Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị : TRƯỜNG THPT NAM HÀ
Mã số :
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA
Trang 2MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 7
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 7
NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 KỸ NĂNG SỐNG 9
1.1.1 Khái niệm kỹ năng sống 9
1.1.2 Tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT 12
1.1.3 Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường THPT .14
1.1.4 Những yêu cầu của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT 19
1.2 NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ 20
1.2.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa địa lý 21
1.2.2 Vai trò của hoạt động ngoại khóa trong dạy học địa lý 23
1.2.3 Các hình thức tổ chức ngoại khóa trong môn địa lý 26
1.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29
1.3.1 Nhận xét ưu, nhược điểm về thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông hiện nay 32
1.3.2 Nguyên nhân của thực trạng 33
Chương 2 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ 2.1.XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 10 34
Trang 32.2 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌCSINH LỚP 10 342.2.1 Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục kỹ năng sống 342.2.2 Xác định các kĩ năng sống cần giáo cho học sinh lớp 10 352.3 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNGQUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 452.3.1 Xác định phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10thông qua hoạt động ngoại khóa địa lí 452.3.2 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 10 thông qua tổ chức các hoạtđộng ngoại khoá địa lí 46
Trang 4SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
4 Địa chỉ : số 4, khu tập thể ga Biên Hòa, Biên hòa – Đồng nai
5 Điện thoại cơ quan : 061.3950365 Nhà riêng : 0613.947494
6 Fax : E-mail :
7 Chức vụ : giáo viên
8 Đơn vị công tác : Trường THPT Nam Hà
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị cao nhất : thạc sĩ
- Năm nhận bằng : 2010
- Chuyên nghành đào tạo : Địa Lý Học
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiêm : địa lý học
- Số năm có kinh nghiệm : 7 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong năm gần đây : Không
Trang 5MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục và đào tạo ở bất cứ thời điểm nào cũng đều có mục tiêu là giáo dụctoàn diện học sinh cả về đức, trí và các năng lực khác cho học sinh Đảng ta đã xácđịnh con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển xã hội, để thựchiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần phải cónhững con người lao động mới phát triển toàn diện Nếu đơn thuần chỉ thiên về đàotạo tri thức (dạy chữ), sẽ tạo nên thế hệ học sinh không toàn diện, khó ứng phó vớithực tế của cuộc sống Nền kinh tế xã hội nước ta đang phát triển với một tốc độnhanh, kéo theo đó là sự xuất hiện nhiều vấn đề mà đòi hỏi mỗi con người cần cónhững kĩ năng sống nhất định để có thể giải quyết hiệu quả các vấn đề đặt ra
Nhà trường phổ thông có mục đích quan trọng nhất là dạy chữ cho các em,truyền đạt những tri thức khoa học để các em chuẩn bị đầy đủ hành trang tri thứcbước vào đời Các em học sinh khi đến trường ngoài tiếp xúc với môi trường giáodục các em còn tiếp cận với xã hội mà ở đó nhiều vấn đề của cuộc sống đòi hỏi các
em phải có kĩ năng giải quyết hợp lí mới đem lại hiệu quả tích cực Lí thuyết đã chỉ
ra rằng Con người là tổng hòa của các quan hệ xã hội Mỗi một con người đều bị chiphối bởi các quan hệ đa phương, đa chiều Cuộc sống là một bức tranh đa dạng, sinhđộng nhưng cũng đầy thách thức, phức tạp Để tồn tại và phát triển trong thế giớingày nay và đương đầu một cách có hiệu quả với hàng loạt những vấn đề gặp phải,mỗi người cần có bản lĩnh, có những kĩ năng riêng để xử trí với những đòi hỏi vàthử thách hàng ngày Bởi vậy, chúng ta chỉ quan tâm đến việc dạy nội dung địa línói riêng sẽ rất khó tạo ra thế hệ học sinh có đầy đủ phẩm chất trong công cuộc đổimới hiện nay
Thực tế hiện nay học sinh rất thiếu các kĩ năng cơ bản cần trong cuộc sốnghiện đại như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sinh hoạt tập thể, kĩ năng hoá giải căng
Trang 6thẳng Để cùng học tập sinh sống và làm việc trong xã hội hiện đại, những kĩ năngtrên là không thể thiếu Nhiều ý kiến của các chuyên gia giáo dục và xã hội cho rằngviệc nhiều bộ phận học sinh ở nước ta hiện nay thiếu các kĩ năng để có thể đươngđầu và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống Trong nhà trường phổ thông trongsuốt thời gian dài chúng ta chỉ quan tâm đến giáo dục trí dục, nhiều trường nhiềuđịa phương lấy tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, học sinh đạt điểm cao là thước đo chấtlượng giáo dục mà ít quan tâm đến sự chăm ngoan, chuyên cần, phát triển nhâncách cho học sinh Điều đó sẽ dẫn đến sự khập khiễng trong đào tạo, nó sẽ ảnhhưởng đến đầu ra của giáo dục.
Từ năm học 2009 - 2010 Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa nội dung giáo dục kĩnăng sống vào nhiệm vụ năm học Tuy nhiên việc giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh ở các trường phổ thông hiện nay còn rất hạn chế
Địa lý là môn học có nhiều điều kiện thuận lợi để tích hợp, giáo dục kĩ năngsống cho học sinh vì có nhiều kiến thức thực tế gắn với tự nhiên, kinh tế xã hội.Thông qua tổ chức dạy học, đặc biệt là dạy học ngoại khoá sẽ có nhiều cơ hội tíchhợp giáo dục kĩ năng sống cho các em học sinh
Hoạt động ngoại khoá giúp các em học sinh sẽ dễ dàng trao đổi, bộc lộ, họctập và rèn luyện các kĩ năng sống Bởi vậy việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinhphổ thông ngày càng trở nên cấp thiết nhằm đào tạo “con người mới” với đầy đủcác mặt: trí, đức, thể, mỹ để góp phần xây dựng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước
Với những lí do trên tôi đã chọn “ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp
10 thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khoá địa lí ở trường THPT” làm đề tài
của mình
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu xác định nội dung và hình thức giáo dục kĩnăng sống cho học sinh lớp 10 thông qua các hoạt động ngoại khoá địa lí qua đógóp phần đào tạo thế hệ học sinh nhằm thực hiện thành công mục đích giáo dụcnước ta trong thời đại mới
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Trang 7- Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục kĩ năng sống của học sinh
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10 thông qua cáchoạt động ngoại khoá địa lí ở trường THPT
- Xác định nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10 THPT
- Nghiên cứu các cách thức tổ chức các hoạt động ngoại khoá địa lí nhằm giáodục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10 THPT
Trang 81.1.1 Khái niệm kỹ năng sống
Kĩ năng sống là một phạm trù rộng bao hàm nhiều vấn đề của cuộc sống, đó
là những vấn đề phát sinh trong mối quan hệ giữa con người và con người, conngười với thiên nhiên nhiên, con người với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhữngngười có kĩ năng sống là những người có sự trải nghiệm hiệu quả nhất, giúp giảiquyết hoặc đáp ứng những nhu cầu cụ thể, trong suốt quá trình tồn tại và phát triểncủa con người [6]
Cũng có thể hiểu kĩ năng sống là hành trang luôn đi theo con người, giúp
con người có cuộc sống tốt đẹp hơn hướng con người đến cái chân, thiện, mỹ củacuộc sống Kĩ năng sống có thể hình thành một cách tự nhiên, thông qua giáo dụchoặc do tự rèn luyện của con người Hiện nay, khái niệm về kĩ năng sống vì thuộc
về lĩnh vực hành vi của con người nên có nhiều quan niệm khác nhau:
Theo quan niệm dân gian kĩ năng sống là cách làm người, cách đối nhân xửthế của con người, là con người ăn ở có nhân có đức, có lễ có nghĩa, có trước cósau, một người có kĩ năng sống là người tốt về nhiều nghĩa, được mọi người kínhtrọng và là tấm gương cho người khác học tập
Như vậy, những quan niệm nêu trên đều cùng chứa những nội hàm sau:
- Là khả năng thực hiện hoạt động hay hành động phù hợp
- Là năng lực ứng xử tích cực trước những thách thức của đời sống
Trang 9- Chỉ có được một khi được rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm, thông qua giáodục và tự rèn luyện của con người
Với những nội dung như vậy có thể đưa ra một khái niệm như sau: Kĩ năngsống là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình và người khác phù hợpvới cách ứng xử tích cực, giúp con người có thể kiểm soát, quản lí có hiệu quả cácnhu cầu và thách thức trong cuộc sống, đồng thời giúp con người giải quyết có hiệuquả những khó khăn, thách thức trong cuộc sống
1.1.2 Tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông
Giáo dục kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội:
Học sinh cắp sách đến trường với một mục tiêu quan trọng nhất là học chữ,
“học lấy cái chữ” nhà trường cũng có mục đích quan trọng nhất là dạy chữ cho các
em, truyền đạt những tri thức khoa học để các em chuẩn bị đầy đủ hành trang trithức bước vào đời Chính vì điều đó các mục tiêu đề ra cũng chỉ xoay quanh việcđào tạo tri thức, trong khi sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh kế xã hội, các em họcsinh khi đến trường ngoài tiếp xúc với môi trường giáo dục trong nhà trường các emcòn tiếp cận với xã hội mà ở đó nhiều vấn đề của cuộc sống đòi hỏi các em phải cókiễn thức về nó, phải có kĩ năng giải quyết hợp lí mới đem lại hiệu quả tích cực Líthuyết đã chỉ ra rằng Con người là tổng hòa của các quan hệ xã hội Mỗi một conngười đều bị chi phối bởi các quan hệ đa phương, đa chiều Cuộc sống là một bứctranh đa dạng, sinh động nhưng cũng đầy thách thức, phức tạp Để tồn tại và pháttriển trong thế giới ngày nay và đương đầu một cách có hiệu quả với hàng loạtnhững vấn đề gặp phải, mỗi người cần có bản lĩnh, có những kĩ năng riêng để xử trívới những đòi hỏi và thử thách hàng ngày Nếu như chúng ta chỉ quan tâm đến việcdạy chữ sẽ rất khó tạo ra thế hệ học sinh có đầy đủ phẩm chất trong công cuộc đổimới hiện nay
Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ:
Thực tế cho thấy hiện nay học sinh rất thiếu các kĩ năng cơ bản cần trongcuộc sống hiện đại: như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sinh hoạt tập thể, kĩ năng hoá giảicăng thẳng Trong khi để cùng học tập sinh sống và làm việc trong xã hội hiện đại
Trang 10những kĩ năng này không thể thiếu, nhiều ý kiến của các chuyên gia giáo dục và xãhội học cho rằng việc nhiều bộ phận học sinh ở nước ta hiện nay thiếu các kĩ năng
để có thể đương đầu và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, có một nguyên nhânquan trọng là những bất cập trong chương trình giáo dục ở nhà trường “trong suốtthời gian dài chúng ta chỉ quan tâm đến giáo dục trí dục, nhiều trường nhiều địaphương lấy tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, học sinh đạt điểm cao là thước đo chấtlương giáo dục mà ít quan tâm đến sự chăm ngoan, chuyên cần, phát triển nhâncách cho học sinh” [8] Điều này sẽ dẫn đến sự khập khiễng trong đào tạo, một tiền
lệ xấu cho đầu ra của giáo dục
Giáo dục kĩ năng sống góp phần giảm tình trạng bạo lực học đường đang có
xu hướng gia tăng, như hiện tượng đánh, chửi nhau, dùng những lời lẽ không đạođức của học sinh đối với giáo viên
Giáo dục kĩ năng sống sẽ giúp các em thích nghi với cuộc sống hiện đại ngàynay, đòi hỏi mỗi con người cần có nhiều hơn các kĩ năng sống ‘nghệ thuật sống’,những người vừa có kiến thức vừa có cách sống sẽ nhanh và sẽ thành công hơn,thậm chí trong nhiều công việc nghệ thuật sống còn quan trọng hơn cả tri thức, vớimục tiêu đào tạo con người mới với đầy đủ đức, tài phục vụ cho đất nước; ngànhgiáo dục nước ta ngoài việc đào tạo tri thức cần chú ý nhiều hơn đến giáo dục kĩnăng sống cho học sinh
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cũng là một cách bồi dưỡng cho học sinh
kĩ năng làm việc mà các em rất cần trong tương lai, đây cũng là cách hình thànhnhân cách, rèn luyện đạo đức cho học sinh
Giáo dục kĩ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông,
và phù hợp với xu thế giáo dục của thế giới
Có thể đưa ra các lợi ích của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh như sau:
Về mặt sức khỏe: Xây dựng hành vi lành mạnh tạo khả năng bảo vệ sức khỏecho mình và cho mọi người trong cộng đồng
Về mặt giáo dục: Mối quan hệ thân thiện, cởi mở giữa thầy trò, sự hứng thú
tự tin, chủ động sáng tạo học tập cuả học sinh, tăng cường sự tham gia của học sinh,nâng cao hiệu quả giáo dục
Trang 11Về mặt văn hóa - xã hội: Thúc đẩy hành vi mang tính xã hội, giảm bớt tỉ lệphạm pháp trong thanh thiếu niên, giảm tỉ lệ nghiện ma túy và bị lạm dụng tình dục
ở tuổi vị thành niên
Về mặt chính trị: Giải quyết một cách tích cực nhu cầu về quyền của trẻ em Các
em xác định được bổn phận và nghĩa vụ của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội.[9]
- Qua các nội dung trên có thể khẳng định rằng giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh THPT hiện là vấn đề quan trọng đòi hỏi cần tiến hành ngay trong nhà trường
1.1.3 Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông
1.1.3.7 Kĩ năng đối phó với stress
1.1.3.8 Kĩ năng giải hóa cảm xúc tiêu cực
1.1.3.9 Kĩ năng hợp tác
1.1.3.10 Kĩ năng quản lí thời gian
1.1.3.11 Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
1.1.3.12 Kĩ năng thể hiện sự tự tin
1.1.3.13 Một số kĩ năng sống quan trọng khác
- Kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, không chỉ cho việc học ngoại ngữ mà cho mọimôn học, cho cuộc sống sau này; kĩ năng cắm trại, leo núi; kĩ năng làm vườn vàchăm sóc cây cảnh; kĩ năng cấp cứu khi có người gặp tai nạn hoặc bệnh tật hiểmnghèo…
- Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phòng, chống tainạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác
Trang 12- Kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các
1.2 NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ
1.2.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa địa lý
Hoạt động ngoại khóa địa lí là hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp, khôngquy định bắt buộc trong chương trình, hoạt động dựa trên sự tự nguyện tham gia củamột số hay một số đông học sinh, có hứng thú yêu thích bộ môn địa lí và ham muốntìm tòi, sáng tạo các nội dung học tập địa lí [13]
