Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
37,78 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁP,KIẾNNGHỊNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGCHOVAYDỰÁNĐẦUTƯTẠISỞGIAODỊCH1NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM1. Định hướng chủ yếu về hoạt động kinh doanh tại SGD trong thời gian tới 1.1. Định hướng chung Ý thức được các thời cơ, thách thức đối với hoạt động ngân hàng, quán triệt, tôn chỉ phương châm hành động của Ngânhàng ĐT&PT ViệtNam là: ”Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của ngân hàng”; Trên cơ sở quan hệ hợp tác hiệu quả, cùng có lợi, Sởgiaodịch xác định: Coi dựánđầu tư, phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cơ hội hợp tác kinh doanh, hướng mọi hoạt động của Sởgiaodịch vào việc phục vụ vànângcaochấtlượng phục vụ doanh nghiệp. Theo đó, các chính sách, biện pháp cụ thể như sau: 1.1.1. Tăng cường năng lực về vốn để đáp ứng các nhu cầu sản xuất kinh doanh: Mở rộng mạng lưới và đa dạng hoá các hình thức, loại hình huy động bao gồm cả tổ chức kinh tế lẫn huy động dân cư, cả trong nước và ngoài nước đảm bảo vốn cho các chương trình pháttriển kinh tế và nhu cầu của doanh nghiệp. Chú trọng tạo một bộ mặt mang phong cách riêng của Sởgiao dịch, tạo nên sự an tâm tin tưởng đối với người dân. Nghiên cứu, thực hiện các hình thức huy động mới, thường xuyên theo dõi tình hình lãi suất thị trường, dự báo xu hướng biến động đưa ra lãi suất hợp lý, trong hoạt. 1.1.2. Nângcaochấtlượng tín dụng: Xây dựng giới hạn tín dụng và hạn mức tín dụng cho từng khách hàng, có chính sách lãi suất phù hợp, kết hợp với chính sách pháttriển sản phẩm vàdịch vụ theo hướng đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng để có thể gia tăng sốdịch vụ cung cấp cho từng khách hàng, đồng thời tăng doanh sốgiao dịch. Tăng cường thu thập thông tin về các chương trình đầutưpháttriển của thành phố, của các bộ ngành, các tổng công ty kết hợp với tình hình hoạt động doanh nghiệp nhằm lên kế hoạch tiếp cận cụ thể với các chính sách áp dụng phù hợp, đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng. Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, sản phẩm có sức cạnh tranh, có thị trường; các thành phần kinh tế khác như công ty cổ phần, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có uy tín trong giao dịch. Mở rộng hơn nữa tín dụng ngoại tệ với nhữnh khách hàng có khả năngtái tạo ngoại tệ hoặc tìm được nguồn cung ngoại tệ từ các doanh nghiệp khác, xác định khả năng hỗ trợ ngoại tệ của Sởgiaodịch đối với mộtsố khách hàng có doanh sốgiaodịch lớn để nâng mức tăng trưởng tín dụng một cách an toàn trên cơ sở chính sách cung ứng ngoại tệ phù hợp vơí tình hình cung cầu. 1.1.3. Bảo lãnh: Ngoài các loại hình bảo lãnh truyền thống có chấtlượng cao, Sởgiaodịch còn tiếp tục mở rộng thêm hình thức bảo lãnh thanh toán trả chậm trong nước (Xi măng, sắt thép .) cho các bên B là khách hàng của Sởgiao dịch, thực hiện chủ trương kích cầu của Chính phủ và các loại bảo lãnh khác theo yêu cầu của khách hàng. 1.1.4. Lãi suất: Sởgiaodịch cam kết chủ động áp dụng lãi suất cho vay, phí dịch vụ hấp dẫn, mang tính cạnh tranh hợp lý đối với khách hàng, trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. 1.1.5. Dịch vụ và công nghệ ngân hàng: Trang bị thêm các máy chủ loại lớn với tốc độ xử lý cao phục vụ các mảng dịch vụ cho khách hàng như Home Banking, Phone Banking, Internetbanking nhằm mở rộng hơn nữa các dịch vụ ngân hàng, tăng thêm hiệu quả sử dụng ATM. Nghiên cứu triển khai mở rộng nghiệp vụ ngânhàng bán lẻ tại các điểm giao dịch; tìm kiếm các đại lý đủ điều kiện thực hiện thu đổi ngoại tệ, thanh toán séc du lịch, mở tài khoản cá nhân, chuyển tiền kiều hối. Chú trọng tăng cường khả năngtự xây dựng các chương trình phần mềm ứng dụng phục vụ các mặt nghiệp vụ, phục vụ công tác điều hành hoạt động kinh doanh của SGD. Tuân thủ và ngày càng hoàn thiện hơn quy trình ISO trong lĩnh vực công nghệ thông tin của ngân hàng. 1.1.6. Biện pháp tổ chức điều hành: Quán triệt cho cán bộ nhân viên tình hình và nhiệm vụ kinh doanh năm 2003 để tạo sự thống nhất về nhận thức và quyết tâm. Tiếp tục nângcaochấtlượng phục vụ, chấtlượng sản phẩm, lấy chấtlượng sản phẩm là chỉ tiêu hàngđầu trong kinh doanh. Thực hiện tốt quy trình ISO trong hoạt động ngânhàngnhằm bảo đảm cung cấp sản phẩm vàdịch vụ ngânhàngmột cách nhanh chóng, hiệu quả, an toàn. Từng bước nâng cấp các điều kiện vật chất, phương tiện giaodịch phục vụ khách hàng tạo ra môi trườngkinh doanh thuận lợi và văn minh. Duy trì quan hệ với khách hàng thông qua các phòng nghiệp vụ và phòng quan hệ khách hàng để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của khách hàng. Tranh thủ sự chỉ đạo của Ngânhàng ĐT&PT ViệtNam để tháo gỡ, xử lý kịp thời các vướng mắc về cơ chế trong quan hệ tín dụng. Tổ chức hội thảo với khách hàng để tiếp thu ý kiến phản ánh, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng để có chính sách phục vụ kịp thời. 1.2. Định hướng chovaydựánđầutư Về cơ bản có thể nói mục tiêu của SGD trong thời gian tới vẫn là tăng cường hơn nũa hoạt động chovay trung dài hạn đặc biệt là chovaydựánđầutưnhằm giúp đỡ các doanh nghiệp – khách hàng - tiếp tục mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, nhập công nghệ hiện đại, nhanh chóng tiếp cận trình độ khoa học kỹ thuật của thế giới. Đồng thời với việc mở rộng quy mô, hiệu quả của hoạt động chovaydựán cũng được Ban giám đốc sở quan tâm đặt lên hàng đầu. Trong mọi trường hợp khi xem xét chovay SGD đều lấy tiêu chí hiệu quả kinh tế và tính khả thi của dựán làm căn cứ ra quyết định. Cụ thể: - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động chovaydựán với tỷ lệ tăng trưởng phù hợp với định hướng cơ cấu lại nợ của toàn ngành. Phấn đấudư nợ trung dài hạn đạt 6000 tỷ đồng, trong đó tín dụng trung dài hạn thương mại 4.718 tỷ đồng chiếm 78%. - Đẩy mạnh hoạt động tín dụng phục vụ nền kinh tế bằng các biện pháp mở rộng khách hàngvay vốn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kết hợp với nhiều hình thức vay vốn, đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng, duy trì tốc độ tăng trưởng tín dụng, đảm bảo cân đối, tăng trưởng tín dụng ngắn hạn cao hơn tín dụng dài hạn khoảng 2,1 lần. Trọng tâm hoạt động chovaydựánđầutư trong năm 2003: - Tính toán tham gia đầutư với mức vốn hợp lý thông qua đồng tài trợ hoặc chovay trực tiếp đối với các dựánđầutư ngành điện lực, dầu khí và các dựán trọng điểm mà nhà nước giaocho toàn hệ thống theo bảo lãnh của Bộ tài chính. - Những dựánđầutư cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trung ương và địa phương, SGD có thể chovay ứng trước vốn khi có đảm bảo sẽ thu được nợ từngân sách cấp phát trong phạm vi hàngnăm với thời hạn vay không quá 5 năm theo đúng tinh thần chỉ đạo của BIDV. - Ưu tiên cho các dựánđầutư theo chiều sâu, đầutư đồng bộ để phát huy năng lực hiện có, nhanh chóng tạo ra những sản phẩm có tính cạnh tranh, thời hạn vayngắn không quá 5 năm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Chovay các dựán có hiệu quả thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi theo cơ chế của nhà nước. Đào tạo nângcao trình độ cán bộ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của hoạt động tín dụng ngânhàng trong thời gian tới nhất là trong điều kiện hiện nay khi các phòng tín dụng số cán bộ mới chiếm tỷ lệ 60%. Thực hiện hiện đại hoá thiết bị công nghệ, đảm bảo phục vụ tốt cho công tác thẩm định, quản lý chovaydự án. Triển khai giaodịchmột cửa nhằm tăng năng suất lao động và tăng cường khả năng quản lý tín dụng. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, công cuộc pháttriển nền kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng có nhu cầu vốn đầutư rất lớn, cung ứng dịch vụ ngânhàng ngày càng đa dạng, phong phú và hiện đại đòi hỏi Sởgiaodich phải pháttriển tiến kịp yêu cầu đổi mới của nền kinh tế. Để tồn tạivàpháttriển SGD đã xây dựng cho mình một định hướng chiến lược cho mục tiêu đầu tư. hy vọng rằng trong một tương lai không xa SGD sẽ như một địa chỉ đầu tiên tìm đến của các nhà đầutư trong và ngoài nước. Với thành tích đạt được trong những năm qua, với đội ngũ can bộ trẻ trung, năng động, nhiệt tình ngày càng được nângcao về số lượng, được trang bị kiến thức đầy đủ, với ý chí thống nhất và đoàn kết SGD sẽ ngày càng thực hiện tốt hớn công tác chovaydựán giữ vuững tốc độ tăng trưởng ngày càng cao trong chovayđầutưphát triển. Đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của mỗi đồng vốn chovay góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế đất nước theo mục tiêu mà đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra. 2. Mộtsốgiải pháp nhằmnângcaochấtlượngchovaydựánđầutưtại SGD ngânhàng ĐT&PT Việt Nam. NgânhàngđầutưvàpháttriểnViệtnam vừa là mộtngânhàng thương mại quốc doanh, có chức năng nhiệm vụ như tất cả các ngânhàng thương mại quốc doanh khác vừa có nhiệm vụ phục vụ lĩnh vực xây dựng cơ bản. Thực tế đã chứng minh vai trò của hệ thống ngânhàngĐầutưvàPháttriển nói chung cũng như SGD1 nói riêng với sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Cùng với thời gian chấtlượng công tác chovaydựán nhất là chovay trung, dài hạn ngày càng cao thể hiện ở dư nợ quá hạn luôn dưới mức cho phép. Tuy nhiên như ở trên đã trình bày tín dụng trung, dài hạn có thời gian thu hồi vốn kéo dài nên tiềm ẩn rủi ro lớn, mà dư nợ lĩnh vực này lại chiếm trên 53% tổng dư nợ chovay của SGD1 và trong tương lai còn tăng lên nữa. Do vậy, để đảm bảo sự tồn tạivàpháttriển vững chắc của hệ thống NgânhàngđầutưvàpháttriểnViệtnam cũng như SGD1 thì việc đề ra các giải pháp để nângcaochấtlượngchovay các dựánđầutư là vô cùng quan trọng. Như đã phân tích ở chương 1, nângcaochấtlượngchovaydựánđầutư bao gồm việc mở rộng quy mô cho vay, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vay vốn của khách hàng, đảm bảo sự tồn tạivàpháttriển ngày một lớn mạnh của ngân hàng, góp phần đóng góp vào sự pháttriển chung của kinh tế đất nước. Trên cơ sở bám sát những yếu tố đó, kết hợp quá trình phân tích thực trạng chovaydựánđầutưvà những định hướng nângcaochấtlượngchovaydựán trong thời gian tới của SGD cũng như của BIDV có thể nhận thấy rằng: Để nângcaochấtluợngchovaydựán thì trong thời gian tới SGD cần tiến hành cùng lúc một hệ thống các biện pháp xuyên suốt từ khâu tạo nguồn, thu hút khách hàng đến quản lý nguồn vốn vay trước trong và sau khi giải ngân. Tôi xin nêu mộtsốgiải pháp nhằmnângcaochấtlượng