Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
715,31 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ---------------------------- KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP Đề tài : QUY ĐỊNHVÀTHỰCTIỄNCHỐNGBÁNPHÁGIÁCỦAMỸVÀGIẢIPHÁPCHOCÁCDOANHNGHIỆPVIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh Sinh viên thực hiện : Trần Ngọc Trung Lớp : A4 - K38B Hà nội - 2003 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU …………………………………….…………….……………………… 1 CHƯƠNG I. QUY ĐỊNHCHỐNGBÁNPHÁGIÁCỦAMỸ 1. Khái niệm về bánphágiá …….………………………………………………… . 3 1.1 Định nghĩa ………………….……………………………………………………… . 3 1.2 Các đạo luật liên quan đến bánphágiá ( Luật doanh thu 1916, Luật thuế quan 1930,…) ……… .……………………… . 3 2. Quy địnhcủa luật pháp Hoa Kỳ về xử lý hành vi bánphágiá … .…… . 5 2.1 Cơ quan thẩm quyền điều tra hành vi bánphágiá …… …………………… . 5 2.2 Trình tự tiến hành xử lý bánphágiá …… …………………….……………… . 6 2.2.1 Quá trình khởi kiện …… …………………….………… ……………………… 6 2.2.2 Quá trình điều tra … .…………………….………………………………… . 10 2.2.3 Các khái niệm pháp lý chính …………….……………….…… ………… . 20 2.2.4 Quá trình xem xét lại ………… .………….……………………………….… . 34 CHƯƠNG II. THỰCTIỄNCHỐNGBÁNPHÁGIÁCỦAMỸ 1. Tổng quan thực trạng bánphágiá vào thị trường Mỹ ………………… 36 1.1 Thống kê các vụ bánphágiá trong giai đoạn 1980-2001 ………………… . 37 1.2 Thực trạng xử lý các vụ bánphágiá vào thị trường Mỹ ……….…….….… . 43 2. Những nhận xét về việc áp dụng luật chốngbánphágiácủaMỹ …… . 49 2.1 Phản ứng củacác quốc gia đối với luật chốngbánphágiácủaMỹ … … . 49 2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực của luật chốngbánphágiácủaMỹ đến bản thân nền kinh tế Mỹ ………… ………….………………………………… . 52 CHƯƠNG III. GIẢIPHÁPCHOCÁCDOANHNGHIỆPVIỆT NAM 1. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu thựctiễnchốngbánphágiácủaMỹ ……………….………………………… ……… …………… . 55 2. GiảiphápchocácdoanhnghiệpViệt Nam trong vấn đề bánphágiá ……………………………………….…………….………………………………… . 58 2.1 Nhóm giảipháp nhằm tránh bị liên quan đến các vụ kiện bánphágiá … 58 2.2 Nhóm giảipháp cần tiến hành khi bị kiện bánphágiá …….……………… . 61 2.3 Nhóm giảipháp khác ……………….…………………………………………… . 76 KẾT LUẬN ……………….……….……………………………………….…… .…… . 79 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TÀILIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Luật chốngbánphágiá là một trong những bộ luật non trẻ nhất của hệ thống luật thương mại quốc gia cũng như thế giới bởi cho đến đầu thế kỷ XX, khái niệm chốngbánphágiá hầu như vẫn chưa hình thành. Tuy nhiên, trong bối cảnh tự do hoá thương mại ngày càng phát triển, khi mà các hàng rào thương mại cổ điển dần được tháo bỏ, thì khái niệm bánphágiávàchốngbánphágiá ngày càng phổ biế n và luật chốngbánphá giá, do vậy, ngày càng được chú trọng. Điều này đã được minh chứng qua số lượng ngày càng tăng các quốc gia có luật chốngbánphágiá cũng như các vụ kiện bánphágiá diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Do vậy một điều hiển nhiên là trong hoạt động thương mại quốc tế trong tương lai, việc cácdoanhnghiệp phải đối mặt với luật chốngbánphágiá là một điều tất yế u. Mỹ, với tư cách là bạn hàng lớn nhất củaViệt Nam và cũng là bạn hàng khó chơi nhất, là một trong những quốc giatiên phong trong việc sử dụng luật chốngbánphágiá để điều chỉnh mối quan hệ thương mại với các quốc gia khác. CácdoanhnghiệpViệt Nam cũng đã có dịp đối mặt với luật chốngbánphágiá Mỹ. Sự đơn giản về mặt bản chấ t nhưng phức tạp về các quy định cũng như cách thức xử lý đòi hỏi cácdoanh nghiệp, cụ thể là cácdoanhnghiệpViệt Nam, phải có được một vốn hiểu biết nhất định về bộ luật này nhằm, ít nhất, tránh những lúng túng và sai sót không cần thiết trong trường hợp bị kiện bánphá giá, và cao hơn, giành phần thắng về mình. Đây chính là lý do em lựa chọn đề tài này để thực hiện bài khoá luậ n tốtnghiệp với mong muốn đưa ra được một cái nhìn riêng về bộ luật chốngbánphágiácủa Mỹ. Tuy nhiên, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, bản khoá luận này mới chỉ đưa ra được một số nét cơ bảncủa bộ luật chốngbánphágiáMỹ cũng như việc thực thi bộ luật này trong thực tế nhằm giúp cho người đọc có một cái nhìn khái quát nhất về bộ luật này. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo và sự hỗ trợ về mặt tàiliệucủa giáo viên hướng dẫn, thầy Nguyễn Phúc Khanh, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Phó hiệu trưởng trường Đại học Ngoại thương. Dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của thầy, em đã có thể hoàn thành tốtbản khoá luậntốtnghiệp này. Hà nội, ngày 30/12/2003 Sinh viên Trần Ngọc Trung CHƯƠNG I QUI ĐỊNHCHỐNGBÁNPHÁGIÁCỦAMỸ 1. Khái niệm về bánphágiá 1.1. Định nghĩa Theo qui địnhtại khoản 800-801, chương 463 thuộc bộ Luật Doanh Thu 1916 (Revenue Act of 1916), hành vi bánphágiá là hành vi nhập khẩu, hỗ trợ việc nhập khẩu, bán hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Mỹtại mức giá thấp hơn đáng kể so với giá trị thực hoặc giábán buôn của hàng hóa đó, tính tại thời điểm xuất khẩu vào thị trường Mỹ, hoặc tại thị trường chính của nước sản xuấ t, hoặc tại một nước thứ ba cũng nhập khẩu hàng hóa đó (giá trị thực hoặc giábán buôn nói trên là giá không bao gồm cước vận chuyển, thuế, vàcác khoản phí khác cần thiết cho việc nhập khẩu vàbántại thị trường Mỹ) với điều kiện, hành vi nói trên được thực hiện nhằm phá hủy hoặc phương hại một ngành sản xuất ở Mỹ hoặc ngăn cản việ c thành lập một ngành sản xuất ở Mỹ, hoặc giành vị trí độc quyền buôn bán hàng hóa đó ở Mỹ. Theo định nghĩa trên, một hành vi sẽ được coi là bánphágiá nếu thỏa mãn 2 tiêu chí: - Hàng hóa đó được bántại mức giá thấp hơn giá trị thông thường. - Việc bán hàng hóa tại mức giá đó gây thiệt hại tới ngành sản xuất của Mỹ. 1.2. Các đạo luật củaMỹ liên quan đến bánphágiáMỹ là một trong những quốc gia đầu tiên đưa luật chốngbánphágiá vào hệ thống luật pháp quốc gia. Điều luật đầu tiên điều chỉnh hành vi bánphágiá là khoản 800 - 801 thuộc Bộ Luật Doanh Thu ban hành năm 1916, thường được gọi là Luật chốngbánphágiá 1916. Theo luật này, nhà nhập khẩu có thể bị truy cứu trách nhiệm dân sự và hình sự nếu nhập khẩu hoặc bán hàng hóa ngoại nhập vào thị trường Mỹtại mức giá thấp hơn đáng kể so với mức giácủa cũng sản phẩm đó bántại một thị trường khác tương đương. Đạo luật này được ban hành do nỗi lo sợ rằng các Công ty châu Âu, đặc biệt là các Công ty Đức, trong nỗ lực giành l ại vị thế trên thị trường Mỹ sau thế chiến thứ I, sẽ đe dọa đến sự phát triển của ngành sản xuất Mỹ. Tuy nhiên, do tính phức tạp trong việc yêu cầu nguyên đơn đưa ra các bằng chứng, nên luật này chỉ được áp dụng một cách hạn chế và đã nhanh chóng được bổ sung bởi một điều luật khác: Luật chốngbánphágiában hành năm 1921, sau này được đưa vào phần VII Lu ật thuế quan 1930 (Tariff Act of 1930). Luật chốngbánphágiá 1921 là căn cứ pháp lý quan trọng nhất trong việc xử lý các hành vi bánphá giá. Bộ luật này cũng là nền tảng của Điều khoản VI của GATT, sau này là Bộ luật chốngbánphágiácủa GATT ( ban hành năm 1967 ). Sau việc ban hành luật chốngbánphágiá 1921, phải mãi cho tới năm 1974 và 1979, Mỹ mới tiếp tục ban hành các điều luật điều chỉnh hành vi bánphá giá. Đó là Luật Thương mại 1974 (Trade Act of 1974) và luật Thương mại 1979 (Trade Act of 1979). Hai điều luật này được ban hành nhằm chấn chỉnh lại công tác kiểm soát, điều tra và xử lý các hành vi bánphágiá gây tổn hại cho nền công nghiệp Mỹ. Chi tiết về vấn đề này sẽ được thảo luận kỹ ở phần sau. Như vậy về cơ bản có 4 điều luật chính điều chỉnh hành vi bánphá giá: - Luật chốngbánphágiá 1916 - Luật chốngbánphágiá 1921 - Luật Thương mại 1974 - Luậ t Thương mại 1979 Bốn bộ luật này được kết hợp nhuần nhuyễn với nhau và đều được Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) và Uỷ ban Thương mại Hoa Kỳ (USITC) dẫn chiếu trong quá trình xử lý các vụ kiện bánphá giá. 2. Qui địnhcủa luật pháp Hoa Kỳ về xử lý hành vi bánphágiá 2.1. Cơ quan thẩm quyền điều tra hành vi bánphágiá Cùng với sự hình thành củacác điều luật liên quan, phạm vi thẩm quyền xét xử hành vi bánphágiá cũng thay đổi theo. Khi ban hành luật chốngbánphágiá 1916, các vụ kiện bánphágiá được coi là các vụ án dân sự và thậm chí là hình sự, do vậy cơ quan chịu trách nhiệm là tòa án Mỹ. Thẩm quyền của tòa án chỉ giới hạn trong phạm vi xét xử, còn việc tìm kiếm chứng cứ để có thể thắng được vụ kiện hoàn toàn là bổn phận của bên nguyên đơn. Việc ra đời Luật chốngbánphágiá 1921 đồng nghĩa với việc chuyển đổi thẩm quyền từ Tòa án sang Cục ngân khố Mỹ (US Treasury). Trách nhiệm cũng được nâng cao: thẩm quyền của Cục Ngân khố không chỉ giới hạn trong việc đưa ra phán quyết mà còn tiến hành các bước điều tra và xác định mức độ thiệt hại mà mỗi hành vi bánphágiá gây ra. Tuy nhiên, trên thực tế, các công tác liên quan đến hành vi bánphágiá đều không được Cục Ngân khố ti ến hành công khai và thường không có thời hạn để hoàn tất một cuộc điều tra. Chính bởi lý do này mà tính bảo hộ của Luật chốngbánphágiá đã không được phát huy, tạo nên sự phản ứng trong giới công nghiệp Mỹ, đặc biệt là trong ngành thép. Sự phản ứng này đã dẫn đến kết quả ra đời của Luật Thương mại 1974 (Trade Act of 1979) và Luật Thương mại 1979 (Trade Act of 1979). Một cách chính xác thì trong 2 bộ luật mới này, chính quyền M ỹ đã đưa ra các đạo luật qui định về hành vi bánphá giá, cụ thể là Đạo luật Jackson - Vanik. Theo luật mới này, hành vi bán hàng ở mức giá thấp hơn chi phí sản xuất cũng được coi là bánphá giá. Về mặt thuật ngữ, bánphágiávàbán dưới mức chi phí đều được gọi là bán dưới mức hợp lý (Less than fair value - LTFV). Luật mới cũng đưa ra định nghĩa về chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất = chi phí trung bình + 10% chi phí quản lý + 8% lợi nhuận. Đồng thời, thẩm quyền cũng được chuyển giao từ Cục Ngân khố Mỹ sang Bộ Thương mại Hoa Kỳ ( DOC - Cơ quan bảo hộ công nghiệp nội địa) và Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC). Hai cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm từng phần, cụ thể: - Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) chịu trách nhiệm xác định mức giábán dưới mức hợp lý – mức LTFV. Việc xác định mức giá có thể được tiến hành khá linh động. DOC có thể lựa chọn các mức tỷ giá hối đoái khác nhau khi chuyển đổi giá xuất khẩu sang đồng tiềncủa nước xuất khẩu. DOC có thể bỏ qua mức doanh số thấp hơn chi phí sản xuất thu được ở thị trường nước xuất khẩu. Khi mức doanh số này quá thấp, DOC có thể sử dụ ng mức giá ở một thị trường thứ ba. DOC cũng có thể không xét đến lượng doanh số ở mức giá cao hơn mức LTFV thu được trên thị trường Mỹ. Một điều quan trọng là thị trường Mỹ có thể phân ra thành các thị trường khu vực. Việc xác định lượng doanh số ở mức giá LTFV chủ yếu phụ thuộc vào phương pháp tính toán mà DOC áp dụng. - Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC) chịu trách nhiệm xác định mức độ thiệt hại. Tương tự như DOC, USITC cũng có thể linh động trong việc xác định xem liệu hành vi bánphágiá gây ra những thiệt hại vật chất hay chỉ mới đe dọa đến ngành sản xuất Mỹ. USITC có thể xem xét nhiều chỉ tiêu khác nhau như doanh số, lợi nhuận, việc làm,… 2.2. Trình tự tiến hành xử lý bánphágiá Như đã trình bày ở trên, quá trình điều tra và đưa ra phán quyết cuối cùng được gói gọn trong thời hạn tối đa là 280 ngày. Tuy nhiên, trên thực tế, các phán quyết cuối cùng thường được đưa ra sớm hơn thời hạn này rất nhiều. Về cơ bản, có 3 bước để kết thúc một vụ kiện bánphá giá: - Khởi kiện. - Điều tra - Xem xét lại. 2.2.1. Quá trình khởi kiện A. Tổng quan. Bên nguyên đơn có thể đệ đơn kiện bánphágiá lên Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) và Uỷ ban Thương mại Quốc tế (USITC) với nội dung: Một ngành sản xuất củaMỹ đang phải chịu thiệt hại vật chất hoặc có nguy cơ phải chịu thiệt hại vật chất, hoặc việc thành lập một ngành sản xuất ở Mỹ bị trì hoãn do việc nhập khẩu một hay nhiều loại hàng hóa tại mức giá thấp hơn mức hợp lý (mức LTFV) hoặc do việc Chính phủ của một hay nhiều quốc gia trợ giácho hàng hóa mà Mỹ nhập khẩu. B. Chuẩn bị khởi kiện Thông thường, DOC và USITC thường xem xét lại đơn kiện trước khi được đệ trình chính thức nhằm giúp nguyên đơn tránh được những sai sót có thể ngăn cản quá trình điều tra. Về mặt hình thức, đơn kiện phải có phần mở đầu và kết luậnvà được trình bày theo dạng sau: Mục 1: Thông tin chung Mục 2: Mô tả hàng hóa nhập khẩu, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu Mục 3: Thông tin về trợ giávà thông tin về giá Mục 4: Thông tin về tình trạng nguy kịch Mục 5: Thông tin về mức độ thiệt hại Mục 1: Thông tin chung Phần này cung cấp thông tin về nguyên đơn và ngành nội địa sản xuất sản phẩm tương tự hoặc gần giống với sản phẩm nhập khẩu. Theo qui định, đơn kiện phải nhân danh cả một ngành sản xuất. Để thỏa mãn điều kiện này thì: i. Số lượng nhà sản xuất và công nhân ủng hộ đơn kiện phải đại diện cho tối thiểu 25% tổ ng sản lượng của ngành đó. [...]... dựa vào các dữ liệu sẵn có trong hồ sơ các vụ kiện bánphágiá khác B Mức bánphágiá ( Dumping Amount ) và Tỉ lệ bánphágiá ( Dumping Margins ) Theo quy định của luật chốngbánphá giá, sau khi đã xác định được giá trị thông thường bằng một trong năm phương pháp trên, DOC sẽ tiến hành tính toán mức bánphágiá Mức bánphágiá là chênh lệch giữa giá trị thông thường vàgiá xuất khẩu sang thị trường Mỹ. .. có mức bánphágiá âm là do giá xuất khẩu thực tế cao hơn giá trị thông thường Sẽ không có hành vi bánphágiá nếu lượng bánphágiá âm được bù cho lượng bánphágiá dương Tuy nhiên, DOC không chấp nhận sự bù đắp như trên và thay vào đó, gán giá trị 0 vào các giao dịch có mức bánphágiá âm Đây tạm gọi là phương pháp làm tròn ( Zeroing ) Kết quả của phương pháp này là: Ta sẽ có một mức bán phágiá là... giá là 100 và tỉ lệ bán phágiá là 100/500 = 20% Việc áp dụng phương pháp làm tròn được giải thích rằng : Chỉ cần có một giao dịch