Quy định và thực tiễn chống bán phá giá của mỹ và giải pháp cho các doang nghiệp việt nam

69 355 0
Quy định và thực tiễn chống bán phá giá của  mỹ và giải pháp cho các doang nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài : Quy định và thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh Sinh viên thực hiện : Trần Ngọc Trung Lớp : A4 - K38B Hà nội - 2003 Mục lục Lời nói đầu 1 Chơng I. Quy định chống bán phá giá của Mỹ 1. Khái niệm về bán phá giá. 3 1.1 Định nghĩa. 3 1.2 Các đạo luật liên quan đến bán phá giá ( Luật doanh thu 1916, Luật thuế quan 1930,) 3 2. Quy định của luật pháp Hoa Kỳ về xử lý hành vi bán phá giá 5 2.1 Cơ quan thẩm quyền điều tra hành vi bán phá giá 5 2.2 Trình tự tiến hành xử lý bán phá giá . 6 2.2.1 Quá trình khởi kiện . 6 2.2.2 Quá trình điều tra . 10 2.2.3 Các khái niệm pháp lý chính 20 2.2.4 Quá trình xem xét lại 34 Chơng II. Thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ 1. Tổng quan thực trạng bán phá giá vào thị trờng Mỹ 36 1.1 Thống kê các vụ bán phá giá trong giai đoạn 1980-2001 37 1.2 Thực trạng xử lý các vụ bán phá giá vào thị trờng Mỹ . 43 2. Những nhận xét về việc áp dụng luật chống bán phá giá của Mỹ 49 2.1 Phản ứng của các quốc gia đối với luật chống bán phá giá của Mỹ 49 2.2 Những ảnh hởng tiêu cực của luật chống bán phá giá của Mỹ đến bản thân nền kinh tế Mỹ . 52 Chơng III. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam 1. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ. 55 2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề bán phá giá 58 2.1 Nhóm giải pháp nhằm tránh bị liên quan đến các vụ kiện bán phá giá 58 2.2 Nhóm giải pháp cần tiến hành khi bị kiện bán phá giá. 61 2.3 Nhóm giải pháp khác. 76 Kết luận . 79 Bảng chữ viết tắt Tài liệu tham khảo lời nói đầu Luật chống bán phá giá là một trong những bộ luật non trẻ nhất của hệ thống luật thơng mại quốc gia cũng nh thế giới bởi cho đến đầu thế kỷ XX, khái niệm chống bán phá giá hầu nh vẫn cha hình thành. Tuy nhiên, trong bối cảnh tự do hoá thơng mại ngày càng phát triển, khi mà các hàng rào thơng mại cổ điển dần đợc tháo bỏ, thì khái niệm bán phá giá và chống bán phá giá ngày càng phổ biến và luật chống bán phá giá, do vậy, ngày càng đợc chú trọng. Điều này đã đợc minh chứng qua số lợng ngày càng tăng các quốc gia có luật chống bán phá giá cũng nh các vụ kiện bán phá giá diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Do vậy một điều hiển nhiên là trong hoạt động thơng mại quốc tế trong t- ơng lai, việc các doanh nghiệp phải đối mặt với luật chống bán phá giá là một điều tất yếu. Mỹ, với t cách là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam và cũng là bạn hàng khó chơi nhất, là một trong những quốc gia tiên phong trong việc sử dụng luật chống bán phá giá để điều chỉnh mối quan hệ thơng mại với các quốc gia khác. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã có dịp đối mặt với luật chống bán phá giá Mỹ. Sự đơn giản về mặt bản chất nhng phức tạp về các quy định cũng nh cách thức xử lý đòi hỏi các doanh nghiệp, cụ thể là các doanh nghiệp Việt Nam, phải có đợc một vốn hiểu biết nhất định về bộ luật này nhằm, ít nhất, tránh những lúng túng và sai sót không cần thiết trong trờng hợp bị kiện bán phá giá, và cao hơn, giành phần thắng về mình. Đây chính là lý do em lựa chọn đề tài này để thực hiện bài khoá luận tốt nghiệp với mong muốn đa ra đợc một cái nhìn riêng về bộ luật chống bán phá giá của Mỹ. Tuy nhiên, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, bản khoá luận này mới chỉ đa ra đợc một số nét cơ bản của bộ luật chống bán phá giá Mỹ cũng nh việc thực thi bộ luật này trong thực tế nhằm giúp cho ngời đọc có một cái nhìn khái quát nhất về bộ luật này. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo và sự hỗ trợ về mặt tài liệu của giáo viên hớng dẫn, thầy Nguyễn Phúc Khanh, Phó giáo s, Tiến sĩ, Phó hiệu trởng tr- ờng Đại học Ngoại thơng. Dới sự chỉ đạo và hớng dẫn của thầy, em đã có thể hoàn thành tốt bản khoá luận tốt nghiệp này. Hà nội, ngày 30/12/2003 Sinh viên Trần Ngọc Trung Chơng I Qui định chống bán phá giá của Mỹ 1. Khái niệm về bán phá giá 1.1. Định nghĩa Theo qui định tại khoản 800-801, chơng 463 thuộc bộ Luật Doanh Thu 1916 (Revenue Act of 1916), hành vi bán phá giá là hành vi nhập khẩu, hỗ trợ việc nhập khẩu, bán hàng hóa nhập khẩu vào thị trờng Mỹ tại mức giá thấp hơn đáng kể so với giá trị thực hoặc giá bán buôn của hàng hóa đó, tính tại thời điểm xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, hoặc tại thị trờng chính của nớc sản xuất, hoặc tại một nớc thứ ba cũng nhập khẩu hàng hóa đó (giá trị thực hoặc giá bán buôn nói trên là giá không bao gồm cớc vận chuyển, thuế, và các khoản phí khác cần thiết cho việc nhập khẩu và bán tại thị trờng Mỹ) với điều kiện, hành vi nói trên đợc thực hiện nhằm phá hủy hoặc phơng hại một ngành sản xuất ở Mỹ hoặc ngăn cản việc thành lập một ngành sản xuất ở Mỹ, hoặc giành vị trí độc quyền buôn bán hàng hóa đó ở Mỹ. Theo định nghĩa trên, một hành vi sẽ đợc coi là bán phá giá nếu thỏa mãn 2 tiêu chí: - Hàng hóa đó đợc bán tại mức giá thấp hơn giá trị thông thờng. - Việc bán hàng hóa tại mức giá đó gây thiệt hại tới ngành sản xuất của Mỹ. 1.2. Các đạo luật của Mỹ liên quan đến bán phá giá Mỹ là một trong những quốc gia đầu tiên đa luật chống bán phá giá vào hệ thống luật pháp quốc gia. Điều luật đầu tiên điều chỉnh hành vi bán phá giá là khoản 800 - 801 thuộc Bộ Luật Doanh Thu ban hành năm 1916, thờng đợc gọi là Luật chống bán phá giá 1916. Theo luật này, nhà nhập khẩu có thể bị truy cứu trách nhiệm dân sự và hình sự nếu nhập khẩu hoặc bán hàng hóa ngoại nhập vào thị trờng Mỹ tại mức giá thấp hơn đáng kể so với mức giá của cũng sản phẩm đó bán tại một thị trờng khác tơng đơng. Đạo luật này đợc ban hành do nỗi lo sợ rằng các Công ty châu Âu, đặc biệt là các Công ty Đức, trong nỗ lực giành lại vị thế trên thị trờng Mỹ sau thế chiến thứ I, sẽ đe dọa đến sự phát triển của ngành sản xuất Mỹ. Tuy nhiên, do tính phức tạp trong việc yêu cầu nguyên đơn đa ra các bằng chứng, nên luật này chỉ đợc áp dụng một cách hạn chế và đã nhanh chóng đợc bổ sung bởi một điều luật khác: Luật chống bán phá giá ban hành năm 1921, sau này đợc đa vào phần VII Luật thuế quan 1930 (Tariff Act of 1930). Luật chống bán phá giá 1921 là căn cứ pháp lý quan trọng nhất trong việc xử lý các hành vi bán phá giá. Bộ luật này cũng là nền tảng của Điều khoản VI của GATT, sau này là Bộ luật chống bán phá giá của GATT ( ban hành năm 1967 ). Sau việc ban hành luật chống bán phá giá 1921, phải mãi cho tới năm 1974 và 1979, Mỹ mới tiếp tục ban hành các điều luật điều chỉnh hành vi bán phá giá. Đó là Luật Thơng mại 1974 (Trade Act of 1974) và luật Thơng mại 1979 (Trade Act of 1979). Hai điều luật này đợc ban hành nhằm chấn chỉnh lại công tác kiểm soát, điều tra và xử lý các hành vi bán phá giá gây tổn hại cho nền công nghiệp Mỹ. Chi tiết về vấn đề này sẽ đợc thảo luận kỹ ở phần sau. Nh vậy về cơ bản có 4 điều luật chính điều chỉnh hành vi bán phá giá: - Luật chống bán phá giá 1916 - Luật chống bán phá giá 1921 - Luật Thơng mại 1974 - Luật Thơng mại 1979 Bốn bộ luật này đợc kết hợp nhuần nhuyễn với nhau và đều đợc Bộ Thơng mại Hoa Kỳ (DOC) và Uỷ ban Thơng mại Hoa Kỳ (USITC) dẫn chiếu trong quá trình xử lý các vụ kiện bán phá giá. 2. Qui định của luật pháp Hoa Kỳ về xử lý hành vi bán phá giá 2.1. Cơ quan thẩm quyền điều tra hành vi bán phá giá Cùng với sự hình thành của các điều luật liên quan, phạm vi thẩm quyền xét xử hành vi bán phá giá cũng thay đổi theo. Khi ban hành luật chống bán phá giá 1916, các vụ kiện bán phá giá đợc coi là các vụ án dân sự và thậm chí là hình sự, do vậy cơ quan chịu trách nhiệm là tòa án Mỹ. Thẩm quyền của tòa án chỉ giới hạn trong phạm vi xét xử, còn việc tìm kiếm chứng cứ để có thể thắng đợc vụ kiện hoàn toàn là bổn phận của bên nguyên đơn. Việc ra đời Luật chống bán phá giá 1921 đồng nghĩa với việc chuyển đổi thẩm quyền từ Tòa án sang Cục ngân khố Mỹ (US Treasury). Trách nhiệm cũng đợc nâng cao: thẩm quyền của Cục Ngân khố không chỉ giới hạn trong việc đa ra phán quyết mà còn tiến hành các bớc điều tra và xác định mức độ thiệt hại mà mỗi hành vi bán phá giá gây ra. Tuy nhiên, trên thực tế, các công tác liên quan đến hành vi bán phá giá đều không đợc Cục Ngân khố tiến hành công khai và th- ờng không có thời hạn để hoàn tất một cuộc điều tra. Chính bởi lý do này mà tính bảo hộ của Luật chống bán phá giá đã không đợc phát huy, tạo nên sự phản ứng trong giới công nghiệp Mỹ, đặc biệt là trong ngành thép. Sự phản ứng này đã dẫn đến kết quả ra đời của Luật Thơng mại 1974 (Trade Act of 1979) và Luật Thơng mại 1979 (Trade Act of 1979). Một cách chính xác thì trong 2 bộ luật mới này, chính quyền Mỹ đã đa ra các đạo luật qui định về hành vi bán phá giá, cụ thể là Đạo luật Jackson - Vanik. Theo luật mới này, hành vi bán hàng ở mức giá thấp hơn chi phí sản xuất cũng đợc coi là bán phá giá. Về mặt thuật ngữ, bán phá giá và bán dới mức chi phí đều đợc gọi là bán dới mức hợp lý (Less than fair value - LTFV). Luật mới cũng đa ra định nghĩa về chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất = chi phí trung bình + 10% chi phí quản lý + 8% lợi nhuận. Đồng thời, thẩm quyền cũng đợc chuyển giao từ Cục Ngân khố Mỹ sang Bộ Thơng mại Hoa Kỳ ( DOC - Cơ quan bảo hộ công nghiệp nội địa) và Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC). Hai cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm từng phần, cụ thể: - Bộ Thơng mại Hoa Kỳ (DOC) chịu trách nhiệm xác định mức giá bán dới mức hợp lý mức LTFV. Việc xác định mức giá có thể đợc tiến hành khá linh động. DOC có thể lựa chọn các mức tỷ giá hối đoái khác nhau khi chuyển đổi giá xuất khẩu sang đồng tiền của nớc xuất khẩu. DOC