- Theo dõi kế hoạch sản xuất- Sản xuất chạy mây - Lăm nguội sản phẩm - Ghi chĩp câc đơn đặt hăng - Khuyến mêi, quảng câo - Vận hănh văn phòng 5.Mối quan hệ giữa nguồn lực và hoạt động
Trang 1A/Giới thiệu phương pháp ABC và các khái niệm liên quan
I.Giơíï thiệu phương pháp ABC
Phương pháp ABC hay gọi là phương pháp chi phí theo
hoạt động là một phương pháp hạch toán chi phí của Mỹ, là một phương pháp gắn bó với kế toán quản trị với kế toán tài chính.
Theo phương pháp ABC chi phí được phân bổ cho sảnphẩm dựa trên tiền đề là sản phẩm tiêu dùng hay nói cáchkhác là sản phẩm sản xuất cần những hoạt động nào; hệthống ABC tập hợp chi phí vào các hoạt động dựa vào sựtiêu dùng nguồn của hoạt động và sau đó chi phí của hoạtđộng được phân bổ cho sản phẩm dịch vụ dựa trên tiềnđề nguyên nhân gây ra chi phí Hệ thống phương pháp ABCxem xét tất cả quá trình các quá trình (hoặc hoạt động) cóliên quan đến sản xuất một sản phẩm và cố gắng xác địnhchính xác phần nào của mỗi nguồn được tiêu dùng cho mỗihoạt động và cuối cùng, cho sản phẩm và dịch vụ
II Các khái niệm cơ bản liên quan:
1 Khái niệm phương pháp ABC (chi phí theo hoạt động):
Là phương pháp tập hợp và phân bổ các nguồn lựccần cho sản xuất sản phẩm thông qua các hoạt động làmcho sản xuất sản phẩm
2 Nguyên nhân gây ra chi phí:
Nguyên nhân gây ra chi phí là mối quan hệ giữa
hoạt động và đối tượng chi phí cụ thể:
Đối với những chi phí biến đổi ngắn hạn nguyên nhângây ra chi phí thường là số lượng hoạt động: Ví dụ như giờmáy hoạt động hay số giờ lao động, số lượng sản phẩmsản xuất
Đối với những chi phí biến đổi dài hạn nguyên nhângây ra chi phí không do số lượng sản xuất mà do số lượngdịch vụ chuẩn bị cho các hoạt động
3.Nguồn lực
Lă câc nguồn tăi nguyín của doanh nghiệp bao gồm giâ trị lao động vă giâ trịmây móc thiết bị có thể sử dụng để tăng giâ trị của doanh nghiệp trong tương lai Nguồn lực về lao động: thể hiện về trình độ quản lý mang lại lợi ích, tay nghềcủa lao động thủ công
Nguồn lực thể hiện ở giâ trị mây móc thiết bị có thể chuyển thănh giâ trị sảnphẩm
Câc nguồn lực khâc: như câc nguồn lực được cung cấp từ bín ngoăi như sảnphẩm dịch vu của khâch hăng
4 Hoạt động
4.1 Khái niệm:
Hoạt động là một nhiệm vụ riêng biệt hoặc mộtnhóm các nhiệm vụ có cùng bản chất trước thực hiệnnhằm góp phần tạo nên giá trị tăng thêm của sản phẩm
Trang 2Một cách cụ thể hơn, hoạt động có thể là :
- Thực hiện bỏ một các nhân hay 1 nhóm người
- Cần sử dụng một kỹ năng cụ thể riêng biệt
- Đồng nhất trên quan điểm ứng xử chi phí
- Cung cấp một khối lượng sản phẩm hoặc 1số công việc hoàn thành
- Cho một khách hàng bên ngoài hay trong nội bộdoanh nghiệp
- Xử lý ban đầu từ các yếu tố đầu vào của quátrình sản xuất như nguyên vật liệu, nhân công,máy móc thiết bị
4.2.Phân loại Hoạt Động :
Trên mối quan hệ và xu hướng đối với đối tượng chiphí Hoạt Động chia thành 4 cấp:
Cấp đơn vị đối tượng chi phí :Là những Hoạt Động
phục vụ riêng lẽ cho một đối tượng chi phí cấp HoạtĐộng này cho vài đối tượng chi phí
Cấp lô, nhóm đối tuợng chi phí :Các Hoạt Động phục
vụ liên quan đến nhiều đối tượng chi phí Đôïi với mỗi doanhnghiệp tuỳ thuộc vào đối tượng chi phí mà hình thành nêncấp hoạt động này
Cấp duy trì đối tượng chi phí :Đây là hoạt động mang
đặc điểm đặc biệt, thường liên quan đến nhiều đối tượngchi phí có đặc thù riêng như đối tượng chi phí mới như HoạtĐộng nghiên cứu sản phẩm mới
Cấp hổ trợ chung: Hoạt Động này liên quan đến nhiều
đối tượng chi phí ở một mức dộ và phạm vi dã xác địnhnhư phạm vi phân xưỡng, phạm vi toàn doanh nghiệp gánhchịu chi phí của Hoạt Động này nên việc lựa chọn tiêu thứcphân bổ rất khó khăn
4.3 Nhận diện hoạt động trong doanh nghiệp:
Trong doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuấtvà lĩnh vực kinh doanh cũng như quy mô Hoạt Động , thì sốlượng các hoạt động có thể nhiều hay ít, có thể đơn giảnhay phức tạp, có thể dễ dàng nhận dạng hoặc khó nhậndạng
Trong doanh nghiệp sản xuất các hoạt động có thểnhiều hơn doanh nghiệp thương mại, nhưng chung lại trongtừng bộ phận của một quá trình sản xuất ta có thể nhậndiện được các hoạt động nhờ vào các đặc tính riêng biệtcủa từng hoạt động
Trong doanh nghiệp có thể các hoạt động
- Quản lý đơn mua hăng
- Bốc dỡ, nhận hăng
- Kiểm tra mua hăng
- Nghiín cứu qui trình sản xuất
- Tư vấn sản xuất
- Chuẩn bị mây móc, vật liệu
Trang 3- Theo dõi kế hoạch sản xuất
- Sản xuất( chạy mây)
- Lăm nguội sản phẩm
- Ghi chĩp câc đơn đặt hăng
- Khuyến mêi, quảng câo
- Vận hănh văn phòng
5.Mối quan hệ giữa nguồn lực và hoạt động
Mối quan hệ này được thể hiện bỡi các chi phí củanguồn lực tiêu dùng cho hoạt động.Một hoạt động đểhoạt động được không thể không tiêu dùng các nguồnlực.Nhũng chi phí của nguồn lực tiêu dùng cho hoạt độngcó thể biến động theo mức độ hoạt động ,phạm vi củahoạt động ,hay tuỳ thuộc vào tính chất đặc thù của hoạtđộng.Những chi phi biến đổi ngắn hạn thường có quan hệtuyến tính với mức độ hoạt động như:Số giờ máy, số gờilao động.Những chi phí cố định thường thay đổi theo phạm
vi hoạt động như chi phí mở rộng thêm qui mô quản cáo sảnphẩm mới…
B/Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp ABC:
Để tính giá thành sản phẩm,phải tập hợp chi phísản xuất theo đối tượng hạch toán chi phí.Căn cứ vào dặcđiểm tổ chức sản xuất, tiïnh chất qui trình công nghệ , đặcđiểm sản phẩm và đối tượng hạch toán chí phí đã xácđịnh mà áp dụng các phương pháp hạch toán chi phí và tínhgiá thành một cách phù hợp
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theophương pháp ABC không khác biệt với phương pháp truyềnthống, trình tự các bước hạch toán như sau :
- Xác định đối tuợng và phương pháp hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành
- Hạch toán chi phí trực tiếp:
+Hạch toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp + Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
-Hạch toán chi phí gián tiếp: là vấn đề trọng tâmcủa phương pháp ABC
I/Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
1 Chi phí sản xuất:
1.1.Khái niệm về chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là tổng hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá được thể hiện bằng tiền phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong mộtthời kỳ nhất định.Để tiến hành quá trình sản xuất sảnphẩm, cần bỏ ra các chi phí về lao động, đối tượng laođộng và tư liệu lao động Ba yếu tố này đưa vào quá trìnhsản xuất thì hình thành nên chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm
2.2.Phân loại chi phí sản xuất:
Trang 4Để quản lý và hạch toán chi phí sản xuất , có thểphân loại chi phí sản xuất theo nhiều cách khác nhau:
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu là toàn bộ giá trị nguyênliệu vật liệu phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ , xuấtdùng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ báo cáo trừ nguyênliệu vật liệu bán hoặc xuất XDCB
Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ chi phí trả cho ngườilao động thường xuyên hay lao động tạm thời về tiền lương,tiền công và các khoản trợ cấp có tính chất lương trong kỳbáo cáo
Chi phí khấu hao TSCĐ:Bao gồm chi phí khấu hao toànbộ TSCĐ của doanh nghiệp dùng trong hoạt động sản xuấttrong kỳ báo cáo
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí vềnhận cung cấp dịch vụ từ các đơn vị khác để phục vụ chohoạt động sản xuất, kinh doanh cuả doanh nghiệp trong kỳbáo cáo như điện, nước, điện thoại, vệ sinh và các dịch vụkhác bằng tiền bao gồm các chi phí không thuộc loại nhưtrên: chi phí tiếp khách , hội nghị , thuê quảng cáo
Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp biết được trongquá trình sản xuất cần chi dùng những chi phí để từ đóphục vụ cho việc lập , kiểm tra và phân tích dự toán chiphí
Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Gồm có nguyênliệu vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trựctiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thựchiện các lao vụ dịch vụ
Chi phí công nhân trực tiếp : Là các khoản tiền phải trả,phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm,trực tiếp thực hiện các lao vụ như tiền công, các khoảntrích theo lương của công nhân sản xuất như bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh tế công đoàn ( các khoản trích tiềnlương theo tỷ lệ quy định)
Chi phí sản xuất chung:Là những chi phí phát sinh ở phânxưởng như tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên phânxưởng, chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng,bộ phận sản xuất , các chi phí dịch vụ, lao động mua ngoàivà chi phí khác thuộc phạm vi phân xưởng
Với các phân loại này có tác dụng để hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, tínhtoán chính xác giá thành sản phẩm, xác định mức độ ảnhhưởng của các nhân tố khác nhau đến giá thành sản phẩm,từ đó phục vụ cho công tác phân tích giá thành sản phẩm
Theo cách ứng xử chi phí:
Chi phí cố định( định phí): Là những chi phí cố địnhtrong phạm vi Hoạt Động như khối lượng sản phẩm sản
Trang 5xuất ra không làm ảnh hưởng hoặc có ảnh hưởng nhưngkhông đáng kể đến sự thay đổi của chi phí này Nếu khốilượng sản phẩm sản xuất ra tăng lên hoặc giảm xuống thíchi phí này tính trên đơn vị sản phẩm lại biến đổi ( tức địnhphí trên một đơn vị sản phẩm thay đổi khi sản lượng thayđổi)
Chi phí biến đổi ( biến phí): là những chi phí thay đổitheo tỷ lệ trực tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất ra.Chẳng hạn chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp Chi phí này chiếm trên một đơn vị sảnphẩm thì lại cố định cho dù khối lượng sản phẩm sảnxuất ra có bị biến đổi tức là biền phí đơn vị không thay đổitrên đơn vị sản phẩm
Phân loại theo khả năng kiểm soát : Chi phí kiểm soát
được và Chi phí không kiểm soát được Phụ thuộc vàophạm vi quyền hạn phân cấp quản lý
Theo mối quan hệ của chi phí với đối tượng chi phí
Chi phí trực tiếp:Là những chi phí liên quan trực tiếpđến đối tượng chi phí và được hạch toán vào đối tượngcó liên quan.Thông thường chi phí trực tiếp là những chi phíđơn nhất cấu tạo bởi một yếu tố như :chi phí nguyên vậtliệu , chi phí tiền lương
Chi phí gián tiếp:Là những chi phí liên quan đến nhiềuđối tượng chi phí ,do đó được phân bổ vào đối tượng cóliên quan theo tiêu thức phân bổ nhất định Chi phí gián tiếpthường là những chi phí tổng hợp của nhiều chi phí đơnnhất như: chi phí SXC sẽ phân bổ theo tiên lương trực tiếp,số giờ máy,…
2 Giá thành sản phẩm:
2.1Khái niệm về giá thành:
Giá thành sản phẩm là tổng số biểu hiện bằng tiềncủa các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá tínhcho khối lượng sản phẩm nhất định đã hoàn thành.Về mặt giá trị chi phí sản phẩm trong một kỳ nhất định cóthể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng giá thành sản phẩm Trongđó đơn vị giá thành sản phẩm chia ra trong kỳ không bao gồmchi phí sản xuất dỡ dang trong kỳ Những chi phí đã chia ratrong kỳ này nhưng phải phân bổ cho kỳ sau Nhưng giá thànhsản phẩm trong kỳ lại có thêm chi phí sản xuất dỡ dang đầukỳ, chi phí thực tế chưa chi ra trong kỳ nhưng đã trích trướctính vào giá thành sản phẩm kỳ này, những chi phí ra ởnhững kỳ trước nhưng chưa phân bổ hết mà tính vào giáthành sản phẩm kỳ này
2.2.Các loại giá thành:
Nếu xác định và nguồn số liệu để tính giá thành ,chia làm 3 loại
Trang 6Giá thành kế hoạch : Là giá thành trước khi bắt đầu
sản xuất của kỳ kế hoạch, được xây dựng căn cứ vào cácđịnh mức và dự toán chi phí kế hoạch Nói cách khác, giáthành kế hoạch là biểu hiện bằng tiền của tổng số cácchi phí tính theo định mức và dự toán cần thiết để sảnxuất ra một đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch
Giá thành định mức : Là loại giá thành được tính trước
khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Giá thành định mức đượcxây dựng trên cơ sở các định mức luôn thay đổi phù hợp vớisự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quátrình thực hiện kế hoạch Giá thành định mức là thước đochính xác các chi phí cần thiết để sản xuất ra một đơn vịsản phẩm trong điều kiện sản xuất nhất định tại nhữngthời điểm nhất định
Giá thành thực tế : Là giá thành được xác định sau khi
đã hoàn thành việc sản xuất sản phẩm, căn cứ vào các chiphí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm Nó bao gồm tất cả các chi phí thực tế phát sinhtrong đó có cả những chi phí vượt định mức, ngoài kếhoạch như các thiệt hại về sản phẩm hỏng, các thiệt hại
do ngưng sản xuất Giá thành thực tế được xác định nhấtthiết là phải theo số liệu kế toán
Nếu xét theo phạm vi phát sinh chi phí thì giá thànhđược chia ra:
Giá thành sản xuất: Bao gồm toàn bộ các chi phí sản
xuất phát sinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm như chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung
Giá thành toàn bộ :Còn gọi là giá thành đầy đủ, giá
thành tiêu thụ, chỉ tiêu giá thành nay đựơc dùng để xác địnhlợi tức trước thuế của từng sản phẩm, lao vụ
Giá thành toàn bộ= giá thành sản xuất+ chi phí BH+chi phí QLDN.
3.Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành là khái niệm riêng biệt cónhững mặt khác nhau:
Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phátsinh chi phí còn giá thành lại gắn với khối lượng sản phẩm,công việc lao vụ đã sản xuất đã trả trước
Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí đãsản xuất đã trả trước trong kỳ nhưng chưa phân bổ cho kỳnày và những chi phí trả kỳ này nhưng chưa thực tế phátsinh Ngựơc lại giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chiphí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trongkỳ
Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến nhữngsản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm
Trang 7đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liênquan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trướcchuyển sang.
Tuy nhiên giữa hai khái niệm chi phí sản xuất và tínhgiá thành có mối quan hệ rất mật thiết vì nội dung cơ bảncủa chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phídoanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Chi phí sảnxuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành của sảnphẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành, sự tiết kiệm hoặclãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởngtrực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hoặc cao
II/ Xác định đối tượng ,phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
1.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
Là giới hạn được xác định trước để tập hợp chi phísản xuất Đối tượng này có thể là sản phẩm hoặc nhómsản phẩm cùng loại, là chi tiết sản phẩm hoặc nhóm chitiết sản phẩm, hoặc là đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ,phân xưởng hoặc bộ phận đơn vị sản xuất Như vậy xácđịnh đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực chất làxác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí làm cơ sở choviệc tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho yêu cầutính giá thành sản phẩm, yêu cầu phân tích, kiểm tra và xácđịnh kết quả hạch toán kinh tế nội bộ
Để xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuấtngười ta căn cứ vào:
Tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Sản xuất giản đơn hay sản xuất phức tạp, quy trình chếbiến liên tục hay quá trình chế biến song song.Công nghệsản xuất giản đơn giản: sản phẩm cuối cùng nhận được dochế biến liên tục các loại vật liệu sử dụng thì đối tượnghạch toán chi phí sản xuất là sản phẩm hoặc toàn bộ quátrình sản xuất.Còn nếu sản xuất ra nhiều thứ sản phẩm cóquy trình công nghệ, độ nặng nhọc lao động như nhau, cùngmột khối lượng nguyên liệu xuất phát và tiến hành trongcùng một quá trình lao động thì đối tượng hạch toán chiphí sản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại.Công nghệ sảnxuất phức tạp: khi sản xuất sản phẩm cuối cùng nhậnđược do lắp ráp cơ học thuần tuý ở các bộ phận , chitiết hoặc qua nhiều bước chế biến theo một trình tựnhất định mà có thể gián đoạn về mặt kỹ thuật thì đốitượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ chi tiết sảnphẩm, quy trính công nghệ hoặc phân xưởng sản xuất
Loại hình sản xuất :
Nếu sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ,sản phẩm được chế tạo hoặc công việc hoàn thành khônglặp lại hoặc lặp lại nhưng ở những khoảng thời gian khôngxác định như đóng tàu, cơ khí thì đối tượng hạch toán chi
Trang 8phí là đơn đặt hàng riêng biệt Nếu sản xuất hàng loạt vớikhối lượng lớn thì phụ thuộc vào tính chất quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch toán chi phísản xuất có thể là sản phẩm , nhóm chi tiết hoặc bộ phậnsản phẩm, giai đoạn sản xuất.
Đặc điểm tổ chức sản xuất :
Có phân xưởng hoặc không có phân xưởng: đối với từngnghành sản xuất nhất định, nhằm phục vụ yêu cầu chỉđạo sản xuất và quản lý kinh tế mà việc chọn đối tượnghạch toán chi phí sản xuất không phụ thuộc vào căn cứ trênmà phải còn phải chú ý đến đặc điểm tổ chức sản xuất.Nếu doanh nghiệp có tổ chức sản xuất thành các phânxưởng đó cũng đồng thời là đối tượng hạch toán chi phí
Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp: Đối
với doanh nghiệp thực hiện hạch toán nội bộ một cáchrộng rãi, đòi hỏi phải kiểm tra, phân tích và xác định kết quảhạch toán kinh tế nội bộ đến các phân xưởng, các côngđoạn sản xuất thì các phân xưởng, các công đoạn sảnxuất cũng là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Nếu tính theo tính chất quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm, loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuấtcần tập hợp chi phí sản xuất đến nhóm chi tiết hay chi tiếtsản phẩm theo các phân xưởng nhưng do trình độ quản lýquá non yếu thì đối tượng hạch toán chi phí bị hạn chếtrong phân xưởng hoặc trong sản phẩm mà thôi Tóm lại việclựa chọn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất phải đảmbảo kiểm tra,phân tích các chi phí theo yêu cầu quản lý vàhạch toán kinh tế nội bộ vừa đáp ứng cho việc xác địnhgiá thành đơn vị sản xuất một cách thuận lợi
2.Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm và bánthành phẩm, công việc hoặc lao vụ nhất định đòi hỏi phảixác định giá thành đơn vị Đối tượng tính giá thành có thểlà sản phẩm cuối cùng, cũng có thể là sản phẩm trên dâychuyền sản xuất
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cầnthiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sảnphẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành căn cứ vàođặc điểm sản xuất của doanh nghiệp ,các loại sản phẩm vàvà lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất ,tính chất sản xuất vàcung cấp sử dụng của chúng để xác định đối tượng tínhgiá thành cho thích hợp Đối tượng hạch toán chi phí sảnxuất là các giai đoạn sản xuất, các quy trình công nghệ,cácphân xưởng sản xuất nhưng đối tượng tính giá thành sảnphẩm cuối cùng hoặc bán thành phẩm Đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất là chi tiết hoặc nhóm chi tiết sảnphẩm,đơn đặt hàng nhưng đối tượng tính giá thành là sản
Trang 9phẩm cuối cùng, sản phẩm hoặc công việc theo đơn đặthàng Ở một số nghành sản xuất đơn giản,giới hạn tậphợp chi phí cũng là đối tượng tính giá thành
3.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một hệthống các phương pháp được sử dụng để tập hợp vàphân loại các chi phí sản xuất theo yếu tố và khoản mụctrong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí Vìmỗi phương pháp hạch toán chi phí chỉ thích ứng với mộtloại đối tượng hạch toán chi phí, nên tên gọi của cácphương pháp hạch toán chi phí là đối tượng mà nó cầntập hợp và phân loại chi phí
Để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất theo các đốitượng hạch toán chi phí cũng như tính giá thành đơn vị sảnphẩm theo các nghành sản xuất khác nhau,người ta áp dụngcác phương pháp hạch toán chi phí sản xuất thích ứng vàcác phương pháp tính giá thành phú hợp
Nội dung chủ yếu của các phương pháp hạch toán chiphí sản xuất là trên cơ sở đối tượng hạch toán chi phíđược xác định trong doanh nghiệp, kế toán mở thẻ chi tiếthoặc mở sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất phản ánhcác chi phí phát sinh vào đối tượng hạch toán chi phí có liênquan , có phân tích theo các yếu tố và khoản muc chi phí Căncứ để ghi vào sổ chi tiết và sổ chi tiết các TK tháng trướcvà các chứng từ gốc, các bảng phân bổ, các bảng kê chi phítheo dự toán Sổ có thể mở riêng cho từng đối tượnghạch toán chi phí nhằm phục vụ cho việc phân tích và kiểmtra các chi phí, tính giá thành sản phẩm và xác định kết quảkinh tế nội bộ của doanh nghiệp.Tương ứng với các đốitương có các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
4.Phương pháp tính giá thành:
Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặcmột hệ thống các phương pháp được sử dụng để tínhsản phẩm và đơn vị sản phẩm Để phối hợp với các phươngpháp hạch toán chi phí,doanh nghiệp phải lựa chọn cácphương pháp tính giá thành thích ứng Những phương pháptính giá thành thường được áp dụng
Phương pháp trực tiếp( phương pháp giản đơn): phương
pháp này được áp dụng trong trường hợp đối tượng hạchtoán chi phí cũng là đối tượng tính giá thành Giá thành đơn
vị sản phẩm được tính bằng cách trực tiếp lấy số chi phísản xuất sản phẩm tập hợp được chia cho số lượng sảnphẩm xuất ra.Nếu có sản phẩm dỡ dang thì loại trừ tínhhoặc nhập vào số chi phí
Phương pháp loại trừ giá trị các loại sản phẩm phụ:Tại một số doanh nghiệp trong quá trình sản xuất
đồng thời với việc thu hồi sản phẩm chính còn có thể hồiphục được những sản phẩm phụ có giá trị sử dụng Giá
Trang 10thành sản phẩm chính được xác định bằng cách lấy tổngchi phí sản xuất sản phẩm ,loại trừ giá trị sản phẩm phụtheo một giá quy định trước.
Phương pháp này nhằm áp dụng trong trường hợp giátrị sản phẩm phụ có tỷ trọng không lớn lắm trong toàn bộchi phí sản xuất , không đòi hỏi phải tính giá thành đơn vị sảnphẩm phụ và có khả năng xác định chính xác giá trị sảnphẩm phụ Giá trị sản phẩm phụ có thể tính theo giá trịnguyên vật liệu ban đầu, có thể tính giá kế hoạch
Phương pháp tổng cộng chi phí:Aïp dụng trong trường
hợp đối tượng hạch toán chi phí là các chi tiết, bộ phậnsản phẩm, giai đoạn công nghệ, phân xưởng, nhưng đốitượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng Giá thành sảnphẩm được xác định bằng cách tổng cộng chi phí sản xuấtcủa các chi tiết,bộ phận cấu thành sản phẩm hoặc tổngcộng chi phí của các giai đoạn sản xuất phân xưởng tham giaquá trình chế tạo sản phẩm
Phương pháp hệ số: Aïp dụng trong những doanh
nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụngcùng một lượng nguyên liệu, tiến hành trong cùng một quátrình lao động nhưng sản phẩm thu được là nhóm sản phẩmcùng loại Do đó, đối tượng hạch toán chi phí là nhóm sảnphẩm, nhóm chi tiết sản phẩm nhưng đối tượng chi hạchtoán tính giá thành là từng thứ sản phẩm, từng thứ chi tiếttrong nhóm Phải căn cứ vào tiêu chuẩn và điều kiện kỹthuật để quy các thứ sản phẩm thu được một hệ số quyước nào đó Từ hệ số xác định được và tổng chi phí thựctế sản xuất sản phẩm, ta tính giá thành của từng thứ sảnphẩm hoặc chi tiết sản phẩm
Phương pháp tỉ lệ: Aïp dụng trong trường hợp đối
tượng hạch toán chi phí là nhóm sản phẩm, nhóm chi tiếtsản phẩm nhưng đối tượng tính giá thành là từng thứ sảnphẩm, từng thứ chi tiết Ở đây chưa quy định được hệ sốkinh tế kỹ thuật của sản phẩm Trong từng trường hợp nàycăn cứ vào tổng chi phí thực tế và tổng chi phí kế hoạch (hoặc định mức) của tất cả các sản phẩm để xác định tỷlệ phân bổ:
Phương pháp liên hợp:Do đặc điểm tổ chức sản xuất ,
tính chất của sản phẩm yêu cầu của hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, chúng ta có thể sử dụngmột phương pháp riêng lẽ nào đó mà sử dụng đồng thờinhiều phương pháp khác nhau để xác định giá thành ,trongtrường hợp này gọi là phương pháp liên hợp
Phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp hệsố(hoặc tỉ lệ) để xác định giá thành của từng thứ, từngloại sản phẩm khi đối tượng hạch toán chi phí là nhóm sảnphẩm, nhóm chi tiết sản phẩm
Trang 11Phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp tổngcộng chi phí để xác định giá thành sản phẩm cuối cùng khiđối tượng hạch toán chi phí là chi tiết,bộ phận sản phẩm.
Phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp hệsổ(hoặc tỉ lệ) kết hợp với phương pháp tổng cộng Đểxác định giá thành sản phẩm cuối cùng khi đối tượng hạchtoán chi phí là các giai đoạn công nghệ, giai đoạn sản xuất,phân xưởng
III/ Hạch toán chi phí sản xuất :
1.Các phương pháp hạch toán chi hàng tồn kho:
Đối với kế toán tổng hợp nguyên vật liệu nói riêng vàhàng tồn kho nói chung , việc xác định giá trị hàng tồn kho,giá trị xuất dùng, kế toán có thể sử dụng một trong haiphương pháp:Phương pháp kê khai thường xuyên(PPKKTX),Phương pháp kiểm kê định kỳ(PPKKĐK)
1.1 Phương pháp kê khai thường xuyên :
Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên liêntục,có hệ thống tình hình nhập xuất kho vật tư,hàng hoátrên sổ kế toán Khi áp dụng phương pháp này thì tài khoảnhàng tồn kho được dùng để phản ánh tình hình hiện có,tình hình biến động tăng giảm của vật tư(hàng hoá , sảnphẩm dỡ dang, thành phẩm của doanh nghiệp) Vì vậy giá trịvật tư(hàng hoá) tồn kho trên sổ kế toán xác định đượcbất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tếvật tư(hàng hoá) tồn kho đối chiếu với số liệu vật tư(hàng hóa) tồn kho trên sổ kế toán.Về nguyên tắc tồn khothực tế luôn luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán
1.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp này không theo dõi một cách thường xuyênliên tục trên sổ kế toán tình hình nhập xuất, tồn kho nguyênliệu( hàng hóa,sản phẩm dở dang ) mà
chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.Khi áp dụngphương phàp này thì toàn bộ các khoản mua hàng hóa, nhiênliệu được phản ánh vào các tài khoản hàng tồn kho màcuối kỳ phải tiến hành kiểm kê thực tế số lượng vật tư (hàng hóa ) còn lại xác định giá trị thực tế của nguyênliệu, vật tư tồn cuối kỳ để ghi vào các tài khoản hàngtồn kho Đồng thời căn cứ vào giá trị vật tư, hàng hoá tồnkho để xác định giá trị vật tư hàng hoá xuất kho cuốikỳ( cho sản xuất hoặc bán) làm căn cứ vào sổ kế toán tàikhoản mua hàng
Như vậy khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, cáctài khoản kế toán hàng tốn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ kếtoán( để kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối ký kếtoán( để phản ánh giá trị thực tế tồn kho cuối kỳ
2 Thủ tục chứng từ hạch toán:
* Thủ tục chứng từ hạch toán vật tư:
Trang 12Để hạch toán xuất kho, kế toán áp dụng các chứng từ chủ yếu:Biên bản kiểm nghiệm vật tư,Phiếu xuất kho vật
tư,Phiếu xuất kho theo hạng mức.Thẻ kho Căn cứ vào giấyđề nghị hợp lý, hợp lệ đó, phòng cung ứng lập phiếuxuất vật tư thành 3 bản Căn cứ vào chứng từ này, thủ khoxuất kho ghi số thực xuất vào phiếu rồi cùng người nhậnký vào bản phiếu xuất, một bản người lĩnh giữ, một bảnchuyển phòng cung ứng và một bản thủ kho giữ làm căn cứghi vào thẻ kho, sau đó chuyển về phòng kế toán làm căncứ ghi sổ
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương :
Kế toán sử dụng bảng thanh toán lương, bảng thanh toánbảo hiểm xã hội và các chứng từ có liên quan Ngoài ra trên
cơ sở bảng thanh toán lương, kế toán lập " bảng phân bổ chiphí tiền lương và các khoản trích theo lương" Mục đích củachứng từ này là phản ánh tình hình phân bổ chi phí tiềnlương và các khoản trích theo lương, các khoản trích theolương do chủ doanh nghiệp đóng góp với đối tượng hạchtoán có liên quan Chi phí tiền lương đối tượng hạch toán chiphí nào được tập hợp tiếp cho chi phí đó.Trường hợp chiphí tiền lương liên quan nhiều đối tượng hạch toán thì cầnlựa chọn tiêu chuẩn cho thích hợp với đối tượng có liênquan
3.Tài khoản sử dụng:
Tk 621”chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Tk 622” chi phí nhân công trực tiếp“
Tk 627” chi phí SXC”
Tk 154 ,631” chi phí sản SXKDDD”
4.Phương pháp hạch toán:
4.1.Hạch toán chi phí trực tiếp
4.1.1Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệpbao gồm chi phí về nguyên vật liệu, vật liệu chính, nữathành phẩm mua ngoài , chi phí về nguyên vật liệu phụ,nguyên liệu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanhdùng trực tiếp cho sản xuất
Các chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn tronggía thành sản phẩm cho nên hạch toán đầy đủ, chính xáccác chi phí vật liệu là điều kiện đảm bảo tính giá thành sảnphẩm được chính xác, là biện pháp để tiết kiệm chi phísản xuất và hạ giá thành sản phẩm
Đối với chi phí về nguyên liệu, vật liệu thí nên hạchtoán trực tiếp vào đối tượng hạch toán chi phí sản xuất,hạn chế phân bổ Nếu không hạch toán trực tiếp đượcthí mới phân bổ theo một tiêu chuẩn hợp lý Tiêu chuẩn phânbổ thường được sử dụng là:
Trang 13Đối với chi phí nguyên liệu, vật liệu chính: có thểphân bổ theo định mức tiêu hao, phân bổ theo hệ số, phânbổ theo trọng lượng sản phẩm.
Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu: nếu doanhnghiệp đã xây dựng định mức thì phân bổ theo định mứctiêu hao, còn nếu chưa xây dựng thì phân bổ theo:Trọnglượng với nguyên vật liệu chính,Theo số lượng hoặc trọnglượng hoặc bán thành phẩm đã chế tạo.Theo giờ máychạy
Trong trường hợp doanh nghiệp dùng phương pháp kiểm
kê định kỳ:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu phản ánh trên tài khoảnnày được ghi một lần vào cuối kỳ kế toán Cuối kỳ kếtoán doanh nghiệp tiến hành kiểm kê và xác định từng thứnguyên vật liệu tồn cuối kỳ Sau đó căn cứ kết quả kiểm kêcuối kỳ trước, cuối kỳ này và nguyên vật liệu nhập trongkỳ để xác định giá trị nguyên liệu vật liệu xuất kho
Giá trị
xuấttrong kỳ =
Giá trịtồnđầukỳ
+ Giá trịnhậptrong kỳ -
Giá trịtồncuốikỳKhi trong kỳ có nghiệp vụ xuất NVL dùng trực tiếp Nợ TK 621( chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp) Có TK 611( chi phí mua hàng)( TK 6111)
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí NL< VLTT vào giáthành sản xuất
Nợ TK 631 ( giá thành sản xuất) Có TK 621( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)
Trong trường hợp doanh nghiệp dùng phương pháp kê khai thường xuyên:
Trong kỳ khi xuất nguyên liệu, vật liệu chính , vậtliệu phụ sử dụng cho trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm, căn cứ vào phiếu xuất kho
Nợ TK 621( chi phí nguyên vật liệu) Có TK 152 ( nguyên vật liệu)
Trong kỳ NVL xuất dùng cho SXKD nhưng dùng khônghết nhập kho:
Nợ TK 152 Có TK 621( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệutrực tiếp theo đối tượng chi phí
Nợ TK 154( chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang) Có TK621( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)
4.1.2.Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Trang 14Chi phí nhân công trực tiếp(NCTT) là những khoản tiềnphải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuấtsản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nhưtiền lương chính, tiền lương phụ, tiền công, các khoản phụcấp, các khoản trích theo lương như BHXH,BHYT,KPCĐoàn.
Chi phí NCTT được tính trực tiếp cho từng loại sảnphẩm, nhóm sản phẩm lao vụ , dịch vụ chủ yếu bằngphương pháp trực tiếp Trường hợp chi phí này có liên quanđến nhiều loại sản phẩm, lao vụ mà không thể tính trựctiếp được cho từng loại sản phẩm thường được áp dụngcác phương pháp phân bổ Phương pháp phân bổ thườngđược sử dụng là phân bổ theo tiền lương định mức chotừng loại sản phẩm, lao vụ , dịch vụ hoặc phân bổ theo tỷlệ với khối lượng sản phẩm
Trong kỳ kế toán chi phí tiền lương và các khoản phụcấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ, ghi:
Nợ TK622 ( chi phí nhân công trực tiếp) Có TK 334( phải trả cho công nhân viên)Trích bảo hiểm XH, BHYT,KPCĐ của công nhân sản xuất ,ghi:
Nợ TK 622 ( chi phí nhân công trực tiếp) Có TK 338(3382,3383,3382)
TK 3382 : kinh phí công đoàn
TK 3383: bảo hiểm xã hộiTK3384: bảo hiểm y tế
Nếu đơn vị có trích trước tiền lương nghỉ phép,lươngtheo thời gian ngưng sản xuất theo kế hoạch của công nhânsản xuất khi trích kế toán ghi:
Nợ TK 622 ( chi phí nhân công trực tiếp) Có TK 335 ( chi phí phải trả)
Cuối kỳ kế toàn kết chuyển chi phí nhân công trực tiếptheo đối tượng tập hợp chi phí:
Nợ TK 154( chi phí sản xuất kinh doanh dỡdang)
Hoặc Nợ TK 631 ( giá thành sản xuất)Có Tk 622
4.1.3.Hạch toán chi phí gián tiếp:
Hạch toán chi phí gián tiếp là vấn đề trọng tâm củaphương pháp ABC So với phương pháp truyền thống phươngpháp ABC dựa trên các tiêu chí có mối liên hệ với nhiêu hoạtđộng để phân bổ chi phí gián tiếp thay vì dựa trên tiêu thứcgiản đơn như phương pháp truyền thống.Điều nay đảm bảotính chính xác cao của chi phí tập hợp cho đối tượng chiphí, bởi vì hệ thống phân bổ ABC thể hiện rõ ràng hơn mốiquan hệ nhân quả
Số liệu của chi phí gián tiếp thường phức tạp và kếtoán thường khó khăn trong việc tập hợp chi phí vào đốitượng chi phí ,về nguyên tắc tập hợp chi phí tương đối dơn
Trang 15giản, tuy nhiên việc phân bổ chi phí đòi hỏi phải vược rangoài phạm vi ứng dụng kỹ thuật toán theo cách truyềnthống.Việc phân bổ chi phí giúp cho quản lý đưa ra quyếtđịnh kinh tế tốt hơn và tạo ra mức độ cao của động cơquản lý.Quản lý doanh nghiệp hiểu rõ chi phí thực tế củamột sản phẩm Đưa ra quyết định về quản lý chi phí và giábán của sản phẩm Bênh cạnh đó phân bổ chi phí sẽ khíchlệ các nhà quản lý ở các bộ phận cấp dưới như phânxưởng, đội sản xuất gắn hành động và trách nhiệm củahọ nhiều hơn với mục tiêu của doanh nghiệp một khi doanhnghiệp có sự phân cấp quản lý rộng rãi
Phương pháp ABC tiếp cận chi phí gián tiếp thông quacác “Hoạt động”.Xem xết mỗøi loại chi phí gián tiếp có liênquan đến hoạt động để xác định các tiêu thức phân bổ Hạch toán chi phí gián tiếp không khác biệt với phương pháptruyền thống.Tuy nhiên việc phân bổ chi phí gián tiếp đượcchú trọng, đây là vấn đề trọng tâm của phương pháp ABC
Chi phí phí gián tiếp:Là những chi phí không phải trực
tiếp, phát sinh liên quan đến nhiêu đối tượng chi phí baogồm:
Chi phí tiền lương các khoản trích theo lương củacác lao động gián tiếp sản xuất như:Các nhân viên quảnlý,kỹ thuật phân xưởng,nhân viên khế toán thống kê sảnxuất ,nhân viên tiếp nhận vận chuyển nội bộ, công nhânduy tu sửa chữa, nhân viên quản ký,nhân viên bán hàng vàbốc bở …
Chi phí nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ xuấtdùng không thuộc chi phí trực tiếp , dùng cho sảnxuất ,quản lý,
Chi phí Khấu hao MMTB dùng cho toàn bộ doanhnghiệp,được phân chia sắp xếp cho từng bộ phận sửdụng
Chi phí khác phát sinh liên quan từng bộ phận củadoanh nghiệp: như các dịch vụ mua ngoài,như : Tiền điện,nước, tiền khác thuê ngoài
4.1.4 Tập hợp chi phí gián tiếp:
Về mặt hạch toán tổng hợp:
Không khác biệt với phương pháp truyền thống các chiphí gián tiếp phát sinh tại bộ phận nào được tập hợp trêncác sổ sách từng bộ phận đó như chi phí SXC( chi phí sảnxuất gián tiếp) đuợc tập hợp trên tài khoản 627,chi phí bánhàng đuợc tập hợp trên 641.chi phí quản lý được tập hợptrên 642,chi phí mua hàng đuợc tập hợp trên 1562(đối với
doanh nghiệp thương mại)
Trang 16Giờ làm việc của máy móc, theo định mức
Về mặt hạch toán chi tiết: Là tập hợp chi phí gián
tiếp cho các Hoạt Động, Các bộ phận được chia nhỏ thành
các Hoạt Động phần này thuộc phần nhận diện hoạtđộng tại doanh nghiệp Các chi phí gián tiếp được tập hợptrên các tài khoản của từng bộ phận dưới dạng các sổtổng hợp 627,1562 641,642, được theo dõi chi tiết theo từngHoạt Động , mỗi Hoạt Động được mở một sổ chi tiết đểtập hợp chi phí
Căn cứ vào mối quan hệ giữa nguồn lực tiêu dùng vàHoạt Động để tập hợp chi phí gián tiếp cho Hoạt Động vàcác căn cứ này được phân tích ,nghiên cứu để cứu để xácđịnh Để làm được điêu này Doanh nghiệp truớc hết phảiphân định lại nguồn lực theo từng Hoạt Động ví dụnhư:MMMTB đang dung ở phân xưởng ta phân lại theo HoạtĐộng ,hoạt động sản xuất đang dùng những loại MMTB nàovà phân chia trách nhiệm sử dụng và quản lý.Hạch toán kếtoán được thiết lập để phân bổ và tập hợp chi phí cho cácbộ phận thêm vào đó kết quả phân tích thì được cụ thểhoá từ việc nhận định chi phí cho các Hoạt Động dựa trên
cơ sở dữ liệu tiêu thức phân bổ được đưa vào các phân tích
cho nhân viên và tríchBHXH, BHYT ở các bộ
phậnXuất VL dung sữachữa bảo dưỡng ởcác bộ phận
các bộ
Giá trị béPhân bổ giá trị CDDC
Giá trị lớn
Các khoản giảm
trừ chi phí sản xuất
Phân bổ (kếtchuyển)CPSXC (KKTX)
Phân bổ (kếtchuyển)CPSXC (KKĐK)
911,632
k/c chi phí bán hàng ,quản lý doanh nghiệp,chi phí mua hàng vào giá vốn đói với doanh nghiệp thương mại
Trang 17mô tả và thiết kế.Kết quả phân tích thường ổn định vàchính xác là cơ sở để tập hợp chi phí cho Hoạt Động
Những chi phí phát sinh gắn liền với từng Hoạt Độngđược tập hợp trực tiếp cho Hoạt Động đó thông qua việcphân định nguồn lực cho từng Hoạt Động
Những chi phí phát sinh liên quan đếïn nhiều Hoạt Độngđược phân bổ cho các Hoạt Động thông qua việc nghiêncứu xác định mối quan hệ của nguồn lực đó với các HoạtĐộng, những chi phí này thường ít thấy trong các doanhnhiệp đã có sự phân định về nguồn lực và trách nhiệm rõràng
Các chi phí gián tiếp được tập hợp cho Hoạt Động như sau:
Câc hoạt động Các chi phí gián tiếp của ngồn lực
Quản lý đơn mua hăng - Tiền lương nhân viên phục vụ,quản lý
- Các chi phí khác như điện, các dịch vụ mua ngoài
Bốc dỡ, nhận hăng - Tiền lương nhân viên bốc dỡ, nhận hàng
- Khấu hao MMTB dùng cho vận chuyển ,bốc dỡ
- Các chi phí khác như tiền thuê ngoài bốc dỡKiểm tra mua hăng - Tiền lương nhân viên kiển tra
Nghiín cứu qui trình sản
xuất - Tiền lương nhân viên nghiên cứu - Chi phí thuê ngoài nguyên cứu như Tiền thuê
ngoài tư vấn
Tư vấn sản xuất - Tiền lương nhân viên tư vấn
- Tiền thuê ngoài tư vấnChuẩn bị mây móc, vật
liệu - Tiền lương nhân viên chẩn bị máy móc ,nguyên vật liệu
- Các vật tư ,phụ tùng sửa chữa máy móc
- Khấu hao MMTB vận chuyển,phụ vụ cho chuẩn bị nguyên vật liệu
- Các chi phí khác thuê ngoàiTheo dõi kế hoạch sản
xuất - Tiền lương nhân theo dõi kế hoạt sản xuấtSản xuất( chạy mây) - Tiền lương nhân viên quản lý sản xuất
- Các vật tư ,phụ tùng phụ vụ cho sản xuất
- Khấu hao MMTB dùng cho sản xuấ
- Các chi phí khác thuê ngoàiLăm nguội sản phẩm - Tiền lương nhân viên phụ vụ
- Các vật tư ,phụ tùng xuất dùng cho làm nguội
- Khấu hao MMTB vận chuyển
- Các chi phí khác thuê ngoàiGhi chĩp câc đơn đặt
hăng - Tiền lương nhân viên ghi chép - Các vật tư ,công cụ
- Khấu hao MMTB
- Các chi phí khác thuê ngoàiKhuyến mêi, quảng câo - Tiền lương nhân viên phục vụ khuyến mãi
quảng cáo
Trang 18- Các vật tư ,dụng cụ dùng cho quản cáo
- Khấu hao MMTB
- Các chi phí khác thuê ngoài Vận hănh văn phòng - Tiền lương nhân viên vậ hành văn phòng
- Các vật tư ,dụng cụ xuất dùng
- Khấu hao MMTB vânû hành văn phòng
- Các chi phí khác thuê ngoài
4.1.5.Phân bổ chi phí gián tiếp cho đối tượng chi phí
Về mặt hạch toán tổng hợp:
Chi phí gián tiếp sau khi được tập hợp trên các tàikhoản 627,641, 642, 1561,được phân bổ cho đối tượng chiphí theo các tiêu thức phân bổ của ABC và kết chuyển sangcác tài khoản có liên quan để làm cơ sở tính giá thành
Về mặt hạch toán chi tiết:
Các chi phí gián tiếp được tập hợp cho các HoạtĐộng ,được theo dõi trên các sổ chi tiết theo từng HoạtĐộng,được phân bổ cho đối tượng chi phí thông qua các tiêuthức phân bổ được xác định,việc phân bổ này được tiếnhành như sau:
4.1.5.1.lựa chọn tiíu thức phđn bổ chi phí của câc hoạt động cho sản phẩm:
Về mặt lý thuyết, những chi phí có thể phân bổ cóthể liên quan đến nhiều cơ sở phân bổ khác nhau Nhưng trênthực tế các các doanh nghiệp chọn ít cơ sở phân bổ hơn làthiết lập là thiết lập một tiêu phức phân bổ khác nhau Đốivới mỗi tiêu tức phân bổ chi phí mối liên quan hệ lý tưởnglàì mối quan hệ nhân quả giữa cơ sở phân bổ và chi phí giántiếp Tuy nhiên thực hiện dựa trên các cơ sở phân bổ cócùng xu hướng với việc sử dụng chi phí gián tiết ngay cả khikhông có mối quan hệ nhân quả Việc lựa chọn các tiêuthức phân bổ các chi phí thường dựa trên các tiêu chuẩnsau:
Cơ sở phân bổ phản ánh mối liên hệ chi phí của các bộphận với lợi nhuận của các bộ phận này Mối liên hệ rõràng nhất là mối liên hệ nhân quả, tuy nhiên chúng ta thườngchấp nhận một cơ sở phân bổ tương đối ngay cả khi khôngtồn tại mối liên hệ nhân quả và tiền lương lao động trựctiếp, trong mỗi trường hợp như vậy phân bổ chi phí giántiếp dựa trên giờ công lao động tốt hơn là dựa trên cơ sởtiền lương, bởi vì thời gian lao động trực tiếp liên quan chặtchẽ với chi phí, chi phí gián tiếp là mối liên hệ nhân quả tiềnlương lao động trực tiếp và chi phi gián tiếp Ngoài hạnchế như trên, phân bổ chi phí gián tiếp theo tiền lương laođộng trực tiếp không dựa trên một cơ sở nhân quả hợp lý
vì theo trường hợp này những công nhân có lương cao sẽ
gánh chịu nguồn sử dụng nhiều hơn trong sản xuất.Số giờ
mới chạy: Đối với các quá trình sản xuất cơ khí và tự
động hoá thời gian chạy máy,là cơ sở phân bổ hợp lý nhất.chi phí khấu hao là một ví dụ, loại chi phí này phụ thuộc
Trang 19rất lớn vào việc sử dụng máy móc thiết bị Một hạn chếcủa tiêu thức phân bổ này là khó khăn trong việc thu thậpdữ liệu, về sử dụng máy móc thiết bị Một hệ thống sảnxuất không có khả năng theo dõi thời gian và mục dích sửdụng máy móc thiết bị cho một đối tượng chi phí cụ thể.Trong trường hợp máy chạy không tính được riêng cho tườngđối tượng chi phí, giờ công lao động trực tiếp có thể sửdụng nếu giờ công lao động trực tiếp và giờ máy chạy cómối liên hệ cùng xu hướng.
