có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hớng phát huynăng lực tự lực của học sinh.. Mang lại kết quả cao trong việc thựchiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chơng…Việ
Trang 1Khoa sinh -ktnn
bµi tËp tèt nghiÖp
" X¢Y DùNG C¢U HáI THEO híng
ph¸t huy n¨ng lùc cña häc sinh
trong d¹y häc c¸c bµI 12, 13, 14, 16 - sinh häc 6
Trang 2giả của bài tập xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Thành , các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn sinh
học, các anh chị em sinh viên và các đồng nghiệp khác đã tạo điều kiện giúp đỡ.
Tuy nhiên do giới hạn về thời gian, năng lực của bản thân và những điều kiện khách quan khác nên không trành khỏi những thiếu xót trong bài tập, Kính mong thầy giáo PGS-TS Nguyễn
Đức Thành , các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn sinh học, các
đồng nghiệp khác tiếp tục giúp đỡ , đóng góp ý kiến để bài tập ngày càng hoàn thiện hơn nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của Đảng và nhà nớc
"Nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài", thực hiện hoàn thành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Hải Dơng, Ngày 03 tháng 10 năm 2005
Sinh viên Trần Anh Công
Trang 4Mục lục
Lời cảm ơn 1
Mục lục 4
Phần I - mở đầu 5
1 Lí do chọn đề tài 5
2 Mục đích nghiên cứu 7
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 7
4 Phơng pháp nghiên cứu 7
Phần II: Kết quả nghiên cứu 8
1 Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng CH theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh 8
1.1 Khái niệm về Câu hỏi 8
1.2 Vai trò của câu hỏi 8
1.3 Các loại câu hỏi 9
1.4 Các loại CH phát huy năng lực tự lực 11
2 Phân tích tiềm năng xây dựng CH theo hớng PHNLTL trong các bài 12, 13, 14, 16 - SH6 13
3 Thực trạng xây dựng câu hỏi 15
3.1 Cách tiến hành điều tra 15
3.2 Kết quả 15
3.3 Nhận xét kết quả: 16
3.4 Nguyên nhân của thực trạng trên 16
4 Xây dựng câu hỏi 16
4.1 Cấu trúc của câu hỏi 16
4.2 Yêu cầu s phạm của Câu hỏi 17
4.3 Quy trình xây dựng câu hỏi theo hớng PHNLTL của HS 17
5 Xây dựng Câu hỏi để dạy bài 12, 13, 14, 16 20
5.1 Các câu hỏi để dạy bài 12 - Biến dạng của rễ 20
5.2 Xây dựng các Câu hỏi để dạy bài 13: Cấu tạo ngoài của thân 21
5.3 Các Câu hỏi để dạy bài 14 - Thân dài do đâu ? 22
5.4 Các Câu hỏi để dạy bài 16 - Thân to ra do đâu ? 23
6 Xác định hiệu quả của những Câu hỏi đã đề xuất 23
6.1 Phơng pháp xác định 23
6.2 Kết quả sau khi điều tra 24
6.3 Lời bình 25
Phần III: KếT LUậN Và KIếN NGHị 26
1 Kết luận: 26
2 Kiến nghị 26
TàI liệu tham khảo 28
Trang 5Xây dựng CH theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh trong dạy học bài 12, 13, 14, 16 Sinh học 6 ở Tr ờng Trung học cơ sở
định trong nghị quyết trung ơng 4 khóa II, nghị quyết trung ơng 2khóa III và đợc pháp chế trong Điều 24.2 - luật Giáo dục
Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, ngành giáo dục và đào tạonớc ta đang tiến hành cuộc cách mạng cải cách giáo dục trên cả bamặt: mục tiêu, nội dung và phơng pháp Mục tiêu của giáo dục đã thay
đổi phù hợp với yêu cầu của thời đại Nội dung và chơng trình trongSGK cũng đã và đang tiếp tục đợc thay đổi Trớc đây luật giáo dục coiSGK là pháp lệnh, điều đó đã buộc giáo viên không pháp huy đợc tínhtích cực, tự lực của học sinh Hiện nay SGK, SGV … là phơng tiện dạyhọc, giáo viên có thể thay đổi thông tin một cách hợp lí, kết hợp vớiphơng pháp dạy học để pháp huy, năng lực t duy sáng tạo, tích cực củahọc sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung hơn
Đồng thời phải tác động đến tâm t, tình cảm, đem lại niềm vui hứngthú học tập cho học sinh
Nh vậy đổi mới phơng pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạynhững vấn đề gì mà còn phải dạy nh thế nào Phải dạy cho học sinh ph-
ơng pháp tự học, phát huy cao độ năng lực tự học của học sinh đáp ứng
