1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn hay đại học sư phạm tư tưởng hồ chí minh Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay (1986 nay)

68 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 114,43 KB

Nội dung

luận văn hay đại học sư phạm tư tưởng hồ chí minh Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay (1986 nay) Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại. Người là hiện thân của những giá trị văn hóa rực rỡ nhất, đẹp đẽ nhất và đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt.Năm 1923, trong bài “Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản Nguyễn Ái Quốc” được đăng trên Tạp chí Ngọn lửa nhỏ Liên Xô, nhà báo Liên Xô Ôxip Mandenxtan đã nhận xét rằng: “Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một nền văn hóa, không phải văn hóa Châu Âu, mà có lẽ là một nền văn hóa của tương lai... Dân tộc Việt Nam là một dân tộc giản dị và lịch sự. Qua cử chỉ cao thượng, tiếng nói trầm lắng của Nguyễn Ái Quốc, tôi như thấy được ngày mai, như thấy được viễn cảnh trời yên bể lặng của tình hữu ái toàn thế giới bao la như đại dương”. Lê Xuân Vũ trong tác phẩm “Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh” đã khẳng định “Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà văn hóa lớn tiêu biểu cho tinh hoa dân tộc Việt Nam 4000 năm lịch sử kết hợp làm một với chủ nghĩa Mác Lênin, đỉnh cao của tư tưởng loài người trong thời đại mới. Cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho văn hóa Việt Nam là một bộ phận khăng khít trong toàn bộ cống hiến vĩ đại của Người cho cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới nói chung”. Ngay trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định: “Văn hóa là một mặt trận”. Tư tưởng này của Người là hiện thân cho những khát vọng của cả dân tộc ta trong việc khẳng định bản sắc của mình, đồng thời cũng là khẳng định vai trò xung kích của văn hóa trong sứ mệnh giải phóng dân tộc, là khẳng định một lĩnh vực quan trọng không thể thiếu được, cùng các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế tạo thành những mặt trận trong cuộc kháng chiến toàn diện của dân tộc. Trước ngày bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc, tháng 11 năm 1946, trong diễn văn khai mạc Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ nhiệm vụ của nền văn hóa mới là “phải lấy hạnh phúc của đồng bào, lấy sự nghiệp đấu tranh của dân tộc làm nội dung phản ánh, đồng thời phải biết tiếp thu những kinh nghiệm quý báu của nền văn hóa xưa và nay để xây dựng nền văn hóa mới của Việt Nam với ba tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng”. Như vậy, ngay trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ vai trò quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, giành độc lập cho dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa là một trong những di sản quý báu mà Người đã để lại cho chúng ta hôm nay. Nó có một vị trí, vai trò quan trọng trong cuộc sống và sự phát triển đất nước. Văn hóa chính là mục tiêu, là động lực của cách mạng, Hồ Chí Minh chỉ rõ “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”; bên cạnh đó, văn hóa còn là mặt hợp thành toàn bộ đời sống xã hội, Người nhấn mạnh “trong công cuộc kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề chú ý đến; cùng phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội”. Vì thế, văn hóa không thể đứng ngoài “ mà phải ở trong kinh tế và chính trị” và ngược lại kinh tế, chính trị cũng nằm “ trong văn hóa”. Đồng thời, văn hóa còn là linh hồn, là bản sắc dân tộc, văn hóa không thể tách rời với quốc gia, dân tộc, văn hóa trước hết là văn hóa của một dân tộc, nó mang tâm hồn, diện mạo dân tộc và đó chính là bản sắc dân tộc của văn hóa. Như vậy, văn hóa Hồ Chí Minh được hình thành trong cái nôi văn hóa dân tộc, nền văn hóa đó là sự chắt lọc, tổng hợp kết tinh những gì tinh túy nhất của văn hóa Việt Nam, của phương Đông và phương Tây, của truyền thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế mà cốt lõi là sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với tinh hoa và bản sắc văn hóa dân tộc. Những quan điểm của Người về văn hóa chính là kim chỉ nam để Đảng ta hoạch định chính sách, sách lược phát triển văn hóa qua các giai đoạn xây dựng đất nước. Những quan điểm và hoạt động văn hóa của Người đã góp phần vào sự tiến bộ và phát triển của nền văn minh nhân loại. Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thời đại mà khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã đem đến những biến đổi cực kỳ lớn lao cho cuộc sống của con người và trở thành động lực vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Đảng và Nhà nước ta đang kiên định con đường đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn vằ khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành dộng chống phá của các thế lực thù địch; thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nhưng cũng ngay ở thời điểm này, nhiều vấn đề tiêu cực đã nảy sinh trong đời sống xã hội. Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và đương nhiên kéo theo sự thay đổi đời sống vật chất và tinh thần. Điều đó có nghĩa là văn hóa có vai trò to lớn.Tuy nhiên, thì những cuộc “xâm lăng văn hóa” tiếp diễn mạnh hơn và tinh vi hơn. Khi kinh tế phát triển mang tính chất quốc tế hóa, sản xuất đời sống ngày càng gia tăng, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh thì văn hóa ngoại lai, văn hóa phương Tây cũng tràn vào nước ta, de dọa sự sống còn của bản sắc văn hóa dân tộc, đặt ra yêu cầu cấp bách hơn bao giờ hết là phải bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc.Chính vì vậy, quay lại với quan điểm văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng tư tưởng văn hóa của Người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta là một vấn đề vừa có ý nghĩa chiến lược, vừa mang ý nghĩa thời sự quan trọng. Là một sinh viên, em rất mong muốn được tìm hiểu làm rõ vấn đề này. Do vậy, em chọn đề tài “Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay (1986 nay)” để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thì văn hóa có ý nghĩa sâu xa, đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của đất nước. Nó không chỉ là mục tiêu phấn đấu vươn tới những giá trị cao đẹp cho cuộc sống mà còn có vai trò nền tảng và sức mạnh động lực hết sức to lớn trong phát triển mọi mặt của xã hội. Văn hóa là sức sống của sự phát triển kinh tế xã hội, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động sống của con người. Những quan điểm về văn hóa trong chiến lược phát triển đất nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là “kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam”, mà còn có ý nghĩa thời sự, là chỗ dựa, sự chỉ dẫn cho chúng ta trong nhận thức và giải quyết những vấn đề đặt ra trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Vì vậy, trên thực tế vấn đề văn hóa trong tư tưởng của Người được nhiều công trình, bài viết đề cập tới ở nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Cụ thể như: Lê Xuân Vũ “Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh”, NXB Văn học, 2003. GS, TS. Hoàng Chí Bảo “Văn hóa Hồ Chí Minh giá trị và ý nghĩa”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nguyễn Văn Đức “Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa và vấn đề xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên hiện nay”, Bản tin khoa học Cao đẳng Thương Mại số 02(Q.I2008). Hà Huy Giáp “Hồ Chủ tịch với một vài vấn đề văn hóa, văn nghệ”, Báo Sự Thật, 1965. Vũ Việt Hùng Ban Tuyên giáo TƯ “Xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Lê Như Hoa “Quán triệt tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh về văn hóa là một mặt trận”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặng Xuân Kỳ “Về tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh, nội dung của nền văn hoá mới”, Báo Nhân dân, 2051998. TS.Vũ Ngọc Am “Vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển đất nước”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Hoàng Chí Bảo, Phạm Hồng Chương, Lê Kim Dung “Hồ Chí Minh nhà văn hóa lớn của tương lai”, Nhà xuất bản Thanh niên, 2009. Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong “Hồ Chí Minh văn hóa và đổi mới”, Báo Lao động, 1998. Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã được tiếp cận, nghiên cứu từ nhiều hướng khác nhau, nhưng tập trung chủ yếu ở các nội dung sau: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, chủ nghĩa Mác Lênin vafphaamr chất chủ quan Hồ Chí Minh. Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, vai trò của văn hóa đối với đời sống con người và sự phát triển của đất nước. Việc vận dụng những tư tưởng văn hóa của Người vào mọi mặt của đời sống xã hội; gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Và những tài liệu trên của các tác giả là nguồn tư liệu quý giúp tôi tiếp thu, tham khảo, làm định hướng cho đề tài nghiên cứu của mình. 3. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khóa luận phân tích và làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và sự vận dụng tư tưởng đó trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Thực trạng sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay (1986 nay). Phương hướng và một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và sự vận dụng của Đảng ta trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta thời kỳ 1986 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp với phương pháp thống kê, phương pháp logic, phương pháp so sánh…… 6. Đóng góp của khóa luận Quá trình nghiên cứu khóa luận này đã là cơ sở để tôi đi nghiên cứu sâu hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc, đi sâu nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ đó, xây dựng tinh thần trách nhiệm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Khóa luận chỉ ra được những thành công trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời quá trình thực hiện khóa luận còn giúp tôi có ý thức trân trọng những giá trị văn hóa của thế hệ đi trước để lại và là bước tập dượt, làm quen với công trình nghiên cứu khoa học. Khóa luận còn giúp tôi củng cố kiến thức cơ bản, tích lũy kiến thức cho bản thân cũng như có phương pháp tiếp cận một vấn đề cụ thể đặt ra. 7. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, khóa luận gồm hai chương, 7 tiết. Chương 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Chương 2. Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (1986 nay).   NỘI DUNG Chương 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH Hồ Chí Minh là nhà cách mạng lỗi lạc, người lãnh đạo của cách mạng Việt Nam và của dân tộc Việt Nam. Cả cuộc đời người là sự phấn đấu quên mình để cho dân tộc, nhân loại dược sống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc. Người là hiện thân của tinh hoa văn hóa Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới, kế thừa truyền thống văn hóa kim, cổ, đông, tây đặc biệt là tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin, đỉnh cao tư tưởng nhân văn của nhân loại. Người đã để lại không chỉ cho dân tộc Việt Nam mà cả cho nhân dân thế giới một hệ thống giá trị tư tưởng về mọi lĩnh vực. Trong đó tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa là một trong những di sản quý báu, là kim chỉ nam để Đảng ta hoạch định chính sách, sách lược phát triển văn hóa qua các giai đoạn xây dựng đất nước. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng cảu nhân dân ta giành thắng lợi. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là sự chắt lọc, tổng hợp, kết tinh những giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam, của phương Đông, phương Tây, của truyền thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế mà cốt lõi là sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với tinh hoa văn hóa nhân loại. 1.1.1. Văn hóa dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh có cội nguồn từ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Khi tôn vinh Người là danh nhân văn hóa kiệt xuất và Anh hùng giải phóng dân tộc, tổ chức UNESCO đã ghi nhận: Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh là kết tinh của truyền thống văn hóa ngàn năm của dân tộc Việt Nam và những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau… Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền thống hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thành tiền đề tư tưởng, lí luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất, là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, có ý thức cố kết cộng đồng, là ý chí vượt lên mọi khó khăn, thử thách, là trí thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã kết tinh được những gì tinh tuý nhất của văn hóa Việt Nam, trong đó nổi bật hơn cả là chủ nghĩa yêu nước và lòng nhân ái. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được hun đúc lên bởi cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, dân tộc ta. Tinh thần yêu nước đã trở thành đạo lý, triết lý sống, niềm tự hào của con người Việt Nam. Bởi vậy, với người dân Việt Nam gắn mình với vận mệnh Tổ quốc, với dân tộc thì chủ nghĩa yêu nước ấy lại nhân sức mạnh của bản thân, biến thành một sức mạnh thúc đẩy mình vượt qua khó khăn, nguy hiểm, mọi thử thách, gian nan. Chính từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã đúc kết chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn song vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Yêu nước gắn liền với thương dân đã trở thành đạo lý truyền thống của dân tộc. Đạo lý này được Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy. Yêu nước, thương dân đã thành điều tâm niệm thiêng liêng nằm sâu trong tâm thức và tâm cảm của nhà cách mạng nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh. Đối với người Việt Nam thì tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, “lá lành đùm lá rách” trong hoạn nạn, khó khăn đã trở thành một tình cảm tự nhiên. Truyền thống này cũng được hình thành cùng với sự hình thành dân tộc. Người Việt Nam quen sống với nhau trong tình làng nghĩa xóm, “tắt lửa tối đèn có nhau”, “chia sẻ ngọt bùi”. Bước sang thế kỷ XX, mặc dù xã hội Việt Nam có sự phân hóa về giai cấp truyền thống này vẫn bền vững. Vì vậy, Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, nhấn mạnh bốn chữ “đồng”: đồng tâm, đồng sức, đồng lòng và đồng minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa có cội nguồn từ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trong những giá trị truyền thống tốt đẹp đó, Hồ Chí Minh đã kế thừa tinh thần cộng động, một lối sống thành thực, thân ái, những thuần phong mỹ tục đã trở thành những yếu tố đạm nét trong tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.1.2. Tiếp thu văn hóa nhân loại Trên hành trình cứu nước, Người đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vốn sống, vốn kinh nghiệm để làm giàu tri thức của mình và phục vụ cho cách mạng Việt Nam. Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phương Đông với các thành tựu hiện đại cảu văn minh phương Tây đó chính là nét đặc sắc trong quá trình hình thành nhân cách và văn hóa Hồ Chí Minh. Văn hoá phương Đông Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, với tư chất thông minh tuyệt vời từ nhỏ Hồ Chí Minh đã được trang bị và hấp thụ nền Quốc học và Hán học khá vững vàng, chắc chắn. Khi bôn ba khắp năm châu, bốn bể, Người vừa hoạt động cách mạng, vừa học hỏi không ngừng. Người đã thông thạo các ngôn ngữ tiêu biểu cho nền văn minh của nhân loại, am tường các nền văn hóa Đông, Tây, kim, cổ. Khi tiếp thu các nền văn hóa, Người bao giờ cũng phân tích các yếu tố giá trị toàn nhân loại và vĩnh cửu. Người đã làm giàu trí tuệ của mình bằng tinh thần văn hóa nhân loại. Người đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, và tư tưởng tiến bộ khác của văn hoá phương Đông.Trong đó Người chịu ảnh hưởng rất nhiều của Nho giáo dựa trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Hồ Chí Minh thấy được những mặt tích cực của Nho giáo và khuyên chúng ta “nên học”. Theo Người, mặt tích cực của Nho giáo là nó đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học với châm ngôn “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”. Về điểm này, Nho giáo hơn hẳn các học thuyết cổ đại, bởi vì nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ cai trị. Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh cũng hiểu rõ những mặt bất cập, hạn chế của Nho giáo. Đó là trong Nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu, phản động như tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, khinh thường thực nghiệm, doanh lợi… Phật giáo vào Việt Nam từ sớm và có ảnh hưởng rất mạnh đối với Việt Nam. Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, thiện tâm…; là nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm việc thiện; là tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp; là việc đề cao lao động, cống lười biếng “ nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực”; là chủ trương sống không xa lánh việc đời mà gắn bó với dân, với nước, tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù xâm lược...Tư tưởng dân chủ tiến bộ như chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn có ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh, vì Người tìm thấy những điều phù hợp với điều kiện của cách mạng nước ta. Hồ Chí Minh là nhà mácxít tỉnh táo và sáng suốt, biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng văn hoá phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp của cách mạng Việt Nam. Văn hoá phương Tây Trong ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài Hồ Chí Minh sống chủ yếu ở Châu Âu nên chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa dân chủ và cách mạng của phương Tây như: tư tưởng tự do, bình đẳng qua các tác phẩm của các nhà khia sáng như Vonte (Voltaire), Rútxô (Rousso), Môngtétxkiơ (Montesqieu). Người tiếp thu các giá trị của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp (1791), các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc cảu Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776). Trước khi ra nước ngoài, Bác đã nghe thấy ba từ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái. Lần đầu sang Pháp, Người đã thể hiện bản lĩnh, nhân cách phẩm chất cao thượng, tư duy độc lập tự chủ. Người đã nhìn thấy mặt trái của “lý tưởng” tự do, bình đẳng, bác ái. Cách đây 40 năm, nhà nghiên cứu Pháp Gabriel B. Nonnet trong tác phẩm Việt minh Hồ Chí Minh đã nhận xét: Hồ Chí Minh đã tiếp nhận nhiều ở các nền văn hóa, giáo dục phương Tây nhưng hoàn toàn không đi vào con đường kinh viện. Do đọc nhiều, đi nhiều và sử dụng thông thạo các tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga…đã hình thành ở ông một kiểu tiếp nhận hiệu quả và sâu sắc. Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn của phương Tây, Hồ Chí Minh quan niệm Tôn giáo là văn hoá. Điểm tích cực nhất của Thiên chúa giáo là lòng nhân ái. Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc tư tưởng văn hoá Đông Tây để phục vụ cho cách mạng Việt Nam. Người kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh và những giá trị của Thiên chúa giáo. Và Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại”. Người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột; đã là hiện thân của lòng nhân ái và đức hy sinh cao cả. Sau này, Người luôn luôn giáo dục cán bộ, đảng viên về lòng thương người, thương dân, thương các chiến sỹ ngoài mặt trận đó là những tư tưởng thấm đậm những giá trị cao cả mang tính nhân loại mà Thiên chúa giáo đã khởi xướng. Người lên án gay gắt những kẻ “giả danh Chúa” để thực hiện những “hành vi ác quỷ”: dẫn đường cho đội quân viễn chinh; cướp của cải, đánh đập, bắt giết người (đặc biệt là trẻ em); chiếm ruộng đất canh tác, v.v…Người coi những hành động đó là sự đi ngược lại và phản bội lòng nhân ái cao cả của Chúa, làm hoen ố tư tưởng lớn của Ngài là muốn mưu cầu phúc lợi cho xã hội. Người viết: “Nếu Chúa bất hạnh đã chịu đóng đanh trên cây thánh giá trở về cõi thế này, thì chắc Ngài sẽ vô cùng ngao ngán khi thấy “các môn đồ trung thành” của mình thực hiện đức khổ hạnh như thế nào”. Người lên án những giáo sĩ đại diện cho chủ nghĩa tư bản phương Tây, những kẻ nhân danh chúa để cấu kết với chủ nghĩa thực dân, tham gia vào guồng máy của chủ nghĩa thực dân, xâm nhập nền kinh tế và quân sự, áp đặt nền văn hóa thực dân, làm xuất hiện nguy cơ bá quyền văn hóa.... Nói tóm lại, trên hành trình cứu nước, Hồ Chí Minh đã tự biết làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, Đông và Tây, vừa tiếp thu, vừa gạn lọc để từ tầm cao tri thức nhân loại mà suy nghĩ, lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà vănhóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại Người là hiện thân của nhữnggiá trị văn hóa rực rỡ nhất, đẹp đẽ nhất và đã để lại cho chúng ta một di sảntinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt.Năm 1923, trong bài

“Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản - Nguyễn Ái Quốc” được đăng trên

Tạp chí Ngọn lửa nhỏ - Liên Xô, nhà báo Liên Xô Ôxip Mandenxtan đãnhận xét rằng: “Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một nền văn hóa, không phảivăn hóa Châu Âu, mà có lẽ là một nền văn hóa của tương lai Dân tộc ViệtNam là một dân tộc giản dị và lịch sự Qua cử chỉ cao thượng, tiếng nóitrầm lắng của Nguyễn Ái Quốc, tôi như thấy được ngày mai, như thấy đượcviễn cảnh trời yên bể lặng của tình hữu ái toàn thế giới bao la như đại

dương” Lê Xuân Vũ trong tác phẩm “Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa

Hồ Chí Minh” đã khẳng định “Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà văn hóa lớn

tiêu biểu cho tinh hoa dân tộc Việt Nam 4000 năm lịch sử kết hợp làm mộtvới chủ nghĩa Mác -Lênin, đỉnh cao của tư tưởng loài người trong thời đạimới Cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho văn hóa Việt Nam là một

bộ phận khăng khít trong toàn bộ cống hiến vĩ đại của Người cho cáchmạng Việt Nam và cách mạng thế giới nói chung”

Ngay trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn khẳng định: “Văn hóa là một mặt trận” Tư tưởng này củaNgười là hiện thân cho những khát vọng của cả dân tộc ta trong việc khẳngđịnh bản sắc của mình, đồng thời cũng là khẳng định vai trò xung kích củavăn hóa trong sứ mệnh giải phóng dân tộc, là khẳng định một lĩnh vực quantrọng không thể thiếu được, cùng các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tếtạo thành những mặt trận trong cuộc kháng chiến toàn diện của dân tộc.Trước ngày bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc, tháng 11 năm 1946,trong diễn văn khai mạc Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, Chủ tịch

Trang 2

Hồ Chí Minh đã nêu rõ nhiệm vụ của nền văn hóa mới là “phải lấy hạnhphúc của đồng bào, lấy sự nghiệp đấu tranh của dân tộc làm nội dung phảnánh, đồng thời phải biết tiếp thu những kinh nghiệm quý báu của nền vănhóa xưa và nay để xây dựng nền văn hóa mới của Việt Nam với ba tínhchất dân tộc, khoa học và đại chúng” Như vậy, ngay trong những ngày đầucủa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu

rõ vai trò quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, giànhđộc lập cho dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa là một trong những di sản quýbáu mà Người đã để lại cho chúng ta hôm nay Nó có một vị trí, vai tròquan trọng trong cuộc sống và sự phát triển đất nước Văn hóa chính làmục tiêu, là động lực của cách mạng, Hồ Chí Minh chỉ rõ “văn hóa phải soiđường cho quốc dân đi”; bên cạnh đó, văn hóa còn là mặt hợp thành toàn

bộ đời sống xã hội, Người nhấn mạnh “trong công cuộc kiến thiết nước nhà

có bốn vấn đề chú ý đến; cùng phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hội” Vì thế, văn hóa không thể đứng ngoài “ mà phải ở trongkinh tế và chính trị” và ngược lại kinh tế, chính trị cũng nằm “ trong vănhóa” Đồng thời, văn hóa còn là linh hồn, là bản sắc dân tộc, văn hóakhông thể tách rời với quốc gia, dân tộc, văn hóa trước hết là văn hóa củamột dân tộc, nó mang tâm hồn, diện mạo dân tộc và đó chính là bản sắc dântộc của văn hóa Như vậy, văn hóa Hồ Chí Minh được hình thành trong cáinôi văn hóa dân tộc, nền văn hóa đó là sự chắt lọc, tổng hợp kết tinh những

gì tinh túy nhất của văn hóa Việt Nam, của phương Đông và phương Tây,của truyền thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế mà cốt lõi là sự kếthợp chủ nghĩa Mác - Lênin với tinh hoa và bản sắc văn hóa dân tộc Nhữngquan điểm của Người về văn hóa chính là kim chỉ nam để Đảng ta hoạchđịnh chính sách, sách lược phát triển văn hóa qua các giai đoạn xây dựngđất nước Những quan điểm và hoạt động văn hóa của Người đã góp phầnvào sự tiến bộ và phát triển của nền văn minh nhân loại

Trang 3

Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thời đại mà khoa học, kỹthuật và công nghệ đã đem đến những biến đổi cực kỳ lớn lao cho cuộcsống của con người và trở thành động lực vô cùng quan trọng đối với sựphát triển của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Đảng và Nhà nước ta đang kiênđịnh con đường đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nghèo, kém phát triển; thựchiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn vằkhắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực sai trái; đấu tranh làm thấtbại mọi âm mưu và hành dộng chống phá của các thế lực thù địch; thựchiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Nhưng cũng ngay ởthời điểm này, nhiều vấn đề tiêu cực đã nảy sinh trong đời sống xã hội.Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và đương nhiên kéo theo sự thayđổi đời sống vật chất và tinh thần Điều đó có nghĩa là văn hóa

có vai trò to lớn.Tuy nhiên, thì những cuộc “xâm lăng văn hóa” tiếpdiễn mạnh hơn và tinh vi hơn Khi kinh tế phát triển mang tính chất quốc tếhóa, sản xuất đời sống ngày càng gia tăng, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa được đẩy mạnh thì văn hóa ngoại lai, văn hóa phương Tây cũngtràn vào nước ta, de dọa sự sống còn của bản sắc văn hóa dân tộc, đặt rayêu cầu cấp bách hơn bao giờ hết là phải bảo tồn và phát triển văn hóa dântộc.Chính vì vậy, quay lại với quan điểm văn hóa trong tư tưởng Hồ ChíMinh và sự vận dụng tư tưởng văn hóa của Người trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta là một vấn đề vừa có ý nghĩa chiến lược,vừa mang ý nghĩa thời sự quan trọng

Là một sinh viên, em rất mong muốn được tìm hiểu làm rõ vấn đề

này Do vậy, em chọn đề tài “Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay (1986 - nay)” để làm khóa luận tốt nghiệp.

2 Lịch sử nghiên cứu

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thì văn hóa có ý nghĩa sâu xa, đặc biệtquan trọng trong chiến lược phát triển của đất nước Nó không chỉ là mục

Trang 4

tiêu phấn đấu vươn tới những giá trị cao đẹp cho cuộc sống mà còn có vaitrò nền tảng và sức mạnh động lực hết sức to lớn trong phát triển mọi mặtcủa xã hội Văn hóa là sức sống của sự phát triển kinh tế - xã hội, là độnglực thúc đẩy mọi hoạt động sống của con người Những quan điểm về vănhóa trong chiến lược phát triển đất nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh khôngchỉ là “kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân ViệtNam”, mà còn có ý nghĩa thời sự, là chỗ dựa, sự chỉ dẫn cho chúng ta trongnhận thức và giải quyết những vấn đề đặt ra trong công cuộc xây dựng vàphát triển đất nước hiện nay Vì vậy, trên thực tế vấn đề văn hóa trong tưtưởng của Người được nhiều công trình, bài viết đề cập tới ở nhiều góc độ,khía cạnh khác nhau.

- Nguyễn Văn Đức “Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

và vấn đề xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên hiện nay”, Bản tin khoa

học - Cao đẳng Thương Mại - số 02(Q.I/2008)

- Hà Huy Giáp “Hồ Chủ tịch với một vài vấn đề văn hóa, văn nghệ”,

Báo Sự Thật, 1965

- Vũ Việt Hùng - Ban Tuyên giáo TƯ “Xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Lê Như Hoa “Quán triệt tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh về văn hóa

là một mặt trận”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa Trường Đại học Văn hóa Hà

Nội

- Đặng Xuân Kỳ “Về tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh, nội dung của

nền văn hoá mới”, Báo Nhân dân, 20/5/1998

- TS.Vũ Ngọc Am “Vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển đất nước”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trang 5

- Hoàng Chí Bảo, Phạm Hồng Chương, Lê Kim Dung “Hồ Chí Minh nhà văn hóa lớn của tương lai”, Nhà xuất bản Thanh niên, 2009.

- Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong “Hồ Chí Minh văn hóa và đổi mới”, Báo Lao động, 1998.

Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã được tiếp cận, nghiêncứu từ nhiều hướng khác nhau, nhưng tập trung chủ yếu ở các nội dung sau:

- Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: truyền thống văn hóadân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, chủ nghĩa Mác - Lênin vafphaamr chấtchủ quan Hồ Chí Minh

- Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, vai trò của văn hóađối với đời sống con người và sự phát triển của đất nước

- Việc vận dụng những tư tưởng văn hóa của Người vào mọi mặtcủa đời sống xã hội; gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Và những tài liệu trên của các tác giả là nguồn tư liệu quý giúp tôitiếp thu, tham khảo, làm định hướng cho đề tài nghiên cứu của

mình

3 Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu

- Mục đích nghiên cứu

Khóa luận phân tích và làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và

sự vận dụng tư tưởng đó trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước ta trong giai đoạn hiện nay Đồng thời, từ đó đề xuất một số kiến nghịnhằm thực hiện tốt hơn các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước

- Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

- Thực trạng sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay (1986 - nay)

- Phương hướng và một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ ChíMinh về văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước tahiện nay

Trang 6

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.

- Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và sự

vận dụng của Đảng ta trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước

ta thời kỳ 1986 đến nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích - tổng hợp, kết hợp với phương pháp thống

kê, phương pháp logic, phương pháp so sánh……

6 Đóng góp của khóa luận

Quá trình nghiên cứu khóa luận này đã là cơ sở để tôi đi nghiên cứusâu hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc, đi sâu nghiên cứu chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và sự vận dụng tư tưởng

Hồ Chí Minh về văn hóa vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước Từ đó, xây dựng tinh thần trách nhiệm giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc

Khóa luận chỉ ra được những thành công trong việc vận dụng tưtưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa nước ta trong giai đoạn hiện nay

Đồng thời quá trình thực hiện khóa luận còn giúp tôi có ý thức trântrọng những giá trị văn hóa của thế hệ đi trước để lại và là bước tập dượt,làm quen với công trình nghiên cứu khoa học Khóa luận còn giúp tôi củng

cố kiến thức cơ bản, tích lũy kiến thức cho bản thân cũng như có phươngpháp tiếp cận một vấn đề cụ thể đặt ra

7 Kết cấu khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, khóa luậngồm hai chương, 7 tiết

Chương 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Chương 2 Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (1986 - nay)

Trang 7

NỘI DUNG Chương 1

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1.1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH

Hồ Chí Minh là nhà cách mạng lỗi lạc, người lãnh đạo của cáchmạng Việt Nam và của dân tộc Việt Nam Cả cuộc đời người là sự phấnđấu quên mình để cho dân tộc, nhân loại dược sống trong hòa bình, tự do

và hạnh phúc Người là hiện thân của tinh hoa văn hóa Việt Nam, danhnhân văn hóa thế giới, kế thừa truyền thống văn hóa kim, cổ, đông, tây đặcbiệt là tiếp thu chủ nghĩa Mác -Lênin, đỉnh cao tư tưởng nhân văn của nhânloại Người đã để lại không chỉ cho dân tộc Việt Nam mà cả cho nhân dânthế giới một hệ thống giá trị tư tưởng về mọi lĩnh vực Trong đó tư tưởng

Hồ Chí Minh về văn hóa là một trong những di sản quý báu, là kim chỉnam để Đảng ta hoạch định chính sách, sách lược phát triển văn hóa quacác giai đoạn xây dựng đất nước

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâusắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả sự vận dụng

và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta,

kế thừa phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá củaĐảng ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng cảu nhân dân tagiành thắng lợi

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa chiếm một vị trí quan trọng trong

hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Đó là sự chắt lọc, tổng hợp, kết tinh nhữnggiá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam, của phương Đông, phương Tây, củatruyền thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế mà cốt lõi là sự kết hợpchủ nghĩa Mác - Lênin với tinh hoa văn hóa nhân loại

Trang 8

1.1.1 Văn hóa dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh có cội nguồn từ những giá trị truyền thốngtốt đẹp của dân tộc Khi tôn vinh Người là danh nhân văn hóa kiệt xuất vàAnh hùng giải phóng dân tộc, tổ chức UNESCO đã ghi nhận: Nhà văn hóakiệt xuất Hồ Chí Minh là kết tinh của truyền thống văn hóa ngàn năm củadân tộc Việt Nam và những tư tưởng của Người là hiện thân của nhữngkhát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc của mình và tiêubiểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau…

Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giátrị truyền thống hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thànhtiền đề tư tưởng, lí luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Đó làtruyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất, là tinh thần tương thân tương

ái, lòng nhân nghĩa, có ý thức cố kết cộng đồng, là ý chí vượt lên mọi khókhăn, thử thách, là trí thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêmtốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã kết tinh được những gì tinhtuý nhất của văn hóa Việt Nam, trong đó nổi bật hơn cả là chủ nghĩa yêunước và lòng nhân ái Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được hun đúc lên bởicuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, dân tộc ta Tinhthần yêu nước đã trở thành đạo lý, triết lý sống, niềm tự hào của con ngườiViệt Nam Bởi vậy, với người dân Việt Nam gắn mình với vận mệnh Tổquốc, với dân tộc thì chủ nghĩa yêu nước ấy lại nhân sức mạnh của bảnthân, biến thành một sức mạnh thúc đẩy mình vượt qua khó khăn, nguyhiểm, mọi thử thách, gian nan Chính từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã đúc

kết chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn song vô cùng mạnh mẽ, to lớn,

nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước

và cướp nước” Yêu nước gắn liền với thương dân đã trở thành đạo lý

Trang 9

truyền thống của dân tộc Đạo lý này được Hồ Chí Minh kế thừa và pháthuy Yêu nước, thương dân đã thành điều tâm niệm thiêng liêng nằm sâutrong tâm thức và tâm cảm của nhà cách mạng - nhà văn hóa lớn Hồ ChíMinh.