có thể bỏ qua mức doanh số thấp hơn chi phí sản xuất thu đợc ở thị trờng nớc xuất khẩu. Khi mức doanh số này quá thấp, DOC có thể sử dụng mức giá ở một thị trờng thứ ba. DOC cũng có thể không xét đến lợng doanh số ở mức giá cao hơn mức LTFV thu đợc trên thị trờng Mỹ. Một điều quan trọng là thị trờng Mỹ có thể phân ra thành các thị trờng khu vực. Việc xác định lợng doanh số ở mức giá LTFV chủ yếu phụ thuộc vào phơng pháp tính toán mà DOC áp dụng. - Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC) chịu trách nhiệm xác định mức độ thiệt hại. Tơng tự nh DOC, USITC cũng có thể linh động trong việc xác định xem liệu hành vi bán phá giá gây ra những thiệt hại vật chất hay chỉ mới đe dọa đến ngành sản xuất Mỹ. USITC có thể xem xét nhiều chỉ tiêu khác nhau nh doanh số, lợi nhuận, việc làm, 2.2. Trình tự tiến hành xử lý bán phá giá Nh đã trình bày ở trên, quá trình điều tra và đa ra phán quyết cuối cùng đợc gói gọn trong thời hạn tối đa là 280 ngày. Tuy nhiên, trên thực tế, các phán quyết cuối cùng thờng đợc đa ra sớm hơn thời hạn này rất nhiều. Về cơ bản, có 3 bớc để kết thúc một vụ kiện bán phá giá: - Khởi kiện. - Điều tra - Xem xét lại. 2.2.1. Quá trình khởi kiện A. Tổng quan. Bên nguyên đơn có thể đệ đơn kiện bán phá giá lên Bộ Thơng mại Hoa Kỳ (DOC) và Uỷ ban Thơng mại Quốc tế (USITC) với nội dung: Một ngành sản xuất của Mỹ đang phải chịu thiệt hại vật chất hoặc có nguy cơ phải chịu thiệt hại vật chất, hoặc việc thành lập một ngành sản xuất ở Mỹ bị trì hoãn do việc nhập khẩu một hay nhiều loại hàng hóa tại mức giá thấp hơn mức hợp lý (mức LTFV) hoặc do việc Chính phủ của một hay nhiều quốc gia trợ giá cho hàng hóa mà Mỹ nhập khẩu. B. Chuẩn bị khởi kiện Thông thờng, DOC và USITC thờng xem xét lại đơn kiện trớc khi đợc đệ trình chính thức nhằm giúp nguyên đơn tránh đợc những sai sót có thể ngăn cản quá trình điều tra. Về mặt hình thức, đơn kiện phải có phần mở đầu và kết luận và đợc trình bày theo dạng sau: Mục 1: Thông tin chung Mục 2: Mô tả hàng hóa nhập khẩu, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu Mục 3: Thông tin về trợ giá và thông tin về giá Mục 4: Thông tin về tình trạng nguy kịch Mục 5: Thông tin về mức độ thiệt hại Mục 1: Thông tin chung Phần này cung cấp thông tin về nguyên đơn và ngành nội địa sản xuất sản phẩm tơng tự hoặc gần giống với sản phẩm nhập khẩu. Theo qui định, đơn kiện phải nhân danh cả một ngành sản xuất. Để thỏa mãn điều kiện này thì: i. Số lợng nhà sản xuất và công nhân ủng hộ đơn kiện phải đại diện cho tối thiểu 25% tổng sản lợng của ngành đó. ii. Số lợng nhà sản xuất và công nhân ủng hộ đơn kiện phải chiếm trên 50% sản lợng mà 25% nói trên tạo ra (1) . (1) Ví dụ, 1 tổng công ty, gồm nhiều công ty thành viên chiếm 25% tổng sản lợng của ngành, đệ đơn kiện bán phá giá. Để đơn kiện đợc chấp nhận, số công ty thành viên ủng hộ đơn kiện phải chiếm trên 50% sản lợng của tổng công ty. Nếu đơn kiện không có đợc sự ủng hộ của các nhà sản xuất và công nhân chiếm trên 50% tổng sản lợng của ngành, thì DOC phải trng cầu ý kiến của cả ngành hoặc dựa vào các thông tin khác để xác định xem liệu đơn kiện đó có đạt đợc mức ủng hộ nh luật định không. Mục 2: Mô tả hàng hóa nhập khẩu, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Trong phần này, bên nguyên đơn cần đa ra những định nghĩa chính xác và rõ ràng về hàng nhập khẩu bao gồm đặc tính kỹ thuật, nguyên liệu sản xuất kèm theo catalog sản phẩm. Nhìn chung, định nghĩa này phải đủ rộng để bao quát đợc toàn bộ vấn đề nhng cũng phải đủ hẹp để tránh tốn thời gian điều tra. Ngoài ra, bên nguyên đơn phải đa ra thông tin về nớc xuất xứ của hàng nhập khẩu, nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, giá trị và kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong 3 năm gần nhất. Mục 3: Thông tin về trợ giá và thông tin về giá LTFV Trong phần này, bên nguyên đơn phải đa ra các thông tin, bằng chứng về sự can thiệp của Chính phủ nớc xuất khẩu đối với hàng nhập khẩu vào Mỹ, cũng nh mức giá dới mức hợp lý - LTFV của hàng hóa nhập khẩu. Các thông tin này sẽ chỉ do Bộ Thơng mại Hoa Kỳ (DOC) xem xét. Mục 4: Thông tin về "Tình trạng nguy kịch" "Tình trạng nguy kịch" là điều khoản cho phép áp dụng thuế chống bán phá giá trớc thời hạn hiệu lực trong trờng hợp đặc biệt. Bên nguyên đơn có thể yêu cầu áp dụng điều khoản vào bất kỳ thời điểm nào trớc ngày DOC đa ra phán quyết cuối cùng 20 ngày. Đơng nhiên, để điều khoản này đợc áp dụng, thì bên nguyên đơn phải nhận đợc phán quyết xử thắng của DOC và USITC. Việc thi hành điều khoản này sẽ dẫn đến việc áp dụng mức thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu đ- ợc bán trong khoảng thời gian 90 ngày trớc khi mức thuế chống bán phá giá đợc áp dụng. Điều khoản này đợc áp dụng nhằm 2 mục đích: (1) Ngăn cản việc nhà nhập khẩu trốn thuế chống bán phá giá bằng cách nhập khẩu một khối lợng lớn ngay sau khi có đơn kiện. (2) Giảm bớt ảnh hởng của lợng hàng nhập khẩu trốn thuế nếu nh sự việc đã xảy ra. DOC phải đa ra quyết định liên quan đến việc áp dụng điều khoản tình trạng nguy kịch, và nếu quyết định của DOC là có tồn tại tình trạng đó, đồng thời USITC cũng xác nhận việc có thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất nội địa, thì USITC phải đa ra một phán quyết bổ sung để xác định xem liệu có xảy ra tình trạng trốn thuế hay không. Để đa ra phán quyết này, USITC phải cân nhắc các yếu tố: (1) Thời gian và khối lợng hàng nhập khẩu. (2) Sự tăng nhanh chóng lợng hàng nhập khẩu. (3) Bất kỳ một yếu tố khác cho thấy đang có hành vi trốn thuế chống bán phá giá. Mục 5: Thông tin về mức độ thiệt hại Trong phần này, bên nguyên đơn phải cung cấp các dữ liệu chứng minh việc mặt hàng nhập khẩu gây thiệt hại hoặc đe đọa thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa. Nhìn chung, các số liệu này phải tổng kết đợc tình hình của 3 năm gần nhất bao gồm: (1) Kim ngạch và giá trị hàng nhập khẩu đợc bán ở mức giá LTFV. (2) Giá bán tại Mỹ của hàng nhập khẩu và giá của sản phẩm tơng tự đợc sản xuất tại Mỹ. (3) Năng suất, doanh số trong nớc, doanh số xuất khẩu của sản phẩm tơng tự đợc sản xuất tại Mỹ. 1 (4) Số lao động của Mỹ trong ngành sản xuất sản phẩm tơng tự trên. (5) Số liệu về thu nhập và lỗ (doanh số ròng, chi phí sản xuất, lợi nhuận hoặc lỗ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý) 2.2.2. Quá trình điều tra Quá trình điều tra vụ kiện chống bán phá giá có thể đợc chia làm 5 bớc, kết thúc mỗi bớc là phán quyết của DOC hoặc USITC. Bớc 1: Bắt đầu điều tra. Bớc 2: Giai đoạn điều tra sơ bộ của Uỷ ban TMQT USITC Bớc 3: Giai đoạn điều tra sơ bộ của Bộ TM HoaKỳ DOC Bớc 4: Giai đoạn điều tra chính thức của Bộ TM Hoa Kỳ DOC Bớc 5: Giai đoạn điều tra chính thức của Uỷ ban TMQT Hoa Kỳ USITC Ngoại trừ bớc 3, trong các bớc còn lại nếu có phán quyết xử thua bên nguyên đơn thì vụ kiện sẽ bị dừng lại. Thời hạn hoàn thành cho 5 bớc trên nh sau: 1 Những thông tin này sẽ đợc sử dụng để đánh giá quy mô của ngành sản xuất mặt hàng tơng tự của Mỹ, từ đó đánh giá mức độ thiệt hại mà mặt hàng bán phá giá gây ra. [...]... Mức bán phá giá ( Dumping Amount ) và Tỉ lệ bán phá giá ( Dumping Margins ) Theo quy định của luật chống bán phá giá, sau khi đã xác định đợc giá trị thông thờng bằng một trong năm phơng pháp trên, DOC sẽ tiến hành tính toán mức bán phá giá Mức bán phá giá là chênh lệch giữa giá trị thông thờng và giá xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của mặt hàng thuộc diện điều tra Tỉ lệ bán phá giá là tỉ lệ phần trăm của. .. Mức bán phá giá 50 100 150 200 75 25 -25 -75 Phơng pháp làm tròn : Từ ví dụ trên, ta có một lợng bán phá giá dơng là 100 ( 75 và 25 của hai giao dịch đầu ) và một lợng bán phá giá âm cũng là 100 ( -25 và -75 của hai giao dịch cuối ) Sở dĩ có mức bán phá giá âm là do giá xuất khẩu thực tế cao hơn giá trị thông thờng Sẽ không có hành vi bán phá giá nếu lợng bán phá giá âm đợc bù cho lợng bán phá giá. .. Luật chống bán phá giá qui định: USITC phải xét đến tất cả các yếu tố này trong mối quan hệ với chu kỳ sản xuất và đặc điểm cạnh tranh của ngành Trên đây là một vài nét về các qui định xử lý hành vi bán phá giá của Mỹ Để xem xét xem thực tế áp dụng các qui định này nh thế nào, chúng ta sẽ nghiên cứu trong Chơng II Chơng II Thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ 1 Tổng quan thực trạng bán phá giá vào thị... trên và thay vào đó, gán giá trị 0 vào các giao dịch có mức bán phá giá âm Đây tạm gọi là phơng pháp làm tròn ( Zeroing ) Kết quả của phơng pháp này là: Ta sẽ có một mức bán phá giá là 100 và tỉ lệ bán phá giá là 100/500 = 20% Việc áp dụng phơng pháp làm tròn đợc giải thích rằng : Chỉ cần có một giao dịch có hành vi bán phá giá thì tức là mặt hàng nhập khẩu từ quốc gia đó bị bán phá giá Phơng pháp. .. định của luật chống bán phá giá Trong vòng 5 năm kể từ ngày áp dụng thuế chống bán phá giá DOC và USITC phải tiến hành xem xét lại để cân nhắc việc bãi bỏ thuế chống bán phá giá Trên thực tế, một năm sau khi đa ra phán quy t chính thức, DOC sẽ tiến hành xem xét lại với mục đích cân nhắc và đa ra mức thuế chống bán phá giá chính thức và sẽ hủy bỏ việc áp dụng thuế chống bán phá giá trừ khi kết quả của. .. mức bán phá giá so với giá xuất khẩu Việc xác định mức bán phá giá là một bớc quan trọng để xác định xem liệu có hay không hành vi bán phá giá và nếu có thì hành vi đó xảy ra ở mức độ nào Cụ thể, nếu giá xuất khẩu nhỏ hơn giá trị thông thờng thì đã có hành vi bán phá giá và tỉ lệ bán phá giá càng lớn thì mức độ nghiêm trọng của hành vi bán phá giá càng cao Theo quy định, việc so sánh này sẽ đợc thực. .. dẫn đến việc ngày càng có nhiều vụ kiện nhận đợc một mức thuế chống bán phá giá Bảng 1 Kết quả của các vụ kiện bán phá giá vào thị trờng Mỹ Giai đoạn 1980-2001 Kết quả của DOC áp dụng USITC phán DOC hoãn điều tra các vụ kiện thuế chống quy t : Không gây hoặc không phát hiện bán phá giá bán phá giá thiệt hại vật chất ra hành vi bán phá giá qua các năm (vụ) (vụ) (vụ) 1980 9 15 10 1981 4 5 6 1982 12 25 28... dẫn về các quy định chống bán phá giá Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ-USITC Trong thập niên 90 và những năm đầu của thiên niên kỷ mới, chống bán phá giá bằng việc áp dụng thuế vẫn là một cách bảo hộ đợc các nhà sản xuất Mỹ a thích Ví dụ nh riêng trong năm 1992 đã có 89 vụ kiện bán phá giá Và tính cho đến năm 2001, đã có đến 550 mức thuế chống bán phá giá đợc thực thi Biểu đồ 2 Kết quả xử lý các vụ... không thiệt hại vật chất đối với một ngành sản xuất Mỹ do hành vi bán phá giá gây ra ý kiến biểu quy t sẽ quy t định đến phán quy t của USITC Chỉ cần số biểu quy t ủng hộ chiếm một nửa, thì phán quy t của USITC sẽ là: Có * Phán quy t và quan điểm của USITC Theo qui định pháp luật, USITC phải đệ trình phán quy t của giai đoạn điều tra sơ bộ lên Ban th ký của DOC trong vòng 45 ngày kể từ ngày nhận đơn kiện... trình xem xét lại, DOC và USITC sẽ quy t định việc có tiếp tục duy trì thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng đó hay không Có hai mốc hiệu lực của thuế chống bán phá giá, tuỳ thuộc vào phán quy t chính thức của DOC về tình trạng nguy kịch Nếu phán quy t chính thức của DOC là có tồn tại "tình trạng nguy kịch, và USITC cũng đa ra phán quy t chính thức rằng: 1 ngành sản xuất của Mỹ đang phải chịu thiệt . nghiên cứu thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ. 55 2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề bán phá giá. . 58 2.1 Nhóm giải pháp nhằm tránh bị liên quan đến các vụ kiện bán phá giá 58 2.2. Khoá luận tốt nghiệp Đề tài : Quy định và thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh Sinh viên thực hiện : Trần. với luật chống bán phá giá của Mỹ 49 2.2 Những ảnh hởng tiêu cực của luật chống bán phá giá của Mỹ đến bản thân nền kinh tế Mỹ . 52 Chơng III. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam 1. Những

Ngày đăng: 19/12/2014, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường đại học ngoại thương

    • Khoá luận tốt nghiệp

      • Hà nội - 2003

      • Mục lục

      • Lời nói đầu....1

      • Chương I. Quy định chống bán phá giá của Mỹ

      • 1. Khái niệm về bán phá giá....3

      • 1.1 Định nghĩa....3

      • 1.2 Các đạo luật liên quan đến bán phá giá

      • ( Luật doanh thu 1916, Luật thuế quan 1930,)......3

      • 2. Quy định của luật pháp Hoa Kỳ về xử lý hành vi bán phá giá......5

      • 2.1 Cơ quan thẩm quyền điều tra hành vi bán phá giá.....5

      • Chương II. Thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ

        • Kết luận.........79

        • Bảng chữ viết tắt

        • Tài liệu tham khảo

        • lời nói đầu

        • Mục 1: Thông tin chung

        • Mục 3: Thông tin về trợ giá và thông tin về giá LTFV

        • Mục 4: Thông tin về "Tình trạng nguy kịch"

        • Mục 5: Thông tin về mức độ thiệt hại

        • A. Bước 1: Bắt đầu điều tra

        • B. Bước 2: Giai đoạn điều tra sơ bộ của Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ - USITC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan