Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG
KHOA
LUẬN VĂN
Xúc tiếnthươngmạitrong
thương mạiđiệntửvàmột
số giảiphápvớicácdoanh
nghiệp Việt Nam
Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT
1
LỜI MỞ ĐẦU
Xúc tiếnthươngmại là các hoạt động xúc tiến việc bán sản phẩm của các
doanh nghiệp trên thị trường nói chung và thị trường mục tiêu nói riêng. Nó
có một tác dụng hết sức to lớn trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp
và còn được coi là một bộ phận hữu cơ gắn liền với hoạt động sản xuất. Các
công ty trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đều mong muố
n hoạt
động kinh doanh của mình được suôn sẻ, mang lại lợi nhuận cao điều đó
không ngừng thôi thúc họ tìm ra cácgiảipháp xúc tiếnthươngmại hiệu quả.
Trước đây, khi thươngmạiđiệntử chưa ra đời, họ sử dụng các biện pháp
đơn giản hơn như sử dụng nhân viên trong công ty đi giới thiệu về sản phẩm
của công ty hoặc tiến hành quảng cáo trên các phươ
ng tiện truyền thanh,
truyền hình, hay dùng các biểu ngữ, các biển quảng cáo trên các đường phố
Hình thức xúc tiếnthươngmại như vậy vừa phải bỏ ra chi phí lớn hoặc mất
nhiều thời gian mà khách hàng nhắm tới lại chủ yếu là người tiêu dùng trong
nước. Do đó, hoạt động xúc tiếnthươngmại truyền thống bị giới hạn về mặt
địa lý. Tuy nhiên, khi nền kinh tế số hoá ra đời, th
ương mạiđiệntử được áp
dụng vào hoạt động xúc tiếnthươngmại thì dường như những mặt hạn chế đó
được khắc phục.
Xúc tiếnthươngmạitrongthươngmạiđiệntử giúp doanhnghiệp giảm
được chi phí bởi họ có thể giới thiệu cho người tiêu dùng về sản phẩm, các
loại hình kinh doanh của doanhnghiệp thông qua Website riêng, đồng thời
họ còn có thể
thường xuyên liên hệ vớicác khách hàng bằng thư điệntử (E-
mail) để tìm hiểu về sở thích, nhu cầu của khách hàng, hoặc tiến hành giao
dịch trực tiếp với khách hàng qua mạng. Do đó, hoạt động xúc tiếnthương
mại của doanhnghiệp vừa tiết kiệm được chi phí, lại có thể thu hút được
lượng khách hàng lớn do không bị giới hạn về mặt địa lý, không chỉ người
tiêu dùng trong nước mà cả
người tiêu dùng nước ngoài cũng có thể là đối
tượng để doanhnghiệp nhắm tới.
Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT
2
Do xúc tiếnthươngmạitrongthươngmạiđiệntử mang lại nhiều lợi ích
nên hiện nay rất nhiều công ty trên khắp toàn cầu áp dụng. Ở các nước tiên
tiến, việc đưa thươngmạiđiệntử vào áp dụng trong hoạt động xúc tiến
thương mại đã phổ biến. Còn ở Việt Nam thì vẫn còn hạn chế, gần 90% doanh
nghiệp Việt Nam chưa thực sự quan tâm tớ
i thươngmạiđiện tử. Mộtsố
doanh nghiệpViệt Nam áp dụng nhưng chưa thành công, nhiều trang Web có
nội dung tẻ nhạt, thông tin không cập nhật, việc gửi thư điệntử tới các khách
hàng hay tiến hành quảng cáo qua mạng nhiều khi không đúng lúc, không hợp
lý, dẫn đến gây sự khó chịu cho khách hàng. Do đó, cácdoanhnghiệpViệt
Nam cần có những giảipháp phù hợp để xây dựng nên một chiến lược xúc
ti
ến thươngmại thành công. Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã mạnh dạn chọn
đề tài“Xúctiếnthươngmạitrongthươngmạiđiệntửvàmộtsốgiảipháp
với cácdoanhnghiệpViệtNam” làm mục tiêu nghiên cứu của mình.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, khoá luận gồm ba chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về thươngmại đi
ện tử
Chương II: Xúc tiếnthươngmạitrongthươngmạiđiệntửvàmộtsố
bài học kinh nghiệm rút ra vớiViệt Nam
Chương III: Giảipháp ứng dụng xúc tiếnthươngmạitrongthươngmại
điện tửtạiViệt Nam
Trong quá trình viết khóa luận, em đã nhận được sự giúp đỡ hết sức quý
báu của các thầy, cô giáo trong khoa Kinh Tế Ngoại Thương, đặc biệt là sự
giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Quang Hiệp. Em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô giáo khoa Kinh Tế Ngoại
Thương, gia đình và bè bạn đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn
thành đề tài này. Tuy nhiên, do khả năng và trình độ còn nhiều hạn chế nên
khoá luận không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong được các
thầy, cô giáo vàcác bạn ch
ỉ bảo, trao đổi thêm.
Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003
Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT
3
Sinh viên
Trần Thị Thuỷ
Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT
4
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNGMẠIĐIỆNTỬ
I/ KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNGMẠIĐIỆNTỬ
1. Khái niệm, bản chất của thươngmạiđiệntử
1.1 Khái niệm về thươngmạiđiện tử
Thương mạiđiệntử (TMĐT)
(*)
là một lĩnh vực tương đối mới; trong quá
trình phát triển đã có nhiều tên gọi khác nhau: “thương mại trực tuyến”
(Online trade); “thương mại điều khiển học” (Cybertrade); “kinh doanh
điện tử” (Electronic business); “thương mại không giấy tờ” (paperless
commerce hay paperless trade) v v. Gần đây, tên gọi “thương mạiđiện tử”
(Electronic commerce hay E-commerce) đã trở nên quen thuộc và trở thành
quy ước chung, xuất hiện trongcácvăn bản pháp lu
ật quốc tế. Bên cạnh đó
các tên gọi khác vẫn được dùng và được hiểu với cùng một nội dung.
Theo nghĩa phổ biến thì thươngmạiđiệntử là việc trao đổi thông tin
thương mại thông qua các phương tiệnđiện tử, và không cần in ra giấy trong
bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch. Thuật ngữ “thông tin”
(information) được hiểu là bao gồm: văn bản, hình ảnh, âm thanh, các c
ơ sở
dữ liệu (database), các bảng tính (spread sheet), hình ảnh động (video
image), Bản chất của thươngmạiđiệntử chính là việc sử dụng các phương
tiện điệntử để tiến hành giao dịch thương mại.
Theo Ủy ban Liên Hiệp quốc về luật thươngmại quốc tế, đã được ghi trong
đạo luật mẫu về TMĐT, thuật ngữ “thương mại” cầ
n hiểu theo nghĩa rộng để
bao quát cácvấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ mang tính chất thương mại,
dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thươngmại
(commercial) bao gồm các giao dịch sau đây: Bất cứ giao dịch thươngmại
*
TMĐT: Thươngmạiđiện tử-Electronic commerce
Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT
5
nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá, dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại
diện hoặc đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng (factoring); cho thuê dài hạn
(leasing); xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình (engineering);
đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác, liên doanh hoặc
các hình thức khác về hợp tác công nghệ hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng
hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường
bộ”.
Như vậy, “thương mại” (commerce) trong “thương mạiđiện tử” (Electronic
commerce) không chỉ là buôn bán hàng hoá và dịch vụ theo cách hiểu thông
thường, mà bao quát một phạm vi rộng hơn nhiều, và do đó việc áp dụng
thương mạiđiệntử sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động của hầu như tất cả các
hoạt động kinh tế. Theo ước tính hiện nay thươngmạiđiệntử có tới trên 1300
lĩ
nh vực ứng dụng, trong đó buôn bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một lĩnh vực
ứng dụng.