Vấn đề trung tâm của phương pháp ABC là tiêu thứcphân bổ.Một tiêu thức phân bổ là một sự kiện liên quanđến một Hoạt Động dẫn đến tiêu dùng các nguồn lực củadoanh nghiệp Phương pháp ABC tập hợp chi phí gián tiếpdựa trên chi phí Hoạt Động phải gánh chị chi phí hơn là tậphơp chi phí môt cách chủ quan theo phương pháp truyền thống.Theo phương pháp ABC cải tiến ước tính các chi phí gián tiếpbằng việc sử dụng các tiêu thức phân bổ phức hợp
Chi phí cho việc phân loại tập hợp và phân tích thôngtin đối với việc sử dụng tiêu thức phân bổ lựa chọn hợplý Một hệ thống tiêu thức phân bổ quá phức tạp sẽ phátsinh nhiều chi phí hơn là lợi ích mang lại từ việc cải tiếnquyết định quản lý dựa trên thông tin cung cấp bởi tiêu thứcphân bổ đã chọn Chênh lệch giữa các tiêu thức phân bổ ,nếu tồn tại chênh lệch không đáng kể giữa các tiêu thứcphân bổ , tiêu thức phân bổ ít tốn kém sẽ được lựa chọn
Cơ sở phân bổ phải đơn giản và dễ dàng vận dụng mà cácnhà quản lý các bộ phận có thể kiểm soát được
Để nhận diên các tiêu thức phân bổ , kế toán và nhàquản lý bộ phận sản xuất nghiên cứu qui trình sản xuất đểxác định các hoạt động nào phải được thực hiện để tạo
ra sản phẩm Ví dụ , bộ phận mua hàng , một phần giáthành của sản phẩm , tiêu thức phân bổ dựa trên số hoáđơn mua hàng phát sinh của mỗi sản phẩm Chi phí chế taocó thể dựa trên sự vận hành máy móc thiết bị cần thiếtcho quá trình chế tạo sản phẩm Mỗi hoạt động có ảnhhưỏng đến giá thành của sản phẩm là một tiêu thức phânbổ đối với một sản phẩm đều có thể được nhân diện Nhưng trong thực tế, số lượng các tiêu thức phân bổthưòng giới hạn ở những tiêu thức có ảnh hưởng quantrọng nhất đến chi phí , hay nói cách khác tiêu thức phân bổphản ánh mối liên hệ nhân quả rõ ràng nhất giữa đốitượng chi phí và chi phí cần phân bổ Đó là các nguyên nhângây ra chi phí
Các tiêu thức phân bổ có thể có trong các doanh nghiệp
Câc hoạt động Câc nguyín nhđn gđy ra chi phí Tiíu thức phđn bổ có thể
lựa chọnQuản lý đơn mua
hăng -- Số lượng hoâ đơnKhối lượng nguyín vật liệu Số hoâ đơn mua hăng của từng sản phẩm
Trang 20- Nhóm nhă cung cấpBốc dỡ, nhận hăng - Số lượng hoâ đơn
- Khối lượng nguyín vật liệu Khối lượng NVLKiểm tra mua hăng Số lượng hoâ đơn mua hăng của
từng sản phẩm Số hoâ đơn mua hăng của từng sản phẩmNghiín cứu qui
trình sản xuất -- Số lượng sản phẩmThời gian sản xuất
- Số lần nghiín cứu cho mỗi sản phẩm
Số lần chạy mây cho mỗi sản phẩm
Tư vấn sản xuất - Số lần tư vấn cho sản phẩm
- Số sản phẩm hoăn thănh Số lần tư vấnChuẩn bị mây móc,
vật liệu -- Số lần vận hănh mâySố giờ chạy mây
- Giờ công lao động trực tiếp
Số lần vận hănh mây
Theo dõi kế hoạch
sản xuất -- Số lần vận hănh mâySố lần kiểm tra
- Giờ mây vận hănh
Số giờ mây vận hănh
Sản xuất( chạy
mây) -- Giờ mây chạy Nguyín vật liệu trực tiếp
- Tiền lương lao động trực tiếp
- Giờ công lao động
Giờ chạy mây
Số lượng hoâ đơn đặt hăng
Khuyến mêi, quảng
câo -- Số lượng khâch hăngSố lần quảng câo
- Số lượng sản phẩm
Số lượng khâch hăng của mỗi sản phẩm ước tínhVận hănh văn
phòng - toânSố lượng câc nghiệp vụ kế
IV Tổng hợp chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm:
1 Tổng hợp chi phí sản xuất:
Theo phương pháp ABC việc tổng hợp chi phí sản xuấtkhông khác biệt với phương pháp truyền thống.Tất cả cácchi phí sản xuất đã trình bày ở trên liên quan đến giá thành
Trang 21sản phẩm sản xuất thì hạch toán ở tài khoản nào cuối cùngđều tập hợp vào bên nợ TK 154.Chi phí sản xuất kinh doanhdỡ dang ( hoặc TK631- giá thành sản xuất) TK này được dùngđể tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh chính, phụ , gia côngchế biến.
Tuy nhiên về mặt hạch toán chi tiết chi phí sản xuấtgián tiếp(chi phí sản xuất gián tiếp) được tập hợp ở cácHoạt Động sau đó được phân bổ cho đối tượng chi phí vàđược kết chuyển sang 154,631 để tính giá thành theo từngđối tượng chi phí
1.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX:
TK 154 được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chiphí phân xưởng, đội sản xuất, theo loại sản phẩm, theonhóm sản phẩm, nhóm chi tiết sản phẩm, bộ phận sảnphẩm chỉ được hạch toán vào TK này bao gồm những chiphí đó là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung
- Trị giá NVL hàng hóa gia công xong nhập lại kho
- Giá thành thực tế của thành phẩm đã chế tạo xongnhập kho hoặc chuyển bán - Chi phí thực tế của lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng
-Sản phẩm bên nợ: chi sản xuất, kinh doanh còn dỡ dangcuối kỳ
1.2 Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ:
Trong phương pháp náy kiểm kê định kỳ , kế toán sửdụng các TK 154 và TK 631
Giá thành sản xuất : kết cấu TK 154- chi phí sản xuấtkinh doanh dỡ dang
Bên nợ: kết chuyển chi phí sản xuất dỡ dang cuối kỳ
Bên có: kết chuyển chi phí sản xuất dỡ dang đầu kỳ.Kết cấu TK 631- giá thành sản xuất:
Bên nợ: - giá trị của sản phẩm dỡ dang đầu kỳ
- chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ + Bên có: - giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ kếtchuyển vào TK154
- giá thành sản phẩm nhập kho lao vụ, dịch vụhoàn thành kết chuyển vào TK 632 " giá vốn hàng hóa"
2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dỡ dang:
Trang 22Trong doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm dỡ dang baogồm:
Chi tiết bộ phận đang gia công chế biến trên dây chuyềnsản xuất hay tại vị trí sản xuất
Các bán thành phẩm tự chế nhập kho bán thànhphẩm
Những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuấtcuối cùng nhưng chưa làm thủ tục nghiệm thu nhập khothành phẩm
Sản phẩm dỡ dang không bao gồm bán thành phẩmmua ngoài hoặc nguyên vật liệu nhận về phân xưởng nhưngchưa sử dụng
Sản phẩm dỡ dang có được là phải tiến hành kiểm kêvà tính giá Nguyên tắc của kiểm kê là phải tiến hành đồngthời, tránh trùng lắp, tránh bỏ sót Có các phương pháp tínhgiá thành sản phẩm dỡ dang như sau:
2.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:
Theo phương pháp này thì giá trị sản phẩm dỡ dang chỉbao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, còn các chi phí kháctính cả cho thành phẩm trong kỳ
Nói một cách khác, đối với phương pháp này thì nguyênliệu, vật liệu chính
tiêu hao cho thành phẩm và sản phẩm này ít chính xác , chỉáp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí nguyên liệu, vậtliệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sảnphẩm( thường từ 70-80%) Trong thực tế phương pháp nàycó thể được ứng dụng rộng ra bằng cách xác định giá trịsản phẩm dỡ dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo
phương pháp ước tính sản lượng hoàn thành
tương đương:
Với phương pháp này thì trước hết phải căn cứ mức độhoàn thành của sản phẩm dỡ dang ở từng công đoạn chếbiến do bộ phận kỹ thuật xác định để tính đổi số lượngsản phẩm dỡ dang thành số lượng hoàn thành tương đương.Sau đó, tính chi phí sản xuất cho sản phẩm dỡ dang Trình tựnhư sau:
Tính chi phí nguyên liệu, vật liệu chính( hoặc nguyênliệu, vật liệu trực tiếp) cho sản phẩm dỡ dang Cách tính
Số lượng
Sp dỡ dang cuối kỳ
Trang 23Thành phẩm dỡ dang cuối kỳ
Số lượn
g SP dỡ dang cuối kỳ
% hoà
n thành
Chi phí chế biến chi phí chế biến phát
dở dang đầu kỳ + sinh trong kỳ
Có thể xác định giá trị sản phẩm theo phương phápước tính sản phẩm tương đương bằng cách không tách rờiđể tính riêng khoản mục chi phí
NVL trực tiếp( hoặc chi phí NVL trực tiếp) mà tất cảcác khoản mục chi phí đều tính theo ước tính sản lượnghoàn thành tương đương Trường hợp này được áp dụng khinguyên vật liệu được đưa đều đặn vào quá trình sản xuất.Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp chẳng han như:-Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dỡ dang theo50% chi phí biến đổi
-Phương pháp giá trị sản phẩm dở dang theo giá thànhđịnh mức , theo giá thành kế hoạch
3 Tính giá thành sản phẩm:
Khi chi phí sản xuất được tập hợp trên tài khoản kinhdoanh dỏ dang Căn cứ vào đặc điểm tổ chức, tính chất quitrình công công nghệ,đặc diểm của sản phẩm cũng như dốitượng chi phí đối tượng giá thành ,mà áp dụng các phươngpháp tính giá thành phù hợp
Trang 24A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ ĐẶC SẢN SỐ 10 - CÔNG TY XNK THUỶ SẢN MIỀN TRUNG I/Giới thiệu chung
1.Quá trình thành lập và phát triển :
Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản số 10 là đơn vị sảnxuất kinh doanh trực thuộc công ty Xuất nhập khẩu miềntrung Nằm trong cụm sản xuất thuỷ sản KCS- quận Ngũhành sơn- Thành phố Đà nẵng.Tiền thân là xí nghiệp là phânxưởng chế biến thuỷ sản đặc thuộc chi nhánh XNK thuỷ sảnĐà nẵng , nay là công ty XNK thuỷ sản miền trung Xưởng đônglạnh của xí nghiệp đã chính thức đi vào hoạt động, cũng làngày truyền thống của xí nghiệp.Sự ra đời của xí nghiệpvào lúc cả nước đang chuyển mình từ nền kinh tế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường , vì vậy khôngtránh khỏi những khó khăn thử thách lớn lao Nhưng trướcsự lãnh đạo sáng suốt của Đảng uỷ, lãnh đạo công ty vàsự giúp đỡ của các đơn vị thành viên công ty , tập thể lãnhđạo và cán bộ công nhân viên kế toán xí nghiệp đã nổ lựcquên mình từng bước tháo gỡ khó khăn, đã từng bước cảitiến thay thế bổ sung trang thiết bị, áp dụng khoa học kỷthuật tiên tiến, tập trung đẩy mạnh hoạt động sản xuấtkinh doanh, từng bước lớn mạnh khẳng định được mìnhtrong sự tồn tại và phát triển ngành thuỷ sản của nướcnhà
Trang 25tiêu thụ Ra đời và phát triển, tồn tại trong thời gian mà thếgiới và đất nước đang có những đột biến về kinh tế Trướcnhững thay đổi đó xí ngiệp không tránh những lúc thăngtrầm với sự cạnh tranh về giá cả chất lượng nên XíNghiệp không ngừng hoàn thiện về quản lý sản xuất đểsản xuất những sản phẩm đủ sức cạnh tranh và đáp ứngnhu cầu thị trường.
Về qui mô, thị trường
Là đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh hàng thuỷ sảnxuất khẩu, bên cạnh những khó khăn về vốn có của ngànhthuỷ sản Xí Nghiệp còn gặp nhiều khó khăn riêng củamình.Tuy vậy vẫn có những thuận lợi, đó là việc tổ chứcquản lý sản xuất được chặt chẽ trình độ quản lý cũng nhưtrình độü tay nghề không ngừng hoàn thiện qua nhiềunăm,được sự giúp đỡ nội bộ của công ty về nhiều mặt XíNghiệp từng bước khắc phục những khó khăn vươn lênkhẳng định vị trí của mình trên thị trường và đạt đượcnhững thành tựu đáng kể Kim ngạch xuất khẩu hàng nămtrung bình đạt được 1.936.000 USD ứng với sản lượng trungbình 298 tấn/năm Tốc độü tăng trưởng bình quân hàng năm70%.Đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của công ty cũngnhư ngành thuỷ sản của đất nước
Do sức ép về cạnh tranh giá cả chất lượng sảnphẩm, Xí Nghiệp không ngừng cải tiến kỷ thuật áp dụngkhoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất Ngay từ mớithành lập, Xí Nghiệp được trang bị cơ sở vật chất kỷthuật khá hoàn chỉnh Xí Nghiệp có diện tích 1.312m2 baogồm các phân xưởng, nhà kho, hầm đông lạnh, văn phòngquản lý .Một hệ thống dây chuyền chế biến hàng đông500kg/ngày và một dây chuyền chế biến hàng khô500kg/ngày,một hệ thống cấp đông bao gồm :kho đông, hầmcấp đông, máy đá với công suất 350tấn/1mẻ Xí Nghiệptừng bước xây dựng mới như: Xây dựng mới một phânxưởng điện 1.360k/h mở rộng khu cấp đông ,đóng gói sảnphẩm, lắp đặt thêm kho lạnh 200tấn/1mẻ,một xe lạnh5tấn trang bị thêm ,một tủ đông1 tấn/mẻ, một thiết bị cấpđông nhanh IQF công suất 0,2 tấn/giờ,xây dựng thêm mộtphòng tinh chế hiện đại 250 công nhân để đáp ứng sản xuấtcác mặt hàng xuất khẩu cao cấp Những cơ sở vật chất,trang thiết bị như vậy ,làm cho công suất chế biến của XíNghiệp không ngừng nâng cao, công suất hiện nay đạt từ15-
19 tấn/ngày đáp ứng được nhu cầu của thị trường
Tình hình tài sản cố định của Xí nghiệp được thống kê đầu năm 2004 như sau:
TT Danh mục Nguyên giá Giá trị còn
lại1
38
261.912.19
72.040.213.5
Trang 26Dụng cụ quản lý
Nhà cửa, vật kiến trúc
72.571.6271.068.401.61
4322.926.689755.705.480
3760.715.487400.393.34
750.012.6672.072.229.3
09
15 4.035.476.544 Với đội ngũ lao động hiện nay 575 người trong đókhoảng 500 lao động công nhân sản xuất, có trình độ taynghề có kinh nghiệm qua nhiều năm Xí Nghiệp không ngừngtổ chức công tác bồi dưỡng đào tạo nguồn lao động quanhiều năm, do đó trình độ quản lý và trình độ sản xuấtkhông ngừng được nâng cao cho đến nay nhìn chung lựclượng lao động ổn định không có sự thay đổi lớn 10% laođộng ở trình độ đại học chủ yếu tập trung trong đội ngũcán bộ quản lý nhân viên kỹí sư hướng dẫn kỷ thuật, kiểmnghiệm chất lượng hàng hoá còn lại khoảng 80% là côngnhân lành nghề có tay nghề khéo léo và kinh nghiệm quanhiều năm
Tình hình lao động của Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản số 10 trong 3 năm gần đây:
2 Tính chất lao động:
+ Lao động trực tiếp
+ Lao động gián tiếp 48165 88,1%11,9% 51850 91,2%8,8% 53342 92,7%7,3%
3 Trình độ lao động
+ Đại học
+ Trung cấp
+ Giản đơn
35 14 497
6,42%
2,56%
91,02%
36 9 523
6,34%
1,59%
92,07%
36 9 530
6,26% 1,57% 92,17%
4 Hệ số thời gian đảm
bảo công việc cho
người lao động
Do đó Xí Nghiệp không ngừng khắc phục những khó khănđểí đạt thị phần của mình cũng như áp dụng những chính
Trang 27sách về thị trường như: Mở rộng thị phần, đa dạng hoá sảnphẩm về chủng loại phẩm cấp cũng như chất lượng đápứng nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng Sovới các Xí Nghiệp khác trên địa bàn Miền Trung thị trườngcủa Xí Nghiệp tương đối lớn và ổn định chủ yếu là thịtrường Châu Á như: Hồng Kông, Thái Lan, Đài Loan….Trong đóNhật là thị trường chủ yếu chiếm tỷ trọng xuất khẩu trungbình khoảng 69% Trong những năm gần đây, thị trường của
Xí Nghiệp không ngừng mở rộng sang thị trường Châu Âu vàMỹ Hiện nay Xí Nghiệp là một trong rất ít Xí Nghiệp cácnuớc có CODE đi Châu Âu Xí Nghiệp ngày càng khẳng định rõkhả năng kinh doanh của mình, cũng như vị thế, góp phầnkhông nhỏ vào quá trình phát triển của Công Ty
Tình hình xuất khẩu của xí nghiệp trong 3 năm gần đây:
5 5,5 575.023,25 11,16Hồng kông 58.245,885 9 137.512,
2.Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng chính của xí nghiệp chế biến thuỷ sản số 10là chế biến các mặt hàng thuỷ sản để xuất khẩu với một
cơ sở hoàn chỉnh , với các máy móc hiện đại
Ngoài chức năng chính, xí nghiệp còn được hướng định là
xí nghiệp chế biến hàng thuỷ sản mới trong khu vực vớinhiêm vụ :
Ứng dụng khoa học tiến bộ trong va ngoài nước vàolãnh vực chế biến xuất khẩu và nội địa
Trên cơ sở tiếp cận thị trường quốc tế và tiếp thụkhoa học tiên tiến, nghiêm cứu chế biến các mặt hàng mới ,từ dó chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cho các xí nghiệpđông lạnh nhân rộng trên toàn khu vực
Thử nghiệm trên xây dựng mô hình xí nghiệp mới vớicác cơ chế quản lý điều hành mới theo kiểu công nghiệptrong lãnh vực công nghiệp chế biến Điều đó đòi hỏi xínghiệp phải luôn đi trước một bước so với các xí nghiệpđông lạnh khác
Nhiệm vụ chính là thu gom nguyên liệu tại địa phươngvà khu vực để chế biến các mặt hàng thuỷ sản theo đơnđặt hàng của khách hành nước ngoài
Trang 28II/ Tổ chức sản xuất:
1/Đặc điểm về qui trình sản xuất:
Hoạt động tổ chức của xí nghiệp là chế biến mặthàng thuỷ hải sản với mục đích xuất khẩu Những mặthàng thuỷ sản với đặt điểm dễ hư , thời gian tồn kho khôngquá một tháng, tính thời vụ cao, chất lượng , số lương phụthuộc vào điều kiện tự nhiên cũng như quá trình đánh bắt.Quy trình sản xuất ngắn , nguyên liệu từ khâu tiếp nhận chođến khâu đóng gói bảo quản đòi hỏi phải tươi sống Do đóquá trình sản xuất phải được tiến hành liên tục từ khâutiếp nhận nguyên liệu cho đến khâu chế biến đóng gói bảoquản, nhập kho thành phẩm Nguyên liệu dùng cho chế biếnhàng xuất khẩu phải làm tươi sống , đảm bảo những tiêuchuẩn quy định Nguyên liệu khi được chở đến xí nghiệp sẽđược nhân viên thu mua giao cho đội tiếp nhận để sau đótiến hành phân loại , phân cỡ, loại bỏ những tạp chất,những nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn dưới sự kiểm tragiám sát của nhân viên kiểm tra và sau đó đưa vào chế biến
2/Sơ lược về qui trình chế biến
2.1Mô hình hoá quá trình chế biến như sau:
Nguyên liệuPhân loại nguyên liệu
Rửa sạûch
Sơ chếTinh chếPhân cơxCán, xếp khayCấp đôngĐóng góiBảo quản thành phẩm
Trang 292.2 Mô tả sơ lược về qui trình chế biến:
Nguyên liệu chở đến xí nghiệp được nhân viên thu muagiao cho đội tiếp nhận Tại đây tiến hành phân loại, phân cỡloại bỏ tạp chất và những nguyên liệu không đủ tiêu chuẩndưới sự giám sát kiểm tra của nhân viên kỹ thuật Tuỳ vào
cơ cấu thành phẩm theo các hợp đồng kinh tế của xínghiệp đã ký mà có phương pháp sử lý nguyên liệu khácnhau
Đối với tôm: vặt đầu, lột vỏ, xé lưng lấy ruột Đối với cá: cá nguyên con: rửa sạch, lấy ruột,đánh chải mang cá cá fillet: đánh vẩy, loại bỏnội tạng, để đầu hoặc cắt đầu, rửa sạch rồi fillet
Đối với mực: Mưc nang CF hoặc IQF tinh màng ,tách mai, tách đầu, lột da, bỏ nội tạng, tách vè, định hình,làm sạch màng nhày
Việc phân cỡ có được quy định cho từng loại: với tômthông thường số con/ pound, với mực số miếng/ kg Songsong với việc phân cỡ, tất cả đều phân thành loại 1, 2 hoặcnếu trường hợp không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thì xếpsang nội điạ Sau khi cân sản phẩm xếp vào khay theo cỡchạy đông Kết thúc giai đoạn này sản phẩm được bao góitheo từng block cùng kích cỡ Sau khi đóng thành thùng đượcbảo quản lạnh chờ xuất khẩu Chúng được xếp thành từng
lô Thời gian bảo quản lạnh của sản phẩm đông lạnh thuỷsản xuất khẩu không quá 3 tháng
Trong suốt thời gian chế biến sản phẩm qua mỗigiai đoạn đều phải được kiểm tra kỹ thuật Trước khi xuấtkhẩu nhân viên KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm lần cuốiđể đảm bảo chất lượng giữ vững uy tín của xí nghiệp
III/ Tổ chức quản lý và tổ chức kế toán:
1/Tổ chức quản lý:
1.1Mô hình tổ chức quản lý và mối quan hệ:
1.1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý:GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC KINH
TỔ SXKD HÀNG
CƠ ĐIÊN
PHÂN XƯỞNG CHÉ BIẾN
TỔ PHỤC VỤ TỔ CHẾ BIẾN TỔ CẤP ĐÔNG
TỔ GIAO NHẬN
NGUYÊN LIỆU CHỮA TỔ SỮA TỔ VẬN HÀNH
PHÒNG KỸ THUẬT KCS
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG KẾ TOÁN TÀI VỤ
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Trang 301.1.2 Nhiệm vụ và mối quan hệ của các phòng ban:
Tại xí nghiệp đã quản lý theo mô hình trực tuyếnchức năng
Giám đốc: Là người quyết định và có trách nhiệm cao
nhất,lãnh đạo và trực tiếp theo dõi giám sát và đề ra cácbiện pháp cần thiết để thực hiện tốt các mặt hoạtđộng của Xí nghiệp Thông qua sự thống nhất của công tyxuất nhập khẩu Miền Trung Chiu trách nhiệm trước phápluật, cấp trên và toàn thể cán bộ,công nhân viên của xínghiệp
Hai phó giám đốc: Phụ trách về mặt kỹ thuật và kinh
doanh của doanh nghiệp , là người giúp việc và chịu tráchnhiệm trước giám đốc về công tác cung ứng vật tư, thựchiện kế hoạch sản xuất của xí nghiệp.Dưới sự chỉ đạocủa giám đốc, được uỷ quyền nếu , có thể thay mặt Giámđốc điều hành công việc nếu Giám đốc đi vắng
Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc về
công tác bộ máy nhân sự lao động tiền lương, khen thưởngkỹ luật Chịu trách nhiệm về công tác hành chính và quảntrị, soạn thảo các văn bản, pháp quy để phục vụ cho côngtác quản lý điều hành
Phòng sản xuất kinh doanh: Tổng hợp cân đối và cung
ứng các nhu cầu về nguyên vật liệu, dụng cụ, lập kếhoạch sản xuất kinh doanh cho xí nghiệp, tổ chức thu muanguyên liệu Đồng thời phối hợp với phòng kế toán tài vụđánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh để có biện phápkhắc phục những yếu điểm,
Phòng kế toán tài vụ: Chịu trách nhiệm mọi hoạt
động tài chính, thống kê số liệu, tổ chức hạch toán kịpthời, chính xác đầy đủ về toàn bộ tài sản và nguồn vốncủa xí nghiệp cung cấp kịp thời những số liệu tài chính kếtoán cho Giám đốc và các phòng có liên quan, để có thể theodõi và đề ra phương hướng chỉ đạo chính xác, hợp lý trongtừng thời kỳ, từng thời điểm của xí nghiệp
Phòng kỹ thuật KCS: Tham mưu cho giám đốc trong việc
quản lý kỹ thuật trên cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn kỹthuật, quy phạm kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật trongkinh doanh nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuấttheo yêu cầu cụ thể của từng lô hàng và tiêu chuẩn an toàn
vệ sinh thực phẩm do nhà nước quy định Phân
xưởng chế biến :Là bộ phận trực tiếp chế biến sản
phẩm khô và đông lạnh thuỷ sản xuất khẩu Việc tổ chứcsản xuất trong phân xưởng được chia thành các tổ sản xuấtphù hợp từng công đoạn sản xuất , gồm:
Trang 31Tổ giao nguyên liệu : Trực tiếp kiểm tra , phân loại,
đánh giá toàn bộ chật lượng nguyên liệu , tiếp nhậnnguyên liệu và giao cho tổ chế biến
Tổ phục vụ: Chịu trách nhiệm bảo quản cung cấpdụng cụ cho sản xuất, vận chuyển nguyên liệu đá lạnh từbộ phận giao nhận đến các tổ chế biến
Tổ chế biến: Là bộ phận trực tiếp sản xuất ,
chế biến sản phẩm, có vai trò và nhiệm hết sức quantrọng Bao gồm 7 tổ chế biến hàng đông lạnh và 1 tổ chếbiến hàng khô, làm việc từ 1 đến 2 ca trong 1 ngày, tuỳthuộc vào lượng nguyên liệu mua vào trong ngày, hoặc hàngcấp đông
Tổ cấp đông: có nhiệm vụ làm đông lạnh sản phẩm
đã chế biến xong ở các tổ chế biến sau đó đóng gói , nhậpkho, bảo quản thành phẩm
Phân xưởng sản xuất hàng nội địa: Là bộ phận chịu trách
nhiệm thu mua va kinh doanh các mặt hàng thuỷ sản phục vụnhu cầu trong nước Việc tổ chức sản xuất trong phânxưởng cũng được chia thành các tổ sản xuất như ở phânxưởng chế biến
Phân xưởng cơ điện: chịu trách nhiệm bảo quản, bảo
dưỡng máy móc, thiết bị lạnh để đảm bảo cho các kho chờcấp đông, kho bảo quản hoat động liên tục đều đặn Mặtkhác theo dõi và điều hành cung cấp điện nước, đá lạnh chosản xuất cũng như cho quản lý Bao gồm tổ vận hành tổsửa chữa
2 Tổ chức kế toán:
2.1Cơ cấu bộ máy kế toán của Xí Nghiệp chế biến thuỷ đặc sản số 10:
Kế toán trưởng: là người điều hành chung công tác kế
toán của xí nghiệp , là người chịu trách nhiệm giúp giámđốc xí nghiệp tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán, thông kêthông tin và hạch toán kinh tế.Đồng thời hướng dẫn vàtrực tiếp chỉ đạo các bộ phận công nhân viên phòng kếtoán cũng như quyết định tài chính mang lại hiệu quả cao
Kế toán tổng hợp kiêm giá thành: có nhiệm vụ tổng
hợp chứng từ ghi sổ, ghi sổ cái, theo dõi chi phí sảnxuất.Căn cứ từ số liệu của các phần hành kế toán khácchuyển qua Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản
Kế toán trưởng
Kế toán vật tư
Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán công nợ, tạm ứng
Thủ quỹ
Trang 32phẩm Lập báo cáo giá thành và giúp kế toán trưởng lậpbáo cáo kế toán khác vào cuối quý.
Kế toán ngân hàng kiểm thành phẩm: có nhiệm vụ theo
dõi tình hình tăng giảm quỹ tiền gởi ngân hàng, đồng thờitheo dõi biến động của thành phẩm nhập kho
Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất vật tư
Cuối kỳ lập báo cáo nhập, xuất ,tồn chuyển cho kế toángiá thành làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm
Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán công nợ, tạm ứng:
có nhiệm vụ theo dõi nguồn vốn toàn xí nghiệp Theo dõiviệc thu chi tiền mặt các khoản tạm ứng, hoàn ứng củacán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp Đồng thời theo dõi tìnhhình thanh toán của khách hàng cũng như việc thanh toán nợ
xí nghiệp
Thủ quỹ: có nhiệm vụ trực tiếp quản lý tiền mặt ,
tiền gửi ngân hàng của xí nghiệp, thực hiện thu chi theoquyết định của kế toán trưởng Hàng ngày, lập báo cáo quỹtrên cơ sở kiểm tra tiền mặt tồn quỹ, báo cáo số liệu chokế toán tổng hợp
2.2 Hình thức kế toán đang áp dụng:
Việc hạch toán kế toán của Xí Nghiệp được thựchiện trên máy vi tính thông qua chương trình đã được cài đặtsẵn và hình thức kế toán được sử dụng tại Xí nghiệp làhình thức chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GỐC
Sổ
qũy
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ KIÊM CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
SỔ CÁI Bảng tổng hợp
chi tiết
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 33: ghi cuối tháng: ghi cuối kỳ Hàng ngày khi nhận được chứng từ gốc các nhân viênkế toán của từng phần hành kiểm tra chứng từ rồi tiếnhành ghi sổ chi tiết và bảng kê liên quan
Đối với những chứng từ thu chi tiết tiền mặt ,giấy báo nợ,có thì ghi vào bảng kê , ngoài ra chứng từ thuchi tiền mặt còn được thủ quỷ làm căn cứ ghi sổ quỹí
Đối với các chứng từ về nhập xuất hải sản, vật
tư, tiền lương, TSCĐ thì ghi vào bảng kê Các đối tượng theodõi chi tiết như hải sản , vật tư còn được ghi vào kế toánchi tiết
Sau khi ghi vào bảng kê, kế toán tổng hợp tiến hànhlập các chứng từ ghi sổ, cuối tháng hay định kỳ số liệuchứng từ ghi sổ được chuyển vào sổ cái.Chứng từ ghi sổđược máy vi tính lọc ở bất kỳ thời điểm yêu cầu
Cuối tháng từ các sổ kế toán chi tiết tập hợp vàobảng tổng hợp chi phí, và cần có sự đối chiếu giữa bảngtổng hợp chi tiết với sổ cái
Cuối kỳ kế toán tính số dư các tài khoản trên sổ cái, lập rabảng cân đối phát sinh Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinhvà bảng tổng hợp chi tiết, kế toán tổng hợp lập các báo cáo kế toán
B/Thực tế về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản số 10:
I/ Đặc điểm các yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến quá trình hạch toán
1 Lao động:
Do tính đặc thù của ngành chế biến thuỷ sản, nên laođộng của Xí Nghiệp chủ yếu là lao động thủ công có taynghề khéo léo thích hợp cho nữ và có tính chất chuyên mônhoá cao,do tính chất của qui trình chế biến tạo nên.Sốlượng lao động biến đổi theo mùa vụ do nguồn thuỷ sảnbiến đổi Với tính chất như vậy trình độ tay nghề giữa côngnhân có sự không đồng nhất thể hiện ở cấp bậc tay nghề,chính vì vậy xây dựng một chế độ tính lương, tổ chứctheo dõi chi phí tiền lương sẽ gặp những khó khăn và phứctạp.Hiện nay Xí Nghiệp đang xây dựng một chế độ tínhlương theo định mức sản phẩm tuy đảm bảo lợi ích chongười lao động nhưng về phần hạch toán chi phí tiền lươngđòi hỏi phải chính xác về chi phí lương thực tế nên sẽ khó
Trang 34khăn khi tập hợp chi phí lương thực tế vào đối tượng chiphí
2.Nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu chính của Xí Nghiệp là nguyên vật liệuhải sản chủ yếu là từ nguồn đánh bắt của ngư dân, nênbiến động theo mùa vụ…Hơn nửa nguyên vật liệu đòi hỏiphải tươi sống mua về đưa vào sản xuất ngay nên hầu nhưkhông có tồn kho nguyên vật liệu hải sản nên khối lượngcông tác kế toán phát sinh nhiều.Nguyên vật liệu hải sản rất
đa dạng về chũng loại, khích cở nên việc theo dõi khá phứctạp, sổ sách nhiều…Bênh cạnh nguyên vật liệu chính còncó nguyên vật liệu phụ chiếm tỷ trọnh trong giá thành cũngkhá cao như: Bao bì, nguyên vật liệu khác cũng đa dạng vềchũng loại và kích cở, xuất dùng liên quan đến nhiều sảnphẩm nên việc tập hợp và theo dõi cũng khá phức tạp
3 Tài sản cố định:
Do đặc thù của xí nghiệp là đơn vị trực thuộc nên đơn
vị không có thẩm quyền định đoạt đối với tài sản cố địnhmà chỉ được giao quyền sử dụng Các khoản đầu tư lớnvào trang thiết bị cũng được thực hiện trực tiếp bởi công
ty nhập khẩu thuỷ sản miền trung Điều này cũng gây hạnchế lớn trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp cũngcó lợi thế là có thể được công ty hổ trợ về nguồn vốnđầu tư nếu khoản đầu tư là cần thiết Tuy nhiên ta khôngthể không nhận thấy vai trò to lớn của trang thiết bị kỹthuật trong việc đẩy mạnh hiệu quả sản xuất Trang thiết
bị càng hiện đại thì năng xuất càng cao, sản phẩm đạt tiêuchuẩn cao hơn Nhất là giai đoạn hiện nay, khi xu thế hộinhập ngày càng trở nên gay gắt thì việc thích ứng với cácyêu cầu cao về chất lượng sản phẩm trở thành một đòi hỏikhách quan
TSCĐ của Xí Nghiệp rất đa dạng phong phú sử dụng ởnhiều bộ phận khác nhau ở Xí Nghiệp như các dây chuyềnthiết bị chế biến, máy móc , nhà kho, hầm,… nên việc theodõi cần nhiều sổ sách,có những TSCĐ sử dụng liên quanđến nhiều bộ phận nên việc trích khấu hao sẽ gặp khókhăn Hiện nay MMTB của Xí Nghiệp vẫn chưa khai thác hếtcông suất tối đa như dây chuyền chế biến hàng đông cócông suất tối đa là 500 kg/ mẽ nhưng công suất khai thác chỉđược 300kg/ mẽ Do đó việc trích khấu hao vào chi phí chínhxác vẫn mang tính tương đối
II Xác định đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Với mục đích tính giá thành sản phẩm được chínhxác , đồng thời mong muốn giảm bớt khối lượng công táckế toán cũng như phát huy tác dụng của kế toán trong công
Trang 35tác quản lý kinh tế tài chính Đó là xác định đúng đắn đốitượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm.
Để xác đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, xínghiệp dựa vào tình trạng thực tế tình hình sản xuất củadoanh nghiệp để làm căn cứ:
Tại xí nghiệp việc sản xuất tuy có mang tính thờivụ, song số lượng sản phẩm của doanh nghiệp tương đốilớn, và đa dạng về chủng loại, vì trước khi đưa nguyên liệuhải sản vào sản xuất,tại phân xưởng đã đưa vào phẩm cấptrọng lượng của từng nguyên liệu làm căn cứ phân loại chếbiến sản phẩm
Ngoài ra việc sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào sự kýkết thoã thuận của doanh nghiệp đối với khách hàng, (tứcdoanh nghiệp phải thực hiện đúng theo yêu cầu của đối tácvề việc sản xuất sản phẩm gì? Phẩm cấp sản phẩm đónhư thế nào
Sản phẩm của Xí nghiệp sản xuất là những sản phẩmthuộc nghành công nghiệp chế biến thuỷ đặc sản có tính chấtchủ yếu mang tính thủ công đơn giản nhưng đòi hỏi sự khéo léotrong tay nghề chế biến của công nhân nữ Quá trình sản xuấtngắn nhưng phải liên tục từ khâu tiếp nhận đến quá trìnhchế biến và đến khâu đóng gói, bảo quản sản phẩm
Tại xí nghiệp đã có những quy định cho sản phẩm khinguyên liệu hải sản được đưa vào sản xuất, căn cứ vào chấtlượng, đặc tính của sản phẩm để phân ra từng nhóm sảnphẩm , và trong nhóm sản phẩm dựa vào số lượng trongtừng ký sản phẩm để phân loại riêng thành những sản phẩm Chính vì vậy xí nghiệp đã xác định đối tượng hạch toán chiphí sản xuất là nhóm sản phẩm , còn đối tượng tính giáthành là theo từng sản phẩm chi tiết
Hiện nay Xí Nghiệp có 17 nhóm sản phẩm,là 17 đối tượng hạch toán chiphí của quá trình hạch toán hiên nay và 47 sản phẩm chiết các loại:
STT Đối tượng chi phí
10 Mực nang khía luộc
11 Cá bò fillet
12 Cá bò fillet dán
13 Cá thu fillet
14 Cá hố fillet dán
Trang 36Với đối tượng hạch toán chi phí là nhón sản phẩm trongkhi đó đối tượng giá thành là các sản phẩm chi tiết trongnhóm và cùng một qui trình chế biến tương tự nhau giữacác sản phẩm cùng một nguyên vật liêu chính là hải sản đốivới từng nhóm sản phẩm nên Xí Nghiệp lựa chon phươngpháp tính giá thành là phương pháp liên hợp;phương pháptrực tiếp + hệ số:
Chi phí phát sinh trong kỳ của nhóm sản phẩm i
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của nhóm sản phẩm i
quy đổi
=
Tổng giá thành nhóm sản
phẩm i Tổng số lượng thứ hạn sản
Hệ số quyđổi thứ hạnsản phẩm j
Hệ số qui đổi hiện nay đuợc Xí Nghiệp qui đổi theo giá thành kế hoạch định mức của sản phẩm chi tiết của nhóm
III/ Hạch toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp
1.Hạch toán chi phí nguyên vật liêu chính:
1.1.Đặc điểm:
Nguyên vật liệu chính của Xí nghiệp là hàng hải sản đánhbắt tươi sống nguồn mua chủ yếu là từ ngư dân, do dótrong quá trình mua xí nghiệp dùng xe đông lạnh dể vậnchuyển Nguyên vật liệu hải sản đa dạng về chũng loại,kích cở và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành do doú việc tổchức hạch toán phải đảm bảo yêu cầu chính xác Do nguồnmua chủ yếu từ ngư dân nên phụ thuộc rất lớn vào thờitiết khí hậu cho nên có sự biến động lớn trong năm,điềunày ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch sản xuất của Xínghiệp do đó sản xuất của xí nghiệp mang tính thời
Trang 37vụ.Nguyên vật liệu hải sản trước khi đưa vào sản xuất chếbiến cần phải tươi sống Do đó việc tổ chức thu mua, vậnchuyển cần phải đảm bảo chất lượng và yêu cầu của sảnxuất.Do đó việc tổ chức thu mua phức tạp và phát sinhnhiều chi phí nên cần tổ chức tốt dể mang lại chi phí hợplý
Nguyên vật liêu hải sản có nhiều loại ,đa đạng về chũngloại cách cở khác nhau cần phải quản lý tốt tình hình biếnđộng của nguyên vật liệu hải sản do đó việc tổ chức hạchtoán, chi tiết từng loại Chi phí nguyên vật liêu hải sản chiếmtỷ trọng lớn trong giá thành tuong đương với khối sản phẩmnên được tổ chức hạch toán chặc chẽ
1.2.Nội dung chi phí:
Do đặc điểm của nguyên vật liệu hải sản để hư ,biến
chất do đó khi mua nguyên vật liệu hải sản về thì đưa vàochế biến ngay.Song xí nghiệp vẫn mong muốn theo dõi chặcchẽ tình hình biến động của nguyên vật liệu hải sản.Đểtheo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu hải sản kếtoán theo dõi trên tài khoản152 “Chi phí nguyên vật liệu “Chitiết là TK1521”nguyên vật liệu chính”
Chi phí nguyên vật liệu chính:Là nguyên vật liệu hải sản muavào bao gồm: Tôm ,cá ,mực mua từ ngư dân Chi phí nguyênvật liệu chính khi xuất dùng trực tiếp cho đối tượng chiphí đuợc tập hợp cho đối tưọng chi phí
1.3 Phương pháp hạch toán và sổ sách theo dõi.
Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu Xí Nghiệp sử dụnhtài khoản 621 chi tiết 6211”chi phí nguyên vật liệu chínhtrực tiếp” và được chi tiết cho từng đối tượng hạchtoán ,mỗi nhóm sản phẩm được mở một sổ dể theo dõi chiphí nguyên vật liệu chính
Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho các hoá hơnchứng từ liên quan đến xuất nguyên vật liệu chính cho sảnxuất dùng trực tiếp cho sản xuất kế toán tiên hành địnhkhoản và ghi:
Nợ TK 6211:5.520.000
Nợ TK 6211(Mực nang fillet) :252.000
Nợ TK 6211(Mực nang shashimi):5.68.000
Có TK 15215 : 520.000Vào bảng kê tài khoản 621 đồng thời ghi vào sổ chi tiết theođối tượng chi phí mà nguyên vật liệu chính xuất dùng:
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê xuất nguyên vật liệuchính kế toán lập chúng từ ghi sổ làm căn cứ ghi vào tàikhoản tổng hợp :
Nợ TK 621: 526.488.371
Có TK 152: 526.488.371
Trang 38Bảng kê Xuất nguyên vật liệu hải sản tháng12/2004:
Trang 39Bảng tập hợp Chi phí nguyên vật liệu hải sản trực
11 Cá bò fillet 286 5.651.600
12 Cá bò fillet dán 30 436.800
13 Cá thu fillet 8.963 170.703.000
3.2.Nội dung Chi phí :
Chi phí bao bì bao gồm :các loại bao bì xuất dùng trựctiếp để đóng gói sản phẩm.Nhưng chi phí liên quan đếnnhiều đối tượng chi phí, có yêu cầu riêng biệt của từng đốitượng nên tập hợp cho từng đối tượng Chi phí bao bìđược theo dõi trên tài khoản 621 chi tiết 6212 “chi phí bao bì
Trang 40trực tiếp “ đuợc mở sổ chi tiết cho từng nhóm sảnphẩm.Để theo dõi tình hình biến động của bao bì, được kếtoán theo dõi trên TK 152 chi tiết 1525”bao bì đóng gói “
Chi phí bao bì được theo dõi chi tiết như sau: Hằng ngàykhi xuất bao bì kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho bao bì vàcác hoá đơn chứng từ liên quan để ghi vào bảng kê xuất bao
bì theo đối tượng Cuối kì kế toán căn cứ vào số lượngnhập xuất tồn để tính ra gía trị bao bì xuất trong kì và tậphợp chi phí bao bì cho các đối tượng
3.3 Phương pháp hạch toán và sổ sách theo dõi
Hằng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho và các hoá đơnchứng từ liên quan đến xuất bao bì kế toán tiến hành ghivào bảng kê xuất bao bì đến cuối tháng căn cứ vào bảngtổng hợp nhập xuất toàn bao bì để tính giá trị bao bì xuấttrong kì và lập phiếu tính giá xuất bao bì
Bảng kê Xuất bao bì trong tháng 12/2004:
Thànhtiền