Hoạt động ngoại khóa địa lí được phân biệt với các hình thức tổ chức dạyhọc khác ở chỗ:
- Là hoạt động ngoài giờ học lên lớp, không được quy định trong chươngtrình nội khóa
- Là hoạt động tự nguyện tham gia của học sinh
- Giáo viên không trực tiếp tham gia hoạt động cùng học sinh, nhưng làngười hướng dẫn chỉ đạo, tư vấn cho học sinh
- Nội dung ngoại khóa thường liên quan đến nội dung học tập, và phù hợpvới hoàn cảnh
- Không tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động ngoại khoá
1.2.2 Vai trò của hoạt động ngoại khóa trong dạy học địa lý
- Hoạt động ngoại khóa địa lí ở trường phổ thông có một vị trí quan trọng,hoạt động này giúp học sinh bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho mình, hiểubiết thêm thiên nhiên, con người ở địa phương mình, khám phá thêm những sự vật,hiện tượng địa lí Mặt khác, ngoại khóa tạo ra khả năng rộng rãi cho mỗi học sinhđều có cơ hội để phát triển các tài năng đa dạng của mình Ngoại khóa địa lí cũng là
Trang 13một trong những cơ hội để học sinh học tập theo cách thức mới, tạo điều kiện rộngrãi góp phần vào việc tiến hành một xã hội học tập [12]
- Hoạt động ngoại khóa có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả dạyhọc địa lí ở nhà trường, góp phần tích cực vào việc nâng cao, mở rộng vốn tri thứccủa các em, rèn luyện kĩ năng địa lí, tăng cường hứng thứ học tập bộ môn [10]
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục hướng nghiệp
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
- Một vai trò không kém phần quan trọng phải kể đến là rèn luyện các kĩnăng công tác độc lập nhất là kĩ năng sống cho các em Thông qua các hoạt độngngoại khóa, học sinh sẽ rèn luyện đức tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả năngphán xét, suy luận, tổ chức các hoạt động,… tự tin hơn trong cuộc sống và đạt hiệuquả học tập cao
1.2.3 Các hình thức tổ chức ngoại khóa trong môn địa lý
* Tổ địa lí
Tổ địa lí là tổ học tập được hình thành với thành viên là những học sinh cóhứng thú học tập môn địa lí, ngay từ đầu năm học giáo viên chú ý quan sát nhữnghọc sinh có khuynh hướng hứng thú học tập bộ môn từ đó có cơ sở hình thành tổ
* Trò chơi địa lí
Trò chơi địa lí trong hoạt động ngoại khóa là trò chơi học tập có tác dụng mởrộng, nâng cao hiểu biết địa lí và các kĩ năng hoạt động của học sinh
* Dạ hội địa lí
Dạ hội địa lí là hoạt động ngoại khóa thu hút sự tham gia của học sinh mộtkhối lớp, hay tất cả khối lớp trong toàn trường Nội dung dạ hội địa lí phong phú và
Trang 14đa dạng, bao gồm các tiết mục văn nghệ xen với báo cáo khoa học,trò chơi địa lí, đốvui địa lí thi tài địa lí dạ hội địa lí thường tổ chức một năm một lần vào buổi cuốinăm dương lịch, hoặc cuối học kì.
* Thông tin địa lí
Thông tin địa lí là hình thức ngoại khóa, trong đó học sinh thu thập thông tincác nội dung đại lí hoặc liên quan đến nội dung học tập địa lí ở cấp 2, sau đó chọnlọc mở rộng, hệ thống hóa và trình bày cho các bạn dưới các hình thức khác nhaunhư mẩu tin ngắn, báo cáo bản đồ thông tin, báo tường, bảng thông tin…
1.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.3.1 Các biểu hiện về kỹ năng sống của học sinh hiện nay
Qua kết quả điều tra cho thấy kĩ năng sống của học sinh THPT hiện nay làrất yếu: Cụ thể:
- Đa phần các em chưa có kĩ năng xác định mục tiêu một cách rõ ràng
- Kĩ năng hoạt động nhóm chỉ ở mức trung bình thậm chí yếu
- Các em hầu như chưa tìm ra hướng giải quyết khi gặp khó khăn trong họctập, cuộc sống và các vấn đề tâm lí
- Hiện tượng bạo lực học đường ngày càng tăng
- Khả năng giao tiếp chủ động còn hạn chế
- Việc xác định vấn đề quan trọng của cuộc sống nhiều khi còn chưa rõ, chưađúng với chuẩn mực
- Hầu như các em chưa có kĩ năng ra quyết định, mà chỉ quyết định các vấn
đề một cách cảm tính
1.3.2 Nhận xét ưu, nhược điểm về thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông hiện nay
- Ưu điểm: Học sinh cũng có những nhận thức nhất định về kĩ năng sống, các
em cũng có những kĩ năng sống cần thiết để có thể ứng phó với thực tế cuộc sống,trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên đã đưa các nội dung kĩ năng sống vàogiáo dục học sinh đặc biệt trong các tiết sinh hoạt, tiết hoạt động ngoài giờ, hay hoạt
Trang 15động ngoại khóa bên cạnh đó trong nhà trường nhiều hoạt động liên quan đến kĩnăng sống đã được tổ chức thu hút được đông đảo học sinh tham gia
- Nhược điểm: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh vẫn chưa được chú trọng
nhiều, thậm chí chưa được chú ý một cách đúng mức, việc tích hợp các nội dunggiáo dục kĩ năng sống chưa đạt hiệu quả
1.3.3 Nguyên nhân của thực trạng
- Với xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay,đặc biệt là đổi mới phươngpháp… tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống vàotrường học, việc sử dụng các phương pháp dạy học mới cũng tạo điều kiện thuận lợicho học sinh dễ dàng bộc lộ những quan điểm, suy nghĩ cũng như thể hiện mình đó
là yếu tố thuận lợi để tìm hiểu và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
- Sự phát triển mạnh của xã hội cho phép các em học sinh có thể rèn luyệncác kĩ năng sống từ thực tế một cách thuận lợi
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh vẫn chưa được trú trọng đúng mức,thập chí coi nhẹ, việc tích hợp các nội dung kĩ năng sống vào các tiết học, môn họccòn hạn chế
- Chưa có bộ tài liệu chính về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
- Những hiểu biết về kĩ năng sống của nhiều giáo viên còn chưa cao dẫn đếnhiệu quả giáo dục thấp
Trang 16CHƯƠNG 2
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 10
THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ
2.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 10
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10 nhằm các mục tiêu như sau:
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp.Tạo điều kiện cho học sinh nắm những kiến thức cơ bản về kĩ năng sống, hiểu vàvận dụng các kĩ năng đó vào thực tế cuộc sống của các em một cách hiệu quả, tạo
sự tự tin cho các em trong mọi tình huống của cuộc sống, tự tin trong học tập gópphần nâng cao hiệu quả giáo dục
- Làm cho các em làm chủ được bản thân, ứng phó được với những khó khăntrong cuộc sống, một cách hiệu quả
- Rèn luyện cho các em lối sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội
- Giúp cho các em mở ra những cơ hội về những suy nghĩ, lựa chọn, thựchành có hiệu quả về nghề nghiệp cũng như công việc của các em sau này
- Tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình
và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức [6]
2.2 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 10
2.2.1 Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục kỹ năng sống
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải dựa vào mục tiêu, chương trìnhgiáo dục THPT nói chung và lớp 10 nói riêng
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải dựa vào nội dung chương trìnhdạy học Địa lí lớp 10
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lí lứatuổi học sinh lớp 10
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải dựa vào tầm quan trọng của các kĩnăng sống đối với các em học sinh lớp 10
Trang 17- Giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh phải dựa vào cơ sở thực tiễn về thựctrạng kĩ năng sống của học sinh lớp 10
2.2.2 Xỏc định cỏc kĩ năng sống cõ̀n giỏo dục cho học sinh lớp 10
2.2.2.1 Cơ sở xỏc định cỏc kĩ năng sống cần giỏo dục cho học sinh lớp 10
- Xỏc định kĩ năng sống cần giỏo dục cho học sinh lớp 10 phải căn cứ vào
mục tiờu giỏo dục cấp THPT và mục tiờu giỏo dục cho học sinh lớp 10 nói riờng
- Xỏc định kĩ năng sống cần giỏo dục cho học sinh lớp 10 phải căn cứ vào
đặc điểm tõm sinh lớ của cỏc em học sinh
- Xỏc định kĩ năng sống cần giỏo dục cho học sinh lớp 10 phải căn cứ vào
nội dung chương trỡnh mụn địa lớ lớp 10
- Xỏc định kĩ năng sống cần giỏo dục cho học sinh lớp 10 phải căn cứ vào
tầm quan trọng của cỏc kĩ năng sống cần cho cỏc em học sinh lớp 10
- Xỏc định kĩ năng sống cần giỏo dục cho học sinh lớp 10 phải căn cứ vào
thực trạng biểu hiện kĩ năng sống của cỏc em học sinh lớp 10
2.2.2.2 Cỏc kĩ năng sống cần giỏo dục cho học sinh lớp 10
* Kĩ năng kiờn định
- Kỹ năng kiên định là kỹ năng thực hiện bằng đợc những gì mình muốn hoặcbiết cách từ chối bằng đợc những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xéttới nhu cầu và quyền của ngời khác với nhu cầu và quyền của mình một cách hàihoà, đúng mực Kiên định là sự cân bằng, dung hoà giữa tính hiếu thắng, vị kỷ vàtính phục tùng, phụ thuộc
- Khi có kĩ năng kiờn định học sinh sẽ dung hòa được sự hiếu thắng, tớnhphục tựng khi đó cỏc em sẽ tự bảo vệ được chớnh kiến quan điểm, thỏi độ và nhữngquyết định của bản thõn, đứng vững được trước những ỏp lực từ bờn ngoài
- Đối với học sinh lớp 10, giỏo dục kĩ năng kiờn định sẽ giỳp cỏc em học sinhbiết cỏch thực hiện những mong muốn trong học tập, trong cuộc sống đồng thời cỏc
em biết cỏch từ chối những gỡ khụng phự hợp với bản thõn mỡnh
- Trong dạy học địa lớ lớp 10 giỏo dục tớnh kiờn định sẽ giỳp cỏc em học sinhtrỡnh bày những quan điểm của bản thõn về cỏc vấn đề tự nhiờn, kinh tế xó hội mộtcỏch tự tin hiệu quả, cỏc em sẽ đứng vững được trước những ỏp lực của người xung
Trang 18quanh, đồng thời bày tỏ quan điểm của mình trước các vấn đề thiên nhiên, kinh tế xãhội đang diễn ra trong thực tế.
- Để giáo dục kĩ năng kiên định cho học sinh thông qua hoạt động ngoạikhóa giáo viên nên cho các em học sinh tham gia vào các tình huống giả định, thamgia vào các trò chơi địa lí về chủ đề môi trường, dân số Các em sẽ có điều kiện thểhiện các quan điểm, chính kiến của mình trước các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống
+ Kĩ năng đặt mục tiêu sẽ giúp các em đề ra các phương pháp học tập phầnđịa lí tự nhiên đại cương, làm các bài tập thực hành một cách hiệu quả vì đây là nộidung học khó trong chương trình địa lí lớp 10
Trang 19+ Trong cuộc sống khi có kĩ năng xác định mục tiêu sẽ giúp các em học sinh
đề ra hướng đi, phương pháp học tập môn địa lí nói riêng, các môn học khác nóichung một cách hiệu quả
Thông qua các hoạt động ngoại khóa như thông tin địa lí, câu lạc bộ địa lícác em sẽ có nhiều thuận lợi để đặt và thực hiện mục tiêu Ví dụ các em đề ra mụctiêu viết báo tường về chủ đề môi trường trong tháng 03, như vậy các em sẽ cần sưutầm hoặc tự sáng tác các mẩu chuyện, câu thơ về chủ đề môi trường để trình bày
* Kĩ năng tự nhận thức
- Là tự đánh giá về mình xem xét những mặt mạnh, mặt yếu, những ưu, khuyếtđiểm của mình từ đó có sự khắc phục, cố gắng vươn lên trong cuộc sống Cổ nhân cócâu “biết người biết ta trăm trận trăm thắng”, muốn nhận thức thế giới xung quanhtrước hết hãy nhận thức đúng về mình, khi các cá nhân nhận thức được khả năng củamình họ sẽ biết sử dụng một cách có hiệu quả và có khả năng lựa chọn những gì phùhợp với những điều kiện của bản thân, với xã hội mà các em đang sống
- Sự tự nhận thức được năng lực của bản thân và vị trí của mình trong cộngđồng dẫn đến lòng tự trọng Mối quan hệ của một cá nhân với những người khác cóảnh hưởng rất lớn tới lòng tự trọng Các mối quan hệ có thể làm mất đi hoặc pháttriển lòng tự tin, tự trọng của mỗi cá nhân Do đó việc khuyến khích những mối quan
hệ lành mạnh, thúc đẩy và phát triển lòng tự tin, tự trọng là cần thiết trong việc giáodục kĩ năng sống và là nhân tố quan trọng giúp cho mỗi cá nhân tạo lập cho mìnhcuộc sống phù hợp với khả năng, điều kiện của chính mình và luôn vươn lên trongcuộc sống Tuy vậy, nhận thức được bản thân mình không phải là việc dễ dàng, cầnphải thường xuyên rèn luyện mới phát hiện được chính mình một cách đúng đắn
- Khi học sinh nhận biết được bản thân, thấy được mặt mạnh, mặt yếu củamình sẽ tạo cho các em sự tự tin trong cuộc sống đây là yếu tố quan trọng trongcuộc sống hiện đại ngày nay Nội dung môn địa lí rất đa dạng gồm cả kiến thức và
kĩ năng các em học sinh biết nhận thức được vai trò quan trọng của việc học tập địa
lí cùng như nhận thức được các vấn đề một cách chân thực
- Giáo dục kĩ năng tự nhận thức cho học sinh để các em có cách nhìn đúngđắn về bản thân, từ đó giúp cho các em có thể phát huy thế mạnh và sở trường của
Trang 20mình trong học tập và lao động sản xuất
- Trong dạy học địa lí giáo dục kĩ năng tự nhận thức sẽ giúp học sinh nhậnthấy được những thế mạnh học tập của mình, xem mình có thế mạnh học tập phầnđịa lí tự nhiên hay phần địa lí kinh tế xã hội, thế mạnh thực hành kĩ năng địa lí nào
từ đó giúp các em học tập hệu quả hơn
- Trong các buổi tổ chức ngoại khóa địa lí nên tăng cường cho các em học
sinh tự trình bày ý kiến, quan điểm riêng của mình về các vấn đề môi trường, kinh
tế - xã hội tại địa phương Qua đó, các em sẽ tự tin hơn khi thể hiện bản thân
* Kĩ năng giao tiếp
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc trao đổi những thông tin, mong muốn, suynghĩ, tình cảm giữa người này với người khác
- Đối tượng giao tiếp:
+ Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân
+ Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm
+ Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng
- Giao tiếp là kĩ năng quan trọng sẽ giúp học sinh có nhiều thuận lợi trong
học tập cũng như cuộc sống, nó cho phép các em có được sự tự tin khi đối diện vớimọi người Khả năng giao tiếp của các em được hình thành trong một quá trình rènluyện lâu dài, qua kinh nghiệm thực tế của bản thân các em, qua việc học hỏi ngườikhác đặc biệt được rèn luyện qua các tình huống cụ thể của cuộc sống
- Để giao tiếp hiệu quả các em cần có các kĩ năng sau:
+ Lắng nghe tích cực và phản hồi tích cực khi tiếp nhận thông tin Lắng nghetích cực là yếu tố cần thiết để quá trình giao tiếp có hiệu quả Mỗi học sinh cần biết
Trang 21lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác khi họ đang nói Người nói phải có ngườinghe, có như vậy quá trình giao tiếp mới có hiệu quả.
+ Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp, hay tôn trọng người giao tiếpvới mình
Chân thành, cảm thông chia sẻ với người mình giao tiếp, nhất là khi họ gặpkhó khăn, hoạn nạn
+ Vui vẻ, hoà nhã, chân thành, cầu thị, luôn tìm ở người khác những điều tốthơn mình để học tập
+ Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác để tạo sự hấp dẫn đối vớingười khác trong giao tiếp
- Trong dạy học địa lí 10 có nhiều nội dung học tập cần có sự thảo luận, traođổi, do vậy, giáo dục kĩ năng giao tiếp sẽ đạt hiệu quả cao hơn Khi các em đượcgiáo dục kĩ năng giao tiếp, các em sẽ thuận lợi hơn khi trao đổi, trình bày ý kiếnquan điểm về các vấn đề địa lí mà chương trình địa lí lớp 10 đề cập, đặc biệt nhữngvấn đề địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội được nhiều người quan tâm hiện nay
* Kĩ năng đương đầu, hóa giải Stress và cảm xúc tiêu cực
- Stress là gì: Đó là tình trạng căng thẳng về thần kinh, hay sự ức chế về tâm lí
của các em học sinh, Stress xuất hiện một cách tự nhiên trong cuộc sống mà khôngthể trốn tránh được Vấn đề là mỗi học sinh phải làm gì để giải tỏa Stress và không đểStress biến thành trở ngại trong cuộc sống của mình Khi cuộc sống càng trở nênphức tạp và thách thức, rất nhiều tình huống trong cuộc sống đẩy bạn rơi vào “áplực”, như công việc nhiều, thời gian giải quyết gấp gáp, sức khỏe, tâm lý không tốt lại
bị ngoại cảnh (gia đình, bạn bè hoặc các mối quan hệ xã hội) chi phối Bên cạnh đó,có những em không hiểu rõ khả năng của mình, không biết tiên lượng và từ chối,tham công tiếc việc, dồn hết sức để mong hoàn thành công việc nhưng lại không đạtđược kết quả mỹ mãn, để rồi đến một thời điểm, các em giống như quả bóng bơm quácăng sẽ bị nổ tung Lúc bấy giờ, áp lực đã quá tải và vượt quá sức chịu đựng, bạn sẽtrở thành tín đồ của Stress hoặc sự căng thẳng quá mức về thần kinh
- Theo những nghiên cứu tâm lý thì trạng thái căng thẳng đôi khi lại có hiệuứng tích cực trong hành động, nó giúp mỗi cá nhân có động lực để hoàn thành công
Trang 22việc trong thời gian ngắn một cách hiệu quả hơn Học sinh nên học cách đối phó vàsống chung với nó Nếu đó là một kiểu Stress không gây áp lực quá mức mà lại cógiá trị động viên thì tại sao bạn không mạnh mẽ để đối diện với nó?
- Khi bị Stress, nên bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để từ đó có hướng giảiquyết hợp lý Nếu cảm thấy cách phân bố thời gian cho công việc của mình chưahợp lý thì cần phải điều chỉnh lại ngay để tránh rơi vào trường hợp Stress cấp Nếucảm thấy bị áp lực quá nhiều từ công việc và không còn thời gian thư giãn thì có thểxin nghỉ phép vài ngày để hòa mình vào thiên nhiên, điều này sẽ giúp “tái làm sạch”
bộ não và tiếp tục công việc với một sinh lực mới
- Đôi khi, cũng có bạn học sinh rơi vào tình huống không may, thay vì cónhững suy nghĩ tích cực thì lại cứ “đắm chìm” trong vòng luẩn quẩn để rồi tiêu haodần tinh lực lúc nào không biết
- Tại sao học sinh cần hoá giải (loại bỏ) các cảm xúc tiêu cực? Các em cầnloại bỏ những cảm xúc tiêu cực, bởi trong nhiều trường hợp, cảm xúc tiêu cực cótác động xấu tới các mặt sức khoẻ thể chất, tâm lý tình cảm, tư duy và hành vi -hành động cụ thể như:
+ Về sức khoẻ thể chất: Mệt mỏi; Đổ mồ hôi; Chóng mặt; Đau cơ bắp; Muốnngất đi; Tim đập nhanh; Mệt lả người; Đau đầu …
+ Về tâm lý - tình cảm: Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh; Cảm thấybồi hồi, lo lắng, sợ hãi; Có mặc cảm tội lỗi; Hân hoan cao độ; Nổi giận; Buồn; Cảmthấy vô vọng; Cảm thấy bị dồn nén; Cảm thấy xa lạ; Mất phương hướng; Dễ nổinóng, nổi cáu; Tự đổ lỗi cho bản thân; Cảm thấy dễ bị tổn thương…
+ Về tư duy, suy nghĩ: Khó tập trung, Không muốn suy nghĩ gì nữa, ý nghĩ quanhquẩn, suy nghĩ chậm, không nghĩ ra được; Không nhớ; Bị lẫn lộn; Suy nghĩ tiêu cực
+ Về hành vi - hành động: Khó ngủ, ăn không ngon; Nói năng không rõ ràng,khó hiểu; Nói liên tục về một sự việc; Hay tranh luận; Rút lui; Phóng đại; Khôngmuốn tiếp xúc với người khác; Uống rượu, bia; Uống thuốc an thần; Không muốnnăng động như bình thường…
- Trong dạy học địa lí lớp 10 phần địa lí tự nhiên đại cương có nhiều nộidung khó do vậy các em học sinh dễ rơi vào tình trạng căng thẳng, bên cạnh đó
Trang 23cũng có nhiều nội dung thú vị để các em học tập một cách thoải mái: như tìm hiểu
