Vấn đề sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử không còn là vấn đề mới đối với khoa học giáo dục và được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu.
Trang 1Mục lục Trang
A Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
2 Lịch sử vấn đề
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa của đề tài
7 Cấu trúc của bài tập nghiệp vụ sư phạm
B Phần nội dung
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng kênh hìnhđể tạo biểu tượng cho học sinh trong giảng dạy lịch sử ở trường THCS
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Cơ sở xuất phát
1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nói chung và tạo biểu tượng không gian nói riêng .
1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của việc tạo biểu tượng không gian nói riêng trong dạy học lịch sử
1.1.4 Quan niệm về địa danh lịch sử và mối quan hệ giữa địa danh và biểu tượng không gian
1.2 Thực tiễn của việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nói chung, tạo biểu tượng không gian nói riêng ở trường THCS
1.2.1 Đối với giáo viên
1.2.2 Đối với học sinh
Chương II: Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo
khoa để tạo biểu tượng không gian cho học sinh khi dạy phần
3 4 5 5 6 7 7 8 8
8 8 8
9
9
9 19
Trang 2lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945( Lớp 9- THCS).
2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản .
2.1.1 Vị trí
2.1.2 Mục tiêu
2.1.3 Nội dung kiến thức cơ bản của chương trình………
2.2 Những kênh hình trong sách giáo khoa cần khai thác để tạo biểu tượng không gian cho học sinh
2.2.1 Bảng thống kê kênh hình cần khai thác………
2.2.2 Nội dung kênh hình trong sách giáo khoa………
2.3 Những địa danh lịch sử cần sử dụng để tạo biểu tượng ……
2.3.1 Bảng thống kê các địa danh lịch sử cần sử dụng…………
2.3.2 Những địa danh lịch sử cần sử dụng ………
2.4 Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong dạy học Lịch sử nhằm tạo biểu tượng không gian
2.4.1 Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật, miêu tả xen kẽ với đàm thoại để tạo biểu tượng về không gian
2.4.2 Sử dụng tranh ảnh lịch sử kết hợp với miêu tả khái quát và trao đổi đàm thoại nhằm tạo biểu tượng về không gian cho học sinh 2.4.3 Sử dụng tài liệu tham khảo đặc biệt là tài liệu về địa danh nhằm tạo biểu tượng về không gian trong dạy học lịch sử
2.4.4 Kết hợp việc sử dụng kênh hình với với hệ thống câu hỏi nhằm tạo biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử
2.4.5 Sử dụng bài tập về nhà để củng cố biểu tượng không gian cho học sinh
2.5 Thực nghiệm sư phạm
2.5.1 Mục đích thực nghiệm .
2.5.2 Nội dung thực nghiệm
2.5.3 Phương pháp thực nghiệm
2.5.4 Kết quả thực nghiệm
24 24 24 24 25 26 26 28 28 28 28
30
30
31
32
33
35
36
36
39
Trang 3Tài liệu tham khảo
A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, một nhiệm vụ quantrọng của sự nghiệp giáo dục được khẳng định trong Nghị quyết Trung Ương II: “đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khoẻ vànghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hìnhthành nhân cách và bồi dưỡng, phẩm chất năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xâydựng và bảo vệ Tổ quốc”
Cùng với các bộ môn khác, môn lịch sử với chức năng và nhiệm vụ của mình
đã góp phần tích cực vào giáo dục con người trong công cuộc đổi mới: “ Bởi vì trithức lịch sử là một yếu tố của nền văn hoá chung của loài người và không thể coigiáo dục con người hoàn thành đầy đủ nếu không trang bị cho học sinh những hiểubiết cần thiết về lịch sử…”
Nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường THCS nhằm trang bị cho học sinh hệthống kiến thức cơ bản về tiến trình phát triển hợp quy luật của lịch sử xã hội loàingười và dân tộc, trên cơ sở đó giáo dục tư tưởng, tình cảm, góp phần phát triểntoàn diện học sinh
Do đặc trưng của bộ môn lịch sử, không thể trực tiếp tri giác được các sự kiện,hiện tượng lịch sử đã xảy ra, không thể tái hiện lịch sử trong phòng thí ngiệm.Chính vì vậy, việc tái tạo lịch sử bằng cách tạo biểu tượng đúng đắn, sinh động vềcác sự kiện, hiện tượng lịch sử vừa là nguyên tắc vừa là một số biện pháp trong việcdạy học lịch sử ở trường THCS giúp cho giờ học thêm sinh động, học sinh hứng thúvới môn học
Hiện nay tình trạng học sinh nắm kiến thức về địa danh, không gian xảy ra sựkiện lịch sử một cách mơ hồ, tình trạng nhầm lẫn giữa các địa danh diễn ra phổbiến Giáo viên ít chú ý đến việc tạo biểu tượng không gian, cung cấp cho học sinh
Trang 4kiến thức về địa danh mà chỉ chú ý trình bày về diễn biến, kết quả của sự kiện Đócũng chính là một nguyên nhân khiến cho chất lượng hiệu quả của bài học lịch sửchưa tốt, học sinh ít hứng thú với bài học lịch sử.
