Tỡnh hỡnh sốt rột tại vựng biờn giới của tỉnh Quảng Trị

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ y tế công cộng nghiên cứu thực trạng sốt rét và đánh giá kết quả can thiệp phòng chống sốt rét tại một số xã biên giới của huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 26 - 28)

Tỷ lệ nhiễm KSTSR trong cộng đồng cũn khỏ cao. Theo Đoàn Hạnh Nhõn, Nụng Thị Tiến, Hoàng Hà nghiờn cứu tỡnh hỡnh sốt rột tỉnh Quảng Trị trong 10 năm (1997-2006) nhận thấy: chỉ số KST/1000 dõn là 2,47‰; trong lỳc đú toàn quốc

0,27‰, chủ yếu là P.falciparum (95%) loại ký sinh trựng luụn gõy sốt rột ỏc tớnh và khỏng thuốc [41].

Tỷ lệ người dõn miền nỳi (dõn tộc ớt người) nằm màn cũn thấp (50%) nờn biện phỏp bảo vệ cỏ nhõn phũng chống muỗi chưa tốt.

Giao lưu biờn giới Việt - Lào lớn, khú kiểm soỏt. Đó cú hàng trăm bệnh nhõn sốt rột cú ký sinh trựng (+) của cả 2 bờn biờn giới do giao lưu qua lại. Cú nhiều bệnh nhõn là người Lào sang Hướng Húa điều trị. Theo đỏnh giỏ của Triệu Nguyờn Trung về thực trạng sốt rột của khu vực Miền Trung-Tõy Nguyờn giai đoạn 2001- 2006, BNSR của khu vực chiếm 50%, KSTSR chiếm 75%, tử vong do sốt rột chiếm 80% so với cả nước do một số yếu tố làm gia tăng số mắc SR và tử vong sốt rột như

dõn đi rừng, ngủ rẫy, dõn di cư tự do và giao lưu biờn giới rất khú kiểm soỏt [60]. Bảng 1.3. Số liệu hành chớnh 12 xó biờn giới của huyện Hướng Hoỏ

TT 12 xó biờn giới Số thụn Số hộ Số dõn 1 Thuận 15 512 2.576 2 Thanh 10 555 3.050 3 Xy 06 311 1.704 4 A Xing 07 408 2.100 5 Pa Tầng 10 515 3.013 6 A Dơi 12 579 2.781 7 Lao Bảo 12 1.929 9.328 8 Tõn Thành 08 716 3.309 9 Tõn Long 10 836 3.883 10 Hướng Phựng 15 1.223 4.658 11 Hướng Lập 08 247 1.384 12 Hướng Việt 05 231 1.268 Cộng 118 8.062 39.054 Hiện nay tại Quảng Trị thực hiện đầy đủ 7 nhúm giải phỏp của chương trỡnh PCSR quốc gia và cú vận dụng sỏng tạo phự hợp với điều kiện thực tế của tỉnh,

bệnh SR tuy đó giảm nhưng vẫn diễn biến phức tạp tại vựng biờn giới do vấn đề

giao lưu qua lại, việc PCSR tại vựng này vẫn chưa đạt kết quả cú tớnh bền vững. Hiệu quả của cỏc biện phỏp PCSR chủ động đó được khẳng định, tuy nhiờn cũng chưa được nghiờn cứu và bỏo cỏo đầy đủ.

Từ trước đến nay chưa cú một nghiờn cứu về mụ hỡnh PCSR tại hộ gia đỡnh phối hợp PCSR tại vựng biờn giới giữa 2 nước của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước. Do vậy, chỳng tụi nghiờn cứu đề tài này nhằm đưa ra mụ hỡnh phỏt hiện và điều trị

bệnh nhõn sốt rột, TTGDSK, VSMT tại hộ gia đỡnh, phối hợp với PCSR ở vựng biờn giới của huyện Hướng Hoỏ, tỉnh Quảng Trị.

Về mặt địa lý, sinh cảnh cả 4 xó nghiờn cứu ở Việt Nam và cỏc thụn phớa Lào

đều thuộc vựng cú nỳi rừng, rừng rậm; nước chảy cú nhiều khe suối, mựa mưa bắt

đầu sớm từ thỏng 4 - 5, rất thuận lợi cho sự phỏt triển của muỗi sốt rột và bệnh sốt rột [43]. Địa bàn của mỗi xó đều cú từ 3 - 4 con suối nhỏ đổ từ nội địa của xó ra sụng Sờ Pụn, mựa hố nước cạn cú thể qua sụng để sang bờn kia biờn giới dễ dàng.

Mạng lưới y tế của huyện Hướng Húa

Cú 1 bệnh viện huyện 100 giường bệnh và 2 phũng khỏm đa khoa khu vực, tại 22 xó đều cú trạm y tế xó cú từ 5 - 7 cỏn bộ y tế/xó, nhiều xó cú bỏc sĩ, mỗi thụn trong xó đều cú 1 y tế thụn chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn được xõy dựng, đào tạo từ rất sớm năm 1991 [12], trước khi cú chương trỡnh PCSR quốc gia năm 1992.

Trong 12 xó giỏp biờn giới thỡ 4 xó cú tỡnh hỡnh sốt rột diễn biến phức tạp nhất là: Thuận, Xy, Thanh, A Xing, cú vị trớ địa lý nằm liền kề nhau và đều cú đường biờn giới chung giữa 2 nước Việt - Lào.

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ y tế công cộng nghiên cứu thực trạng sốt rét và đánh giá kết quả can thiệp phòng chống sốt rét tại một số xã biên giới của huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 26 - 28)