về hệ mặt trời, các câu ca dao, tục ngữ nói về các hiện tượng tự nhiên do vậy rấtthuận lợi khi giáo dục kĩ năng hóa giải stress và cảm xúc tiêu cực, khi có được kĩnăng hóa giải stress và cảm xúc tiêu cực học sinh sẽ tự tạo cho mình một tâm thếhọc tập thoải mái, như vậy việc tiếp thu bài học, đặc biệt các nội dung học tập khó
sẽ đạt hiệu quả cao hơn
* Kĩ năng xác định giá trị
- Giá trị là những chuẩn mực về đạo đức, niềm tin, chính kiến, thái độ của
mỗi học sinh, mỗi xã hội, có ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định và giải quyếtvấn đề Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mọi học sinhđều giống nhau Có em cho rằng "tiền bạc là trên hết" Có em cho rằng tình yêuthương mới là điều quý giá nhất trên đời Có em coi trọng lòng trung thực, sự bìnhyên mới là quan trọng… Có những giá trị sống đích thực, trở thành những giá trịchung cho nhiều người và toàn xã hội như lòng trung thực, hoà bình, tôn trọng, yêuthương, công bằng, tình bằng hữu, lòng vị tha
Không phải học sinh nào cũng nhận đúng giá trị của cuộc sống Có em họcsinh cho rằng trở thành người giàu có mới là "giá trị đích thực" Khi ấy, các em sẽphấn đấu để có tiền bằng mọi giá, kể cả giết người, buôn lậu, trộm cắp Nhưng rồicách kiếm tiền ấy đưa các em đến chỗ phạm tội, làm hại người khác, làm hại cộngđồng, quên rằng "người giàu cũng khóc"
Có em lấy danh vọng làm thước đo giá trị Vậy là họ cố gắng bằng mọi cách
để có được những chức vị nào đó Nhưng khi những chức vị ấy mất, bị tước bỏ, conngười trở nên "trắng tay", vô giá trị
Có em lại coi sự nhàn hạ là giá trị cuộc sống dẫn đến trốn tránh trách nhiệm,lười lao động, chọn những công việc, nghề nghiệp không vất vả Cuối cùng, các emchẳng làm được gì cho bản thân và xã hội
- Giá trị có nhiều cấp độ: Giá trị của cá nhân, giá trị nhóm, giá trị cộng đồng,dân tộc, nhân loại
- Giá trị được thay đổi qua mỗi giai đoạn trưởng thành của cuộc đời, quakinh nghiệm sống và chịu ảnh hưởng của một nền giáo dục, nền văn hoá và một chế
Trang 24độ xã hội nhất định.
- Kỹ năng xác định giá trị là khả năng xác định những đức tính, niềm tin,chính kiến của bản thân mà mình cho là quan trọng, đúng đắn, giúp cho ta hànhđộng theo phương hướng đó Do đó, giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết địnhcủa mỗi em học sinh
Đây là kĩ năng quan trọng nó sẽ giúp các em định hướng được hướng đi chomình trong cuộc đời, nó cũng giúp ta xác định được những giá trị đúng đắn, phùhợp với chuẩn mực của xã hội Đối với các em học sinh rèn luyện kĩ năng xác địnhgiá trị cũng giống như rèn luyện đạo đức, thái độ trong nhà trường, giáo viên có thểcó những cách thức đơn giản rèn luyện các em như thông qua phiếu học tập
- Trong dạy học địa lí lớp 10 giáo dục kĩ năng xác định giá trị có ý nghĩa quantrọng, trước hết nó giúp học sinh hình thành chuẩn mực đạo đức đúng đắn trong suynghĩ, hành động từ các em sẽ có suy nghĩ đúng đắn khi tiếp cận các vấn đề kiến thức,lựa chọn kiến thức đúng đắn giúp các em hành động theo phương hướng đó Các vấn
đề kiến thức địa lí thường gắn với thực tế vì vậy nó gần gũi với các em học sinh các
em có được kĩ năng xác định giá trị sẽ giúp các em nhận thức vấn đề chân thực vàphù hợp với nội dung kiến thức mà các em được học trong nhà trường hơn
+ Có nhiều giá trị cuộc sống mà khi học các nội dung địa lí lớp 10 các em cóthể liên hệ như giá trị về môi trường trong lành, giá trị về chất lượng cuộc sống dovậy, trong dạy học địa lí lớp 10 rất cần giáo dục kĩ năng xác định giá trị cho học sinh
- Trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa việc giáo dục kĩ năng xác định giá trịđược tiến hành cũng thuận lợi: Ví dụ: Trong buổi tọa đàm nhân ngày 30/4 giáo viêncho các em cùng trình bày quan điểm về giá trị của hòa bình, qua đó các em sẽ thấyđược ý nghĩa của hòa bình đối với cuộc sống và sự phát triển kinh tế xã hội đất nước
* Kĩ năng ra quyết định
- Kỹ năng ra quyết định là một loạt các kết luận và hoạt động của bản thân
để đưa ra một quyết định đảm bảo đạt được một kết quả nào đó theo mong muốncủa bản thân
Những bạn thành công thích cảm giác tự tin do biết cách lựa chọn khônngoan thích hợp Cùng với việc rèn luyện, bạn có thể cải thiện khả năng đưa ra