1.2 Đặc điểm của thươngmạiđiện tử
Thương mạiđiệntử cũng như thươngmại truyền thống, bao gồm các bước:
1. Người tiêu dùng và nhà cung cấp tìm kiếm lẫn nhau, người tiêu dùng
muốn tìm một nhà cung cấp đáng tin cậy, còn nhà cung cấp thì tiến
hành các hoạt động quảng cáo, tiếp thị, tưvấnvàcác hỗ trợ khách
hàng, tạo niềm tin và lôi kéo người tiêu dùng đến với mình.
2. Đánh giá, thương lượng và thảo luận;
3. T
ổ chức điều phối và giao nhận hàng hoá;
4. Thanh toán;
5. Xác nhận sự đúng đắn của mọi khâu trong quá trình mua bán.
Tuy nhiên, thươngmạiđiệntửvẫn chứa đựng những đặc thù riêng sovới
thương mại truyền thống. Đó là khả năng tạo ra một “cửa hàng ảo” (virtual
store) trên Internet ngày càng giống như thật. Các cửa hàng ảo hoạt động 24
giờ/ngày, 7 ngày/tuần, 365 ngày/năm, không có ngày nghỉ (Death of time); và
Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT
6
có khả năng đến mọi nơi, không bị ràng buộc bởi khoảng cách địa lý (Death
of Distance); và cũng không cần phải tiến hành giao dịch qua trung gian
(Death of Intermediary), có thể tạo một kênh tiếp thị trực tuyến (Online
Marketing), đồng thời có thể thực hiện thống kê trực tuyến. Thươngmạiđiện
tử đặc biệt thích hợp với việc cung cấp hàng trực tuyến đối vớimộtsố dung
li
ệu (hàng hóa đặc biệt), hay dịch vụ như phim ảnh, âm nhạc, sách điện tử,
phần mềm, tưvấn Yếu tố thành công trong nền kinh tế mạng không thuộc về
các công ty lớn, giàu mạnh về tiềm lực kinh tế mà phụ thuộc vào việc các
công ty có khả năng thay đổi một cách linh hoạt và thích ứng nhanh với sự
biến đổi của nền kinh tế ảo hay không hay nói cách khác các công ty phải có
tính nhạy cảm cao.
2. Quá trình hình thành thươngmạiđiệntử
2.1 Lý do ra đời của thươngmạiđiện tử
Thương mạiđiệntử ra đời như một tất yếu của quá trình phát triển trong
môi trường cạnh tranh khắc nghiệt, doanhnghiệp nào muốn tồn tại phải ứng
dụng những tiến bộ công nghệ một cách có hiệu quả. Công nghệ thông tin
mang đến những biến đổi thần kỳ trong chính bản thân nó, đồng thời lại tác
động đến hầu hết các ngành nghề trong đó có cả kinh t
ế. Nó làm thay đổi bộ
mặt thế giới. Sự phát triển chín muồi của các công cụ như Internet, Email,
WWW là lý do ra đời phương thức giao dịch mới – thươngmạiđiện tử.
Giao dịch truyền thống bằng giấy tờ vừa tốn kém lại mất nhiều thời gian.
Điều này đã gây cản trở rất lớn khi khối lượng giao dịch thươngmại quốc tế
ngày càng tă
ng. Hơn nữa giao dịch truyền thống ngày càng bộc lộ nhiều
nhược điểm, đây là thời điểm tốt nhất để cho ra đời phương thức giao dịch
mới với nhiều ưu điểm hơn, đó là thươngmạiđiện tử.
2.2 Quá trình hình thành của thươngmạiđiện tử
Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT
7
Năm 1969, Bộ Quốc phòng Mỹ thành lập Mạng các dự án Nghiên cứu tiên
tiến (ARPANET)
(1)
. ARPANET là mạng đầu tiên nối các tổ chức hay gọi là
INTERNET. Cùng trong thời gian này, việc tự động hoá trong ngành công
nghiệp dịch vụ tài chính bắt đầu hình thành và phát triển, chẳng hạn như quá
trình xử lý séc ra đời, tiếp theo là quá trình xử lý thẻ tín dụng và chuyển tiền
điện tử (Electronic Funds Transfer-EFT) cho phép thanh toán qua mạng và
đưa đến cácnghiệp vụ ký cược và ghi nợ trực tiếp. Đầu thập niên 80, các hoạt
động thươngmạiđiệntử tr
ở nên mở rộng giữa cácdoanhnghiệp dưới các
hình thức trao đổi dữ liệuđiệntử (Electronic Data Interchange-EDI ) và thư
điện tử (E-mail). EDI cho phép các công ty gửi và nhận qua mạng các giấy tờ
kinh doanh như lệnh đặt hàng chẳng hạn. Cuối những năm 80, TMĐT đã trở
thành một bộ phận quan trọngtrongcác hoạt động kinh doanh, mặc dù vẫn
chưa được thực hiện qua mạng Internet công cộng. Cũng trong khoả
ng thời
gian này, công nghệ thươngmạiđiệntử mới ra đời với sự phát triển mạnh của
mạng Internet toàn cầu tuy còn xa lạ với người sử dụng và phần lớn các thủ
tục đều chưa thuận tiệnvàtự động hoá.
Năm 1992 đánh dấu sự ra đời của mạng toàn cầu (World Wide Web). Điều
này giúp cho mạng Internet dễ sử dụng hơn và giao diện cũ
ng có tính đồ họa
hơn nếu sovới những kỹ năng kỹ thuật cần thiết trước đây.
TMĐT đang phát triển nhanh trên bình diện toàn cầu dựa trên nền tảng sự
phát triển của công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT). Công nghiệp CNTT
đang dần dần chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nước.
Đặc biệt là sự kết hợp hữu cơ củ
a 3 bộ phận công nghiệp: máy tính (mạng,
máy tính, thiết bị điện tử, phần mềm vàcác dịch vụ khác), truyền thông (điện
thoại hữu tuyến và vệ tinh) và nội dung thông tin (cơ sở dữ liệu, các sản phẩm
nghe nhìn, vui chơi giải trí, xuất bản và cung cấp thông tin ) đang tạo ra tính
chất và vai trò mới của công nghiệp CNTT.
3. Các hình thức hoạt động và giao dịch thươngmạiđiệntử
1
ARPANET: Advanced Research Projects Agency Network
Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT
8
3.1 Các hình thức hoạt động thươngmạiđiện tử
a.
Thư tín điệntử (E-mail)
Giống như trao đổi thư từ bình thường, các đối tác (người tiêu thụ, các
doanh nghiệp cơ quan Chính phủ) sử dụng thư điệntử để gửi thông tin cho
nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư tín điệntử - electronic
mail. Thư tín điệntử có tốc độ truyền nhanh, có thể gửi cùng một lúc một nội
dung cho nhiều đối tượng vào mọi lúc, ở mọi nơ
i trên thế giới, ngoài ra cước
phí của thư điệntử lại thấp hơn nhiều sovới gửi thư qua bưu điệnvàđiện
thoại.
b
. Thanh toán điệntử (electronic payment)
Là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điệntử (electronic message)
thay cho việc trao tay tiền mặt. Với sự phát triển của thươngmạiđiện tử,
thanh toán điệntử đã mở rộng sang lĩnh vực mới đáng đề cập là:
Trao đổi dữ liệuđiệntửtài chính (Financial Electronic Data
Interchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện
tử giữa các công ty giao d
ịch với nhau bằng điện tử.
Tiền mặt Internet (Internet cash): Là tiền được mua từmột nơi
phát hành (ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng), sau đó được chuyển đổi
tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet. Tiền mặt Internet
được áp dụng rộng rãi trong phạm vi một nước cũng như giữa các
quốc gia và tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hoá, vì thế tiề
n
mặt này cũng có tên là “tiền mặt số hoá” (digital cash). Tiền mặt
Internet được người mua hàng mua bằng đồng nội tệ, rồi dùng
Internet để chuyển cho người bán hàng. Thanh toán bằng tiền mặt
Internet đang trên đà phát triển nhanh, vì có hàng loạt ưu điểm nổi
bật:
Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT
9
Có thể dùng cho thanh toán những món hàng giá trị nhỏ,
thậm chí trả tiền mua báo (vì phí giao dịch mua hàng và
chuyển tiền rất thấp);
Không đòi hỏi phải có một quy chế được thoả thuận từ
trước, có thể tiến hành giữa hai con người hoặc hai công
ty bất kỳ, các thanh toán là vô danh;
Tiền mặt nhận được đảm bảo là tiền thật, tránh được
nguy cơ tiền giả.
c.
Túi tiềnđiệntử (Electronic purse)
Túi tiềnđiệntử hay còn gọi là ví điệntử nói đơn giản là nơi để tiền mặt
Internet mà chủ yếu là thẻ thông minh, tiền được trả cho bất cứ ai đọc được
thẻ đó; kỹ thuật của túi tiềnđiệntử tương tự như kỹ thuật áp dụng cho tiền
mặt Internet.
d.
Thẻ thông minh (smart card)
Nhìn bề ngoài thì nó giống thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ, thay vì
cho dải từ, lại là một chíp máy tính điệntử có bộ nhớ nhỏ để lưu trữ tiềnsố
hoá, tiền ấy chỉ được chi trả khi người sử dụng và thông điệp (ví dụ xác nhận
thanh toán hoá đơn) được xác thực là đúng.
e
. Giao dịch ngân hàng số hoá (digital banking) và giao dịch chứng khoán số hoá
(digital securities trading)
Hệ thống thanh toán điệntử của ngân hàng là một đại hệ thống, gồm nhiều
tiểu hệ thống: (1) thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại,
giao dịch qua Internet, chuyển tiềnđiện tử, thẻ tín dụng ; (2) thanh toán giữa
ngân hàng vớicác đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị, ), (3) thanh toán
trong nội bộ một hệ thống ngân hàng; (4) thanh toán giữa hệ thống ngân hàng
này với hệ thống ngân hàng khác.
f.
Trao đổi dữ liệuđiệntử (Electronic Data Interchange)
[...]... công nghệ thươngmạiđiệntử : máy tính, truyền thông, bảo mật Là quốc gia khởi xướng thươngmạiđiện tử, Mỹ đã chủ động đưa ra một hệ thống các nguyên tắc cơ bản của thươngmạiđiệntửvà ra sức cổ vũ cho việc xúc tiếnthươngmạiđiệntử trên bình diện toàn cầu Người ta ước tính rằng Mỹ đang chiếm tỷ trọng trên 70% tổng doanhsốthươngmạiđiệntử của toàn thế giới Thươngmạiđiệntử có ý nghĩa sống còn... tiêu dùng cáctiện nghi tiêu dùng mới Rút ngắn được thời gian cũng như làm thay đổi hoạt động cung cấp dịch vụ công, y tế, giáo dục 2 Lợi ích của thươngmạiđiệntử đối vớicácdoanhnghiệp 20 Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT 2.1 Thươngmạiđiệntử làm giảm chi phí Thươngmạiđiệntử làm ảnh hưởng tới bốn loại chi phí lớn của doanhnghiệptrong quá trình sản xuất vàtiến hành các giao... dịch thươngmại B2B và giao dịch thươngmại B2C là các dạng chủ yếu của thươngmạiđiệntử a Giao dịch Business to Business (B2B) Là hình thức trong đó doanhnghiệp thực hiện giao dịch mua bán trao đổi hàng hoá vớidoanhnghiệp khác thông qua các trang Web gọi là B2B Thực chất giao dịch điệntử giữa cácdoanhnghiệp thì không mới, chúng đã tồn tại nhiều thập kỷ nay Doanhnghiệp bắt đầu gửi và nhận các. .. của thươngmạiđiệntử B2C Doanhnghiệp Người tiêu dùng, người dân B2G INTERNET G2C Chính phủ G2G B2B Chính phủ Doanhnghiệp Hình 1: Mô hình các giao dịch thươngmạiđiệntửCác giao dịch TMĐT diễn ra giữa 3 nhóm tham gia chủ yếu: doanh nghiệp, Chính phủ và người tiêu dùng Các giao dịch này diễn ra bằng cách sử dụng 11 Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT các hình thức hoạt động của thương. .. cho phép doanhnghiệp thực sự có thể chia sẻ rủi ro kinh doanh thông qua cơ chế hợp tác mới trong mọi hoạt động trên cơ sở đổi mới toàn diệnCácdoanhnghiệp đi trước trong việc áp dụng thươngmạiđiệntửthường có điều kiện tạo ra mô hình cácdoanhnghiệp mới, song khi đã hình thành môi trường giao dịch thươngmạiđiệntử giữa cácdoanhnghiệp trên quy mô lớn, thì việc tạo ra các mô hình doanh nghiệp. .. nền cho thươngmạiđiệntử Tiếp đó là cácdoanhnghiệp cung cấp nội dung hàng hoá và dịch vụ, nội dung thông tấn, báo chí, giải trí phần mềm, vàcác loại sản phẩm sốCácdoanhnghiệp liên quan tới các giao dịch như tài chính, bảo hiểm, thanh toán, bưu chính, điện thoại, quảng cáo du lịch và giao thông Tác động trực tiếp của thươngmạiđiệntử tới nghề nghiệp, thị trường là: bổ sung thay thế và làm thay... Có thể nói, thươngmạiđiệntử đã làm thay đổi các hoạt động thuộc lĩnh vực hậu cần của doanhnghiệp như việc đóng gói, chuyển dịch hàng hoá và biến nó thành lĩnh vực kinh doanh thông tin Tác động của thươngmạiđiệntử tới chi phí của hoạt động hậu cần doanhnghiệp có ý nghĩa to lớn, đặc biệt đối 23 Luận văntốtnghiệp Trần Thị Thuỷ - lớp A3 K38-KTNT vớicácdoanhnghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh... tranh với nhau với tốc độ cao, chi phí thấp hơn vàvớitiện nghi chưa từng có trước đây Vớithươngmạiđiện tử, bắt đầu xuất hiện các nhóm doanhnghiệp liên kết với nhau theo các kiểu liên kết mạng, tạo ra các quy tắc phân công và kết hợp sản xuất và kinh doanh hoàn toàn mới, đạt hiệu quả cao hơn bất kỳ loại doanhnghiệp không có cấu trúc liên kết mạng Các cơ chế liên kết “ảo” giữa cácdoanh nghiệp. .. giữa Internet vớithươngmạiđiện tử, nên khi đề cập tới vấn đề xúc tiếnthươngmạiđiện tử, bao giờ cũng phải nói đến Internet Hình 2: Số người sử dụng Internet trên toàn thế giới (5) 4 Theo giáo trình “Khía cạnh văn hóa trongthươngmạiđiệntử /TS.Phạm Việt Long; TS.Nguyễn Thu Minh/NXB Chính trị quốc gia Hà nội-2003 và theo http://www bvom.com/news/vietnam/news/index.asp? 26 Luận văntốtnghiệp Trần... kiểu mới Để phát triển thươngmạiđiệntử thì đất nước cần có những con người hiểu biết về nhiều mặt trên cơ sở đã hiểu sâu lĩnh vực công nghệ thông tin Con người phù hợp vớithươngmạiđiệntử là con người biết kết hợp các khả năng lập trình và quản lý các mạng máy tính với năng lực áp dụng kinh doanh trên mạng 1.4 Thươngmạiđiệntửvà xã hội Thươngmạiđiệntử đã góp phần vào quá trình cải tạo xã hội, .
LUẬN VĂN
Xúc tiến thương mại trong
thương mại điện tử và một
số giải pháp với các doanh
nghiệp Việt Nam
Luận văn tốt nghiệp Trần. đó, em đã mạnh dạn chọn
đề tài “Xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử và một số giải pháp
với các doanh nghiệp Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu