1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động logistics của việt nam trên hành lang kinh tế bắc – nam

121 1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM

    • I. Giới thiệu chung về hành lang kinh tế Bắc Nam

      • 1. Khái niệm lành lang kinh tế

        • 1.1. Khái niệm

      • 2. Quá trình hình thành và vị trí địa lý hành lang kinh tế Bắc Nam

        • 2.1. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của GMS

        • 2.2. Quá trình hình thành NSEC

        • 2.3. Vị trí địa lý NSEC

        • 2.4. Điều kiện kinh tế xã hội

    • II. Hoạt động logistics trên hành lang kinh tế Bắc Nam

      • 1.1. Khái niệm

        • 1.2.1. Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp

        • 1.2.3. Logistics là sự phát triển cao của giao nhận vận tải

      • 1.3. Phương pháp luận nghiên cứu

      • 2. Hoạt động logistics trên hành lang kinh tế Bắc Nam

        • 2.1. Cơ sở hạ tầng NSEC

        • 2.2. Khung thể chế luật pháp NSEC

      • 3. Đánh giá chung

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA VIỆT NAM TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM

    • I. Hoạt động logistics tại Việt Nam

      • 1. Khái quát thực trạng hoạt động logistics tại Việt Nam

      • 2. Chỉ số đánh giá hiệu quả logistics Việt Nam

    • II. Hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc Nam

      • 1. Cơ sở hạ tầng

        • 1.1. Hạ tầng giao thông

          • 1.1.1. Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng

          • [

          • 1.1.2. Nam Ninh – Hà Nội

        • 1.2. Hạ tầng cảng

          • 1.2.1. Cảng hàng không

          • 1.2.2. Hạ tầng cảng biển

      • 2. Hệ thống thể chế và pháp luật

        • 2.1. Khung thể chế pháp lý chung của Việt Nam

          • 2.1.1. Hợp tác khu vực

          • 2.1.2. Hợp tác song phương

        • 2.2. Cơ chế chính sách của các địa phương

          • 2.2.2. Thành phố Hà Nội

          • 2.2.3. Thành phố Hải Phòng

          • 2.2.4.Tỉnh Lạng Sơn

          • 2.2.3. Đánh giá chung về hệ thống thể chế và pháp luật

        • 2.3. Nhà cung cấp dịch vụ

        • 2.4. Về phía người sử dụng dịch vụ

      • 3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc Nam

        • 3.1. Thuận lợi

        • 3.2. Khó khăn

  • CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA VIỆT NAM TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM

    • I. Dự báo tình hình phát triển logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc Nam trong thời gian tới

    • II. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động logisics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc Nam

      • 1. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng

        • 1.1. Khẩn trương hoàn thành các dự án xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng

        • 1.2. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin

        • 1.3. Phát triển hệ thống phương tiện vận tải theo tiêu chuẩn quốc tế

          • Bảng 9: Dự báo thị trường vận tải biển viễn dương đội tàu biển Việt Nam

        • Năm 2005

          • Năm 2010

          • Nguồn: Viện Chiến lược và phát triển GTVT - Bộ GTVT

        • 1.4. Hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

      • 2. Giải pháp hoàn thiện khung thể chế pháp lý

        • 2.2. Đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết về thuận lợi hoá việc di chuyển qua biên giới trong GMS (GMS_CBTA)

        • 2.3. Xây dựng chiến lược phát triển ngành logistics của Việt Nam

        • 2.4. Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp logistics hoạt động trên NSEC

      • 3. Giải pháp về phía người sử dụng dịch vụ

      • 4. Về phía nhà cung cấp dịch vụ

        • 4.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ đi đôi với giảm giá thành