Để góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử, cần sử dụng nhiều phương phápdạy học, trong đó có biện pháp sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng không giancho học sinh trong dạy học lịch sử là điều cần thiết
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài : “ Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử để tạo biểu tượng không gian cho học sinh khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945( Lớp 9- THCS)” Với mong muốn tìm hiểu hệ thống hơn về vai trò của biện pháp sử dụng
kênh hình để tạo biểu tượng không gian cho học sinh, từ đó tích luỹ thêm kinhnghiệm cho quá trình giảng dạy sau này
2 Lịch sử vấn đề.
Vấn đề sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử khôngcòn là vấn đề mới đối với khoa học giáo dục và được nhiều nhà khoa học trong vàngoài nước nghiên cứu
N G Đairi trong cuốn “ Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào”, đã khẳng định
“ Tính cụ thể, tính hình ảnh là những sự kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hìnhdung lại quá khứ chỉ bằng những chi tiết cụ thể, dễ nhìn mới giúp học sinh hìnhthành ở học sinh niềm tin vững chắc”
Trong cuốn “ Một số vấn đề địa danh học Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn
Âu đã đề cập đến một số quan niệm về địa danh, về mặt không gian địa lý tự nhiên
và xã hội Cuốn sách viết nhằm phục vụ cho nghiên cứu địa danh cho nên có thểlàm nguồn tư liệu tham khảo giúp tìm hiểu quan niệm về địa danh, địa điểm xảy racác sự kiện lịch sử một cách khoa học
Trong giáo trình “ Phương pháp dạy học lịch sử” của GS Phan Ngọc Liên chủbiên xuất bản năm 2003 Sách đã nêu khái quát về các biểu tượng, phân loại các
Trang 5nhận thức lí luận của bộ môn, định hướng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, ởtrường THCS.
Trong cuốn “ Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” do GS.TSNguyễn Thị Côi chủ biên đã trình bày khá chi tiết về kỹ năng xây dựng và sử dụngbản đồ, cách dạy học sinh đọc bản đồ như thế nào…
Như vậy, vấn đề sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng lịch sử nói chung vàtạo biểu tượng không gian nói riêng trong dạy học lịch sử đã được đề cập đến nhiềutrong các công trình nghiên cứu Song đó chỉ là những bài viết, bài nghiên cứu,phản ánh ở một khía cạnh nào đó, ở một mức độ nhất định của vấn đề, chứ chưa cócông trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống nhất là việc sử dung kênh hìnhnhằm tạo biểu tượng không gian khi dạy phần lịch sử Việt Nam, từ năm 1930 đếnnăm 1945
( Lớp 9- THCS)
3 Đối tượng và và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng
Tên của đề tài đã xác định rõ đối tượng nghiên cứu là “ Quá trình khai thác và
sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử cho học sinh THCS”.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, bài tập nghiệp vụ sư phạm đi sâu xác định cácbiện pháp sư phạm giúp học sinh có biểu tượng không gian, địa điểm xảy ra sự kiệnlịch sử thông qua dạy phần Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945( Lớp 9-THCS)
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích:
Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình nhằm tạobiểu tượng không gian trong dạy học lịch sử, chúng tôi tìm hiểu kiến thức Lịch sửViệt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945, đề xuất các nguyên tắc và biện
Trang 6pháp sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian cho học sinh trong dạy họclịch sử.
4.2 Nhiệm vụ:
Từ mục đích trên, đề tài phải giải quyết một số nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu lý luận của việc sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng nói chung, biểutượng không gian nói riêng trong dạy học lịch sử ở trường THCS, phương pháp dạyhọc ở trường THCS, phương pháp dạy học lịch sử và sách giáo khoa lịch sử
- Tiến hành điều tra thực tiễn việc khai thác và sử dụng kiến thức địa danh trongdạy học lịch sử ở trường THCS
- Tìm hiểu chương trình Lịch sử Việt Nam ở lớp 9 (giai đoạn 1930- 1945) - THCS,
để xác định những địa danh lịch sử cần khai thác và tạo biểu tượng không gian chohọc sinh trong dạy học lịch sử
- Đề xuất các nguyên tắc và biện pháp sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng khônggian cho học sinh trong phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến năm 1945
- Thực nghiệm sư phạm tiết 23- bài- 19: “Phong trào Cách mạng trong những năm1930- 1945”, để kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở lý luận của các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng HồChí Minh, các văn kiện tài liệu của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục và đàotạo
Ngoài ra, tôi còn nghiên cứu lý luận về tâm lý, giáo dục, phương pháp dạy họclịch sử của các nhà giáo dục và giáo dục lịch sử khác có liên quan đến nội dung đềtài
- Nghiên cứu lý thuyết:
Nghiên cứu các tác phẩm của các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin,
Trang 7Nghiên cứu các công trình của các nhà khoa học giáo dục, giáo dục lịch sử viết
về phương pháp sử dụng kênh hình, sử dụng SGK và các tài liệu lịch sử có liênquan đến đề tài
Nghiên cứu nội dung chương trình lịch sử Việt Nam lớp 9, từ 1930 đến 1945
- Điều tra thực tế: Qua giảng dạy thực tế ở trường THCS Minh Hà( Canh Thạch Thất- Hà Nội
Nậu) Thực nghiệm sư phạm:Tiến hành thực nghiệm sư phạm, qua một bài dạy lịch sử
và khảo sát cụ thể
6 Ý nghĩa của đề tài:
- Về mặt lý luận: Nghiên cứu đề tài này góp phần nâng cao trình độ nhận thức củabản thân về lý luận dạy học môn lịch sử nói chung, đặc biệt việc sử dụng kênh hìnhnhằm tạo biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử nói riêng
- Về mặt thực tiễn: Qua đè tài này, giúp bản thân nâng cao trình độ hiểu biết vềphương pháp sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng về không gian trong dạy họclịch sử
7 Cấu trúc của bài tập
Ngoài phần mở đầu, kết luận, thực nghiệm, phụ lục thì nội dung bài tập nghiệp
Trang 81.1.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường THCS
Nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường THCS là phải cung cấp cho học sinhnhững kiến thức khoa học để trên cơ sở đó giáo dục tư tưởng chính trị, phẩm chấtđạo đức và bồi dưỡng khả năng nhận thức, tư duy cho học sinh, với các nhiệm vụ:Giáo dưỡng; Giáo dục; Phát triển năng lực … Để đạt được điều đó, phương phápdạy học lịch sử ở trường THCS phải đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, độclập, sáng tạo của học sinh, đem lại hứng thú học tập cho các em Một trong nhữngbiện pháp để thực hiện đổi mới cách dạy học theo hướng trên là sử dụng kênh hìnhtrong SGK để tạo biểu tượng không gian cho học sinh
1.1.1.2 Đặc trưng bộ môn
Lịch sử mang tính quá khứ, bao gồm những sự kiện, hiện tượng đã xảy ra, nótuân thủ theo tiến trình thời gian Chúng ta phải tiếp nhận lịch sử một cách gián tiếpthông qua các tài liệu được lưu lại
Lịch sử mang tính không lặp lại về không gian và thời gian Mỗi sự kiện lịch sửchỉ xảy ra trong một không gian và thời gian nhất định và chỉ xảy ra một lần duynhất
Lịch sử có tính cụ thể, là khoa học nghiên cứu tiến trình lịch sử cụ thể các nước,các dân tộc khác nhau và quy luật của nó, nên khi trình bày các sự kiện lịch sử rấtcần phải cụ thể, sinh động
Trang 9Khoa học lịch sử mang tính hệ thống, với nội dung tri thức lịch sử rất phongphú, đề cập đến mọi lĩnh vực của đời sống loài người, tạo nên tính đa dạng, phongphú và có tính thống nhất.
Như vậy, qua tìm hiểu đặc trưng bộ môn Lịch sử đặc biệt là tính không lặp lại,đòi hỏi mỗi người giáo viên trong quá trình giảng dạy lịch sử phải tạo biểu tượngsinh động, hấp dẫn nhằm tái hiện lại quá khứ lịch sử Một trong những biện pháp đó
là việc sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian Với biện pháp này giáoviên sẽ giúp học sinh nắm chắc, hiểu sâu kiến thức là cơ sở để nâng cao hiệu quảbài học lịch sử
1.1.1.3 Đặc điểm nhận thức của học sinh THCS
Quá trình nhận thức của học sinh THCS cũng tuân theo quá trình nhận thức củaloài người nói chung bao giờ cũng đi từ hình ảnh cụ thể, trực tiếp, từ đơn giản đếnkhái quát Tuy vậy, quá trình nhận thức của học sinh nói cung và nhận thức lịch sửnói riêng có những điểm khác so với qua trình nhận thức của loài người Nhận thứclịch sử của học sinh đi từ cơ sở ban đầu là nắm vững các sự kiện lịch sử Nhưng dođặc trưng của lịch sử có tính không lặp lại, không thí nghiệm được, học sinh khôngthể quan sát trực tiếp sự kiện hiện tượng lịch sử được, chính vì thế học sinh dễ rơivào tình trạng “ hiện đại hoá lịch sử” Để khá phục điều này, giáo viên cần tạo chohọc sinh biểu tượng chân thực về quá khứ thông qua việc sử dụng nhuần nhuyễncác phương pháp dạy học lịch sử, trong đó có phương pháp sử dụng kênh hình trongSGK lịch sử
1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nói chung và tạo biểu tượng không gian nói riêng.
1.1.2.1 Vai trò
Do đặc trưng của bộ môn, nên việc sử dụng kênh hình có vai trò to lớn Đối vớicác môn tự nhiên, kênh hình giúp học sinh tái hiện sự việc diễn ra một cách dễ dàngbằng các hoạt động thí nghiệm Nhưng với sự kiện lịch sử chỉ xảy ra một lần trongquá khứ và không lặp lại Vì vậy, việc tái hiện sự kiện lịch sử xảy ra trong qua khứ
Trang 10một cách chính xác là rất khó khăn, chúng ta chỉ có thể giúp học sinh hiểu đượcchúng thông qua bài giảng có hệ thống kênh hình phong phú, từ đó tạo biểu tượng,hình thành khái niệm và sẽ giúp học sinh rút ra được quy luật và bài học lịch sử.
