Nhóm giải pháp nhằm tránh bị liên quan đến các vụ kiện bán phá giá

Một phần của tài liệu Quy định và thực tiễn chống bán phá giá của mỹ và giải pháp cho các doang nghiệp việt nam (Trang 50 - 52)

2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề bán phá

2.1 Nhóm giải pháp nhằm tránh bị liên quan đến các vụ kiện bán phá giá

mà họ sản xuất, thì việc bị kiện bán phá giá quả thực là một điều đáng lo ngại. Lợi dụng yếu tố tâm lý đó, các nhà sản xuất nội địa Mỹ có thể ràng buộc nhà xuất khẩu trên vào các thoả ớc theo đó nhà xuất khẩu sẽ chỉ xuất hàng của mình tại một mức giá nhất định. Các thoả ớc nh vậy đợc luật pháp Mỹ mà cụ thể là Học thuyết Noerr-Pennington thuộc bộ luật chống độc quyền cho phép và do đó đợc luật pháp Mỹ bảo vệ.

Nh vậy, qua việc nghiên cứu quy định và thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ, các nhà xuất khẩu cần phải ý thức đợc rằng : Luật chống bán phá giá nói chung và luật chống bán phá giá của Mỹ nói riêng có những ảnh hởng rất nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và do vậy đòi hỏi các doanh nghiệp, các nhà xuất khẩu cần cẩn trọng khi tham gia vào thơng mại quốc tế trong bối cảnh các hàng rào thơng mại cổ điển đang dần đợc dỡ bỏ và luật chống bán phá giá nổi lên nh một sự thay thế hữu hiệu.

2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề bán phá giá

2.1 Nhóm giải pháp nhằm tránh bị liên quan đến các vụ kiện bánphá giá phá giá

Một điều hiển nhiên là các nhà xuất khẩu luôn là những ngời bị động trong các vụ kiện bán phá giá. Sự bị động đó một phần là do nhà xuất khẩu là ngời bị kiện chứ không phải là ngời đi kiện. Tuy nhiên, chính sự lạ lẫm trớc những quy định phức tạp của luật chống bán phá giá cũng nh cách thức tiến hành của một vụ kiện bán phá giá mới là yếu tố cơ bản tạo nên sự bị động đó. Chính sự bị động đó đã khiến nhà xuất khẩu đôi khi phải chịu những thiệt thòi không đáng có, và bỏ qua những cơ hội để giành phần thắng. Nhằm hạn chế tình trạng bị động trên cũng nh hạn chế nguy cơ bị kiện bán phá giá, các nhà xuất khẩu cần thực hiện một số giải pháp sau.

2.1.1 Nghiên cứu kỹ thị trờng

Việc nắm rõ thị trờng mục tiêu, nắm rõ các điều kiện cạnh tranh, các đối thủ, điểm mạnh và điểm yếu của bản thân có lẽ là vấn đề cơ bản đối với tất cả

các doanh nghiệp khi có ý định xuất khẩu sản phẩm của mình sang một thị trờng mới. Và đối với vấn đề bán phá giá, công việc này cũng hết sức cần thiết. Ngoài các yếu tố, thông số thuộc về thị trờng, nhà xuất khẩu cần nắm rõ những thông tin liên quan đến luật chống bán phá giá nh các quy định của luật chống bán phá giá, cách thức và trình tự tiến hành một vụ kiện bán phá giá, yêu cầu đối với các bên liên quan,… Việc nắm vững những yếu tố trên sẽ giúp nhà xuất khẩu hiểu rõ hơn về bản chất của luật chống bán phá giá, từ đó xây dựng những chính sách cụ thể nhằm hạn chế tầm ảnh hởng của luật chống bán phá giá đến hoạt động xuất khẩu và kinh doanh trên thị trờng Mỹ. Hơn thế nữa, việc nắm vững bản chất của luật chống bán phá giá sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu đợc thế bị động một khi bị kiện bán phá giá.