        • 4.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

      • 5. Xây dựng chiến lược marketing

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tài liệu tiếng Việt

    • Tài liệu tiếng Anh

    • Website

Nội dung

Mục lục MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC HÌNH VẼ VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VII LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM 4 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM 4 1. Khái niệm lành lang kinh tế 4 1.1. Khái niệm 4 2. Quá trình hình thành và vị trí địa lý hành lang kinh tế Bắc Nam 11 2.1. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của GMS 11 2.2. Quá trình hình thành NSEC 15 2.3. Vị trí địa lý NSEC 17 2.4. Điều kiện kinh tế xã hội 18 II. HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM 21 1.1. Khái niệm 21 1.2.1. Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp 24 1.2.3. Logistics là sự phát triển cao của giao nhận vận tải 25 1.3. Phương pháp luận nghiên cứu 28 2. Hoạt động logistics trên hành lang kinh tế Bắc Nam 32 2.1. Cơ sở hạ tầng NSEC 32 2.2. Khung thể chế luật pháp NSEC 33 3. Đánh giá chung 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA VIỆT NAM TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM 36 I. HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 36 1. Khái quát thực trạng hoạt động logistics tại Việt Nam 36 2. Chỉ số đánh giá hiệu quả logistics Việt Nam 47 II. HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA VIỆT NAM TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM 50 1. Cơ sở hạ tầng 50 1.1. Hạ tầng giao thông 50 1.1.1. Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng 51 i [ 56 1.1.2. Nam Ninh – Hà Nội 57 1.2. Hạ tầng cảng 57 1.2.1. Cảng hàng không 57 1.2.2. Hạ tầng cảng biển 59 2. Hệ thống thể chế và pháp luật 62 2.1. Khung thể chế pháp lý chung của Việt Nam 62 2.1.1. Hợp tác khu vực 63 2.1.2. Hợp tác song phương 65 2.2. Cơ chế chính sách của các địa phương 71 2.2.2. Thành phố Hà Nội 74 2.2.3. Thành phố Hải Phòng 77 2.2.4.Tỉnh Lạng Sơn 80 2.2.3. Đánh giá chung về hệ thống thể chế và pháp luật 83 2.3. Nhà cung cấp dịch vụ 84 2.4. Về phía người sử dụng dịch vụ 86 3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc Nam 88 3.1. Thuận lợi 88 3.2. Khó khăn 89 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA VIỆT NAM TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM 91 I. DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LOGISTICS CỦA VIỆT NAM TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. .91 II. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG LOGISICS CỦA VIỆT NAM TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM 98 1. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng 98 1.1. Khẩn trương hoàn thành các dự án xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng 98 1.2. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 100 1.3. Phát triển hệ thống phương tiện vận tải theo tiêu chuẩn quốc tế. .101 Năm 2005 102 Nguồn: Viện Chiến lược và phát triển GTVT - Bộ GTVT 102 1.4. Hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 102 ii 2. Giải pháp hoàn thiện khung thể chế pháp lý 103 2.2. Đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết về thuận lợi hoá việc di chuyển qua biên giới trong GMS (GMS_CBTA) 103 2.3. Xây dựng chiến lược phát triển ngành logistics của Việt Nam 104 2.4. Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp logistics hoạt động trên NSEC 105 3. Giải pháp về phía người sử dụng dịch vụ 106 4. Về phía nhà cung cấp dịch vụ 107 4.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ đi đôi với giảm giá thành 107 4.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 108 5. Xây dựng chiến lược marketing 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Tài liệu tiếng Việt 113 Tài liệu tiếng Anh 114 Website 114 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 CHDC Cộng hòa dân chủ 2 WTO Tổ chức thương mại thế giới 3 GMS Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 GTVT Giao thông vận tải 6 VCCI Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam 7 XK Xuất khẩu 8 NK Nhập khẩu iv v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế và nhất thể hoá khu vực đang diễn ra như một xu thế tất yếu trên khắp các quốc gia trên thế giới. Đặc trưng chủ yếu của quá trình này là xây dựng các mô hình hợp tác kinh tế khu vực ở các cấp độ khác nhau trên phạm vi toàn cầu, trong đó không thể không kể đến việc xây dựng rộng rãi các khu mậu dịch tự do như Liên minh châu Âu, khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ, khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN Đồng thời hợp tác kinh tế tiểu vùng cũng đang phát triển nhanh chóng, đặc