XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI 12, 13, 14, 16 - SINH HỌC 6 Ở TRƯỜNG T RUNG HỌC CƠ SỞ

33 2.8K 5
XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI 12, 13, 14, 16 - SINH HỌC 6 Ở TRƯỜNG T RUNG  HỌC  CƠ  SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về: " XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI 12, 13, 14, 16 - SINH HỌC 6Ở TRƯỜNG T RUNG HỌC CƠ SỞ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM I HÀ NỘI KHOA SINH -KTNN " XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI 12, 13, 14, 16 - SINH HỌC Ở TRƯỜNG T RUNG HỌC CƠ SỞ " HỌ VÀ TÊN : NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TRẦN ANH CÔNG PGS.TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM I - HÀ NỘI HẢI DƯƠNG, THÁNG 10 - 2005 Lời cảm ơni cảm ơnm ơnn “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” Bài tập tốt nghiệp “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” hoàn thành hướng dẫn nhiệt tình trực tiếp thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Thành , cộng tác nhiệt thành thầy cô giáo giảng dạy môn sinh học huyện Kim Thành, anh chị em sinh viên lớp đai học Sinh-KTNN khoá Hải Dương đồng nghiệp khác Tác giả tập xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Thành , thầy cô giáo giảng dạy môn sinh học, anh chị em sinh viên đồng nghiệp khác tạo điều kiện giúp đỡ Tuy nhiên giới hạn thời gian, lực thân điều kiện khách quan khác nên không trành khỏi thiếu xót tập, Kính mong thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Thành , thầy cô giáo giảng dạy môn sinh học, đồng nghiệp khác tiếp tục giúp đỡ , đóng góp ý kiến để tập ngày hồn thiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thực tốt mục tiêu giáo dục Đảng nhà nước "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài", thực hồn thành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hải Dương, Ngày 03 tháng 10 năm 2005i Dương, Ngày 03 tháng 10 năm 2005ng, Ngày 03 tháng 10 năm 2005y 03 tháng 10 năm 2005m 2005 Sinh viên Trần Anh Côngn Anh Công Trần anh công - lớp sinh - k2 “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” Bảng chữ viết tắt: + Phát huy lực tự lực: PHNLTL + Học sinh: HS + Giáo viên: GV + Sinh học 6: SH6 + Trung học sở: THCS + Nội dung: ND + Xây dựng: XD + Sư phạm: SP + Câu hỏi: CH Trần anh công - lớp sinh - k2 “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” Mục lụcc lục lụcc Lời cảm ơn Mục lục .4 Phần I - mở đầu LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .7 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần II: Kết nghiên cứu .9 HỆ THỐNG HOÁ NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG CH THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÂU HỎI .9 1.2 VAI TRÒ CỦA CÂU HỎI .10 1.3 CÁC LOẠI CÂU HỎI 10 1.4 CÁC LOẠI CH PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ LỰC .13 PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XÂY DỰNG CH THEO HƯỚNG PHNLTL TRONG CÁC BÀI 12, 13, 14, 16 - SH6 14 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI .16 3.1 CÁCH TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA .16 3.2 KẾT QUẢ 16 3.3 NHẬN XÉT KẾT QUẢ: 17 3.4 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG TRÊN .17 XÂY DỰNG CÂU HỎI 18 4.1 CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI 18 4.2 YÊU CẦU SƯ PHẠM CỦA CÂU HỎI 19 4.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHNLTL CỦA HS 19 XÂY DỰNG CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 12, 13, 14, 16 22 5.1 XÂY DỰNG CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 12 - BIẾN DẠNG CỦA RỄ 22 5.2 CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 13 - CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 25 5.3 CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 14 - THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? 26 5.4 CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 16 - THÂN TO RA DO ĐÂU ? .22 XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA NHỮNG CÂU HỎI ĐÃ ĐỀ XUẤT .26 6.1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 26 6.2 KẾT QUẢ SAU KHI ĐIỀU TRA 27 6.3 LỜI BÌNH 28 Phần III: KếT LUậN Và KIếN NGHị .29 KẾT LUẬN: 29 KIẾN NGHỊ 29 TàI liệu tham khảo 31 Trần anh công - lớp sinh - k2 “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” Xây dựng CH theo hướng phát huy lực tự lực học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 Sinh học Trường Trung học sở Phần I - mở đầun I - mở đầu đần I - mở đầuu LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 XUẤT PHÁT TỪ CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trong tình hình xã hội nay, với bùng nổ thông tin, khoa học phát triển vũ bão tác động mạnh mẽ làm thay đổi lớn lao đến lĩnh vực đời sống xã hội Trước yêu cầu đổi thời đại, đòi hỏi phải đổi mục tiêu, phương pháp dạy học để giải vấn đề cấp bách đặt Việc cải tiến đổi phương pháp dạy học luôn Đảng nhà nước ta quan tâm Cụ thể khẳng định nghị trung ương khóa II, nghị trung ương khóa III pháp chế Điều 24.2 - luật Giáo dục Thực chủ trương đổi Đảng, ngành giáo dục đào tạo nước ta tiến hành cách mạng cải cách giáo dục ba mặt: mục tiêu, nội dung phương pháp Mục tiêu giáo dục thay đổi phù hợp với yêu cầu thời đại Nội dung chương trình SGK tiếp tục thay đổi Trước luật giáo dục coi SGK pháp lệnh, điều buộc giáo viên khơng pháp huy tính tích cực, tự lực học sinh Hiện SGK, SGV … phương tiện dạy học, giáo viên thay đổi thơng tin cách hợp lí, kết hợp với phương pháp dạy học để pháp huy, lực tư sáng tạo, tích cực học sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung Đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Như đổi phương pháp dạy học không đơn dạy vấn đề mà cịn phải dạy Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao độ lực tự học học Trần anh công - lớp sinh - k2 “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Vì đổi phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động học sinh học tập vấn đề cấp thiết hoàn toàn phù hợp với xu phát triển thời đại 1.2 XUẤT PHÁT TỪ VAI TRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG CH Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ phát huy lực tự lực (PHNLTL) tích cực học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác có nhiều biện pháp thực Một biện pháp có hiệu giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy lực tự lực học sinh Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi giáo viên thường xuyên tiến hành tiến hành hầu hết chương, với nhiều môn học khác Mang lại kết cao việc thực hiên mục tiêu phần, bài, chương… Việc xây dựng câu hỏi nội dung công cụ đắc lực, phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để dạy thành công Việc thường xuyên xây dựng sử dụng câu hỏi đưa học sinh vào tình có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải vấn đề học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo kiến thức có để trả lời Vì tăng cường xây dựng câu hỏi việc làm cần thiết cấp bách giáo viên 1.3 XUẤT PHÁT TỪ TIỀM NĂNG XÂY DỰNG CH ĐỐI VỚI CÁC BÀI 12, 13, 14, 16 - SH6 Nội dung chương trình sinh học nói chung Đặc biệt bài12, 13, 14, 16 trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học tăng cường hoạt động tích cực học sinh, cấu trúc chặt chẽ vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính kế thừa, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Trần anh công - lớp sinh - k2 “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi cách phù hợp, đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức nhiều đối tượng học sinh Vì để nâng cao chất lượng dạy học biện pháp xây dựng câu hỏi phù hợp có tiềm lớn, có tính khả thi cao 1.4 XUẤT PHÁT TỪ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CH CỦA GIÁO VIÊN HIỆN NAY Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự đồng nghiệp nhận thấy giáo viên đổi phương pháp dạy học thể khâu soạn lên lớp Tuy muốn đổi phương pháp cần có biện pháp cụ thể giáo viên cịn lúng túng đặc biệt biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thường sử dụng câu hỏi có sẵn, nhiều chưa sát với đối tượng học sinh, khơng kích thích phát huy lực tự lực sáng tạo học sinh, chưa định hướng vào giải vấn đề hay, khó làm cho học sinh thụ động việc lĩnh hội kiến thức Từ thực tế với mong muốn nhỏ bé việc tìm tịi biện pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, lực tự lực, sáng tạo học sinh lí tơi chọn đề tài "Xây dựng CH theo hướng phát huy lực tự lực học sinh dạy 12, 13, 14, 16 SH6 - Trung học sở" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu xác định biện pháp (quy trình) để xây dựng câu hỏi theo hướng tự lực dạy 12, 13, 14, 16 -SH6trung học sở NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1- Hệ thống hoá sở lý thuyết việc xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự lực học sinh 3.2 Phân tích nội dung 12, 13, 14, 16- SH6 - trung học sở làm sở cho việc xây dựng câu hỏi Trần anh công - lớp sinh - k2 “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” 3.3 Xác định thực trạng việc xây dựng câu hỏi dạy 12, 13, 14, 16-SH6 - trung học sở 3.4 Xây dựng câu hỏi để dạy 12, 13, 14, 16 - SH 3.5 Lấy ý kiến đồng nghiệp giá trị câu hỏi xây dựng cho phù hợp kỹ thuật, xác mặt khoa học chưa, có vừa sức học sinh phát huy lực tự lực học sinh khơng? Có đạt mục tiêu giáo dục đề không? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT - Nghiên cứu đề tài có liên quan đến vấn đề xây dựng câu hỏi - Đọc tài liệu đổi phương pháp dạy học - Đọc thêm loại sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách nâng cao môn sinh học 4.2 ĐIỀU TRA - Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp trực tiếp trao đổi với giáo viên việc xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự lực học sinh 4.3 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA - Lấy ý kiến đồng nghiệp việc xác định quy trình xây dựng câu hỏi thành công mức độ nào? (tốt, khá, hay chưa đạt) - Giá trị câu hỏi: Bao nhiêu câu hỏi sử dụng được, câu hỏi không sử dụng Trần anh công - lớp sinh - k2 “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” Phần I - mở đầun II: Kết nghiên cứut quảm ơn nghiên cứuu HỆ THỐNG HOÁ NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG CH THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÂU HỎI Khái niệm câu hỏi xuất từ thời triết học cổ Hy Lạp Arixtot người phân tích câu hỏi góc độ logic ơng cho đặc trưng câu hỏi buộc người bị hỏi phải lựa chọn cách hiểu hay cách hiểu khác (câu hỏi lựa chọn) Nghiên cứu Arixtot cụ thể hoá theo công thức sau: Câu hỏi = biết + chưa biết (cần tìm) Câu hỏi thuộc phạm trù khả chứa đựng hai yếu tố: có mặt khơng rõ nguyện vọng nhu cầu người muốn hỏi Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt yêu cầu, địi hỏi, mệnh đề diễn đạt ngơn từ nhằm yêu cầu giải Tuy có nhiều cách diễn đạt khác khái niệm câu hỏi có điểm chung làm thành đặc trưng câu hỏi: Sự xuất không rõ yêu cầu phải giải Sự tương quan biết chưa biết thúc đẩy việc mở rộng hiểu biết người Để hiểu biết thêm vấn đề người phải xác định rõ biết chưa biết từ đặt câu hỏi: ? ? sao? lúc câu hỏi thực trở thành nhiệm vụ trình nhận thức Câu hỏi chịu ảnh hưởng động cơ, nhu cầu hiểu biết người ngày lớn việc đặt câu hỏi ngày nhiều Vì câu hỏi chứa đựng động cơ, nhu cầu người muốn hỏi Trong dạy học việc xác định Trần anh công - lớp sinh - k2 “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” điều biết, chưa biết nghi ngờ để đặt câu hỏi phù hợp điều thiếu 1.2 VAI TRÒ CỦA CÂU HỎI Câu hỏi phương tiện dùng dạy học, nguồn để hình thành kiến thức, kỹ cho học sinh Khi tìm câu trả lời người học tìm kiến thức mới, rèn kỹ xác định mối quan hệ, đồng thời sử dụng điều kiện cho, vừa củng cố kiến thức, vừa nắm vững mở rộng kiến thức Câu hỏi phương tiện để rèn luyện phát triển tư Khi trả lời câu hỏi học sinh phải phân tích xác định mối quan hệ, so sánh, đối chiếu điều cho điều cần tìm địi hỏi phải suy nghĩ logic Người học phải ln ln suy nghĩ tư phát triển Cũng qua việc tìm câu trả lời mà lôi thu hút người học vào nhiệm vụ nhận thức người học ln cố gắng Câu hỏi phát huy lực tự lực giáo viên sử dụng thành cơng cịn có tác dụng gây hứng thú nhận thức khát vọng tìm tịi dựa lực tự lực cho học sinh Cho phép giáo viên thu thông tin ngược chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh (không chất lượng kiến thức mà chất lượng tư duy) Những thông tin giúp giáo viên điều chỉnh trình dạy học cách linh hoạt Câu hỏi phát huy lực tự lực sử dụng phổ biến thích hợp cho hầu hết thường sử dụng phối hợp với phương pháp dạy học khác góp phần nâng cao chất lượng dạy học 1.3 CÁC LOẠI CÂU HỎI - Câu hỏi vô đa dạng, dạy học câu hỏi sử dụng nhiều trường hợp Tuy nhiên dạy học với nội Trần anh công - lớp sinh - k2 10 XÂY DỰNG CÂU HỎI 4.1 CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI Câu hỏi chứa đựng hai thành phần điều biết điều cần tìm Ví dụ: Quan sát H13.2 tìm điểm giống khác chồi hoa chồi * Điều biết gì? Đó kiến thức mà em thu nhận trước Hay cụ thể thông tin thể thông tin thể qua kênh chữ kênh hình Ngồnh i điều biết em vốn kiến thức, vốn kinhu biết nghiên cứut củng cố a em lành vố n kiết nghiên cứun thứuc, vố n kinh nghiện kiến thức m mành em đúc kết nghiên cứut được, quan sát cuộcc, quan sát được, quan sát cuộcc cuộcc số ng Thết nghiên cứu giới i xung quanh vô phong phú vành hấp dẫn.p dẫn.n Cùng với i sực lới n lên củng cố a em kho tành ng kiết nghiên cứun thứuc mành em tích luỹ ngày nhiều, mở rộng điều biết được, quan sát cuộcc ngành y cành ng nhiều biết em vốn kiến thức, vốn kinhu, mở đầu rộcng điều biết củang điều biết em vốn kiến thức, vốn kinhu biết nghiên cứut củng cố a em * Thế điều cần tìm? Điều cần tìm là nội dung nhất, cần tìm nhiệm vụ mà giáo viên đề cho học sinh phải giải quyết, mối quan hệ tượng hay đặc điểm chất, hay xác định giá trị hay kỹ vận dụng phương pháp luận hay nguyên nhân giải thích Trong thực tế điều cần tìm phải vừa sức với đối tượng học sinh * Khi xây dựng câu hỏi cho điều cần tìm, ln có quan hệ chặt chẽ với Điều cần tìm thực dựa vào điều cho đầy đủ, điều cho khái quát điều tìm khái quát, điều cho cụ thể, chi tiết điều tìm cụ thể, chi tiết Trong thực tiễn nguyên nhân xuất từ trước từ xuất khái quát nhận thức dựa vào kết để tìm ngun nhân Do giáo viên xây dựng câu hỏi theo điều biết câu nêu điều cần tìm ngược lại 19 4.2 YÊU CẦU SƯ PHẠM CỦA CÂU HỎI Câu hỏi phương tiện quan trọng để tổ chức hoạt động dạy học nói chung, học sinh nói riêng, câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau: - Câu hỏi công cụ, phương tiện dạy học Cũng nội dung kiểm tra tự kiểm tra kết học tập - Câu hỏi phải mã hố lượng thơng tin quan trọng trình bày dạng thơng báo phổ biến kiến thức, thành dạng nêu vấn đề học tập - Câu hỏi phải diễn đạt gọn, súc tích, rõ ràng chứa đựng hướng trả lời - Câu hỏi phải diễn đạt điều cần hỏi - Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tư phát huy lực tự lực học sinh 4.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHNLTL CỦA HS 4.3.1 - Nguyên tắc nghiệm c chung - Câu hỏi tập trung vào vân đề nghiên cứu - Câu hỏi mang tích chát nêu vấn đề, buộc học sinh phải ln trạng thái có vấn đề - Hệ thống câu hỏi - lời giải đáp thể cách logic chặt chẽ, bước giải vấn đề lớn tạo nên nội dung trí dục chủ yếu bài, nguồn tri thức cho học sinh - Trong nhiều trường hợp giáo viên nên nêu nhiều câu hỏi gây tranh luận Trong lớp, tạo điều kiện phát triển tính độc lập tư học sinh, lập luận theo quan điểm riêng 4.3.2- Để thiết kế câu hỏi nói chung câu hỏi phát huy lực tự lực nói riêng cần thực theo quy trình sau: 20 ...? ?Xây dựng câu hỏi theo hướng ph? ?t huy lực t? ?? học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16 - Sinh học - THCS” Bài t? ??p t? ? ?t nghiệp ? ?Xây dựng câu hỏi theo hướng ph? ?t huy lực t? ?? học học sinh dạy học 12, 13,. .. (quy trình) để xây dựng câu hỏi theo hướng t? ?? lực dạy 12, 13, 14, 16 -SH6trung học sở NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3. 1- Hệ thống hoá sở lý thuy? ?t việc xây dựng câu hỏi theo hướng ph? ?t huy lực t? ?? lực học sinh. .. t? ?ch nội dung 12, 13, 14, 1 6- SH6 - trung học sở làm sở cho việc xây dựng câu hỏi Trần anh công - lớp sinh - k2 ? ?Xây dựng câu hỏi theo hướng ph? ?t huy lực t? ?? học học sinh dạy học 12, 13, 14, 16

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan