Đề tào về : Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông
0 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, có thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong luật giáo dục rõ giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tinh thần nhân dân, dân tộc, khoa học đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010 là: “Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa- đại hóa ” “ Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt ” Để đạt mục tiêu trên, với khoa học công nghệ, giáo dục có vai trị định, giáo dục có vị trí quốc sách hàng đầu Trong quan điểm đạo phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta trọng đến bồi dưỡng, hình thành người thời kỳ để phụng lý tưởng Chủ nghĩa cộng sản, xây dựng bảo vệ Tổ quốc chủ nghĩa xã hội Việt Nam Một nói đến người tức người có đầy đủ đức lẫn tài Ơng cha ta có câu “ Tiên học lễ, hậu học văn ” tức người phải học lễ nghĩa đạo đức trước tiếp đến lĩnh hội tri thức, Bác Hồ dạy đạo đức gốc người Do đó, giáo dục đạo đức cho học sinh trường học có vị trí quan trọng, mơi trường tốt để học sinh hình thành phát triển nhân cách, để sau trở thành công dân tốt cho xã hội Thực nhiệm vụ trên, với trường tồn ngành, trường THCS Ngơ Quyển song song với việc giảng dạy tri thức giáo dục đạo đức cho học sinh, chất lượng hàng năm cịn thấp, có nhiều học sinh có biểu sai phạm nhận thức, hành vi, có học sinh chưa chấp hành tốt nội quy trường, lớp, gây gổ đánh nhau, ý thức vệ sinh kém; đặc biệt ý thức bảo vệ tài sản nhà trường chưa tốt Các vấn đề liên quan đến giáo dục, đạo đức cho học sinh chưa nhà trường thực cách đầy đủ, mức phù hợp với đặc điểm nhà trường học sinh Là người làm công tác giảng dạy quản lý giáo dục, băn khoăn, trăn trở suy nghỉ vấn đề để tìm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đạo đức học sinh nhà trường Cho nên, chọn đề tài: “ Một số biện pháp Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông ” Kết đề tài có lẽ cịn mức độ định, chắn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUTỔNG 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng trình giáo dục đạo đức học sinh trường, từ đề số biện pháp chủ yếu, để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận vấn đề liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh THCS - Phân tích thực trạng tình hình giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông - Đề xuất biện pháp, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp Hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông 3.2 Khách thể nghiên cứu - Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, đồn thể quần chúng nhà trường, hội cha mẹ học sinh trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prơng - Chính quyền địa phương, đoàn thể lực lượng giáo dục xã hội thuộc xã Ia ga , huyện Chư prông - Trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề thiết thực khó phức tạp, khơng thể làm sớm chiều, điều kiện cơng tác, học tập có hạn nên tơi nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông GIẢ THIẾT KHOA HỌC Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh trường thấp Các vấn đề liên quan đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường chưa quan tâm mức chưa phù hợp Qua nghiên cứu, xây dựng biện pháp đắn, phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường nhân rộng đơn vị trường bạn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu sở lý luận - Đọc tài liệu, văn - Phân tích tài liệu - Tìm hiểu nghị Đảng văn tài liệu giáo dục đạo đức học sinh 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiển - Đề tài sử dụng tổng hợp nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiển, lý thuyết - Phương pháp trò chuyện, vấn - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI - Phần mở đầu: Những vấn đề lý luận chung - Phần nội dung: gồm ba chương Chương 1: Một số vấn đề sở lý luận nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Chương 2: Thực trạng tình hình giáo dục đạo đức trường THCS Ngơ Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông Chương 3: Những biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông - Phần kết luận - kiến nghị PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG THCS 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Giáo dục: Giáo dục họat động chuyên môn xã hội, nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Thuật ngữ giáo dục thường hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp - Giáo dục ( theo nghĩa rộng ) bao gồm việc dạy lẫn việc học với hệ thống tác động sư phạm khác diễn lớp, nhà trường củng gia đình ngồi xã hội Đó q trình vẹn tồn để hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch thông qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục, nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người - Giáo dục ( theo nghĩa hẹp ) phận q trình sư phạm, trình tác động đến hệ trẻ mặt đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ hành vi thói quen cư xử đắn xã hội Như vậy, giáo dục tác động nhân cách đến nhân cách khác, tác động người giáo dục đến người giáo dục, củng tác động người giáo dục với Chính thơng qua loại hình hoạt động người học, thực mối quan hệ xã hội mà nhân cách người học hình thành phát triển 1.1.2 Đạo đức: Có thể hiểu đạo đức theo vài khái niệm sau: - Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hình vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người quan hệ người với người, cá nhân với xã hội - Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực biểu tự giác quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội với tự nhiên với với thân - Đạo đức tồn quy tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với nhau, quan hệ xã hội quan hệ tự nhiên với thân - Giáo sư A.F ShishKin tán thành quan điểm cho rằng: “ Đạo đức ngành đặc biệt tri thức triết học ” Từ khái niệm trên, nói đạo đức hình thái ý thức hình thành sớm lịch sử phát triển nhân loại xã hội, giai cấp, thời đại quan tâm Sự phát triển đạo đức xã hội từ thấp lên cao phát triển văn minh người Trong sống thực, đạo đức bao gồm ý thức, tình cảm hành động thực tiễn Cả ba mặt thường thống với nhau, nói lên lực phục vụ cách tích cực, tự giác cá nhân mối tương quan lợi ích người khác xã hội 1.1.3 Hành vi đạo đức: Là hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức 1.1.4 Giáo dục đạo đức: - Giáo dục đạo đức nhà trường trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm hình thành bồi dưỡng cho học sinh giới quan, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, quan điểm lập trường giai cấp công nhân, bồi dưỡng cho học sinh hành vi thói quen đạo đức, hình thành nét tính cách người phù hợp với mục đích giáo dục Nói cách khác: - Giáo dục đạo đức trình hình thành thói quen, phẩm chất đạo đức bước hoàn thiện nhân cách người cho hệ trẻ Muốn thực vấn đề nhà quản lý người làm công tác giáo dục cần phải xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức với mục tiêu, nội dung yêu cầu cụ thể, rõ ràng phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước 1.1.5 Tại cần phải nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức: Do quy luật thời đại, phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật ngày tiên tiến, nhu cầu người ngày cao Xã hội địi hỏi người phải có phẩm chất đạo đức tốt, có lực chun mơn cao đáp ứng Ngày trước yêu cầu nghiệp đổi việc đào tạo bỗi dưỡng đạo đức cách mạng cho hệ trẻ việc làm cần thiết cấp bách lúc hết Nghị TW khóa VIII nhận định: “ Tư tưởng đạo đức, lối sống đời sống văn hóa coi lĩnh vực quan trọng cần quan tâm ” Quan điểm Hồ Chủ Tịch, Đảng Nhà nước giáo dục đạo đức người Qua nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, thấy rõ tư tưởng người đạo đức thể nhiều giảng :“ Cây phải có gốc, khơng có gốc héo, sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Và người Việt Nam phải có đạo đức, khơng có đạo đức tài giỏi củng không lãnh đạo nhân dân thân làm việc khó” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “ Đạo đức gốc người cách mạng, đạo đức gốc người phát triển tồn diện mà trường phổ thơng phải có trách nhiệm đào tạo ” Bác cịn khẳng định “ Người có tài mà khơng có đức người người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó ” Trong giai đoạn cách mạng vấn đề đạo đức Đảng Nhà nước quan tâm Nghị TW khóa VIII nhấn mạnh: “ Phải tạo cho chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng, đạo đức lối sống đời sống văn hóa coi lĩnh vực quan trọng cần quan tâm ” Nghị đề cập đến vấn đề giáo dục lý tưởng đạo đức cho hệ trẻ Trang 81 có viết “ Phải quan tâm giáo dục lý tưởng đạo đức lối sống văn hóa cho hệ trẻ ” Văn kiện Đại hộI IX Đảng có viết: “ Cần tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên ” Nghị khẳng định: “ Phải xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực, sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội ” 1.3 Vị trí, vai trò đặc điểm hoạt động giáo dục đạo đức trường THCS 1.3.1 Vị trí: Đức dục có vị trí hàng đầu tồn cơng tác nhà trường xã hội chủ nghĩa Vậy để quản lý tốt hoạt động giáo dục trước hết người Hiệu trưởng cần nắm vững vị trí, vai trị giáo dục đạo đức trường THCS Trong nhà trường xã hội chủ nghĩa, đức dục có vị trí then chốt tồn giáo dục nhà trường Nó góp phần giáo dục cho học sinh phát triển tồn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Công tác giáo dục đạo đức tiến hành tốt sở để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, hoạt động giáo dục đạo đức có quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác Đạo đức thành phần nhân cách gắn bó chặt chẽ với mặt khác nhân cách hoàn chỉnh người học sinh Đức dục hổ trợ tích cực mặt giáo dục khác kết mặt giáo dục Thực tốt công tác giáo dục đạo đức tạo nên chuyển biến cho mặt giáo dục toàn diện Vì nhận thức đế hành động 1.3.2 Vai trị: Đạo đức có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội quan niệm tồn xã hội mà khơng có đạo đức Chẳng có hình thức xã hội lại thay cho đạo đức Nơi khơng có hành động tự nguyện, tự giác người nơi khơng có nhân phẩm, khơng thể thực có đời sống xã hội Đặc trưng đời sống người thân, tình người, nhân phẩm đạo đức 1.3.3 Đặc điểm công tác giáo dục đạo đức trường THCS: Cũng hoạt động giáo dục khác, công tác đức dục tuân theo quy luật tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh THCS Trên sở phải qn triệt mục đích giáo dục tiến hành theo nguyên tắc, nội dung, phương pháp quy định Tuy vậy, tổ chức thực hiện, cơng tác đức dục có đặc điểm khác với hoạt động giáo dục khác Những yêu cầu nội dung đức dục “ Chương trình hóa ” “ Cụ thể hóa ” hệ thống kiến thức văn hóa vài hoạt động giáo dục khác Nhưng trước biến động xã hội, nhận thức ... học sinh trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prơng - Chính quyền địa phương, đoàn thể lực lượng giáo dục xã hội thuộc xã Ia ga , huyện Chư prông - Trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện. .. đạo đức học sinh THCS - Phân tích thực trạng tình hình giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông - Đề xuất biện pháp, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức. .. Một số biện pháp Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông ” Kết đề tài có lẽ cịn mức độ định, chắn góp phần nâng