có hành vi bánphágiá thì tức là mặt hàng nhập khẩu từ quốc gia đó bị bánphágiá Phương pháp này, do đó, đã hỗ trợ việc phát hiện ra hành vi bánphágiá Ví dụ minh họa cách xác định mức bánphágiá Ví dụ 1 Giá trị thông thường được xác định theo phương pháp 1, giá thị trường... sang thị trường Mỹcủa mặt hàng thuộc diện điều tra Tỉ lệ bánphágiá là tỉ lệ phần trăm của mức bánphágiá so với giá xuất khẩu Việc xác định mức bánphágiá là một bước quan trọng để xác định xem liệu có hay không hành vi bánphágiávà nếu có thì hành vi đó xảy ra ở mức độ nào Cụ thể, nếu giá xuất khẩu nhỏ hơn giá trị thông thường thì đã có hành vi bánphágiávà tỉ lệ bánphágiá càng lớn thì mức... thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa Nhìn chung, các số liệu này phải tổng kết được tình hình của 3 năm gần nhất bao gồm: (1) Kim ngạch vàgiá trị hàng nhập khẩu được bán ở mức giá LTFV (2) GiábántạiMỹcủa hàng nhập khẩu vàgiácủa sản phẩm tương tự được sản xuất tạiMỹ (3) Năng suất, doanh số trong nước, doanh số xuất khẩu của sản phẩm tương tự được sản xuất tại Mỹ. 1 (4) Số lao động củaMỹ trong... phương pháp này, kết quả sẽ rất khác biệt Thời Giá trị thông thường Giá xuất khẩu Mức bán điểm (tính trên cơ sở giá trị (từng giao dịch) phágiá trung bình) Tháng 1 125 50 75 Tháng 2 125 100 25 Tháng 3 125 150 -25 Tháng 4 125 200 -75 Phương pháp làm tròn : Từ ví dụ trên, ta có một lượng bánphágiá dương là 100 ( 75 và 25 của hai giao dịch đầu ) và một lượng bánphágiá âm cũng là 100 ( -25 và -75 của. .. hạn chogiai đoạn này là 160 ngày kể từ ngày nhận đơn kiện DOC sẽ dựa trên các thông tin sẵn có để kết luận xem liệu có cơ sở cho việc nghi ngờ hàng hóa nhập khẩu được bán ở mức giá LTFV hay không Cụ thể, DOC sẽ phải dựa vào các thông tin, số liệu do Ban điều tra thu thập hoặc do chính DOC thu thập để xác địnhcác khái niệm : Giá trị thông thường, Giá xuất khẩu, Mức bánphágiávà tỉ lệ bánphá giá. .. giábáncủa sản phẩm xuất khẩu tại thị trường nước xuất khẩu Nói cách khác, một sản phẩm sẽ bị coi là bánphágiá nếu giá xuất khẩu của sản phẩm đó vào thị trường Mỹ thấp hơn giábán lẻ ( giábáncho người tiêu dùng) cũng của sản phẩm đó hoặc sản phẩm tương tự tại thị trường nước xuất khẩu Trên cơ sở giá CIF, DOC sẽ trừ đi các khoản phí như cước vận chuyển, phí giao dịch, hoa hồng, vàcác chi phí bán. .. xác địnhgiá trị thông thường” do DOC tiến hành và có 5 phương pháp để xác định khái niệm này : (1) Giá thị trường nước xuất khẩu (2) Giá thị trường nước thứ ba (3) Giá dự tính (4) Giácủa nền kinh tế phi thị trường (5) Giá xây dựng theo các dữ liệu sẵn có (1) Giá trị thông thường = Giá thị trường nước xuất khẩu Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất Giá trị thông thường được tính trên cơ sở giá. .. tra của Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) và Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC) A Giá trị thông thường ( Normal value ) Giá trị thông thường, nói một cách đơn giản, là giácủa sản phẩm thuộc diện điều tra được bántại một thị trường khác ngoài MỹGiá trị thông thường là một khái niệm quan trọng, có tính quyết định đến phương pháp tính mức bánphágiá cũng như kết quả hay mức thuế chốngbánphágiá sẽ . ---------------------------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn. cứu thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ ……………….………………………… ……… …………… . 55 2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề bán phá giá ……………………………………….…………….………………………………… .