đợc mục tiêu giáo dục đề ra Vì vậy đổi mới phơng pháp dạy học theohớng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của học sinh trong học tập làmột vấn đề cấp thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển củathời đại
1.2 Xuất phát từ vai trò của việc xây dựng CH
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tựlực (PHNLTL) tích cực của học sinh có nhiều phơng pháp dạy học
Trang 6có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hớng phát huynăng lực tự lực của học sinh Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi
đợc giáo viên thờng xuyên tiến hành và tiến hành ở hầu hết các chơng,bài với nhiều môn học khác nhau Mang lại kết quả cao trong việc thựchiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chơng…Việc xây dựng câuhỏi trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phơng tiện s phạm hữuhiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng câu hỏi tốt,tạo điều kiện tốt để bài dạy thành công Việc thờng xuyên xây dựng và
sử dụng câu hỏi sẽ đa học sinh vào những tình huống có vấn đề cầngiải quyết, mà muốn giải quyết đợc những vấn đề đó học sinh phải tíchcực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để trả lời
Vì vậy tăng cờng xây dựng câu hỏi là việc làm cần thiết và cấpbách đối với mỗi giáo viên hiện nay
1.3 Xuất phát từ tiềm năng xây dựng CH đối với các bài 12, 13, 14, 16 - SH6
Nội dung chơng trình sinh học 6 nói chung Đặc biệt là các bài12,
13, 14, 16 đợc trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi mới
ph-ơng pháp dạy học tăng cờng hoạt động tích cực của học sinh, cấu trúcbài rất chặt chẽ vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính kế thừa, phùhợp với trình độ nhận thức của học sinh
Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ nh vậy giáo viên
có thể xây dựng đợc hệ thống câu hỏi một cách phù hợp, đa dạng, phùhợp với trình độ nhận thức của nhiều đối tợng học sinh Vì vậy để nângcao chất lợng dạy học thì biện pháp xây dựng câu hỏi là rất phù hợp và
có tiềm năng lớn, có tính khả thi cao
1.4 Xuất phát từ thực tiễn xây dựng CH của giáo viên hiện nay
Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôinhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang đổi mới phơng pháp dạy họcthể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp Tuy vậy muốn đổi mới phơngpháp thì cần có những biện pháp cụ thể thì giáo viên còn lúng túng đặcbiệt là biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thờng sử dụng những câuhỏi có sẵn, nhiều khi cha sát với đối tợng học sinh, không kích thíchphát huy đợc năng lực tự lực sáng tạo của học sinh, cha định hớng vàogiải quyết các vấn đề hay, khó mới làm cho học sinh thụ động trongviệc lĩnh hội kiến thức
Từ thực tế đó với mong muốn nhỏ bé và việc tìm tòi các biện phápthích hợp nhằm phát huy tính tích cực, năng lực tự lực, sáng tạo củahọc sinh là lí do tôi chọn đề tài "Xây dựng CH theo hớng phát huy
Trang 7năng lực tự lực của học sinh trong dạy các bài 12, 13, 14, 16 SH6 Trung học cơ sở"
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là xác định biện pháp (quy trình) để xâydựng câu hỏi theo hớng tự lực trong dạy các bài 12, 13, 14, 16 -SH6-trung học cơ sở
3.1- Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng câu hỏitheo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh
3.2 Phân tích nội dung các bài 12, 13, 14, 16- SH6 - trung học cơ sởlàm cơ sở cho việc xây dựng câu hỏi
3.3 Xác định thực trạng việc xây dựng câu hỏi trong dạy các bài 12,
13, 14, 16-SH6 - trung học cơ sở
3.4 Xây dựng các câu hỏi để dạy các bài 12, 13, 14, 16 - SH 6
3.5 Lấy ý kiến của các đồng nghiệp về giá trị của câu hỏi đã xâydựng cho từng bài phù hợp về kỹ thuật, chính xác về mặt khoa học cha,
có vừa sức học sinh và phát huy năng lực tự lực của học sinh không?
Có đạt đợc những mục tiêu giáo dục đã đề ra không?
4 Phơng pháp nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các đề tài có liên quan đến vấn đề xây dựng câu hỏi
- Đọc những tài liệu về đổi mới phơng pháp dạy học
- Đọc thêm các loại sách tham khảo, sách hớng dẫn, sách nângcao về bộ môn sinh học
4.2 Điều tra
- Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp hoặc trực tiếp trao đổi vớigiáo viên về việc xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự lựccủa học sinh
Trang 8Phần II: Kết quả nghiên cứu
xây dựng CH theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh
1.1 Khái niệm về Câu hỏi
Khái niệm về câu hỏi đã xuất hiện từ thời triết học cổ Hy LạpArixtot là ngời đầu tiên đã phân tích câu hỏi dới góc độ logic ông chorằng đặc trng của câu hỏi là buộc ngời bị hỏi phải lựa chọn cách hiểunày hay cách hiểu khác (câu hỏi lựa chọn)
Nghiên cứu của Arixtot đợc cụ thể hoá theo công thức sau:
Câu hỏi = cái đã biết + cái cha biết (cần tìm)
Câu hỏi thuộc phạm trù khả năng chứa đựng cả hai yếu tố: sự cómặt của cái không rõ và nguyện vọng nhu cầu của ngời muốn hỏi Câuhỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi,một mệnh đề diễn đạt bằng ngôn từ nhằm yêu cầu đợc giải quyết
Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm câu hỏi nhng
đều có điểm chung làm thành đặc trng của câu hỏi: Sự xuất hiện cáikhông rõ và một yêu cầu phải giải quyết
Sự tơng quan giữa cái đã biết và cha biết thúc đẩy việc mở rộnghiểu biết của con ngời Để hiểu biết thêm về vấn đề nào đó con ngờiphải xác định rõ cái mình đã biết và cái mình cha biết từ đó mới đặtcâu hỏi: cái gì ? nh thế nào ? vì sao? lúc này câu hỏi thực sự trởthành nhiệm vụ của quá trình nhận thức Câu hỏi chịu ảnh hởng của
động cơ, nhu cầu hiểu biết của con ngời ngày càng lớn thì việc đặt racâu hỏi ngày càng nhiều Vì vậy trong câu hỏi luôn chứa đựng độngcơ, nhu cầu của con ngời muốn hỏi Trong dạy học việc xác địnhnhững điều đã biết, cha biết hoặc còn đang nghi ngờ để đặt ra nhữngcâu hỏi phù hợp là điều không thể thiếu
1.2 Vai trò của câu hỏi
Câu hỏi là phơng tiện dùng trong dạy và học, là nguồn để hìnhthành kiến thức, kỹ năng cho học sinh Khi tìm đợc câu trả lời là ngờihọc đã tìm ra đợc kiến thức mới, rèn đợc kỹ năng xác định mối quan
hệ, đồng thời sử dụng đợc những điều kiện đã cho, nh vậy là vừa củng
Trang 9cố kiến thức, vừa nắm vững và mở rộng kiến thức Câu hỏi là phơngtiện để rèn luyện và phát triển t duy
Khi trả lời câu hỏi học sinh phải phân tích xác định mối quan hệ,
so sánh, đối chiếu những điều đã cho và những điều cần tìm đòi hỏiphải suy nghĩ logic Ngời học phải luôn luôn suy nghĩ do đó t duy đợcphát triển Cũng qua việc tìm câu trả lời mà lôi cuốn thu hút ngời họcvào nhiệm vụ nhận thức do đó ngời học luôn cố gắng
Câu hỏi phát huy năng lực tự lực nếu đợc giáo viên sử dụng thànhcông còn có tác dụng gây đợc hứng thú nhận thức khát vọng tìm tòidựa trên năng lực tự lực cho học sinh Cho phép giáo viên thu đợcthông tin ngợc về chất lợng lĩnh hội kiến thức của học sinh (không chỉ
là chất lợng kiến thức mà cả về chất lợng t duy) Những thông tin nàygiúp giáo viên điều chỉnh quá trình dạy học một cách linh hoạt
Câu hỏi phát huy năng lực tự lực đợc sử dụng phổ biến thích hợpcho hầu hết các bài và thờng đợc sử dụng phối hợp với các phơng phápdạy học khác góp phần nâng cao chất lợng dạy học
1.3 Các loại câu hỏi
- Câu hỏi vô cùng đa dạng, trong dạy học câu hỏi đợc sử dụngtrong nhiều trờng hợp Tuy nhiên trong dạy học không phải với nộidung nào của bài học đều có sẵn những câu hỏi phù hợp với mọi đối t-ợng học sinh Vì vậy trong những trờng hợp khác nhau giáo viên phải
tự xây dựng câu hỏi để hớng dẫn học sinh tự nghiên cứu để phát hiệnkiến thức Khi lựa chọn và xây dựng câu hỏi giáo viên phải nắm vữngcác dạng câu hỏi Câu hỏi chỉ phát huy đợc tác dụng dạy học khi ta sửdụng câu hỏi phù hợp với mục tiêu bài học đồng thời vừa sức đối vớihọc sinh
Có những câu hỏi sau:
1.3.1- Câu hỏi để kiểm tra kết quả thực hiện mục tiêu bài học, baogồm có những loại sau:
- Câu hỏi để kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức đã học
- Câu hỏi để kiểm tra sự nắm vững bản chất của kiến thức (nghĩa
là nêu lại, giải thích nội dung kiến thức đã hội đỉnh)
Trang 10- Câu hỏi kiểm tra vận dụng kiến thức vào giải quyết một nhiệm
vụ nhận thức mới
- Câu hỏi để kiểm tra sự nắm vững nội dung của kiến thức nghĩa
là xác định đợc vai trò, ý nghĩa của kiến thức trong lí luận vàthực tiễn
- Câu hỏi để kiểm tra thái độ, hành vi sau khi học tập một chủ đề nào đó
1.3.2- CH để hình thành, phát triển năng lực nhận thức bao gồm nhngloại câu hỏi sau:
- Câu hỏi rèn kĩ năng quan sát
- Câu hỏi củng cố hình thành kiến thức mới: Câu hỏi này thờng cótính khái quát hớng vào vấn đề trọng tâm có tính chất khắc sâu,
1.3.5 Dựa vào cách trình bày, trả lời ngời ta chia ra:
- Câu hỏi tự luận: loại câu hỏi này thờng hỏi dễ dàng theo hớng cụthể
Trang 11- Câu hỏi trách nhiệm khách quan
1.3.6 Dựa vào nội dung mà câu hỏi phản ánh ngời ta chia ra:
- Câu hỏi nêu ra các sự kiện
- Câu hỏi xác định dấu hiệu bản chất
- Câu hỏi xác định mối quan hệ
- Câu hỏi xác định ý nghĩa lí luận hay thực tiễn của kiến thức
- Câu hỏi xác định cơ chế
- Câu hỏi xác định phơng pháp khoa học
Dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau để phân loại nên câu hỏi ởloại này có thể thuộc về loại khác
Trong dạy học ngời ta thờng sử dụng các câu hỏi để ngời học tựhình thành và hình thành nhân cách Do đó 6 loại câu hỏi nêu trên đợc
sử dụng trong dạy học sinh học
Tuy vậy: Câu hỏi để phát huy năng lực tự lực của học sinh trongdạy các bài 12, 13, 14, 16 có thể áp dụng các loại câu hỏi sau:
1.4 Các loại CH phát huy năng lực tự lực
1.4.1 Câu hỏi kiểm tra kiến thức
Mục đích của dạng câu hỏi này là kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức đãhọc, nắm vững đợc bản chất kiến thức, giải thích và vận dụng kiến thức
đã học vào giải quyết nhiệm vụ mới hoặc xác định ý nghĩa của kiếnthức trong lí luận và trong thực tiễn
1.4.2 Câu hỏi hình thành phát triển năng lực nhận thức
Các phần nội dung bài học của SH6 đều có phần cung cấp thôngtin, hoặc hớng dẫn HS thu thập các thông tin (là các sự vật hiện tợng,quá trình, các thí nghiệm .) GV cần xây dựng câu hỏi rèn luyện kĩnăng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp để phát triểnnăng lực nhân thức
1.4.3 Câu hỏi hình thành kiến thức mới
1.4.4 Câu hỏi để củng cố hoàn thiện kiến thức
Trang 121.4.6 Câu hỏi liên hệ thực tế
Ngoài những câu hỏi trên còn có nhiều cách phân loại khác Mỗicách đều có ý nghĩa riêng, có vai trò khác nhau đối với quá trình dạyhọc Từ cách phân loại trên ta thấy rằng câu hỏi nói chung, câu hỏiphát huy năng lực tự lực nói riêng đều có vai trò rất quan trọng đối vớiquá trình dạy học
Trang 132 Phân tích tiềm năng xây dựng CH theo hớng PHNLTL trong các bài 12, 13, 14, 16 - SH6
Bài Nội dung cơ bản Câu hỏi có thể xây dựng
- 2 Câu hỏi hình thành phát triển năng lực nhận thức
- 1 Câu hỏi kiểm tra kiến thức và hoàn thiện kiến thức
- 1 Câu hỏi liên hệ thực tế
- 1 Câu hỏi kiểm tra sự nắm vững giá trị của kiến thức (xác định vai trò của kiến thức trong lí luận và thực tiễn) Rèn luyện kĩ năng so sánh phân tích.
3- Kiểm tra
đánh giá
- 1 Câu hỏi củng cố và hoàn thiện kiến thức
- 2 Câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức và liên hệ thực tế
Bài Nội dung cơ bản Câu hỏi có thể xây dựng
- 1 Câu hỏi để kiểm tra kiến thức
- 1 Câu hỏi để hình thành kiến thức mới
2- Cấu tạo
ngoài của
thân
- 3 Câu hỏi hình thành kiến thức mới
- 2 Câu hỏi rèn luyện kĩ năng, phân tích, so sánh
- 2 Câu hỏi kiểm tra sự vận dụng kiến thức và giải quyết một nhiệm vụ nhận thức mới
4- kết luận và
kiểm tra đánh
giá
- 1 Câu hỏi củng cố và hoàn thiện kiến thức
- 1 Câu hỏi hệ thống kiến thức và liên hệ thực tế
- 1 Câu hỏi trắc nghiệm
Bài Nội dung cơ bản Câu hỏi có thể xây dựng
Trang 14- 2 Câu hỏi hình thành phát triển năng lực nhận thức
- 1 Câu hỏi liên hệ thực tế
- 1 Câu hỏi rèn luyện kỹ năng, giải thích xác định vai trò của kiến thức trong lý luận và thực tiễn
3- Kết luận và
kiểm tra đánh
giá
- 1 Câu hỏi củng cố và hoàn thiện kiến thức
- 2 Câu hỏi trắc nghiệm
Bài Nội dung cơ bản Câu hỏi có thể xây dựng
1- Mở bài - 1 Câu hỏi rèn luyện kĩ năng quan sát hình thành kiếnthức mới
- 1 Câu hỏi hình thành phát triển năng lực nhận thức 2- Tầng phát
- 1 Câu hỏi củng cố hoàn thiện kiến thức
- 3 Câu hỏi kiểm tra kiến thức
- 1 Câu hỏi củng cố, hoàn thiện kiến thức và liên hệ thực
tế