUNG KENH

HINH DE TAO BIEU TUO'NG CHO HOC SINH TRONG DAY

LICH SỬ Ở TRƯỜNG THCS

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Cơ sở xuất phát

1.1.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường THCS

Nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường THCS là phải cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học để trên cơ sở đó giáo dục tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức và bồi dưỡng khả năng nhận thức, tư duy cho học sinh, với các nhiệm vụ:

Giáo dưỡng: Giáo dục; Phát triển năng lực Để đạt được điều đó, phương pháp

dạy học lịch sử ở trường THCS phải đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh, đem lại hứng thú học tập cho các em Một trong những biện pháp để thực hiện đổi mới cách dạy học theo hướng trên là sử dụng kênh hình trong SGK để tạo biểu tượng không gian cho học sinh

1.1.1.2 Đặc trưng bộ môn

Lịch sử mang tính quá khứ, bao gồm những sự kiện, hiện tượng đã xảy ra, nó

tuân thủ theo tiến trình thời gian Chúng ta phải tiếp nhận lịch sử một cách gián tiếp

thông qua các tài liệu được lưu lại

Lịch sử mang tính khơng lặp lại về không gian và thời gian Mỗi sự kiện lịch sử chỉ xảy ra trong một không gian và thời gian nhất định và chỉ xảy ra một lần duy nhất

Lịch sử có tính cụ thể, là khoa học nghiên cứu tiến trình lịch sử cụ thê các nước, các dân tộc khác nhau và quy luật của nó, nên khi trình bày các sự kiện lịch sử rất

Trang 10

Khoa học lịch sử mang tính hệ thống, với nội dung tri thức lịch sử rất phong phú, đề cập đến mọi lĩnh vực của đời sống loài người, tạo nên tính đa dạng, phong phú và có tính thơng nhất

Như vậy, qua tìm hiểu đặc trưng bộ môn Lịch sử đặc biệt là tính khơng lặp lại, địi hỏi mỗi người giáo viên trong quá trình giảng dạy lịch sử phải tạo biểu tượng

sinh động, hấp dẫn nhằm tái hiện lại quá khứ lịch sử Một trong những biện pháp đó là việc sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian Với biện pháp này giáo

viên sẽ giúp học sinh năm chắc, hiểu sâu kiến thức là cơ sở để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử

1.1.1.3 Đặc điểm nhận thức của học sinh THCS

Quá trình nhận thức của học sinh THCS cũng tuân theo quá trình nhận thức của

lồi người nói chung bao giờ cũng di từ hình ảnh cụ thê, trực tiếp, từ đơn giản đến

khái quát Tuy vậy, quá trình nhận thức của học sinh nói cung và nhận thức lịch sử nói riêng có những điểm khác so với qua trình nhận thức của lồi người Nhận thức lịch sử của học sinh đi từ cơ sở ban đầu là nắm vững các sự kiện lịch sử Nhưng do đặc trưng của lịch sử có tính khơng lặp lại, khơng thí nghiệm được, học sinh không

thể quan sát trực tiếp sự kiện hiện tượng lịch sử được, chính vì thế học sinh dễ rơi

vào tình trạng “ hiện đại hoá lịch sử” Đề khá phục điều nảy, giáo viên cần tạo cho học sinh biểu tượng chân thực về quá khứ thông qua việc sử dụng nhuằần nhuyễn các phương pháp dạy học lịch sử, trong đó có phương pháp sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử

1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nói chung và tạo biểu tượng không gian nỏi riêng

1.1.2.1 Vai trò

Do đặc trưng của bộ môn, nên việc sử dụng kênh hình có vai trị to lớn Đối với các môn tự nhiên, kênh hình giúp học sinh tái hiện sự việc diễn ra một cách dễ dàng

bằng các hoạt động thí nghiệm Nhưng với sự kiện lịch sử chỉ xảy ra một lần trong quá khứ và khơng lặp lại Vì vậy, việc tái hiện sự kiện lịch sử xảy ra trong qua khứ

Trang 11

một cách chính xác là rất khó khăn, chúng ta chỉ có thể giúp học sinh hiểu được

chúng thông qua bài giảng có hệ thống kênh hình phong phú, từ đó tạo biểu tượng, hình thành khái niệm và sẽ giúp học sinh rút ra được quy luật và bài học lịch sử 1.1.2.2 Ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nói

chung và trong tạo biểu tượng không gian nói riêng

Kênh hình trong SGK là một bộ phận quan trọng của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử Khác với trước đây kênh hình chủ yếu được trình bày trong SGK với vai trò để minh hoạ cho nội dung kiến thức trong kênh chữ Kênh hình trong SGK mới được xây dựng và biên soạn được trình bày với tư cách là nguồn cung cấp thông tin độc lập cho học sinh vừa là phương tiện dé minh hoa, cu thé hoa nội dung kiến thức có trong kênh chữ Nó cùng có nhiệm vụ chung trong việc cung cấp kiến thức cho học sinh, giúp các em hiểu rõ các sự kiện, hiện tượng lịch sử, tiến tới hình thành khái niệm và góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cũng như phát triên toàn điện học sinh, cụ thê:

-Về giáo dưỡng: Kênh hình trong SGK là phương tiện trực quan quan trọng trong dạy học lịch sử Sử dụng kênh hình trong SGK có ý nghĩa rất lớn về mặt bôi dưỡng nhận thức cho học sinh Giúp học sinh nhận thức đầy đủ cụ thê về địa điểm nơi xảy

ra sự kiện lịch sử, thấy được vị trí địa lý có vai trị tác động lớn tới diễn biến, kết quả trận đánh, mối quan hệ giữa tự nhiên xã hội và con người, hình thành biểu

tượng lịch sử đặc biệt là biểu tượng không gian với hệ thống kênh hình với các loại đồ dùng trực quan: sơ đồ, lược đồ, niên biểu, tranh ảnh lịch sử Qua việc sử dụng kênh hình cũng giúp học sinh nhận thức một cách cụ thể, chính xác về sự kiện, hiện tượng lịch sử không nhằm lẫn giữa sự kiện này với các sự kiện khác

Kênh hình cịn là chỗ dựa để học sinh hiểu sâu sắc hơn bản chất sự kiện lịch sử,

là phương tiện để hình thành khái niệm, rút ra quy luật bài học lịch sử Nội dung của các hình ảnh lịch sử, của bức tranh quá khứ càng phong phú bao nhiêu thì hệ thơng khái niệm của học sinh thu nhận được càng vững chắc bây nhiêu

Trang 12

-Vé giáo dục: Dạy học lịch sử có ưu thế đặc biệt trong giáo dục tư tưởng, đạo đức, hình thành nhân cách học sinh, các “kênh hình” đồ dùng trực quan còn giúp các em có tư tưởng, tình cảm đúng đắn về sự kiện, hiện tượng lịch sử.Với việc tạo biéu tượng không gian, học sinh sẽ thấy được vai trị, vị trí, ý nghĩa của mỗi vùng đất, con sông hay ngọn núi, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử cho học sinh

- Về phát triển: Kênh hình có tác dụng to lớn trong việc phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư duy ngôn ngữ và rèn lyện kỹ năng thực hành cho học sinh Nhìn vào kênh hình giúp các em phán đốn hình dung quá khứ lịch sử, dần hình thành

biểu tượng lịch sử, diễn đạt bằng lời nói những cảm nhận của mình về bức tranh

lịch sử đã qua Chính vì vậy việc sử dụng kênh hình sẽ góp phần rèn luyện khả năng diễn đạt ngôn ngữ cho học sinh, giúp các em biết phân tích các sự kiện lịch sử,

so sánh khái quát để rút ra kết luận

Việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung và kênh hình SGK nói riêng có ý

nghĩa rất lớn đối với nhận thức lịch sử, giáo dục và phát triển toàn diện học sinh

Song kênh hình chỉ tạo nên sự hứng thú, tích cực cho học sinh nếu chúng được tri

giác trong tình huống có vấn đề là được khai thác, sử dụng đúng phương pháp Có như vậy đồ dùng trực quan mới trở thành “ Người dẫn đường”, là “Cầu nối” giữa

quá khứ và hiện tại

1.1.2.3 Phân loại kênh hình trong sách giáo khoa để dạy học Lịch sử

Các loại kênh hình trong SGK lịch sử bao gồm tranh ảnh và đồ dùng trực quan quy ước Cụ thể:

q Tranh ảnh lịch sử

Tranh ảnh lịch sử có giá trị như một nguồn tư liệu lịch sử Nó có khả năng khơi phục lại hình ảnh của con người, đồ vật, biến có, hiện tượng lịch sử một cách cụ

thể, sinh động Ví dụ: bức ảnh về Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân hay bức ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945)

Trang 13

Tranh ảnh nghệ thuật mang chủ đề lịch sử: là loại tranh ảnh được các hoạ sĩ vẽ khi các sự kiện kịch sử đang diễn ra trong một khoảng thời gian qua cảm xúc và tài năng nghệ thuật nhưng lại chứa đựng nội dung lịch sử sinh động, hấp dẫn Vì vậy,

khi sử dụng giáo viên phải chú ý nguồn gốc, tính hiện thực, tính tư tưởng của nó Ví dụ: Tranh sơn dầu Xô Viết Nghệ Tinh( 1930)

Tranh châm biếm chính tri: Phản ánh lịch sử dưới dạng khái quát, sâu sắc dí đỏm Khi sử dụng, giáo viên cần lựa chọn những tranh ảnh có nội dung tiễn bộ, đảm bao tính khoa học, liên quan đên bài học và mang ý nghĩa giáo dục đôi với học sinh

Tranh ảnh giáo khoa lịch sử: Vừa là một tác phẩm nghệ thuật cho mọi thời đại vừa được tác giả giáo khoa lựa chọn nên nó đạt đến mức chuẩn mực, đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính sư phạm và tính thâm mỹ Đây là loại đồ dùng trực quan phục vụ tốt cho việc dạy học lịch sử ở trường THCS trên cả ba mặt: giáo dục, giáo dưỡng và phát triển Tranh ảnh giáo khoa lịch sử gồm 3 loại: Tranh thể hiện các sự kiện, hiện tượng lịch sử; tranh thé hiện đời sống văn hoá vật chất của con người; tranh vẽ chân dung nhân vật lịch sử

Tranh vẽ chân dung nhân vật lịch sử: Nội dung tranh chân dung thường phản ánh cuộc đời, những hoạt động tiêu biểu cảu nhân vật lịch sử Thơng qua đó góp phần

giáo dục phát triển học sinh

b Các loại đỗ dùng trực quan quy ước

Các loại đồ dùng trực quan quy ước như: bản đồ lịch sử, lược đồ lịch sử, niên

biểu, đồ thị lịch sử có giá trị như những tài liệu lịch sử chân thực, chính xác giúp

học sinh hình dung được quá khứ, làm phong phú, cụ thê, sinh động cho các em Bản đồ lịch sử: là đồ dùng trực quan quan trọng trong dạy học lịch sử ở trường

THCS, nó không chỉ minh hoạ, cụ thể hoá kiến thức bỗ sung làm phong phú những

kiến thức cơ bản trong SGK Bản đồ lịch sử là một nguồn cung cấp kiến thức mới, củng cố, Ôn tập kiến thức đã học, phát triển tư duy khả năng làm việc độc lập của học sinh

Trang 14

Bản đồ — lược đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm, thời gian, không gian, diễn biến

của sự kiện, hiện tượng lịch sử Đồng thời bản đồ còn Ø1Úp các em củng có, phi nhớ kiến thức đã học Bản đồ có thể chia thành hai loại chính: bản đồ tổng hợp và bản

đồ chuyên đề

Bản đồ- lược đồ tổng hợp phản ánh những sự kiện lịch sử quan trọng nhất của một nước hay nhiều nước có liên quan đến một thời kỳ nhất định trong những điều kiện

tự nhiên nhất định Ví dụ: Lược đồ Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)

Bản đồ chuyên đề nhằm diễn tả những sự kiện riêng hay một mặt của qúa trình lịch sử như diễn biến một trận đánh Ví dụ: Khởi nghĩa Bắc Sơn(1940)

- Sơ đồ lịch sử: Nhằm cụ thể hoá nội dung sự kiện bằng hình học đơn giản, diễn tả

một tô chức, một cơ cấu xã hội, một chế độ chính trị, mối quan hệ giữa các sự kiện

lịch sử Sơ đồ trong SGK có thể dùng để minh hoạ, cụ thể hoá kiến thức cho “kênh

chữ” hoặc được dùng như một kênh thông tin độc lập nhằm đa dạng hoá nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh Ví dụ: Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp ở Đông Dương

- Niên biểu lịch sử dùng để hệ thống hoá các sự kiện quan trọng theo thứ tự thời

gian đồng thời nêu lên mối liên hệ giữa các sự kiện của một nước hay nhiều nước trong một thời kỳ Niên biểu được chia làm 3 loại chính: Niên biểu tổng hợp, niên

biểu chuyên đề, niên biểu so sánh

- Đồ thị lịch sử miêu tả quá trình phát triển, sự vận động của một sự kiện lịch sử,

trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học Đồ thị có thê biểu diễn

bằng mũi tên để minh hoạ sự vận động đi lên, sự phát triển của một hiện tượng lịch SỬ

Việc phân loại kênh hình trong SGK có ý nghĩa rất quan trọng, nó định hướng

cho giáo viên xác định những biện pháp để hướng dẫn học sinhlĩnh hội kiến thức

qua kênh hình

1.1.2.4 Các yêu câu khi sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa

Trang 15

Muốn khai thác tốt và sử dụng có hiệu quả hệ thống kênh hình trong SGK, giáo viên phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Trước hết giáo viên phải hiểu rõ và có quan niệm đúng đắn về vai trò, ý nghĩa

của hệ thống kênh hình trong SGŒK Phải coi kênh hình như một nguồn Cung cấp kiến thức quan trọng, là chỗ dựa để học sinh “làm việc” với SGK trên cơ sở phát

huy tính tích cực Mặt khác, kênh hình cịn là cơ sở để giáo viên dựa vào đó tơ chức

các hoạt động học tập độc lập của học sinh cũng như phối hợp các phương pháp dạy học khác nhau trong quá trình day học Từ quan niệm đúng đắn về vai trò, ý nghĩa của kênh hình giáo viên sẽ xác định cách khai thác và sử dụng kênh hình một cách khoa học mang lại hiệu quả cao

- Phải đảm bảo tính tư tưởng: Đây là một trong những nguyên tắc hàng đầu của

việc dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Điều này thể hiện ở tính mục

đích của nền giáo dục của mỗi chế độ giáo dục khác nhau Mục đích của trường xã

hội chủ nghĩa Việt Nam là nhằm đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ phát triển toàn diện,

đáp ứng những yêu câu phát triên của đât nước

Bộ môn lịch sử với đặc trưng và nội dung của mình phải góp phần đắc lực vào thực hiện mục đích này Dạy học lịch sử ở trường THCS phải khơi dậy ở học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quý biết ơn quần chúng nhân dân, lịng u chuộng hồ bình, yêu chủ nghĩa xã hội, căm gét chiến tranh Từ đó các em thấy được trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay Kênh hình trong SGK là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, vì vậy khai thác và sử dung chúng góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh

- Phải đảm bảo tính chính xác, khoa học: Tính khoa học của kênh hình được xác

định bởi độ chính xác về tỷ lệ, về vị trí địa lý, về phân bố, cách trình bày, phải có sự phối hợp giữa đặc điểm nội dung của sự kiện, hiện tượng lịch sử với nội dung thể

hiện trên kênh hình và phương pháp truyền đạt của giáo viên Nội dung thê hiện trên kênh hình phải hợp lý, chính xác, phản ánh đúng sự kiện, hiện tượng lịch sử quá khứ

Trang 16

AITAD NONE }j © TY 2Ð ©

X

Tính khoa học còn được xác định bởi độ thơng tin thích hợp Yêu cầu đối với

giáo viên khi sử dụng kênh hình, tránh xun tạc, bóp méo sự thật lịch sử Nhu vậy, giáo viên phải năm chắc nội dung kênh hình mà mình sẽ sử dụng

Tính khoa học cịn phải gắn liền với tính vừa sức đối với việc lĩnh hội kiến thức

vừa đủ, trình bày ngắn gọn, súc tích, không rườm rà, không quá sức tiếp thu của học

sinh

- Phải đảm bảo tính trực quan: có giá trị truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn với học

sinh Tính trực quan đòi hỏi phải có nội dung rõ ràng, chính xác, cụ thể, dễ hiểu và có cơ sở khoa học Đề đảm bảo tính trực quan, nội dung kênh hình cịn phải được

thé hiện bằng màu sắc, ký hiệu, kích thước, bố cục hợp lý Kênh hình được trình bày đẹp, chính xác, rõ ràng, cụ thể kết hợp với lời nói sinh động giàu hình ảnh của

giáo viên sẽ có tác dụng to lớn trong việc tạo sức hấp dẫn, hứng thú học tập, góp phân nâng cao hiệu quả bài học lịch sử

- Phải đảm bảo tính sư phạm: Đây là một yêu cầu quan trọng đòi hỏi người giáo

viên tuân thủ khi khai thác nội dung “ kênh hình” được thê hiện trên nhiều mặt

Việc khai thắc nội dung và phương pháp sử dụng phù hợp với trình độ của học sinh Nội dung “kênh hình” khơng q khó hoặc khơng q dễ, bởi nó sẽ gây khó khăn hoặc làm giảm hứng thú, sự tò mò của học sinh trong học tập

Việc khai thác nội dung và phương pháp sử dụng phải phù hợp với từng thê loại kênh hình, nội dung bài học từng trường hợp sử dụng mà có cách khai thác sử dụng hợp lý nhằm đem lại hiệu quả bài học lịch sử Việc sử dụng kênh hình phải đúng thời điểm Giáo viên chỉ đưa kênh hình ra sử dụng khi trình bày phan nội dung có

liên quan và cần thiết phải sử dụng kênh hình Khơng được đưa ra quá sớm làm

phân tán sự chú ý của học sinh cũng không được đưa ra quá muộn sẽ không gây

được sự chú ý, hứng thú khiến các em khó khăn trong việc đối chiếu, so sánh, tìm ra

mối liên hệ giữa nội dung “ kênh hình” và “kênh chữ”

Việc sử dụng kênh hình phải phát triển tính tích cực nhận thức độc lập của học

sinh, đặc biệt là tư duy độc lập Giáo viên phải biết tổ chức các hoạt động học tập

Trang 17

độc lập của học sinh, kết hợp sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học khác nhau nhằm hướng dẫn học sinh thông qua các hoạt động học tập độc lập, để học sinh rút ra kết luận từ SGK

Khi sử đụng kênh hình trong SGK, giáo viên phải kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau: dùng lời, nêu van dé, nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên quan dé lam cho việc sử dụng ““ kênh hình” cũng như trình bày bài giảng được khoa học, hấp dẫn phong phú

Để đem lại hiệu quả bài học lịch sử cũng như chất lượng dạy học bộ môn, trong đó q trình sử dụng “kênh hình” trong SGK, địi hỏi người giáo viên thực

hiện đầy đủ các yêu cầu trên

1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của việc tạo biểu tượng lịch sử nói chung và biểu tượng khơng gian nói riêng trong dạy học lịch sử

Theo các nhà tâm lý học, trong quá trình tri giác thế giới bên ngoài con người phản ánh sự vật và hiện tượng xung quanh mình dưới dạng hình ảnh của các vật thê đó Các hình ảnh này được phản ánh và lưu giữ một thời gian đáng kể trong ý thức con người Hình ảnh đó được gọi là biểu tượng

Biểu tượng là “ Hình ảnh của sự vật, hiện tượng thế giới xung quanh được lưu giữ lại trong ý thức và hình thành trên cơ sở cảm giác và fri giác xảy ra trước đó”

Các hình ảnh của sự vật hiện tượng được lưu giữ trong biểu tượng ln mang tính trực quan cụ thê, chúng phản ánh mặt ngoài của sự vật, hiện tượng

Do đặc điểm của nhận thức lịch sử, việc học tập lịch sử không phải bắt đầu từ

trực quan sinh động mà từ năm sự kiện và tạo biểu tượng lịch sử Tuy vậy, việc học tập lịch sử cũng tuân thủ quy luật chung của quá trình nhận thức: qua hai giai đoạn

nhận thức cảm tính và lý tính Có thể nói tạo biểu tượng là giai đoạn nhận thức cảm

tính của q trình học tập lịch sử

Từ nhận thức chung về biểu tượng, chúng ta có thể hiểu rằng: “ Biểu tượng trong lịch sử là hình ảnh những sự kiện, nhân vật, điều kiện địa ly được phản ánh trong óc học sinh với những nét chung nhất, điển hình nhất” Như vậy, nội dung của

Trang 18

AITAD NONE }j © TY 2Ð ©

X

một sự kiện lịch sử được học sinh nhận thức thông qua việc tạo nên hình ảnh về quá khứ, bằng những hoạt động của những giác quan: thị giác tạo nên hình ảnh trực

quan, thính giác đem lại những hình ảnh về quá khứ thông qua lời giảng của giáo

viên

Việc tạo biểu tượng cho học sinh là một vẫn đề khó khăn vì yêu cầu của dạy

học lịch sử là phải tái tạo những hình ảnh về các sự Ikiện đúng như nó tồn tại, mà

những sự kiện đó học sinh khơng được trực tiếp quan sát, xa lạ với đời sống hiện nay, với kinh nghiệm hiểu biết của các em Vì vậy, trong việc tạo biểu tượng, giáo

viên phải làm cho các sự kiện lịch sử khách quan xích lại gần với khả năng hiểu biết

của học sinh

Trên cơ sở khái niệm về biểu tượng lịch sử nêu trên và ý nghĩa cần thiết về phương pháp luận cũng như phương pháp dạy học, các nhà phương pháp đã phân

loại biểu tượng lịch sử, với các loại biểu tượng đó là: Biểu tượng khơng gian, biểu tượng về thời gian, biểu tượng về nên văn hoá vật chất, biểu tượng về nhân vật lịch

sử Và trong đó biểu tượng không gian là một bộ phân của biểu tượng lịch sử và bên cạnh những nét chung cịn có những nét riêng đỀ tạo nên bức tranh trọn vẹn của lịch sử quả khứ

Như chúng ta đã biết bắt cứ một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào đều diễn ra ở

một địa điểm, không gian xác định Từ đó có thé khẳng định rằng: biểu tượng không gian là hình ảnh về địa lý, địa điểm nơi diễn ra một sự kiện lịch sử nào đó

được tái hiện một cách cụ thể, riêng biệt và được tái hiện trong óc của học sinh với những nét chung nhất, điển hình nhất

Ví dụ khi day bai 19- lịch sử 9: “ Phong trào cách mạng trong những năm 1930-

1935”, giáo viên kết hợp giữa tường thuật, miêu tả với lược đồ Việc kết hợp với lời

nói và đồ dung trực quan như trên sẽ khắc sâu trong tâm trí học sinh biểu tượng về Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935 mà đỉnh cao là Xô

viết Nghệ Tĩnh, giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức

Trang 19

-Vé gido duc: Viéc tạo biêu tượng lịch sử có ý nghĩa giáo dục đôi với học sinh, vi chỉ thông qua hình ảnh cụ thê, sinh động có sức gợi cảm mới tác động mạnh mẽ đên tư tưởng tình cảm của các em

- Về phát triển: Cùng với việc hình thành tri thức, giáo dục tư tưởng tình cảm,

tạo biểu tượng lịch sử còn góp phần phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của học sinh Nhìn vào bất cứ đồ dùng trực quan nào học sinh cũng có

thể nhận xét, phán đốn hình dung về qua khứ lịch sử được phản ánh Ví dụ: khi

giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ cuộc khởi nghĩa nghĩa Nam Kỳ trong SGK lịch sử 9, học sinh sẽ trả lời được câu hỏi: Quy mô của cuộc khởi nghĩa như thế nào? Lực lượng cuộc khởi nghĩa này gồm những ai? Em hãy chỉ ra những địa điểm chính của cuộc khởi nghĩa Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan nhằm tạo biểu tượng, giáo viên đã giúp học sinh phát triển óc quan sát, khả năng tư duy và ngơn ngữ trình bày, diễn đạt

1.1.4 Quan niệm vệ địa danh lịch sử và mỗi quan hệ giữa địa danh và biểu

tượng không gian

*_ Khái niệm về địa danh lịch sử:

Bắt cứ một vùng đát nào dù lớn hay nhỏ đều có các địa danh, các tên gọi khác nhau Địa danh bao gồm địa danh địa lý, địa danh lịch sử, địa danh văn hoá

Theo thuật ngữ lịch sử phố thông thì “địa danh” là tên gọi của một địa phương, một quốc gia hay một châu lục Địa danh thường phản ánh quá trình hình thành các

yếu tố về địa lý, xã hội, lịch sử của một vùng lãnh thổ

Địa danh có rất nhiều, nhưng không phải địa danh nào cũng trở thành địa danh

lịch sử Chỉ có những vùng đất trực tiếp gắn với các sự kiện, biến cố trong lịch sử nhân loại, dân tộc và địa phương, thì tên gọi của vùng đất đó mới được gọi là địa danh lịch sử

Có thê hiểu “Địa danh lịch sử là những tên gọi của những vùng đất, những địa

phương đã diễn ra những sự kiện, hiện tượng và biên cô trong lịch sử nhân loại, dân

Trang 20

AITAD NONE }j © TY 2Ð ©

X

tộc và lịch sử địa phương Ví dụ : Khu giải phóng Việt Bắc, Quảng trường Ba Đình

*_ Mỗi quan hệ giữa địa danh lịch sử và biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử

Trong dạy học lịch sử, giáo viên không thê cung câp mọi kiên thức của khoa học lịch sử cho học sinh mà chỉ có thê giúp các em nắm vững các sự kiện cơ bản của bài học

Kiến thức cơ bản là kiến thức tối ưu, cần thiết cho việc hiểu biết của học sinh về

lịch sử thế giới cũng như lịch sử dân tộc Nó bao gồm các yếu tố: sự kiện lịch sử,

địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử, các biểu tượng khái niệm lịch sử Như vậy, địa danh lịch sử là một bộ phận quan trọng và không thể thiếu được trong lượng kiến thức cân cung câp và làm rõ cho học sinh hiệu

Mặt khác, sự kiện lịch sử bao giờ cũng mang tính cụ thể bất cứ một sự kiện, hiện tượng nào xảy ra trong một không gian, thời gian nhất định, gắn với những

nhân vật lịch sử nhất định Nếu thiếu một trong ba yếu tố đó thì khơng phải là sự

kiện lịch sử và chúng ta không có khả năng nhận thức nó

Trong ba yếu tố câu thành sự kiện lịch sử, thì địa danh là yếu tố không gian, là yêu tố không thể thiếu trong lịch sử và dạy học lịch sử Đối với dạy học lịch sử,

những kiến thức về địa danh được coi như nguồn kiến thức quan trọng trong việc đảm bảo tính cụ thể, hệ thống toàn diện của sự kiện lịch sử, trên cơ sở đó phan hinh thành khái niệm cho học sinh

Như vậy, muốn tạo biểu tượng không gian cho học sinh trong dạy học lịch sử giáo viên cần có những kiến thức về địa danh Kiến thức về địa danh sẽ là nền tảng cơ sở cho việc tạo biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử

Ví dụ: Khi dạy bài 21- Việt Nam trong những năm 1939-1945, nói về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn( 27/9/1940) để giúp học sinh nắm vững diễn biến của cuộc khởi nghĩa Xác định nơi diễn ra khởi nghĩa Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học như sử dụng dé dùng trực quan miêu tả, tường thuật với việc sử dụng kiến thức

Trang 21

Al TAP NGHIEP VU SU PEE LOP S:

về địa danh lịch sử trong phần này Giáo viên sử dụng kiến thức về vùng đất Lạng Sơn — một tỉnh sát với biên giới Trung Quốc , cũng là biên giới Đơng Dương và đặt vào hồn cảnh lúc đó Nhật đang âm mưu xâm lược Đông Dương

Có thê nói, cung cấp kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử là một trong những biện pháp, là nguồn kiến thức quan trọng trong việc góp phần tạo nên tính hình ảnh và gây xúc cảm lịch sử cho học sinh, qua đó nâng cao hiệu quả bài học lịch sử trong nhà trương THCS

1.2 Thực tiễn của việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nói chung,

tạo biểu trợng khơng gian nói riêng ở trường THCS

Qua công tác giảng dạy bộ môn ở nhà trường THCS trong những năm qua, việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và việc sử dụng kênh hình nói riêng trong

dạy học lịch sử, tôi nhận thấy:

1.2.1 Đối với giáo viên:

* Uu điểm:

- Đại đa số đều đã có sự thay đôi trong nhận thứcvề sự thay đôi trong phương pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các

phương pháp dạy học như phương pháp trực qua, phương pháp giải quyết vấn đề ,

phương pháp trường hợp, phương pháp vấn đáp và thảo luận nhóm thông qua sy t6 chức hướng dẫn, trình bày sinh động của giáo viên trong tường thuật, miêu tả, kể chuyện, sử dụng đồ dùng trực quan tạo được sự hứng thú, tích cực trong học tập của học sinh

- Thông qua việc tổ chức học tập lĩnh hội kiến thức của giáo viên, bước đầu tạo

được hiệu quả trong học tập đối với học sinh đại trà, bên cạnh đó giảm tỷ lệ lớn học sinh học yếu kém hoặc ngại học tập bộ môn và giúp học sinh khá giỏi nâng cao độc lập trong học tập nghiên cứu

- Trong quá trình giảng dạy giáo viên đã kết hợp nhuằn nhuyễn đồ dùng thiết bi day học, khai thác triệt để ưu thế của các loại đồ dùng này như; sử dụng tranh ảnh, bản

Trang 22

Aw? NOL }J © aps 2Ð ©

X

đồ, sơ đồ, mơ hình, sa bàn và các thiết bị như đèn chiếu, phim video từng bước

ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với những yêu cầu đôi mới trong giai đoan hiện nay Trong đó việc sử dụng kênh hình dé tao biéu tượng không gian lich sử đạt được nhiều kết quả, thể hiện được sự tâm huyết của giáo viên trong nghè nghiệp

*„ Hạn chế: Còn số it giáo viên chưa hiểu được vai trò và ý nghĩa của kênh hình,

đặc biệt là việc sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa để tạo biểu tượng không gian trong quá trình dạy học lịch sử Do đó khơng phát huy được tính tích cực của

học sinh khi tìm hiểu và nêu nội dung kênh hình.Điều đó cịn cho thấy vẫn tồn tại

phương pháp dạy học cũ trong giảng dạy “ thầy đọc trò chép” Từ thực trạng trên,

chúng tôi thấy việc khai thác kênh hình để tạo biểu tượng không gian ở trường

THCS là chưa tốt và hiệu quả mang lại chưa cao

1.2.2 Đối với học sinh

*_ Tích cực:

- Đa số học sinh có sự tập trung hơn trong học tập, ý thức học bài và chuẩn bị bài cũng được tốt hơn Khả năng tự học và phán đoán nội dung kiến thức bài học thông qua tranh ảnh, bản đô trong sách giáo khoa của học sinh có sự tiên bộ

- Các em rất hào hứng tham gia các hoạt động học tập như tự nghiên cứu, thảo luận

nhóm, vấn đáp, nhằm chiếm lĩnh kiến thức bài học được chủ động hơn Trong quá

trình học tập việc khai thác nội dung bài học, kỹ năng trình bày nội dung kênh hình

có sự tiễn bộ rõ rệt hơn Học sinh nhận thức đúng đắn về sự kiện, hiện tượng lịch

sử đặc biệt là không gian lịch sử trong giáo dục truyền thỗng yêu nước, niễm tự hào dân tộc, phát triển nhân cách của học sinh

* Hạn chế:

- Qua kiểm tra thực tế trên lớp với 10 đối tượng trong một tiết bài tập lịch sử khi sử dụng bản đồ và diễn đạt nội dung sơ đồ vẫn có tới 3 em( 30%) trình bày chưa rõ hoặc khơng trình bày được nội dung yêu cầu cơ bản của bài Từ thực tế đó dẫn đến việc tiếp thu kiến thức lịch sử còn nhiều hạn ché, khi được hỏi về các địa danh diễn

ra các sự kiện học sinh trả lời còn nhâm lần, nhớ kiên thức một cách mơ màng, việc

Trang 23

Aw? NOL }J © aps 2Ð ©

X

học tập kênh hình của các em cịn q ít, gần như những kênh hình đó khơng có tác dụng nhiều với các em trong quá trình học tập lịch sử Ví dụ: Khi học sinh được hỏi địa bàn của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nay thuộc tỉnh nào? Rất ít các em trả lời đúng, có trường hợp cịn khơng năm được sự kiện này điện ra như thê nao

Kết quả trên phản ánh một tình trạng đáng quan tâm về dạy và học ở trương

THCS hiện nay Muốn giải quyết tình trạng này phải xuất phát từ thái độ tích cực,

chủ động, độc lập sáng tạo của người dạy và người học Từ thực tiễn trên chúng ta thấy rang việc đổi mới phương pháp dạy học, với việc sử dụng một cách hiệu quả nhằm tạo biểu tượng lịch sử đặc biệt là biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử

là điều kiện hết sức cần thiết

*_ Nguyên nhân thực trạng

Qua quá trình giảng dạy thực tế những năm qua, tôi rút ra một số nguyên nhân dân đên hạn chê nêu trên:

+Về phía giáo viên: Một số giáo viên chưa nhận thức đúng đẫn về vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng hệ thống kênh hình nói riêng và đồ dùng trực quan nói chung để tạo biểu tượng cho học sinh Nhiều thầy cô chưa phát huy tính tích cực của học sinh qua hệ thơng kênh hình trên lớp

Giáo viên chưa tự giác, chưa tập trung sưu tầm kênh hình để phục vu cho bai giảng Trong khi đó hệ thống kênh hình của trường học lại chưa đáp ứng được nhu câu thực tê, cịn q ít so với nhu câu của bài giảng

Một số giáo viên chưa thực sự tâm huyết với nghề, chưa thực sự tiến hành đầu tư thời gian cũng như tâm huyết vào việc chuẩn bị bài giảng Đã có nhiều giáo viên

tự ý thức được vai trò nên đã chủ động sáng tạo trong quá trình dạy học nhưng cịn ít và chưa có phương pháp sử dụng kênh hìnhđề tạo biểu tượng không gian lịch sử

sao cho t6i wu

Do một nguyên nhân cơ bản nữa là không thay đổi được đường lối dạy truyền thống của khơng ít giáo viên lâu năm với cách dạy học “ thầy đọc trò chép” làm cho môn lịch sử vốn ít thu hút được sự quan tâm của học sinh so với môn học khác nay

Trang 24

AITAD NONE }j © TY 2Ð ©

X

càng trở nên buồn tẻ, nên không phát huy được tính thần học tập tích cực của học

sinh

+ Về phía học sinh: Đa số học sinh còn quan niệm chưa đúng về vai trị, vị trí của

bộ môn Lịch sử Quan niệm Lịch sử là môn học phụ, không cần đòi hỏi đầu tư về

thời gian và sức lực vẫn tồn tại phổ biến trong tâm lý của đa số học sinh Do tác động của nền kinh tế thị trường cũng như những tư tưởng phiến diện trong tâm lý của nhân dân ta mà các em học sinh hiện nay chỉ chú ý tới những mơn học như Tốn, Lý, Hố mà vơ tình qn đi một môn học gắn với truyền thống quý báu hàng ngàn đời của dân tộc- môn Lịch sử Trong giờ học Lịch sử, các em thường học trong tâm lý “ gượng ép”, buồn chán thậm chí một số học sinh mang bài tập của các môn học khác ra học thay cho việc học và chép bài môn lịch sử

Xuất phát từ yêu cầu bức thiết của việc dạy học Lịch sử ở trường THCS, việc đổi mới nội dung và phương pháp day học Lịch sử là một điều tất yếu trong đó việc

sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian trong dạy học là một trong những

giải pháp vô cùng đúng đắn và hiệu quả để có thể nâng cao hiệu quả của mỗi bài

học lịch sử

Dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn vừa phân tích , tôi cho rằng:

Nếu giáo viên truyền đạt kiến thức Lịch sử một cách sinh động, dễ hiểu sẽ thu

hút được sự quan tâm, yêu thích của rất nhiều em học sinh Những tiết học sử dụng

kênh hình để tạo biểu tượng sẽ giúp các em hiểu bài nhanh, ghi nhớ kiến thức một

cách chắc chắn, thu hút các em tích cực xây dựng bài, đặc biệt việc sử dụng kênh

hình nhằm tạo biểu tượng không gian giúp học sinh nhớ lâu kiến thức về địa danh

xảy ra sự kiện lịch sử

Đề khắc phục tình trạng thiếu kênh hình trong dạy học, giáo viên và học sinh có

thé tự làm một số kênh hình dễ tạo, đơn giản Đây là một việc làm có nhiều ý nghĩa

do vừa giảm tải sự khó khăn về cơ sở vật chất của nhà trường, vừa g1úp các em rèn luyện khả năng tực chế tạo đồ dùng học tập, khả năng sáng tạo và kỹ năng thực

hành cũng như tỉnh thần yêu thích bộ môn

Trang 25

AP TARP NGLNEP Vip SUP PLL LOP S:

Xuất phát từ những yêu cầu bức thiết cuả việc dạy học Lịch sử ở các trường THCS, tôi thay rang việc nâng cao hiệu quả day học phai dựa trên cả 3 mặt: giáo

dục, giáo dưỡng và phát triển Việc sử dụng kênh hình là một giải pháp đúng đắn và

hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu quả đó

CHUONG II

MOT SO BIEN PHAP SU DUNG KENH HINH TRONG SACH GIAO KHOA DE TAO BIEU TUONG KHONG GIAN CHO HOC SINH KHI DAY PHAN LICH SU VIET NAM TƯ NĂM 1930 DEN

NAM 1945( LOP 9- THCS)

2.1 Vị trí, mục tiêu và nội dung cơ bản của phân Lịch sử Việt Nam từ

năm 1930 đến năm 1945

2.1.1 Vị trí

Trong chương trình Lịch sử lớp 9, bao gồm hai nội dung: Phân I- Lịch sử thế

giới hiện đại từ thế năm 1945 đến nay; Phân II- Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến

Trang 26

Al TAP NGHIEP VU SU PEE LOP S:

nay, Trong phan lịch sử Việt Nam hiện đại giai đoạn từ năm 1930-1945 la giai doan phong trào cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh dao cua Dang da dua cach mang di đến thắng lợi giành độc lập cho dân tộc, đưa đến sự ra đời của nước Việt Nam Dân

chủ Cộng hoà Đây là nội dung tiếp nối chương trình lịch sử Việt Nam từ 1919-19

29, qua đó đánh dấu một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng Việt Nam, qua các chặng đường đấu tranh: 1930-1935, 1936- 1939, 1939- 1945 giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức, hiểu và đánh giá khách quan về giai đoạn

này đối với lịch sử dân tộc

2.1.2 Mục tiêu

* Giáo dưỡng:

Thông qua những bài học cụ thể của 2 chương( 6 bài) với những sự kiện, hiện tượng lịch sử cụ thê giúp học sinh thay được bức tranh toàn cảnh của xã hội Việt Nam trong giai đoạn này trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế văn hoá xã hội .Đây

là thời kỳ tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến chuyển nên phong trao

cách mạng Việt Nam cũng có những bước phát triên mới, nội dung cơ bản gôm: - Sự ra đời của Đảng CSVN và phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935: Hoàn cảnh nội dung, ý nghĩa của việc thành lập Đảng; Nội dung Luận

cương chính trị ( tháng 10/1930) Nguyên nhân diễn biến kết quả , ý nghĩa của

phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

- Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam từ năm 1936-1939: Do hoàn cảnh quốc tế và trong nước thay đổi phong trào chách mạng chuyên mục tiêu đâu tranh sang đòi tự do dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh; diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào

- Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam từ năm 1939-1945: Xuất phát từ bối cảnh thực tế nhiều cuộc khởi nghĩa đã né ra: KN Bac Son, KN Nam Ky, Binh biến Đô Lương báo hiệu một giai đoạn mới trong phong trào cách mang Việt

Nam, Mặt trận Việt Minh ra đời(1941) đã chuẩn bị về mọi mặt cho Tổng khởi

Trang 27

AP TARP NGLNEP Vip SUP PLL LOP S:

+ + a +

chóng giành được thăng lợi trên phạm vị cả nước, đưa đên sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà- mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc

* Giáo duc

Thông qua phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930- 1945, giáo dục cho học sinh tinh thần yêu nước, sự tin tưởng và lòng biết ơn đối với sự lãnh đạo của Đảng mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, học sinh thấy được tinh thần đoàn kết và sức mạnh của cả dân tộc trong sự nghiệp cách mạng; nhận thức sâu sắc ý nghĩa lớn lao của sự kiện thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

*„ Phát triển

Rèn luyện cho học sinh khả năng làm việc với SGk, tri giác tài liệu, nghiên cứu tài liệu Đặc biệt với kỹ năng làm việc với đồ dùng trực quan, xác định vị trí địa danh

và trình bày các sự kiện trên biểu đồ và bản đồ

2.1.3 Nội dung kiến thức cơ bản của chương trình Lịch sử Việt Nam từ

năm 1930 đến năm 1945( Lớp 9- THCS)

Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến năm 1945( Lịch sử lớp 9- THCS có thể chia làm 2

giai đoạn với nội dung cơ bản sau:

- Từ 1930 đến năm 1939: Từ khi Đảng ta ra đời, đánh dấu bước phát triển mới của

cách mạng Việt Nam Dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng Việt Nam đã giành những thăng lợi to lớn chuân bị thê và lực cho các giai đoạn cách mạng vỀ sau - Từ năm 1939 đến năm 1945: Xuất phát từ tình hình thế giới và trong nước, Đảng ta đã đưa ra những chủ trương đúng đắn nhằm chuẩn bị những điều kiện tốt nhất cho cách mạng Việt Nam, với Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, đánh dẫu sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc

2.2 Những kênh hình trong sách giáo khoa cin khai thác để tạo biểu

tượng không gian cho học sinh

Trang 28

Al TAP NGHIEP VU SU PEE LOP S:

Trong quá trình dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945, cần

phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau Trong đó hệ thống kênh hình trong SGK có nhiều ưu thế để giup hoc sinh tạo biéu tượng lịch sử nói chung và tạo biểu tượng khơng gian nói riêng Để dạy học chương này, theo tôi cần sử dụng

những kênh hình đề tạo biểu tượng không gian sau:

2.2.1 Bảng thông kê kênh hình cân khai thác để tạo biểu tượng không gian khi dạy học- phân Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến nam 1945

STT| Tên bài Kênh hình Tao biểu tượng

1 Bài 18:| - Bức hình : Trần Phú( 1930) - Hình ảnh về

Đảng Cộng đồng chí Trần

sản Viét Phú- Tổng Bí

Nam ra doi thư đầu tiên của

Đảng ta

2 Bài 19: - Lược đồ phong trào Xô viết - Cuộc dau Phong trào| Nghệ Tĩnh(1930-1931) tranh của nhân

cách mạng dân Nghệ An-

trong những HaTinh

nam 1930- 1935

3 Bài 20: - Bức hình: cuộc mít tính ở khu - Khơng khí

Cuộc vận| Đấu Xảo( Hà Nội) tưng bừng của

động dân cuộc mít tính ở

chủ trong khu Đấu Xảo

những nam 1936-1939

4 Bai 21: Viét| - Lược đồ cuộc khởi nghĩa Bắc| - Cuộc nổi dậy

Trang 29

o ‡ Si Nam trong những nam 1939-1945 Son

- Lược đô cuộc khởi nghĩa

của quân chúng Bac Son —Nam

Ky

Nam Ky

- Lược đồ Binh biến Đô Lương _ Sự phan

kháng của binh

lính đồn Đô

Lương

Bài 22: Cao - Bức hình Đội Việt Nam tuyên| -Hình ảnh về

trào cách | truyền giải phóng quân đội quân vũ

mạng ten’ Iược đồ Khu giải phóng Việt| ng đâu tiên

tới Tổng Bắc của cách mạng

khởi nghĩa Việt Nam

tháng Tám - Biểu tượng

năm 1945, hình ảnh nước

Việt Nam thu nhỏ Bai 23: tong khoi thang nam nghia Tam 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hoà - Bức ảnh: Cuộc mit tinh tai Nha

Trang 30

Al TAP NGLUEP VU SU PHA LOP S:

2.2.2 Noi dung kénh hinh trong sach giao khoa Lich sw 9- THCS, phân lịch sử Việt Nam, từ năm 1930-1945

*- Hình 31: Trần Phú(1930)

*- Hình 32: Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh( 1930-193 1)

*- Hình 33: Cuộc mít tinh ở Khu Đấu Xảo( Hà Nội) *- Hình 34: Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn

*- Hình 35: Lược đồ Khởi nghĩa Nam Kỳ *- Hình 36: Lược đồ Binh biến Đơ Lương

*- Hình 37: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng qn *- Hình 38:Khu Giải phóng Việt Bắc

*- Hình 39: Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn Hà Nội(19/8/1945)

*- Hình 40: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập( 2/9/1945)

2.3 Những địa danh lịch sử cần sw dụng để tạo biểu tượng cho học sinh

khi dạy phân lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm1945, lớp 9 - THCS

STT| Tén bai Su kién Dia danh

I Bai 18: - Ngay 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Trang 31

Bai 20: - Phong trào Đông Dương Đại - Khu Dau Xảo

Cuộc vận| hội — Hà Nội

động dân| _ 1/5/1938

chủ trong những nam 1936-1939

Bài 21: Việt | - Khởi nghĩa Bắc Sơn( 27/9/1940) - Bắc Son —

Nam tr0"EL_ Khởi nghĩa Nam Kỳ(23/11/1940) | Nam Kỷ- Đô

những năm , Luong

- Binh bién D6 Luong(13/1/1941) 1939-1945

Bai 22: Cao|- Mặt trận Việt Minh ra - Khu giải trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám nam 1945 đời(19/5/1941)

- Đội Việt Nam Tuyên truyền giải

phóng quân( 22/12/1944) phóng Việt Bac Bai 23: tong khởi nghĩa tháng Tám nam 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hoà - Cuộc mít tính tại Nhà hát lớn

Hà Nội( 19/8/1945)

- Giành chính quyền ở Huế( 23/8/1945)

- Giành chính quyền ở Sài Gòn(25/8/1945)

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc

Tuyên Ngôn Độc lập ( 2/9/1945) Hà Nội, Huê, Sài Gòn

Trang 32

AITAD NONE }j © TY 2Ð ©

X

2.4 Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong dạy học Lịch sử nhằm tạo biểu tượng không gian

2.4.1 Sử dụng lược đỗ kết hợp với trường thuật, miêu tả xen kế với đàm

thoại để tạo biểu tượng về không gian

Tường thuật là trình bày có chủ đề về một biến cố hay một quá trình lịch sử,

những hoạt động cụ thể của quần chúng hay một nhân vật lịch sử Tường thuật bao

giờ cũng có chủ đề, tình tiết nhất định nhằm kích thích trí tưởng tượng của học sinh

về những hình ảnh của quá khứ Miêu tả là cách trình bày những đặc trưng của một sự vật, một sự kiện lịch sử để nêu lên những nét bản chất chủ yếu, cầu tạo bên trong cũng như hình dáng bên ngồi của chúng Khác với tường thuật, miêu tả khơng có

chủ đề mà chỉ có đối tượng cụ thể cần phải trình bày Ví đụ khi miêu tả về đặc điểm khu giải phóng Việt Bắc

Tường thuật và miêu tả là một cách trình bày miệng quan trọng thường sử dụng

kết hợp với bản đồ, lược đồ để cụ thể hoá các sự kiện lịch sử nhằm đảm bảo tính

khoa học, chân thực cũng như sinh động của bức tranh quả khứ, học sinh nắm vững kến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn, phát triển năng lực nhân thức

Bản đồ, lược đồ là loại bản đồ trực quan quy ước, nhằm xác định địa điểm, diễn biến của sự kiện trong thời gian và không gian nhất định hoặc thể hiện tình hình chính trị, kinh tế, điều kiện tự nhiên Do vậy bản đồ, lược đồ giúp học sinh suy nghĩ

và giải thích các hiện tượng lịch sử về mối liên hệ nhân quả, tính quy luật và trình tự phát triển của quá trình lịch sử, giúp các em củng cố kiến thức đã học

Khi khai thác bản đồ phản ánh một biến cố, một cuộc chiến tranh nào đó khơng thể thiếu việc tường thuật, miêu tả của giáo viên hoặc học sinh khiến cho bài

học lịch sử khơng cịn khơ khan, năng nề mà trở nên hap dẫn gần gũi, chân thực, khơi dậy những cảm xúc lịch sử cho người học Trước hết những sự kiện lịch sử được miêu tả, tường thuật lại giúp học sinh có cảm giác như chính mình đang được tham gia, hay đang chứng kiến diễn biến vậy

Trang 33

AITAD NONE }j © TY 2Ð ©

X

Vi du: Dia danh Nam Ky duoc nhac dén trong bai cudc khang chiến từ năm 1858 đến năm 1873( lớp 8) một lần nữa được nhắc đến trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (

23/11/1940) Dé giúp học sinh hình dung được địa điểm không gian, vị trí, vai trị

quan trọng của cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp, giáo viên kết hợp sử dụng lược đồ với việc miêu tả tường thuật tạo một biểu tượng không gian chân thực và sinh động

2.4.2 Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả khái quát có phân tích trao

đổi, đàm thoại nhằm tạo biểu tượng không gian cho hoc sinh

Tranh ảnh lịch sử mang tính hình tượng, góp phần cụ thê hố kiến thức, có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ, khiến học sinh thêm yêu thích mơn lịch sử Vì vậy, trong dạy học lịch sử cần kết hợp ngôn ngữ phù hợp với tranh ảnh làm sống dậy các sự kiện với không gian, diễn biến chân thực sinh động, các nhân vật lịch sử, làm sáng tỏ nội dung tranh ảnh Đặc biệt với việc sử dụng tranh ảnh lịch sử kết hợp miêu tả khái qt có phân tích và đàm thoại có tác dụng lớn trong việc tạo biểu tượng không gian lịch sử

Có hai loại miêu tả: miêu tả toàn cảnh và miêu tả có khái quát phân tích Miêu tả tồn cảnh nhằm khắc hoạ bức tranh trọn vẹn về đối tượng được trình bày Miêu tả có phân tích tập trung vào một điểm chủ yếu, để nó đi sâu vào phân tích cơ cấu bên trong của sự vật

Trao đối đàm thoại trước hết là biện pháp mà giáo viên nêu ra câu hỏi để học

sinh lần lượt trả lời, đồng thời các em có thể trao đôi với nhau, dưới sự chỉ đạo của thầy, qua đó đạt được mục đích dạy học “ Trao đôi, đàm thoại rất có ưu thế trong việc hình thành kiến thức trên cơ sở hoạt động tư duy tích cực độc lập của học sinh

Hơn nữa trao đỗi đàm thoại tạo không khí lớp học sơi nỗi, cuốn hút hứng thú học

tập của học sinh Vì vậy, học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sác và vững chắc hơn” Do

vậy, để tạo biểu tương không gian lịch sử cho học sinh, giáo viên cần tiến hành miêu tả khái quát có phân tích tranh ảnh kết hợp với trao đối đàm thoại, hướng dẫn

học sinh tham gia thảo luận

Trang 34

Ví du: Khi day bai 19, phan Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô

Viết Nghệ Tĩnh, trước hết giáo viên giới thiệu kênh hình: lược đồ phong trào Xô

viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)và hướng dẫn học sinh quan sát theo trình tự chú giải rồi gợi mở cho học sinh dễ các em thảo luận:

- Quan sát lược đồ em thấy có đặc điểm nỗi bật nào?

- Trung tâm phong trào ở đâu?

- Quy mô của phong trào như thế nào? Những địa phương nào đã thành lập chính quyền Xơ Viết?

Học sinh trao đôi đàm thoại qua câu hỏi gợi mở, qua trình này giúp các em có biêu tượng ban đâu vê cuộc khởi nghĩa và vị trí của Nghệ An — Hà Tĩnh, biêu tượng của

tinh thần quật khởi của nhân dân ta

Băng sự dân dắt hợp lý của giáo viên qua các câu hỏi và quá trình đàm thoại, nội dung miêu tả phong phú, hâp dẫn, lời nói truyền cảm của giáo viên, học sinh sẽ khắc sâu biểu tượng về căn cứ Ba Đình, tạo biểu tượng không gian lịch sử

2.4.3 Sử dụng tài liêu tham khảo đặc biệt là tài liệu về địa danh nhằm tạo biểu trợng không gian trong dạy học lịch sử

Bên cạnh SGK, tài liêu tham khảo cho giáo viên và học sinh cũng có vị trí và ý nghĩa quan trọng Do đặc trưng của việc học tập lịch sử, các loại tài liệu tham khảo,

góp phần nhất định vào việc khôi phục, tái hiện hình ảnh quá khứ Các loại tài liệu

này là căn cứ khoa học, bằng chứng chính xác, cụ thể, phong phú của sự kiện lịch sử mà học sinh cần thu nhận Việc sử dụng tài liệu tham khảo cịn giúp học sinh có

thêm cơ sở để nắm vững bản chất của sự kiện, hình thành khái niệm, hiểu rõ quy

luật, bài học quan trọng của lịch sử, rèn luyện cho học sinh thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy lịch sử Tài liệu tham khảo là phương tiện có hiệu quả để hiểu rõ hơn SGK, góp phần nâng cao chất lượng day hoc

Địa điêm xảy ra sự kiện là một trong những yêu tô cân phải cụ thê hoá trong dạy học lịch sử, vì nhờ đó các sự kiện lịch sử được biêu hiện một cách sinh động Hiện nay tình trạng học sinh nhằm lẫn địa danh xảy ra các sự kiện lịch sử vẫn tồn

Trang 35

tại Ví dụ: Khi được hỏi khi phát xít Nhật đã chọn địa điềm nào làm nơi mở đầu

q írình xâm lược Đơng Dương? Vẫn còn học sinh chọn Sài Gòn là nơi phát xít Nhật mở đầu quá trình xâm lược Hay Tuyên ngôn Độc lập được đọc ở đâu? Vẫn có học sinh chọn Huê hoặc Cao Băng

Để khắc phục tình trạng trên, sử dụng tài liệu tham khảo đặc biệt là tài liệu về địa danh là một trong những biện pháp rất quan trọng góp phân tích cức tạo biểu

tượng không gian lịch sử cho học sinh, nhằm cụ thê hoá địa điểm diễn ra sự kiện

lịch sử

Vi dụ:Khi dạy phân lịch sử Việt Nam từ 1930-1945, ta có thể sử dụng thêm các

tư liệu tham khảo: Đại cương lịch sử Việt Nam -tập II- Trương Hữu Quýnh; Dưới la cờ vẻ vang

Bên cạnh, những tài liệu lịch sử các tài liệu tham khảo là các tác phâm văn học cũng có vai trị quan trọng giúp học sinh nhận thức một cách cụ thê, sâu sắc vê sự kiện, hiện tượng lịch sử

2.4.4 Kết hợp việc sử dụng kênh hình với hệ thống câu hỏi nhằm tạo biểu

tượng không gian trong dạy học lịch sử

Kênh hình là một nguồn kiến thức quan trong trong day học lịch sử Tự bản thân học sinh khơng thẻ nói lên nội dung, mà cần phải sự gợi mở, hướng dẫn của giáo viên

Qua thực tiễn giảng dạy, chúng ta thấy rằng sử dụng câu hỏi nhằm tạo biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử có hai loại cơ bản là:

Thứ nhất: là câu hỏi nêu vấn đề thường được đặt vào đầu giờ học, hay một tiêu

mục trước khi giảng về sự kiện liên quan đến biểu tượng không gian Loại câu hỏi này được đặt ra để định hướng nội dung kiến thức cơ bản phản ánh trong không gian

Thứ hai: là những câu hỏi gợi mở được đặt ra trong quá trình tiến hành bài giảng giúp học sinh giải quyết những nội dung kiến thức cơ bản của câu hỏi nêu vẫn

đề

Trang 36

AITAD NONE }j © TY 2Ð ©

X

Một trong những biện pháp phát triển tư duy độc lập cho học sinh trong học tập lịch sử là sử dụng các câu hỏi nêu vấn dé và câu hỏi mang tính chất gợi mở nhăm tạo điều kiện giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản “ do đó câu hỏi trong dạy

học mang yếu tố gợi mở, yếu tố nhận biết, khám phá hoặc khám phá dưới dạng một

thông tin khác bằng cách cho học sinh tìm ra mối quan hệ, các quy tắc, con đường tạo ra một câu hỏi hoặc một cách giải quyêt mới”

Câu hỏi gợi mở chính là một loại phương tiện tổ chức hoạt động nhận thức và

kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo bộ môn của học

sinh Qua câu hỏi gợi mở của giáo viên, những tri thức học sinh tìm được sẽ khắc sâu trong trí nhớ của các em, hiệu quả bài học được nâng lên rõ rệt Đồng thời nhờ tích cực suy nghĩ, trả lời các câu hỏi gợi mở, khả năng tri giác và tư duy của học sinh được phát triển, tôi luyện Giáo viên kích thích trí tị mị, ham thích tìm hiểu lịch sử, sáng tạo trong suy nghĩ, giúp bài học lịch sử khơng cịn khơ khan, khó tiếp thu nữa và làm sáng tỏ kiến thức “ chìm” trong kênh hình SGK Khi đặt câu hỏi gợi

mở giáo viên cần lưu ý: hệ thống câu hỏi phải đảm bảo tính vừa sức với từng đối

tượng học sinh và trình độ nhận thức của các em, góp phần từng bước sang to dan nội dung kênh hình để cuỗi cùng học sinh có thể tìm ra nội dung lịch sử mà kênh hình phản ánh

Ví dụ: Khi dạy về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn(27/9/1940), giáo viên đặt ra câu hỏi

nêu vấn đề: Vì sao khởi nghĩa nỗ ra ở Bắc Sơn —- Lạng Sơn? Nhăm hướng học sinh giải quyết vẫn để giáo viên nêu những câu hỏi gợi mở cho học sinh:

- Vị trí và đặc điểm tự nhiên của Bắc Sơn- Lạng Sơn?

-_ Hệ thống chính quyên Pháp và tay sai ở đây như thế nào?

Thông qua việc quan sát kênh hình, suy nghĩ, trao đối kết hợp với kiến thức SGK để trả lời câu hỏi của học sinh có biểu tượng cụ thể và nhớ lâu kiến thức

Xây dựng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức là một biện pháp không thê thiếu nhằm nâng

Trang 37

À! TÂĐ NoLNe }j C TY 2Ð ©

X

2.4.5 Sứ dụng bài tập vệ nhà để cúng cỗ biểu tượng không gian cho hoc

sinh

Bài tập về nhà có vai trị quan trọng đối với việc học tập của học sinh nói chung và tạo biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử nói riêng Nó khơng chỉ có tác dụng giúp học sinh năm vững và hiểu sâu kiến thức cơ bản mà còn nâng cao hiểu biết của các em về kiến thức địa danh lịch sử, nắm vững nội dung kiến thức biểu tượng khơng gian trong q trình học tập; rèn luyện kỹ năng cần thiết và phát triển tư duy sáng tạo, hứng thú học tập của học sinh

Ví dụ: khi dạy bài 21 “ Việt Nam trong những năm 1939-1945”, lớp 9 THCS, phần

khởi nghĩa Nam Kỳ, giáo viên yêu cầu học sinh về nhà vẽ lược đồ hình 35- trang84

vào vở ghi với tỉ lệ 1/1để bài học sau kiểm tra và chấm điểm Dạng bài tập này có tac dụng giúp học sinh củng cỗ bài học sâu hơn và trong quá trình các em tự vẽ khiến cho các em ghi nhớ địa danh Nam Kỳ nhanh chóng đồng thời rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ cho học sinh Hay giáo viên có thể cho học sinh bài tập về nhà với nội dung:“ Em hãy sưu tam tu liệu về cuộc khởi nghĩa Nam Ky?” Yêu cầu mỗi học sinh tự sưu tầm và viết ra những gì mình sưu tầm được vào vở, buổi học hôm sau giáo viên dành thời gian kiểm tra việc làm bài tập của các em

Việc ra bài tập sưu tầm tư liệu sẽ giúp học sinh rèn luyện tính chuyên cần trong

học tập, khả năng tự học Cách này giúp các em hiểu sự kiện, nhớ lâu và hiểu sâu

kiến thức

Tóm lại: Khi giảng dạy lịch sử nói chung cũng như khi giảng dạy về địa danh

lịch sử, giáo viên cần sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian làm cho bài

tập thêm sinh động, giàu hình ảnh học sinh hiểu biết sâu sắc quá khứ và năm vững nội dung bài học Tuy nhiên việc sử dụng kênh hình dé tao biéu tượng không gian

cần được tiến hành căn cứ vào đối tượng học sinh và lý luận bộ môn dé đảm bảo

tính chính xác khoa học và tính trực quan

2.3 Thực nghiệm sự phạm

2.5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm

Trang 38

o

AP TARP NGLNEP Vip SUP PLL ! $

Đề kiểm tra tính khả thi của việc sử dung kênh hình nhằm tạo biểu tượng không

gian trong dạy học lịch sử trong dạy học phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến

năm 1945, Lịch sử lớp 9- THCS, tôi tiến hành khảo sát nhằm đánh giá hiệu quả thực tế khi áp dụng đề tài Qua phần vận dụng này, tôi hy vọng phát hiện được ưu

điểm, nhược điểm của các đề xuất, trên cơ sở đó điều chỉnh, bố sung và rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình giảng dạy sau này

2.5.2 Nội dung thực nghiệm

Nội dung tiến hành thực nghiệm sư phạm qua tiết 23 bài 19: Phong trào cách

mạng trong những năm 1930-1935(lớp 9- THCS) Đây là bài có nhiều địa danh lịch SỬ, gan với sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biéu trong phan lịch sử Việt Nam từ năm

1930 đến năm 1935, giáo viên cần tạo biểu tượng không gian cho học sinh

2.5.3 Phương pháp thực nghiệm

Đề thấy rõ tính khả thi của đề tài, sau khi áp dụng các giải pháp trong việc sử dụng kênh hình tạo biểu tượng khơng gian trong dạy học lịch sử trong suốt một năm

học 2008-2009, qua tiết dạy tôi tiến hành kiểm tra khảo sát 15 phút cuối giờ, nhằm

kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh đặc biệt là hiệu quả của biện pháp sư phạm

theo hướng đôi mới phương pháp dạy học được đưa ra trong đề tài

2.5.4 Kết quả thực nghiệm

Với nội dung kiêm tra trắc nghiệm khách quan, được tiễn hành với kết quả

Trang 39

Giỏi Kha Trung binh Yéu,

Kém Lứp 9A 30 8 26,6 14 46,6 8 26,6 0 0 ( Lớp thực nghiệm) Lớp 9B 30 3 15,5 11 36,6 14 46,6 2 4,7 ( Lớp đối chứng)

Qua kết quả thực nghiệm cho thấy: Điểm số của lớp thực nghiệm cao hơn đáng

kê Điểm giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, số lượng điểm khá tăng lên khá nhiều, số lượng điểm trung bình giảm tỷ lệ điểm yếu yếu kém đã khơng cịn trong khi lớp đỗi chứng là 2 em Điều đó cho thấy tính khả thi của đề tài

Trước khi tiến hành thực nghiệm, tơi có tiễn hành điều tra về tình hình học tập

chung của lớp làm thực nghiệm và đối chứng, được biệt tình hình học tập mơn lịch sử của hai lớp thì tơi thấy rằng chất lượng học tập môn lịch sử của hai lớp là tương đương nhau Sau khi tiến hành thực nghiệm và điều tra tôi thấy răng việc nắm kiến thức của học sinh hai lớp có sự khác nhau: Điểm khá-giỏi ở lớp thực nghiệm cao hon rat nhiêu so với lớp đôi chứng Điêm u kém khơng cịn

Từ kết quả trên chúng tôi thấy rằng việc sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng không gian cho học sinh trong giờ học lịch sử là rất cần thiết và góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả bài học lịch sử Nếu như khơng có nhữn biện pháp sư phạm theo hướng đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, đặc biiệt là việc sử dụng đồ dùng trực quan nhằm tạo biểu tượng về không gian, địa danh diễn ra các sự kiện, hiện tượng lịch sử thì học sinh vân hiệu bài nhớ vài nội dung quan

Trang 40

AITAD NONE }j © TY 2Ð ©

X

trọng song các em vân chưa có kiên thức vê địa danh, không gian lịch sử nên có sự nhằm lẫn giữa các địa danh, học sinh chưa hiệu bài sâu sắc

Trên cơ sở điêu tra fình hình thực tiễn chúng tội rút ra một sô kêt luận:

- Tơi nhận thấy tính hiệu quả của việc sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không

gian trong dạy học lịch sử là cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học

- Trong việc tạo biểu tượng không gian giáo viên cần chú ý sử dụng tài liệu địa

danh lịch sử nhằm giúp học sinh ghi nhớ sâu sắc kiên thức, kích thích hứng thú học tập của học sinh

Giáo viên cân chú ý đên tính vừa sức đôi với học sinh, kích thích và phát huy năng lực nhận thức của các em qua bài học

C PHẢN KẾT LUẬN

Ngày đăng: 03/12/2016, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w