biệt là tại châu Á và khu vực Đông Nam Á với các hợp tác tiêu biểu như hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Công, hợp tác kinh tế khu vực Đông Nam Á mà ASEAN và 3 nước Trung, Nhật, Hàn đang ấp ủ thực hiện Có thể nói, toàn cầu hoá kinh tế, nhất thể hoá khu vực đã và đang từng bước “san phẳng thế giới”, hình thành một sân chơi chung, bằng phẳng và rộng lớn cho các quốc gia cùng nhau phát triển. Trong bối cảnh ấy, hành lang kinh tế Bắc Nam (NSEC) được hình thành theo sáng kiến của ngân hàng ADB đã tạo đà cho hợp tác kinh tế trong khu vực mà NSEC đi qua. NSEC bao gồm 3 tiểu hành lang: Côn Minh – Băng Cốc, Côn Minh – Hà Nội – Hải Phòng, và Nam Ninh – Hà Nội, đi qua địa phận các tỉnh phía nam Trung Quốc, địa phận Lào, Myanma, Thái Lan, và phía Bắc Việt Nam. Hợp tác kinh tế của Việt Nam trên tuyến hành lang này đang khẳng định được những tác động tích cực của nó đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nói chung và các địa phương mà NSEC đi qua nói riêng, Khi cánh cửa hội nhập đã được mở, thương mại đa phương phát triển, thì vai trò của ngành logistics trong nền kinh tế càng được nhấn mạnh bởi đây là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động xuất nhập khẩu. Ngành kinh doanh logistics là một ngành có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sản xuất và lưu thông hàng hoá cũng như đối với khả năng cạnh tranh của các quốc gia trên thương trường. Đây hoàn toàn không phải là một lĩnh vực mới, thậm chí nó đã và đang đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho nhiều quốc gia. Nhưng từ lâu, lĩnh vực này dường như bị bỏ quên. 1 Để có thể đánh thức ngành kinh tế đầy tiềm năng này đòi hỏi rất nhiều yếu tố trong đó các mối liên kết, hợp tác khu vực đóng một vai trò quan trọng bởi nó trực tiếp tác động đến các vấn đề như cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, các chính sách về thương mại, mậu dịch, vận chuyển xuyên quốc gia. Việc Việt Nam nằm trong quy hoạch hành lang kinh tế Bắc Nam là một “cú huých” đối với sự trỗi dậy của ngành logistics trong nước, từ đó tạo đà cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hành lang kinh tế chỉ thực sự mang lại lợi ích kinh tế cho các quốc gia nó đi qua khi bản thân các quốc gia đó phải biết tích cực, chủ động tham gia vào hành lang để khai thác hết những cơ hội mà hành lang đem lại. Kể từ khi sáng kiến về hành lang kinh tế Bắc – Nam được thông qua vào năm 1998, hoạt động logistics của các doanh nghiệp Việt Nam tại đây vẫn còn khá mờ nhạt và chưa có sự phát triển mạnh mẽ nào. Tương tự, hoạt động kinh tế thương mại nói chung tại khu vực này cũng chưa thật sự khởi sắc chứ chưa nói là còn khá nhiều bất cập. Mong muốn đóng góp những hiểu biết của mình về lĩnh vực logistics và những ưu điểm mà nó có thể đem lại cho khu vực vốn còn nhiều khó khăn về kinh tế này, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc – Nam” với hy vọng có thể góp một phần nhỏ bé trong việc phát triển hoạt động logistics tại Việt Nam nói chung và trên hành lang kinh tế Bắc – Nam nói riêng, để từ đó có thể đẩy mạnh phát triển kinh tế và nâng cao mức sống của người dân nơi đây. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận tập trung vào các vấn đề về cơ sở hạ tầng, hệ thống chính sách và pháp luật, tình hình phát triển của mạng lưới cung cấp dịch vụ logistics và các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ trên những địa phương của Việt Nam mà NSEC đi qua. Vì vậy khóa luận không nghiên cứu tuyến hành lang Côn Minh – Băng Cốc mà chỉ tập trung vào hai tiểu hành lang còn lại: Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, Nam Ninh – Hà Nội. Hai tuyến hành lang này vừa là bộ phận cấu thành lên NSEC trong quy hoạch phát triển của GMS, vừa nằm trong chiến lược phát triển: “ Hai hành lang một vành đai kinh tế” giữa hai nước Việt - Trung Bố cục của khoá luận bao gồm 3 phần chính sau:  Chương I: Hoạt động logistics trên hành lang kinh té Bắc Nam 2  Chương II: Thực trạng hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc Nam  Chương III: Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc Nam Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận vận dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vào nghiên cứu các hiện trạng kinh tế xã hội. Đồng thời sử dụng một số phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích thống kê, so sánh, phỏng vấn chuyên gia. Và cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh Thị Thu Hương, khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân nên mặc dù được thực hiện hết sức nghiêm túc và cố gắng, khoá luận không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô. 3 [...]...CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM I Giới thiệu chung về hành lang kinh tế Bắc Nam 1 Khái niệm lành lang kinh tế 1.1 Khái niệm Cùng với xu hướng toàn cầu hoá, thuật ngữ hành lang kinh tế đã ra đời như một biểu tượng của hợp tác khu vực Rất nhiều hành lang kinh tế đã và đang được hình thành dọc theo các biên giới quốc gia bởi ngày càng... Thiên – Huế, Đà Nẵng (Việt Nam) Đầu năm 2007, với việc hoàn thành cây cầu quốc tế thứ 2 qua sông Mê Kông, giao thông đường bộ của hành lang EWEC đã thông suốt và EWEC trở thành hành lang đi vào hoạt động đầu tiên trong tiểu vùng Mê Kông Thứ hai là Hành lang kinh tế Bắc – Nam (NSEC), gồm 3 tuyến dọc theo trục Bắc – Nam là Côn Minh – Chiềng Rai – Băng Cốc, Côn Minh – Hà Nội – Hải Phòng và Nam Ninh – Hà... trường chính; những điểm nút trên các hành lang kinh tế này sẽ đóng vai trò làm các trung tâm phát triển kinh tế; các hành lang kinh tế là sự phát triển của các hành lang giao thông vận tải chủ chốt, nhằm mục đích tăng cường các hoạt động kinh tế cũng như làm tăng những ích mang lại từ các hoạt động này Trong tương lai, các hành lang kinh tế này sẽ biến tiểu vùng thành cầu nối trên đất liền giữa cộng hòa... tuyến hành lang kinh tế này, những người lãnh đạo ở Appalachian đã nhận thấy rất khó để phát triển kinh tế ở khu vực này nếu sự tách biệt về địa lý không được khắc phục Những dự án về hành lang kinh tế đã được thực hiện và là một trong những yếu tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế của khu vực [Nguyễn Xuân Thắng (2006), Hành lang kinh tế và hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng,... chặt chẽ các hoạt động kinh tế trên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh của từng vùng, từ đó góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, xã hội của khu vực 2 Quá trình hình thành và vị trí địa lý hành lang kinh tế Bắc Nam 2.1 Tổng quan về sự hình thành và phát triển của GMS Từ những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỉ XX, xu thế hợp tác, phát triển và hội nhập đã trở thành phương châm hành động thúc đẩy hợp... về một hành lang logistics hiệu quả Trong hành lang kinh tế, việc phát triển kinh tế không chỉ tập trung vào những thành phố lớn mà còn tiến vào những thị xã nhỏ và những khu vực nông thôn Những khuyến khích nhằm thu hút đầu tư của khu vực tư nhân cần được xem xét và làm hài hòa giữa các quốc gia trong hành lang kinh tế để các hoạt động kinh tế ở cả những khu vực kém phát triển nhất của hành lang cũng... kiến hành lang NSEC sẽ hoàn thành vào năm 2010 Tiếp đến là Hành lang kinh tế phía Nam (SEC): gồm 3 tuyến đường nối phía Nam Thái Lan qua Campuchia với Việt Nam Theo quy hoạch, hành lang phía Nam dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2010 – 2012 15 Hình 2: Bản đồ các hành lang kinh tế trong GMS Nguồn: Rattanatay Luanglatbandith (13 October 2008):” Trade and Investment Potential along NSEC” Như vậy, dự án hành. .. 10 Kiểm soát lũ và quản lý nguồn nước 11 Phát triển du lịch GMS Như vây, quá trình hình thành hành lang kinh tế Bắc Nam gắn với sự hình thành và phát triển của GMS-ECP Hợp tác khu vực GMS càng sâu rộng thì hành lang kinh tế Bắc Nam càng có cơ hội phát triển 2.2 Quá trình hình thành NSEC Chiến lược hành lang kinh tế cho GMS được đưa ra lần đầu tiên ở Hội nghị thượng đỉnh các quốc gia tiểu vùng sông Mê... điểm: 1.2.1 Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên 3 khía cạnh chính, đó là logistics sinh tồn, logistics hoạt động và logistics hệ thống Logistics sinh tồn có liên quan tới các nhu cầu cơ bản của cuộc sống Logistics sinh tồn đúng như tên gọi của nó xuất phát từ bản năng sinh tồn của con người, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của con... trọng trên thế giới Tất nhiên, để có thể liên kết kinh tế theo hình thức này, các tuyến giao thông thuận lợi đóng vai trò vô cùng quan trọng; vì vậy, có thể nói, hành lang kinh tế là mức độ phát triển cao hơn của hành lang giao thông vận tải 5 Trong khái niệm trên, ta đã nhắc đến thuật ngữ hành lang kinh tế và hành lang giao thông vận tải”; tuy khác nhau nhưng đều có chung điểm xuất phát là hành lang . Thực trạng hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc Nam  Chương III: Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc Nam Trong. với hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Bắc Nam 88 3.1. Thuận lợi 88 3.2. Khó khăn 89 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA VIỆT NAM TRÊN HÀNH. NAM TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM 36 I. HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 36 1. Khái quát thực trạng hoạt động logistics tại Việt Nam 36 2. Chỉ số đánh giá hiệu quả logistics Việt Nam 47 II. HOẠT

Ngày đăng: 21/12/2014, 18:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w