Một số kết quả bước đầu thực hiện mô hình giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật của tỉnh Quảng Nam
Trang 1MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN MƠ HÌNH GIÁO DỤC HỊA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT
TẠI TỈNH QUẢNG NAM
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Giới thiệu
NGƯỜI TRÌNH BÀY: TS NGUYỄN TẤN THẮNG
Trang 2Nông Sơn
Trang 404 NHÓM HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
Tăng cường năng lực giáo viên, cán bộ quản lý và cộng đồng
Chuẩn bị các điều kiện cho học sinh khuyết tật đến trường.
Hỗ trợ đặc biệt.
Quản lí, chính sách,
xã hội hóa.
Trang 5Tăng cường năng lực cho giáo viên, cán bộ quản lý và cộng đồng
Trang 6Chuẩn bị các điều kiện cho học sinh khuyết tật đến trường
Điều tra, phân loại, khám sàng lọc Tìm hiểu nhu cầu của học sinh khuyết tật Huy động học sinh khuyết tật đến trường
Chuẩn bị cho học sinh khuyết tật về thiết bị,
Trang 8Quản lí, chính sách, xã hội hóa
Tăng cường cơ chế quản lí và phối hợp.
Xây dựng hệ thống lập kế hoạch, quản lí, giám sát, đánh giá.
Cụ thể hóa chính sách chung
Xây dựng và thực hiện chính sách địa phương
Xây dựng cơ chế chuyển giao cấp học, bậc học.
Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục hòa nhập HS khuyết tật.
Trang 10Tăng cường năng lực cho GV, CB QL và cộng đồng
1
100% cán bộ quản lý, giáo viên nòng cốt và Lãnh đạo các cấp được tập huấn về những vấn đề cơ bản của giáo dục hướng nghiệp trẻ khuyết tật
100% giáo dục được tập huấn về phương pháp dạy học hòa nhập cho trẻ khiếm thính, khiếm thị, chậm phát triển trí tuệ
100% giáo viên chủ nhiệm và giáo viên dạy các lớp có học sinh khuyết tật được tập huấn về PPDH, kỹ năng điều chỉnh nội dung chương trình, đổi mới đánh giá học sinh khuyết tật
2
3
Trang 11Chuẩn bị các điều kiện cho học sinh khuyết tật đến trường
Trẻ em khuyết tật ra học được phân loại và xếp lớp học phù hợp
Nhiều nhóm bạn giúp bạn và đội ngũ tình nguyện viên
đã được thành lập và hỗ trợ trẻ khuyết tật
Đánh giá kết quả giáo dục trẻ khuyết tật theo khả năng, nhu cầu của trẻ khuyết tật
Kết hợp GD hòa nhập, phục hồi chức năng với rèn luyện
kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật
GD phối hợp với y tế hướng dẫn gia đình thực hiện
Trang 12Hình thành không gian tiếp cận thuận lợi cho học sinh khuyết tật như lối đi, biển báo, các tranh ảnh hướng dẫn, tuyên truyền
Một số trường thành lập được phòng hỗ trợ đặc biệt
và hoạt động rất có hiệu quả
Trang 13Quản lí, chính sách, xã hội hóa
1 2 3
Thành lập BCĐ, BĐH, Ban Đại diện cha mẹ học sinh khuyết tật và thống nhất qui chế, kế hoạch hoạt động
Thống nhất về các biện pháp chủ yếu tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở cộng đồng
Lập KH và tổ chức thực hiện kế hoạch giám sát, đánh giá các hoạt động dạy học và GD học sinh khuyết tật
Phối hợp các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác
GD hòa nhập trẻ khuyết tật và huy động nhiều nguồn lực ở địa phương để hỗ trợ cho GD hòa nhập trẻ
khuyết tật
4
Trang 14Quản lí, chính sách, xã hội hóa
Một số chính sách, chế độ đối với học sinh khuyết tật và đội ngũ nhà giáo đang được xem xét và vận dụng theo Luật Người khuyết tật:
giảm học phí và giảm điểm trong tuyển sinh
phụ cấp trách nhiệm đối với trường có số Học sinh khuyết tật tương ứng; chế độ hưởng mức tiền bằng số tiết dạy trong tuần; hợp đồng và trả lương cho Nhân viên hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật
khuyết tật.Mức phân bổ gấp 5 lần so với người bình thường
5
Trang 161 Các trường được chọn thực hiện mô hình đã vận dụng
linh hoạt và có hiệu quả 04 nhóm hoạt động chủ yếu, nên hình thành và xây dựng được môi trường giáo dục thân thiện, và cởi mở
Với sự trợ giúp của mọi người, học sinh khuyết tật hoàn
toàn có khả năng học hòa nhập trong môi trường không thuận lợi.
Trang 172 Lãnh đạo các địa phương đã tích cực hỗ trợ cho việc
thực hiện giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật và đã huy động được nhiều lực lượng xã hội tham gia có hiệu quả vào công tác này.
3 Nhận thức của cán bộ, giáo viên, gia đình trẻ khuyết tật
và cộng đồng dân cư đã có những chuyển biến tích cực đối với học sinh khuyết tật, tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ các em được ra học và học đạt kết quả tốt.
Trang 184 Năng lực của Cán bộ quản lý và giáo viên về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật từng bước được nâng lên; việc điều chỉnh nội dung, chương trình dạy học phù hợp với trẻ khuyết tật đã được thực hiện; phương pháp giảng day và giáo dục trẻ khuyết tật được áp dụng có hiệu quả; việc tổ chức sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau rất có kết quả giữa học sinh bình thường và học sinh khuyết tật trong nhà trường.
Trang 201 Tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để tạo
nên sự đồng thuận, ủng hộ của xã hội, cộng đồng, gia đình
và nhà trường chăm lo cho trẻ khuyết tật.
Chuyển nhận thức từ “ vấn đề nhân đạo” sang “ trách nhiệm pháp lý”, thực hiện đầy đủ quyền trẻ em và nghĩa
vụ của toàn xã hội trong việc chăm sóc trẻ em bị thiệt thòi, yếu thế.
2 Phải có sự phối hợp đồng bộ từ tỉnh đến cơ sở, giữa các tổ
chức, sự nhiệt tình cộng tác của các thành viên trong 3 môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường và xã hội
Có sự chỉ đạo chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên của các cấp chính quyền, BCĐ, BĐH, Ban Đại diện cha mẹ học sinh khuyết tật và khuyến khích sự tham gia nhiệt tình, tích cực của các đoàn thể xã hội trên địa bàn dân cư.
MỘT VÀI KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU
Trang 21MỘT VÀI KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU
3 Cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ nhà giáo có kiến thức,
kỹ năng, nắm vững nhiệm vụ và phương pháp giáo dục - giảng dạy hòa nhập trẻ khuyết tật; có lòng nhân ái, chịu thương, chịu khó; các kinh nghiệm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật được phổ biến rộng rãi càng nhanh, càng tốt.
4 Các hỗ trợ đặc biệt cho trẻ khuyết tật được cung cấp thường xuyên, kịp thời và chuẩn bị chu đáo (nhất là phòng
hỗ trợ đặc biệt).
5 Cá nhân từng trẻ khuyết tật luôn được khuyến khích, động viên, tạo niềm tin và sự tự tin vào bản thân để vượt qua mặc cảm tự ti nhằm cố gắng vươn lên trong cuộc sống.
Trang 22.