2.1.2 Xây dựng một chính sách giá hợp lý

Trên cơ sở đã nghiên cứu kỹ thị trờng Mỹ và các yếu tố liên quan khác, nhà xuất khẩu cần xây dựng một chính sách giá hợp lý. Đây là một yếu tố hết sức mấu chốt và cũng hết sức nhạy cảm bởi rõ ràng là việc bị kiện bán phá giá đều xuất phát từ yếu tố giá cả của sản phẩm nhập khẩu vào thị trờng Mỹ. Việc xây dựng một chính sách hợp lý quả thực không phải một chuyện đơn giản và còn phải tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh và hoàn cảnh của nhà xuất khẩu, tuy nhiên, về cơ bản một chính sách giá hợp lý nhằm tránh bị liên quan đến các vụ kiện bán phá giá phải đáp ứng đợc một số tiêu chí sau:

(1) Đảm bảo đợc sự thống nhất về mức giá giữa các thị trờng xuất khẩu khác nhau, giữa thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa

(2) Đảm bảo đợc tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu trên cơ sở có cân nhắc đến mức giá hợp lý-LTFV. Điều này có nghĩa là trớc khi hình thành một mức giá xuất khẩu, nhà xuất khẩu cần cân nhắc mức độ cạnh tranh của mức giá đó tại thị trờng nớc nhập khẩu, khả năng thoả mãn thị trờng của mức giá đó (xác định lợng cung – cầu của mức giá đó) và mức lợi nhuận mà mức giá đó đem lại. Tuy nhiên có một vấn đề khi thực hiện mục tiêu này : đó là áp lực cạnh tranh giữa các công ty nội địa của nớc xuất khẩu với nhau sẽ đẩy mức giá xuất khẩu xuống thấp. Do đó cần phải liên kết các công ty trong cùng một mặt hàng lại với nhau để tránh sự cạnh tranh không cần thiết dẫn đến thiệt hại cho tất cả các bên, một khi bị kiện bán phá giá. Điểm mấu chốt để thực hiện đợc hai tiêu chí này đó là yếu tố thông tin. Nh- ng hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam luôn gặp phải vấn đề thiếu thông tin khi xúc tiến công việc kinh doanh của mình. Bản thân các doanh nghiệp khó có thể tự thu thập đủ thông tin mà mình cần. Do đó cần có sự hỗ trợ từ các tổ chức khác

nh Cục Xúc tiến Thơng mại, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Hội đồng Thơng mại Việt – Mỹ,…

2.1.3 Đa dạng hoá sản phẩm

Đây cũng là một biện pháp để hạn chế tầm ảnh hởng của luật chống bán phá giá đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Việc đa dạng hoá sản phẩm không chỉ phù hợp với xu hớng phát triển tất yếu của mỗi doanh nghiệp mà còn giúp doanh nghiệp tận dụng thị trờng và giảm nguy cơ bị kiện bán phá giá. Điều này thể hiện ở chỗ thay vì dồn tất cả các yếu tố đầu vào vào một chủng loại sản phẩm nhất định, doanh nghiệp có thể dàn các yếu tố này vào nhiều chủng loại khác nhau, tạo cho mỗi chủng loại một đặc tính khác nhau, do đó có thể bán ở các mức giá khác nhau với những thơng hiệu khác nhau. Trớc hết nếu khối lợng đầu vào là không đổi (lợng nguyên liệu là không đổi) thì khối lợng đầu ra trên mỗi chủng loại sản phẩm sẽ giảm đáng kể tỉ lệ theo số lợng các chủng loại. Ví dụ nh trong trờng hợp cá Tra và cá Basa của Việt Nam, thay vì chỉ xuất khẩu sang Mỹ 30 tấn các sản phẩm cá cha chế biến, nhà xuất khẩu có thể đa dạng hoá sản phẩm bằng cách xuất 10 tấn cá cha chế biến, 10 tấn cá bán chế biến (các sản phẩm nh cá tẩm gia vị) và 10 tấn cá đã chế biến (các sản phẩm nh cá hộp). Việc dàn trải ra nhiều chủng loại sẽ làm giảm đáng kể nguy cơ bị kiện bán phá giá do khối lợng sản phẩm nhỏ hơn sẽ làm giảm khả năng bị kiện gây thiệt hại cho nền sản xuất Mỹ và có thể đợc coi là Hàng nhập khẩu không gây ảnh hởng (nh đã trình bày trong Chơng I, sản phẩm có kim ngạch nhập khẩu nhỏ hơn 3% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng đó của Mỹ).

Một phần của tài liệu Quy định và thực tiễn chống bán phá giá của mỹ và giải pháp cho các doang nghiệp việt nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w