1.1.2.2 Ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nói chung và trong tạo biểu tượng không gian nói riêng
Kênh hình trong SGK là một bộ phận quan trọng của đồ dùng trực quan trongdạy học lịch sử Khác với trước đây kênh hình chủ yếu được trình bày trong SGKvới vai trò để minh hoạ cho nội dung kiến thức trong kênh chữ Kênh hình trongSGK mới được xây dựng và biên soạn được trình bày với tư cách là nguồn cung cấpthông tin độc lập cho học sinh vừa là phương tiện để minh hoạ, cụ thể hoá nội dungkiến thức có trong kênh chữ Nó cùng có nhiệm vụ chung trong việc cung cấp kiếnthức cho học sinh, giúp các em hiểu rõ các sự kiện, hiện tượng lịch sử, tiến tới hìnhthành khái niệm và góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cũng như pháttriển toàn diện học sinh, cụ thể:
-Về giáo dưỡng: Kênh hình trong SGK là phương tiện trực quan quan trọng trongdạy học lịch sử Sử dụng kênh hình trong SGK có ý nghĩa rất lớn về mặt bồi dưỡngnhận thức cho học sinh Giúp học sinh nhận thức đầy đủ cụ thể về địa điểm nơi xảy
ra sự kiện lịch sử, thấy được vị trí địa lý có vai trò tác động lớn tới diễn biến, kếtquả trận đánh, mối quan hệ giữa tự nhiên xã hội và con người, hình thành biểutượng lịch sử đặc biệt là biểu tượng không gian với hệ thống kênh hình với các loại
đồ dùng trực quan: sơ đồ, lược đồ, niên biểu, tranh ảnh lịch sử… Qua việc sử dụngkênh hình cũng giúp học sinh nhận thức một cách cụ thể, chính xác về sự kiện, hiệntượng lịch sử không nhầm lẫn giữa sự kiện này với các sự kiện khác
Kênh hình còn là chỗ dựa để học sinh hiểu sâu sắc hơn bản chất sự kiện lịch sử,
là phương tiện để hình thành khái niệm, rút ra quy luật bài học lịch sử Nội dungcủa các hình ảnh lịch sử, của bức tranh quá khứ càng phong phú bao nhiêu thì hệthống khái niệm của học sinh thu nhận được càng vững chắc bấy nhiêu
Trang 11- Về giáo dục: Dạy học lịch sử có ưu thế đặc biệt trong giáo dục tư tưởng, đạo đức,hình thành nhân cách học sinh, các “kênh hình” đồ dùng trực quan còn giúp các em
có tư tưởng, tình cảm đúng đắn về sự kiện, hiện tượng lịch sử.Với việc tạo biểutượng không gian, học sinh sẽ thấy được vai trò, vị trí, ý nghĩa của mỗi vùng đất,con sông hay ngọn núi, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ, giữgìn các di tích lịch sử cho học sinh
- Về phát triển: Kênh hình có tác dụng to lớn trong việc phát triển óc quan sát, trítưởng tượng, tư duy ngôn ngữ và rèn lyện kỹ năng thực hành cho học sinh Nhìnvào kênh hình giúp các em phán đoán hình dung quá khứ lịch sử, dần hình thànhbiểu tượng lịch sử, diễn đạt bằng lời nói những cảm nhận của mình về bức tranhlịch sử đã qua Chính vì vậy việc sử dụng kênh hình sẽ góp phần rèn luyện khảnăng diễn đạt ngôn ngữ cho học sinh, giúp các em biết phân tích các sự kiện lịch sử,
so sánh khái quát để rút ra kết luận
Việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung và kênh hình SGK nói riêng có ýnghĩa rất lớn đối với nhận thức lịch sử, giáo dục và phát triển toàn diện học sinh.Song kênh hình chỉ tạo nên sự hứng thú, tích cực cho học sinh nếu chúng được trigiác trong tình huống có vấn đề là được khai thác, sử dụng đúng phương pháp Cónhư vậy đồ dùng trực quan mới trở thành “ Người dẫn đường”, là “Cầu nối” giữaquá khứ và hiện tại
1.1.2.3 Phân loại kênh hình trong sách giáo khoa để dạy học Lịch sử
Các loại kênh hình trong SGK lịch sử bao gồm tranh ảnh và đồ dùng trực quanquy ước Cụ thể:
a Tranh ảnh lịch sử
Tranh ảnh lịch sử có giá trị như một nguồn tư liệu lịch sử Nó có khả năng khôiphục lại hình ảnh của con người, đồ vật, biến cố, hiện tượng lịch sử một cách cụthể, sinh động Ví dụ: bức ảnh về Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân haybức ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945)
Trang 12Tranh ảnh nghệ thuật mang chủ đề lịch sử: là loại tranh ảnh được các hoạ sĩ vẽkhi các sự kiện kịch sử đang diễn ra trong một khoảng thời gian qua cảm xúc và tàinăng nghệ thuật nhưng lại chứa đựng nội dung lịch sử sinh động, hấp dẫn Vì vậy,khi sử dụng giáo viên phải chú ý nguồn gốc, tính hiện thực, tính tư tưởng của nó.
Ví dụ: Tranh sơn dầu Xô Viết Nghệ Tĩnh( 1930) …
Tranh châm biếm chính tri: Phản ánh lịch sử dưới dạng khái quát, sâu sắc dídỏm Khi sử dụng, giáo viên cần lựa chọn những tranh ảnh có nội dung tiến bộ, đảmbảo tính khoa học, liên quan đến bài học và mang ý nghĩa giáo dục đối với học sinh.Tranh ảnh giáo khoa lịch sử: Vừa là một tác phẩm nghệ thuật cho mọi thời đạivừa được tác giả giáo khoa lựa chọn nên nó đạt đến mức chuẩn mực, đảm bảo tínhkhoa học, tính tư tưởng , tính sư phạm và tính thẩm mỹ Đây là loại đồ dùng trựcquan phục vụ tốt cho việc dạy học lịch sử ở trường THCS trên cả ba mặt: giáo dục,giáo dưỡng và phát triển Tranh ảnh giáo khoa lịch sử gồm 3 loại: Tranh thể hiệncác sự kiện, hiện tượng lịch sử; tranh thể hiện đời sống văn hoá vật chất của conngười; tranh vẽ chân dung nhân vật lịch sử
Tranh vẽ chân dung nhân vật lịch sử: Nội dung tranh chân dung thường phảnánh cuộc đời, những hoạt động tiêu biểu cảu nhân vật lịch sử Thông qua đó góp phầngiáo dục phát triển học sinh
b Các loại đồ dùng trực quan quy ước
Các loại đồ dùng trực quan quy ước như: bản đồ lịch sử, lược đồ lịch sử, niênbiểu, đồ thị lịch sử…có giá trị như những tài liệu lịch sử chân thực, chính xác giúphọc sinh hình dung được quá khứ, làm phong phú, cụ thể, sinh động cho các em.Bản đồ lịch sử: là đồ dùng trực quan quan trọng trong dạy học lịch sử ở trườngTHCS , nó không chỉ minh hoạ, cụ thể hoá kiến thức bổ sung làm phong phú nhữngkiến thức cơ bản trong SGK Bản đồ lịch sử là một nguồn cung cấp kiến thức mới,củng cố, ôn tập kiến thức đã học, phát triển tư duy khả năng làm việc độc lập củahọc sinh
Trang 13Bản đồ – lược đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm, thời gian, không gian, diễn biếncủa sự kiện, hiện tượng lịch sử Đồng thời bản đồ còn giúp các em củng cố, ghi nhớkiến thức đã học Bản đồ có thể chia thành hai loại chính: bản đồ tổng hợp và bản
sử như diễn biến một trận đánh Ví dụ: Khởi nghĩa Bắc Sơn(1940)…
- Sơ đồ lịch sử: Nhằm cụ thể hoá nội dung sự kiện bằng hình học đơn giản, diễn tảmột tổ chức, một cơ cấu xã hội, một chế độ chính trị, mối quan hệ giữa các sự kiệnlịch sử Sơ đồ trong SGK có thể dùng để minh hoạ, cụ thể hoá kiến thức cho “kênhchữ” hoặc được dùng như một kênh thông tin độc lập nhằm đa dạng hoá nguồncung cấp kiến thức cho học sinh Ví dụ: Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của thựcdân Pháp ở Đông Dương
- Niên biểu lịch sử dùng để hệ thống hoá các sự kiện quan trọng theo thứ tự thờigian đồng thời nêu lên mối liên hệ giữa các sự kiện của một nước hay nhiều nướctrong một thời kỳ Niên biểu được chia làm 3 loại chính: Niên biểu tổng hợp, niênbiểu chuyên đề, niên biểu so sánh
- Đồ thị lịch sử miêu tả quá trình phát triển, sự vận động của một sự kiện lịch sử,trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học Đồ thị có thể biểu diễnbằng mũi tên để minh hoạ sự vận động đi lên, sự phát triển của một hiện tượng lịchsử
Việc phân loại kênh hình trong SGK có ý nghĩa rất quan trọng, nó định hướngcho giáo viên xác định những biện pháp để hướng dẫn học sinhlĩnh hội kiến thứcqua kênh hình
1.1.2.4 Các yêu cầu khi sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa
Trang 14Muốn khai thác tốt và sử dụng có hiệu quả hệ thống kênh hình trong SGK, giáoviên phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
- Trước hết giáo viên phải hiểu rõ và có quan niệm đúng đắn về vai trò, ý nghĩacủa hệ thống kênh hình trong SGK Phải coi kênh hình như một nguồn cung cấpkiến thức quan trọng, là chỗ dựa để học sinh “làm việc” với SGK trên cơ sở pháthuy tính tích cực Mặt khác, kênh hình còn là cơ sở để giáo viên dựa vào đó tổ chứccác hoạt động học tập độc lập của học sinh cũng như phối hợp các phương pháp dạyhọc khác nhau trong quá trình day học Từ quan niệm đúng đắn về vai trò, ý nghĩacủa kênh hình giáo viên sẽ xác định cách khai thác và sử dụng kênh hình một cáchkhoa học mang lại hiệu quả cao
- Phải đảm bảo tính tư tưởng: Đây là một trong những nguyên tắc hàng đầu củaviệc dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Điều này thể hiện ở tính mụcđích của nền giáo dục của mỗi chế độ giáo dục khác nhau Mục đích của trường xãhội chủ nghĩa Việt Nam là nhằm đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ phát triển toàn diện,đáp ứng những yêu cầu phát triển của đất nước
Bộ môn lịch sử với đặc trưng và nội dung của mình phải góp phần đắc lực vàothực hiện mục đích này Dạy học lịch sử ở trường THCS phải khơi dậy ở học sinhlòng tự hào dân tộc, lòng yêu quý biết ơn quần chúng nhân dân, lòng yêu chuộnghoà bình, yêu chủ nghĩa xã hội, căm gét chiến tranh… Từ đó các em thấy đượctrách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay.Kênh hình trong SGK là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, vì vậy khaithác và sử dung chúng góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh
- Phải đảm bảo tính chính xác, khoa học: Tính khoa học của kênh hình được xácđịnh bởi độ chính xác về tỷ lệ, về vị trí địa lý, về phân bố, cách trình bày, phải có
sự phối hợp giữa đặc điểm nội dung của sự kiện, hiện tượng lịch sử với nội dung thểhiện trên kênh hình và phương pháp truyền đạt của giáo viên Nội dung thể hiệntrên kênh hình phải hợp lý, chính xác, phản ánh đúng sự kiện, hiện tượng lịch sửquá khứ
Trang 15Tính khoa học còn được xác định bởi độ thông tin thích hợp Yêu cầu đối vớigiáo viên khi sử dụng kênh hình, tránh xuyên tạc, bóp méo sự thật lịch sử Nhưvậy, giáo viên phải năm chắc nội dung kênh hình mà mình sẽ sử dụng.
Tính khoa học còn phải gắn liền với tính vừa sức đối với việc lĩnh hội kiến thứcvừa đủ, trình bày ngắn gọn, súc tích, không rườm rà, không quá sức tiếp thu của họcsinh
- Phải đảm bảo tính trực quan: có giá trị truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn với họcsinh Tính trực quan đòi hỏi phải có nội dung rõ ràng, chính xác, cụ thể, dễ hiểu và
có cơ sở khoa học Để đảm bảo tính trực quan, nội dung kênh hình còn phải đượcthể hiện bằng màu sắc, ký hiệu, kích thước, bố cục hợp lý Kênh hình được trìnhbày đẹp, chính xác, rõ ràng, cụ thể kết hợp với lời nói sinh động giàu hình ảnh củagiáo viên sẽ có tác dụng to lớn trong việc tạo sức hấp dẫn, hứng thú học tập, gópphần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử
- Phải đảm bảo tính sư phạm: Đây là một yêu cầu quan trọng đòi hỏi người giáoviên tuân thủ khi khai thác nội dung “ kênh hình” được thể hiện trên nhiều mặt.Việc khai thác nội dung và phương pháp sử dụng phù hợp với trình độ của họcsinh Nội dung “kênh hình” không quá khó hoặc không quá dễ, bởi nó sẽ gây khókhăn hoặc làm giảm hứng thú, sự tò mò của học sinh trong học tập
Việc khai thác nội dung và phương pháp sử dụng phải phù hợp với từng thể loạikênh hình, nội dung bài học từng trường hợp sử dụng mà có cách khai thác sử dụnghợp lý nhằm đem lại hiệu quả bài học lịch sử Việc sử dụng kênh hình phải đúngthời điểm Giáo viên chỉ đưa kênh hình ra sử dụng khi trình bày phần nội dung cóliên quan và cần thiết phải sử dụng kênh hình Không được đưa ra quá sớm làmphân tán sự chú ý của học sinh cũng không được đưa ra quá muộn sẽ không gâyđược sự chú ý, hứng thú khiến các em khó khăn trong việc đối chiếu, so sánh, tìm ramối liên hệ giữa nội dung “ kênh hình” và “kênh chữ”
Việc sử dụng kênh hình phải phát triển tính tích cực nhận thức độc lập của họcsinh, đặc biệt là tư duy độc lập Giáo viên phải biết tổ chức các hoạt động học tập
Trang 16độc lập của học sinh, kết hợp sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học khácnhau nhằm hướng dẫn học sinh thông qua các hoạt động học tập độc lập, để họcsinh rút ra kết luận từ SGK.
Khi sử dụng kênh hình trong SGK, giáo viên phải kết hợp các phương pháp dạyhọc khác nhau: dùng lời, nêu vấn đề, nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên quan
để làm cho việc sử dụng “ kênh hình” cũng như trình bày bài giảng được khoa học,hấp dẫn phong phú
Để đem lại hiệu quả bài học lịch sử cũng như chất lượng dạy học bộ môn,trong đó quá trình sử dụng “kênh hình” trong SGK, đòi hỏi người giáo viên thựchiện đầy đủ các yêu cầu trên
1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của việc tạo biểu tượng lịch sử nói chung và biểu tượng không gian nói riêng trong dạy học lịch sử
Theo các nhà tâm lý học, trong quá trình tri giác thế giới bên ngoài con ngườiphản ánh sự vật và hiện tượng xung quanh mình dưới dạng hình ảnh của các vật thể
đó Các hình ảnh này được phản ánh và lưu giữ một thời gian đáng kể trong ý thứccon người Hình ảnh đó được gọi là biểu tượng
Biểu tượng là “ Hình ảnh của sự vật, hiện tượng thế giới xung quanh được lưugiữ lại trong ý thức và hình thành trên cơ sở cảm giác và tri giác xảy ra trước đó”.Các hình ảnh của sự vật hiện tượng được lưu giữ trong biểu tượng luôn mangtính trực quan cụ thể, chúng phản ánh mặt ngoài của sự vật, hiện tượng
Do đặc điểm của nhận thức lịch sử, việc học tập lịch sử không phải bắt đầu từtrực quan sinh động mà từ nắm sự kiện và tạo biểu tượng lịch sử Tuy vậy, việc họctập lịch sử cũng tuân thủ quy luật chung của quá trình nhận thức: qua hai giai đoạnnhận thức cảm tính và lý tính Có thể nói tạo biểu tượng là giai đoạn nhận thức cảmtính của quá trình học tập lịch sử
Từ nhận thức chung về biểu tượng, chúng ta có thể hiểu rằng: “ Biểu tượngtrong lịch sử là hình ảnh những sự kiện, nhân vật, điều kiện địa lý… được phản ánh
Trang 17một sự kiện lịch sử được học sinh nhận thức thông qua việc tạo nên hình ảnh về quákhứ, bằng những hoạt động của những giác quan: thị giác tạo nên hình ảnh trựcquan, thính giác đem lại những hình ảnh về quá khứ thông qua lời giảng của giáoviên.
Việc tạo biểu tượng cho học sinh là một vấn đề khó khăn vì yêu cầu của dạyhọc lịch sử là phải tái tạo những hình ảnh về các sự lkiện đúng như nó tồn tại, mànhững sự kiện đó học sinh không được trực tiếp quan sát, xa lạ với đời sống hiệnnay, với kinh nghiệm hiểu biết của các em Vì vậy, trong việc tạo biểu tượng, giáoviên phải làm cho các sự kiện lịch sử khách quan xích lại gần với khả năng hiểu biếtcủa học sinh
Trên cơ sở khái niệm về biểu tượng lịch sử nêu trên và ý nghĩa cần thiết vềphương pháp luận cũng như phương pháp dạy học, các nhà phương pháp đã phânloại biểu tượng lịch sử, với các loại biểu tượng đó là: Biểu tượng không gian, biểutượng về thời gian, biểu tượng về nền văn hoá vật chất, biểu tượng về nhân vật lịch
sử Và trong đó biểu tượng không gian là một bộ phân của biểu tượng lịch sử và bêncạnh những nét chung còn có những nét riêng để tạo nên bức tranh trọn vẹn của lịch
sử quá khứ
Như chúng ta đã biết bất cứ một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào đều diễn ra ởmột địa điểm, không gian xác định Từ đó có thể khẳng định rằng: biểu tượngkhông gian là hình ảnh về địa lý, địa điểm nơi diễn ra một sự kiện lịch sử nào đóđược tái hiện một cách cụ thể, riêng biệt và được tái hiện trong óc của học sinh vớinhững nét chung nhất, điển hình nhất
Ví dụ khi dạy bài 19- lịch sử 9: “ Phong trào cách mạng trong những năm 1935”, giáo viên kết hợp giữa tường thuật, miêu tả với lược đồ Việc kết hợp với lờinói và đồ dung trực quan như trên sẽ khắc sâu trong tâm trí học sinh biểu tượng vềPhong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935 mà đỉnh cao là Xôviết Nghệ Tĩnh, giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức
Trang 181930 Về giáo dục: Việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa giáo dục đối với học sinh,
vì chỉ thông qua hình ảnh cụ thể, sinh động có sức gợi cảm mới tác động mạnh mẽđến tư tưởng tình cảm của các em
- Về phát triển: Cùng với việc hình thành tri thức, giáo dục tư tưởng tình cảm,tạo biểu tượng lịch sử còn góp phần phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư duy
và ngôn ngữ của học sinh Nhìn vào bất cứ đồ dùng trực quan nào học sinh cũng cóthể nhận xét, phán đoán hình dung về qua khứ lịch sử được phản ánh Ví dụ: khigiáo viên cho học sinh quan sát lược đồ cuộc khởi nghĩa nghĩa Nam Kỳ trong SGKlịch sử 9, học sinh sẽ trả lời được câu hỏi: Quy mô của cuộc khởi nghĩa như thếnào? Lực lượng cuộc khởi nghĩa này gồm những ai? Em hãy chỉ ra những địa điểmchính của cuộc khởi nghĩa… Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan nhằm tạo biểutượng, giáo viên đã giúp học sinh phát triển óc quan sát, khả năng tư duy và ngônngữ trình bày, diễn đạt
1.1.4 Quan niệm về địa danh lịch sử và mối quan hệ giữa địa danh và biểu tượng không gian
*- Khái niệm về địa danh lịch sử:
Bất cứ một vùng đát nào dù lớn hay nhỏ đều có các địa danh, các tên gọi khác nhau.Địa danh bao gồm địa danh địa lý, địa danh lịch sử, địa danh văn hoá
Theo thuật ngữ lịch sử phổ thông thì “địa danh” là tên gọi của một địa phương,một quốc gia hay một châu lục Địa danh thường phản ánh quá trình hình thành cácyếu tố về địa lý, xã hội, lịch sử của một vùng lãnh thổ
Địa danh có rất nhiều, nhưng không phải địa danh nào cũng trở thành địa danhlịch sử Chỉ có những vùng đất trực tiếp gắn với các sự kiện, biến cố trong lịch sửnhân loại, dân tộc và địa phương, thì tên gọi của vùng đất đó mới được gọi là địadanh lịch sử
Có thể hiểu “Địa danh lịch sử là những tên gọi của những vùng đất, những địaphương đã diễn ra những sự kiện, hiện tượng và biến cố trong lịch sử nhân loại, dân
Trang 19tộc và lịch sử địa phương Ví dụ : Khu giải phóng Việt Bắc, Quảng trường BaĐình…
*- Mối quan hệ giữa địa danh lịch sử và biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử
Trong dạy học lịch sử, giáo viên không thể cung cấp mọi kiến thức của khoahọc lịch sử cho học sinh mà chỉ có thể giúp các em nắm vững các sự kiện cơ bảncủa bài học
Kiến thức cơ bản là kiến thức tối ưu, cần thiết cho việc hiểu biết của học sinh vềlịch sử thế giới cũng như lịch sử dân tộc Nó bao gồm các yếu tố: sự kiện lịch sử,địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử, các biểu tượng khái niệm lịch sử… Như vậy, địadanh lịch sử là một bộ phận quan trọng và không thể thiếu được trong lượng kiếnthức cần cung cấp và làm rõ cho học sinh hiểu
Mặt khác, sự kiện lịch sử bao giờ cũng mang tính cụ thể bất cứ một sự kiện,hiện tượng nào xảy ra trong một không gian, thời gian nhất định, gắn với nhữngnhân vật lịch sử nhất định Nếu thiếu một trong ba yếu tố đó thì không phải là sựkiện lịch sử và chúng ta không có khả năng nhận thức nó
Trong ba yếu tố cấu thành sự kiện lịch sử, thì địa danh là yếu tố không gian, làyếu tố không thể thiếu trong lịch sử và dạy học lịch sử Đối với dạy học lịch sử,những kiến thức về địa danh được coi như nguồn kiến thức quan trọng trong việcđảm bảo tính cụ thể, hệ thống toàn diện của sự kiện lịch sử, trên cơ sở đó phần hìnhthành khái niệm cho học sinh
Như vậy, muốn tạo biểu tượng không gian cho học sinh trong dạy học lịch sửgiáo viên cần có những kiến thức về địa danh Kiến thức về địa danh sẽ là nền tảng
cơ sở cho việc tạo biểu tượng không gian trong dạy học lịch sử
Ví dụ: Khi dạy bài 21- Việt Nam trong những năm 1939-1945, nói về cuộc khởinghĩa Bắc Sơn( 27/9/1940) để giúp học sinh nắm vững diễn biến của cuộc khởinghĩa Xác định nơi diễn ra khởi nghĩa Giáo viên sử dụng phương pháp dạy họcnhư sử dụng đồ dùng trực quan miêu tả, tường thuật với việc sử dụng kiến thức
Trang 20về địa danh lịch sử trong phần này Giáo viên sử dụng kiến thức về vùng đất LạngSơn – một tỉnh sát với biên giới Trung Quốc , cũng là biên giới Đông Dương và đặtvào hoàn cảnh lúc đó Nhật đang âm mưu xâm lược Đông Dương.
Có thể nói, cung cấp kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử là một trongnhững biện pháp, là nguồn kiến thức quan trọng trong việc góp phần tạo nên tínhhình ảnh và gây xúc cảm lịch sử cho học sinh, qua đó nâng cao hiệu quả bài họclịch sử trong nhà trương THCS
1.2 Thực tiễn của việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nói chung, tạo biểu tượng không gian nói riêng ở trường THCS
Qua công tác giảng dạy bộ môn ở nhà trường THCS trong những năm qua, việcđổi mới phương pháp dạy học nói chung và việc sử dụng kênh hình nói riêng trongdạy học lịch sử, tôi nhận thấy:
1.2.1 Đối với giáo viên:
*- Ưu điểm:
- Đại đa số đều đã có sự thay đổi trong nhận thứcvề sự thay đổi trong phương phápgiảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua cácphương pháp dạy học như phương pháp trực qua, phương pháp giải quyết vấn đề ,phương pháp trường hợp, phương pháp vấn đáp và thảo luận nhóm thông qua sự tổchức hướng dẫn, trình bày sinh động của giáo viên trong tường thuật, miêu tả, kểchuyện, sử dụng đồ dùng trực quan…tạo được sự hứng thú, tích cực trong học tậpcủa học sinh
- Thông qua việc tổ chức học tập lĩnh hội kiến thức của giáo viên, bước đầu tạođược hiệu quả trong học tập đối với học sinh đại trà, bên cạnh đó giảm tỷ lệ lớn họcsinh học yếu kém hoặc ngại học tập bộ môn và giúp học sinh khá giỏi nâng cao độclập trong học tập nghiên cứu
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên đã kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng thiết bị dạyhọc, khai thác triệt để ưu thế của các loại đồ dùng này như; sử dụng tranh ảnh, bản