công tác chovaydựánđầutư như sau: 2.1. Thực hiện việc xây dựng chính sách tín dụng một cách hợp lý. Đứng về mặt chiến lược mà nói, một chính sách tín dụng phải thu hút được khách hàng, duy trì vàpháttriển được khách hàng để mở rộng quy mô hoạt động của mộtngânhàng thương mại. Do vậy chính sách tín dụng, chovaydựán trung, dài hạn phải chú ý đến chiến lược thu hút khách hàng có sự lựa chọn. Các tiêu chuẩn chính dể lựa chọn khách hàng, như: - Khách hàng có khả năng ổn định vàpháttriển kinh doanh lâu dài. - Khách hàng có đội ngũ quản lý giỏi, có khả năng thích ứng tốt với môi trường kinh doanh. - Khách hàng có triển vọng chiếm lĩnh thị trường . - Khách hàng đang có khó khăn nhưng dựánđầutư thực sự có hiệu quả. Những doanh nghiệp này SGD vẫn thực hiện đầutưchodựán đó, thông qua việc đầutư giúp cho doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn vàpháttriển đi lên. Như vậy để thực hiện quan điểm chỉ đạo gắn công tác tín dụng trung dài hạn với sự tồn tạivàpháttriển của ngânhàngđầutưvàphát triển. Vừa phục vụ chođầutưpháttriển vừa hỗ trợ các doanh nghiệp phát huy hiệu quả vốn tín dụng ngắn hạn, hạn chế thấp nhất rủi ro trong hoạt động tín dụng, vừa đảm bảo thu nhập chongân hàng. Chi nhánh phải chủ động nắm bất kịp thời chủ trương đầutưhàngnăm của địa phương để xây dựng chiến lược, kế hoạch chovay trung, dài hạn hàngnăm chi tiết đến từng ngành, từng chủ đầu tư, từng dự án. Bên cạnh sự lựa chọn khách hàng, dựán để thực hiện chính sách tín dụng, lãi suất cũng là một chính sách quan trọng của bản thân ngânhàng để thu hút khách hàng. Về nguyên tắc mà nói lãi suất cao sẽ hạn chế sự vay vốn của khách hàng, lãi suất thấp sẽ thu hút nhiều khác hàng hơn. Song, chính sách lãi suất phải linh hoạt với từng khoản tín dụng, từng khách hàngvà phải đảm bảo kết hợp hài hoà giữa lợi ích của ngânhàngvà khách hàng. Với đặc thù của loại hình chovaydựán có thời hạn kéo dài, vốn của ngânhàng chịu rủi ro rất lớn do nhiều yếu tố lạm phát, thị trường. Để khắc phục tình trạng này SGD nên: Nghiên cứu áp dụng các hợp đồng tín dụng có lãi suất thả nổi (tức lãi suất thay đổi) để giảm rủi ro cho cả ngânhàngvà khách hàng. Tuy nhiên khi áp dụng hình thức này vấn đề cốt lõi là SGD phải có một chiến lược về kinh doanh vàmột chiến lược dự báo xu thế thị trường. 2.2. Nângcaochấtlượng thẩm định tài chính dự án. Thẩm định mộtdựánđầutư gồm nhiều phần như: Sự cần thiết phải đầu tư, công nghệ, nguyên liệu, thị trường, tài chính dựán . Đứng trên giác độ là Ngân hàng, ở đây tôi xin nhấn mạnh vấn đề cơ bản về thẩm định tài chính dựánđầu tư. Việc thẩm định này ngoài mục tiêu đánh giá hiệu quả dựán còn nhằm bảo đảm sự an toàn cho các nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng. Tuy lâu nay phương pháp thẩm định tài chính dựánđầutư đã được nghiên cứu và vận dụng thích ứng với thực tiễn nền kinh tế nhưng dưới tác động của các quy luật kinh tế thị trường đòi hỏi việc hạch toán kinh doanh phải chặt chẽ, hạn chế thấp nhất rủi ro thì phương pháp thẩm định cũ đã bộc lộ mộtsố thiếu sót sau: - Phương pháp thẩm định cũ còn khá đơn giản, phiến diện không thích hợp với những yếu tố phức tạp đa dạng của môi trường kinh doanh hiện nay. Chẳng hạn: ít chú ý phân tích rủi ro, chưa tính toán đủ chi phí vốn đầu tư, chưa đề cập nhân tố lạm phát . - Phương pháp thẩm định cũ nghiên cứu dựánđầutư ở trạng thái tĩnh bằng các chỉ tiêu, các con số gộp, tổng cộng, chưa chú ý trạng thái động như quá trình diễn biến của dựánvà cũng chưa chú ý đến giá trị của tiền tệ theo thời gian. Trước thực tế này việc nghiên cứu hoàn thiện phân tích tài chính dựánđầutư là rất cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Nội dung chính của việc nghiên cứu phương pháp thẩm định là hệ thống chỉ tiêu làm căn cứ đánh giá hiệu quả tài chính dựánđầu tư. Trong phạm vi chuyên đề này em xin nêu mộtsố vấn đề sau: Một là: Hiệu quả tài chính cũng như bao loại hiệu quả khác, bản chất của nó không chỉ được thực hiện trên một mặt nào đó mà trên nhiều khía cạnh khác nhau, nó là hệ thống chỉ tiêu có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Hệ thống chỉ tiêu đó có thể chia làm 3 nhóm. Một nhóm phản ánh khả năng sinh lợi như doanh thu, lợi nhuận, suất đầutư . Một nhóm phản ánh mức độ rủi ro của dự án. Một nhóm phản ánh khả năng hoàn vốn từdựán như hệ số hoàn vốn, điểm hoà vốn, tỷ lệ thu hồi nội tại . Hai là: Sau khi xác định được hệ thống chỉ tiêu cần thiết để thẩm định tài chính DAĐT vấn đề là tính toán các chỉ tiêu như thế nào: - Các chỉ tiêu thẩm định xét cho đến cùng đều được xây dựng, tính toán trên cơ sở lợi ích của dự án. Khi tính toán phải tính đủ các yếu tố cấu thành nên cho mọi loại hình dựán cũng như cho cả các dựán đặc thù. - Cuối cùng việc vận dụng tính toán các chỉ tiêu không thể không chú ý đến tính khả thi. Tiêu điểm của vấn đề là dữ liệu. Các yếu tố cấu thành chỉ tiêu, phương pháp tính toán chỉ tiêu phải đảm bảo dựa trên cơ sở những số liệu có thể thu thập được trong, ngoài dựán hoặc dựkiếnmột cách tương đối chính xác trong thực tế như giá cả, sản lượng, lãi suất . Ba là: Mặc dù hệ thống chỉ tiêu cũng như cách tính toán là nội dung chính của thẩm định tài chính dựánđầutư nhưng điều cuối cùng là phải có phương pháp đánh giá, nhìn nhận để có kết luận xác đáng từ việc phân tích trên. Mỗi chỉ tiêu sẽ có vai trò quan trọng khác nhau chút ít trong từng loại hình dự án. Nói cách khác căn cứ vào từng loại hình dựán mà xem chỉ tiêu nào là quan trọng hơn. Ví dụ như mộtdựán dài hạn mang lại lợi ích to lớn về mặt xã hội thì NPV không dương vẫn có thể cho vay. 2.3. Chú trọng phân tích tài chính doanh nghiệp trước khi cho vay. Đứng trên giác độ Ngânhàng trước các quyết định chovaydựán trung, dài hạn theo em cần quan tâm phân tích các chỉ tiêu tài chính sau: 2.3.1. Xem xét các chỉ tiêu về cơ cấu vốn của doanh nghiệp: Vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn tự có và vốn đi vay. Nguồn gốc và cấu thành hai loại vốn này xác định sự ổn định tài chính và khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp, các doanh nghiệp thường muốn sử dụng vốn tự có ít nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất vì nếu doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trong toàn bộ vốn hoạt động thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do người chovay gánh chịu. Trong khi đó doanh nghiệp nắm phần lợi rõ rệt vì chỉ bỏ ra mộtsố vốn ít nhưng lại được quyền sử dụng mộtlượngtài sản lớn mà không phải chia sẻ quyền kiểm soát. Đặc biệt khi mà hoạt động của doanh nghiệp đang pháttriển lãi thu được trên tiền vay lớn hơn lãi suất tiền vay, thì doanh nghiệp càng vay càng hiệu quả và khi đó rủi ro đến với người chovay càng lớn. Ngânhàng luôn muốn mở rộng chovay nhất là với các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả song nếu chovay quá nhiều ngânhàng sẽ trở thành người đỡ đòn rủi ro cho doanh nghiệp. Do đó khi phân tích ngânhàng cần quan tâm đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp. *Tỷ số nợ = Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn của DN Hoặc * Tỷ sốtựtài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn của DN Tỷ số này cho biết tổng số vốn của doanh nghiệp chiếm bao nhiêu trong tổng số vốn mà doanh nghiệp đưa vào sản xuất kinh doanh. Tỷ số này càng lớn càng tốt, càng có sự bảo đảm caocho các khoản nợ, nhất là khi doanh nghiệp bị đặt vào tình trạng thanh lý tài sản thì vốn tự có này để bù đắp phần thiếu hụt phát sinh khi chuyển nhượng tài sản. * Tỷ số nợ dài hạn = Số nợ dài hạn/Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ số này cao phản ánh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào chủ nợ, đó là cấu trúc vốn mạo hiểm. Tỷ số này càng cao thì an toàn trong đầutư càng giảm. Theo kinh nghiệm ở mộtsố nước, người chovay chỉ chấp nhận tỷ số này < 1. Nghĩa là tỷ số này càng gần 1 doanh nghiệp càng ít khả năng được vay vốn dài hạn. * Tỷ sốtài trợ TSCĐ = Nguồn vốn dài hạn/Giá trị TSCĐ Tỷ số này luôn phải lớn hơn 1 mới mang lại cho doanh nghiệp sự ổn định vàan toàn tài chính. Tỷ số này nhỏ hơn 1 có nghĩa doanh nghiệp đang dùng nguồn vốn ngắn hạn để đầutư dài hạn. Tình hình tài chính của doanh nghiệp không bình thường, việc cho DN vay vốn đầutư lúc này là quá mạo hiểm. 2.3.2. Xem xét khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Khả năng sinh lời là yếu tố chính đo độ bền kinh tế vàtài chính của doanh nghiệp, là điều kiệncho sự pháttriển trong tương lai của doanh nghiệp. Không có sinh lời hoặc khả năng sinh lời thấp doanh nghiệp không thể tồn tạivàphát triển, đồng thời khả năng sinh lời là một trong các nguồn trả nợ chính cho các khoản vay dài hạn. Vì vậyngânhàng luôn quan tâm đến chỉ tiêu này. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp được đánh giá qua nhiều chỉ tiêu. Có thể xem 3 chỉ tiêu chính sau: Tỷ suất lợi nhuận = Lợi tức sau thuế Doanh thu Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận = Lợi tức sau thuế + Lãi phải trả về tiền vay Tổng tài sản Tổng tài sản Tỷ lệ sinh lời của tổng tài sản: = Lợi tức sau thuế + Trả lãi tiền vay Tổng tài sản Nếu như tỷ suất lợi nhuận doanh thu đo lường hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp thì tỷ suát lợi nhuận tổng tài sản đo lường thành tựu của doanh nghiệp trong sử dụng tài sản để sáng tạo ra thu nhập một cách độc lập với những hoạt động tài trợ cho những tài sản đó, còn tỷ lệ sinh lời của vốn thường xuyên cho thấy khả năng sinh lời của vốn sử dụng lâu dài trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có khả năng [...]... đầutư là một vần đề đòi hỏi phải được thực hiện thường xuyên và nghiêm túc Qua nghiên cứu về công tác chovaydựánđầutưtại SGD1 ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamvà để có cơ sở đánh giá đúng hoạt động chovaydự án, chuyên đề này đã nêu tóm tắt khái quát về lý luận có liên quan đến hoạt động chovaydựán của ngânhàng thương mại trong nền kinh tế thị trường, đồng thời đánh giá thực trạng cho. .. có chất lượng) KẾT LUẬN Nângcaochấtlượngchovay nói chung vàchovaydựánđầutư nói riêng là một vần đề vô cùng quan trọng đối với hoạt động của ngânhàng thương mại trong nền kinh tế thị trường, nó không chỉ là vấn đề sống còn của ngânhàng thương mại mà nó còn có ý nghĩa to lớn trong việc pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước Việc củng cố hoàn thiện vànângcaochấtlượngchovaydựán đầu. .. hiện đầutưchodựán rất khó khăn, hơn nữa việc thực hiên quy định đảm bảo tiền vay của chính phủ khó thực hiện được Từ những lý do trên và những tồn tại rút ra từ hoạt động chovaydựán trung, dài hạn của SGD 1Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, tôi xin kiếnnghị như sau: 3 .1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần tạo lập môi trường pháp lý đầy đủ, ổn định cho hoạt động đầutư tín dụng của ngân hàng. .. tìm hiểu thực tế tôi xin nêu ra mộtsốgiải pháp và đề xuất kiếnnghị mong muốn sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đang đặt ra nhằm nângcaochấtlượng cho vaydựán đối với ngânhàng thương mại nói chung và SGD1 nói riêng Nội dung đề tàitư ng đối rộng, phức tạp, mặt khác bản thân còn nhiều hạn chế cả về lý luận cũng như thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót Một lần nữa em rất mong được sự... triểnViệtNam Có kế hoạch đào tạo nângcao trình độ mọi mặt của cán bộ tín dụng qua các đợt học tập tập trung ngắn hạn về từng chuyên đề cụ thể như thẩm định dự án, phân tích tài chính doanh nghiệp, các văn bản luật liên quan đến ngânhàngNâng mức uỷ nhiệm trong việc giải quyết chovaydựán trung, dài hạn ở chi nhánh, qua đó nângcao hơn trách nhiệm và tạo chủ động linh hoạt cho chi nhánh giải quyết... chất là hoạt động tổng kết trên diện rộng quá trình thực hiện đầutư Nội dung: Hệ thống thông tin này phải được tiến hành thống nhất trong toàn hệ thống ngânhàngđầutư Tất cả cán bộ tín dụng đều có nhiệm vụ cập nhật thông tin vào mạng theo những tiêu thức thống nhất về tất cả các dự án, khách hàngngânhàng đã thẩm định Trước khi chovaymộtdựán mới, cán bộ tín dụng chi nhánh có thể truy nhập vào... giải quyết Xây dựng hệ thống thông tin toàn ngành qua mạng phục vụ công tác thẩm định dựán Xây dựng hệ thống các tiêu thức để phân loại, đánh giá khách hàng theo từng ngành kinh tế thống nhất Căn cứ vào đó các chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng phục vụ nhu cầu kinh doanh của mình 3.4 Đối với Sởgiao dịch1 Nângcao hơn nữa vai trò tư vấn của ngânhàng trong lĩnh vực thẩm định dựánTừ đó có thể... đầutư tín dụng theo kế hoạch Nhà nước cho khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước là chủ yếu không có tài sản thế chấp và không có vốn tự có tham gia vào dựán chuyển sang việc đầutưchovay phải có tài sản làm đảm bảo, có bảo lãnh của bên thứ 3 và có vốn tự có tham gia vào dựán 50% (N 17 8 /19 99/NĐ-CP) mặc dùgiải pháp của Chính Phủ cuối năm 2000 quy định tỷ lệ này là 30% và việc tổ chức tín dụng cho vay. .. giá thực trạng chovaytại SGD1 ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam Nội dung chủ yếu đi sâu phân tích công tác thẩm định dự án, việc chấp hành qui trình tín dụng cho vay, thu nợ đối với tín dụng trung, dài hạn Tuy những mặt đạt được rất nhiều, song cũng còn những tồn tại khó khăn không chỉ do SGD mà còn liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Với kiến thức đã được trang bị ở trường và qua tìm hiểu thực... thác được lượng thông tin vô tận trong thời gian gần như tức thời để phục vụ, hỗ trợ cho mục tiêu hoạt động của mình Vì vậy nếu không có sự đầutư quan tâm thích đáng đến công nghệ đầutư thông tin - tin học thì ngânhàng sẽ rất bất lợi trong cạnh tranh khi môi trường kinh doanh ngày càng được mở rộng và trở nên thống nhất Những năm gần đây, ban lãnh đạo ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam đã giành . MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1. Định hướng. 2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại SGD ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam vừa là một