Đối với người Việt Nam thì tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn

kết, tương thân tương ái, “lá lành đùm lá rách” trong hoạn nạn, khó khăn

đã trở thành một tình cảm tự nhiên Truyền thống này cũng được hìnhthành cùng với sự hình thành dân tộc Người Việt Nam quen sống với nhau

trong tình làng nghĩa xóm, “tắt lửa tối đèn có nhau”, “chia sẻ ngọt bùi”.

Bước sang thế kỷ XX, mặc dù xã hội Việt Nam có sự phân hóa về giai cấptruyền thống này vẫn bền vững Vì vậy, Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa,phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, nhấn mạnh bốn chữ

tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1.2 Tiếp thu văn hóa nhân loại

Trên hành trình cứu nước, Người đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhânloại, vốn sống, vốn kinh nghiệm để làm giàu tri thức của mình và phục vụcho cách mạng Việt Nam Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóaphương Đông với các thành tựu hiện đại cảu văn minh phương Tây - đóchính là nét đặc sắc trong quá trình hình thành nhân cách và văn hóa HồChí Minh

Văn hoá phương Đông

Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, với tư chất thông minhtuyệt vời từ nhỏ Hồ Chí Minh đã được trang bị và hấp thụ nền Quốc học vàHán học khá vững vàng, chắc chắn Khi bôn ba khắp năm châu, bốn bể,

Trang 10

Người vừa hoạt động cách mạng, vừa học hỏi không ngừng Người đãthông thạo các ngôn ngữ tiêu biểu cho nền văn minh của nhân loại, amtường các nền văn hóa Đông, Tây, kim, cổ Khi tiếp thu các nền văn hóa,Người bao giờ cũng phân tích các yếu tố giá trị toàn nhân loại và vĩnh cửu.Người đã làm giàu trí tuệ của mình bằng tinh thần văn hóa nhân loại.Người đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, và tư tưởng tiến bộkhác của văn hoá phương Đông.Trong đó Người chịu ảnh hưởng rất nhiềucủa Nho giáo dựa trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Hồ ChíMinh thấy được những mặt tích cực của Nho giáo và khuyên chúng ta “nênhọc” Theo Người, mặt tích cực của Nho giáo là nó đề cao văn hóa, lễ giáo,tạo ra truyền thống hiếu học với châm ngôn “Học không biết chán, dạykhông biết mỏi” Về điểm này, Nho giáo hơn hẳn các học thuyết cổ đại, bởi

vì nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ cai trị Bên cạnh đó,

Hồ Chí Minh cũng hiểu rõ những mặt bất cập, hạn chế của Nho giáo Đó làtrong Nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu, phản động như tư tưởngđẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, khinh thường thựcnghiệm, doanh lợi…

Phật giáo vào Việt Nam từ sớm và có ảnh hưởng rất mạnh đối vớiViệt Nam Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, thiện tâm…; là nếpsống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm việc thiện; là tinh thầnbình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp; là việc đề cao lao động,cống lười biếng “ nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực”; là chủ trương sốngkhông xa lánh việc đời mà gắn bó với dân, với nước, tích cực tham gia vàocuộc đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù xâm lược Tư tưởng dân chủtiến bộ như chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn có ảnh hưởng đến tưtưởng Hồ Chí Minh, vì Người tìm thấy những điều phù hợp với điều kiệncủa cách mạng nước ta Hồ Chí Minh là nhà mácxít tỉnh táo và sáng suốt,biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng văn hoá phương Đông đểphục vụ cho sự nghiệp của cách mạng Việt Nam

Trang 11

Văn hoá phương Tây

Trong ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài Hồ Chí Minh sống chủyếu ở Châu Âu nên chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa dân chủ

và cách mạng của phương Tây như: tư tưởng tự do, bình đẳng qua các tácphẩm của các nhà khia sáng như Vonte (Voltaire), Rútxô (Rousso),

Môngtétxkiơ (Montesqieu) Người tiếp thu các giá trị của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp (1791), các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc cảu Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776) Trước khi ra nước ngoài, Bác đã nghe thấy ba từ Pháp:

tự do, bình đẳng, bác ái Lần đầu sang Pháp, Người đã thể hiện bản lĩnh,nhân cách phẩm chất cao thượng, tư duy độc lập tự chủ Người đã nhìnthấy mặt trái của “lý tưởng” tự do, bình đẳng, bác ái Cách đây 40 năm, nhànghiên cứu Pháp Gabriel B Nonnet trong tác phẩm Việt minh - Hồ ChíMinh đã nhận xét: Hồ Chí Minh đã tiếp nhận nhiều ở các nền văn hóa, giáodục phương Tây nhưng hoàn toàn không đi vào con đường kinh viện Dođọc nhiều, đi nhiều và sử dụng thông thạo các tiếng Pháp, Anh, Hoa,Nga…đã hình thành ở ông một kiểu tiếp nhận hiệu quả và sâu sắc

Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn của phương Tây, Hồ Chí Minh quanniệm Tôn giáo là văn hoá Điểm tích cực nhất của Thiên chúa giáo là lòngnhân ái Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc tư tưởng văn hoá Đông - Tây đểphục vụ cho cách mạng Việt Nam Người kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh

và những giá trị của Thiên chúa giáo Và Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại” Người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự

nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức,bóc lột; đã là hiện thân của lòng nhân ái và đức hy sinh cao cả Sau này,Người luôn luôn giáo dục cán bộ, đảng viên về lòng thương người, thươngdân, thương các chiến sỹ ngoài mặt trận - đó là những tư tưởng thấm đậm

Trang 12

những giá trị cao cả mang tính nhân loại mà Thiên chúa giáo đã khởixướng.

Người lên án gay gắt những kẻ “giả danh Chúa” để thực hiện những

“hành vi ác quỷ”: dẫn đường cho đội quân viễn chinh; cướp của cải, đánhđập, bắt giết người (đặc biệt là trẻ em); chiếm ruộng đất canh tác, v.v…Người coi những hành động đó là sự đi ngược lại và phản bội lòng nhân áicao cả của Chúa, làm hoen ố tư tưởng lớn của Ngài là muốn mưu cầu phúclợi cho xã hội Người viết: “Nếu Chúa bất hạnh đã chịu đóng đanh trên câythánh giá trở về cõi thế này, thì chắc Ngài sẽ vô cùng ngao ngán khi thấy

“các môn đồ trung thành” của mình thực hiện đức khổ hạnh như thế nào”

Người lên án những giáo sĩ đại diện cho chủ nghĩa tư bản phươngTây, những kẻ nhân danh chúa để cấu kết với chủ nghĩa thực dân, tham giavào guồng máy của chủ nghĩa thực dân, xâm nhập nền kinh tế và quân sự,

áp đặt nền văn hóa thực dân, làm xuất hiện nguy cơ bá quyền văn hóa

Nói tóm lại, trên hành trình cứu nước, Hồ Chí Minh đã tự biết làmgiàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, Đông và Tây, vừa tiếpthu, vừa gạn lọc để từ tầm cao tri thức nhân loại mà suy nghĩ, lựa chọn, kếthừa và đổi mới, vận dụng và phát triển

1.1.3 Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin.

Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bảnchất của tư tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người góp phần làm phongphú thêm chủ nghĩa Mác - Lênin ở thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lêngiành độc lập, tự do “Chủ nghĩa Mác - Lênin đối với chúng ta… là mặttrời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa

xã hội…”

Việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin ở Hồ Chí Minh diễn ra trên nềntảng của những tri thức văn hóa tinh túy được chắt lọc, hấp thụ và một vốnchính trị, vốn hiểu biết phong phú, được tích lũy qua thực tiễn hoạt độngđấu tranh vì mục tiêu cứu nước và giải phóng dân tộc

Trang 13

Bản lĩnh trí tuệ đó đã nâng cao khẻ năng tư duy độc lập, tự chủ vàsáng tạo ở Người khi vận dụng những nguyên lý cách mạng của thời đại vàhoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam Quá trình đó cũng diễn ra mộtcách chân thành và giản dị Điều này đã được Hồ Chí Minh cắt nghĩa trong

bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Mác – Lênin: “Lúc bấy giờ, tôi ủng

hộ Cách mạng Tháng Mười chỉ theo cảm tính tự nhiên… Tôi kính yêu Lênin vì Lênin là một người yêu nước vĩ đại đã giải phóng đồng bào mình… Tôi tham gia Đảng Xã hội Pháp chẳng qua là vì các “ông bà” ấy – (hồi đó tôi gọi các đồng chí của tôi như thế) - đã tỏ đồng tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức Còn như Đảng là gì, công đoàn

là gì, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là gì thì tôi chưa hiểu” [10,

126]

Quá trình tưởng chừng như đơn giản và tự nhiên đó, thực ra “làchặng đường chiến thắng bao nhiêu khó khăn với sự lựa chọn vững chắc,tránh được những sai lầm dẫn tới ngõ cụt” Thực tiễn trong khoảng gần 10năm đi tìm đường cứu nước, nhất là sau khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất nhữngluận về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin (1920), Nguyễn Ái Quốc

đã “cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng… vui mừng đến phát khóc…”

vì đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc Như vậy, chính Luận cương

của V.I.Lênin đã nâng cao nhận thức của Hồ Chí Minh về con đường giảiphóng Nó phù hợp và đáp ứng những tình cảm, suy nghĩ, hoài bão được ấp

ủ từ lâu, nay đang trở thành hiện thực Người viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải là chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” [10, 128].

Từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đãtiến dần tới những nhận thức “lý tính”, trở lại nghiên cứu chủ nghĩa Mácsâu sắc hơn, để rồi tiếp thu học thuyết của các ông một cách có chọn lọc,không rập khuôn máy móc, không sao chép giáo điều Người tiếp thu líluận Mác - Lênin theo phương pháp mácxít, nắm lấy cái tinh thần, cái bản

Trang 14

chất Người vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng củachủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết những vấn đề thực tiễn của Việt Nam,chứ không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở.

Như vậy, thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin đã giúp HồChí Minh tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường

cứu nước: “trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới [10, 128]; “ Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” [2, 268]; “ Chính là do cố gắng vận dụng những lời dạy của Lênin, nhưng vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam ngày nay, mà chúng tôi đã chiến đấu và giành được thắng lợi to lớn” [12, 476].

Tóm lại Hồ Chí Minh tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loạimột cách có chọn lọc rồi vận dụng những tinh hoa đó một cách sát hợp vàonhững điều kiện cụ thể của đất nước, của dân tộc vì mục đích không chỉgiải phóng cho dân tộc mình mà còn góp phần tích cực nhất vào sự nghiệpgiải phóng của các dân tộc khác trên thế giới

1.1.4 Phẩm chất chủ quan Hồ Chí Minh.

Sinh ra trong một gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nước vàgần gũi, gắn bó mật thiết với nhân dân Với tư chất thông minh, tư duy độclập, sáng tạo, ham hiểu biết, nhạy bén với thời cuộc, với khả năng phân tíchkhái quát tổng hợp Hồ Chí Minh đã tiếp nhận mạch ngầm văn hóa truyềnthống và thời đại Vì vậy, ở Hồ Chí Minh mang đầy đủ những gì là tinh túynhất, tốt đẹp nhất của con người Việt Nam Những yếu tố này đã hìnhthành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa có giá trị đến ngày nay

- Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh.

Trang 15

Hồ Chí Minh có tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo, có óc phê phántinh tường và sáng suốt trong việc nghiên cứu tìm hiểu các cuộc cách mạngtrên thế giới Những năm tháng hoạt động trong nước và buôn ba khắp thếgiới để học tập, nghiên cứu, Hồ Chí Minh đã không ngừng quan sát, nhậnxét thực tiễn, làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình, đồng thời hìnhthành những cơ sở quan trọng để tạo dựng nên những thành công trong lĩnhvực hoạt động lý luận của Người về sau.

Các nhà yêu nước tiền bối cùng thời với Hồ Chí Minh tuy cũng đã cónhững quan sát, nhưng họ chưa nhận thấy, hoặc nhận thức chưa đúng về sựthay đổi của dân tộc và của thời đại.Trong quá trình tìm đường cứu nước,

Hồ Chí Minh khám phá các quy luật vận động xã hội, đời sống văn hóa vàcuộc đấu tranh cảu các dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể để khái quát thành lýluận, đem lý luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn và được kiểm nghiệm trongthực tiễn Nhờ vào con đường nhận thức chân lý như vậy mà lý luận của

Hồ Chí Minh mạng giá trị khách quan, cách mạng và khoa học

- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn.

Mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc, sự tác đọng mạnh mẽ của thờiđại và sự nhận thức đúng đắn về thời đại đã tạo điều kiện để Hồ Chí Minhhoạt động có hiệu quả cho dân tộc và nhân loại Có được điều đó là nhờvào nhân cách, phẩm chất và tài năng trí tuệ siêu việt của Hồ Chí Minh

Phẩm chất tài năng đó được biểu hiện trước hết ở tư duy độc lập, tựchủ, sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong việcnhận xét, đánh giá các sự vật, sự việc chung

Phẩm chất, tài năng đó cũng được biểu hiện ở bản lĩnh kiên định,luôn tin vào nhân dân; khiêm tốn, bình dị ham học hỏi; nhạy bén với cáimới, có phương pháp biện chứng, có đầu óc thực tiễn Người không ngừnghọc tập và chiếm lĩnh vốn tri thức vốn kinh nghiệm đấu tranh của cácphong trào giải phóng dân tộc Nhân cách, phẩm chất, tài năng và trí tuệcủa Hồ Chí Minh đã giúp Người đến với CN Mác - Lênin và tiếp thu được

Trang 16

các giá trị văn hoá nhân loại Trong Người là tâm hồn của một nhà yêunước vĩ đại, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng; một trái tim yêuthương nhân dân, thương người cùng khổ, sẵn sàng chịu đựng hy sinh vìđộc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân Bác Hồ từ một người tìmđường cứu nước đã trở thành người dẫn đường cho cả dân tộc đi theo.Nhân cách, phẩm chất, tài năng và trí tuệ của bản thân đã tác động rất lớnđến việc hình thành và phát triển tư tưởng của Người Tất cả những điềukiện khách quan trên đã góp phần vào việc hình thành nên một vị lãnh tụkiệt xuất, một con người vĩ đại, một tái năng lớn, một tư tưởng lớn - tưtưởng Hồ Chí Minh Trong đó đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đềvăn hoá; và sớm nhận thức được vai trò và sức mạnh của văn hóa và tưtưởng, Người đã nhanh chóng đưa văn hóa vào chiến lược phát triển củađất nước.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã trở thành kim chỉ nam củaĐảng trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc; mãi mãi là ánh sáng soi đường cho dân tộc ta trong quá trình xây dựng

“nền tảng tinh thần của xã hội”

Hồ Chí Minh được cả thế giới tôn vinh là nhà văn hóa kiệt xuất,không chỉ vì Người đã sáng tạo ra một thời đại mới và một nền văn hóamới ở Việt Nam mà còn vì những sự đóng góp mới của Người vào lý luận

và sự phát triển chung của nền văn hóa nhân loại

1.2 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG CỦA CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

1.2.1 Khái niệm về văn hóa

Văn hóa là vấn đề phức tạp Khái niệm “văn hóa” có nội hàm phongphú và ngoại diên rất rộng Chính vì vậy, đã có đến hàng trăm định nghĩakhác nhau về văn hóa Cho đến nay người ta thống kê thì có hơn 400 địnhnghĩa về văn hóa

- Quan niệm của các học giả về văn hóa.

Trang 17

Người đầu tiên đề cập đến khái niệm văn hóa là Lưu Hướng ngườiTrung Quốc (Thời Tây Hán), ông định nghĩa văn hóa theo nghĩa Hán đó là:văn hóa là dùng văn để hóa, giáo hóa con người.

Đến thế kỷ XIX năm 1871, nhà nhân chủng học người Anh WilliamIsaac Taylor đã định nghĩa văn hóa như sau: văn hóa hay văn minh hiểutheo nghĩa rộng trong dân tộc là một tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đứctin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất cứ khả năng, tập quánnào mà con người thu được với tư cách là một thành viên của xã hội

Về mặt thuật ngữ khoa học: văn hóa được bắt nguồn từ chữ Latinh

“Cultus” mà nghĩa gốc là gieo trồng, được dùng theo nghĩa Cultus Agri nghĩa là “ gieo trồng ruộng đất” và Cultus Animi là “ gieo trồng tinh thần” tức là sự “giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người” Theo nhà triết học

người Anh Thomas Hobbes (1588 - 1679): lao động giành cho đất được gọi

là sự gieo trồng, và sự dạy dỗ trẻ em gọi à gieo trồng tinh thần”

Định nghĩa văn hóa của UNESCO được thông qua trong bản tuyên

bố những chính sách văn hóa tại Hội nghị quốc tế do UNESCO chủ trì từngày 26/ 07 đến ngày 06/ 08/ 1982 tại Mêhicô cho rằng: “Văn hóa là tổngthể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyếtđịnh tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội Vănhóa bao gồm nghệ thuật văn chương, những lối sống, những quyền cơ bảncủa con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng.Văn hóa đem lại cho con người những khả năng suy xét về bản thân Chínhvăn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lítính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lí Chính nhờ văn hóa màcon người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương

án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòikhông biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trìnhvượt trội lên bản thân”

Trang 18

Theo từ điển Tiếng việt: Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trịvật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử; vănhóa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu, đời sốngtinh thần; văn hóa alf tri thức, kiến thức khoa học đồng nghĩa với trình độhọc vấn; văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của vănminh.

Tóm lại, theo quan điểm của các học giả về văn hóa thì văn hóa làsản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệgiữa con người và xã hội Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạonên con người, duy trì sự bền vững và trật tự xã hội Văn hóa được truyền

từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa Văn hóađược tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội củacon người Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội đượcbiểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động củacon người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà con người tạo ra

- Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa.

Dựa trên những định nghĩa của các học giả về văn hóa và từ chínhthực tiễn hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã đưa ra định nghĩađầy đủ, đúng đắn khoa học và cách mạng nhất về văn hóa Trong tư tưởng

của Người, văn hóa được hiểu theo ba nghĩa: nghĩa rộng, hẹp và rất hẹp

Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa là toàn bộ những giá trị

vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn,đồng thời đó cũng là mục đích sống của loài người Tháng 8/ 1943 khi còn

ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra mộtđịnh nghĩa của mình về văn hóa Điều thú vị là định nghĩa của Hồ ChíMinh có rất nhiều điểm gần với quan điểm hiện đại về văn hóa Người viết:

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về

Trang 19

mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [3, 43].

Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phục được quan niệm phiếndiện về văn hóa trong lịch sử và hiện tại, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực tinhthần, trong văn học nghệ thuật, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực giáo dục, phảnánh trình độ học vấn… Trên thực tế, văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trịvật chất và những giá trị tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng

sự sinh tồn và cũng là mục đích cuộc sống của loài người

Có thể thấy rằng, đây chính là nội dung quan điểm về văn hoá củachủ nghĩa Mác - Lênin mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lĩnh hội được trongquá trình hoạt động cách mạng phong phú của mình Quan niệm này củaNgười xuất phát từ cách tiếp nhận tư tưởng Mácxít và rất gần gũi với nhậnthức hiện đại về văn hóa, coi văn hoá không đơn thuần là đời sống tinhthần của con người - xã hội, mà từ trong bản chất của mình, nó chính làlinh hồn, là "hệ thần kinh" của một xã hội, là sức mạnh trường tồn của dântộc, là sức mạnh đỉnh cao vươn lên của thời đại

Theo nghĩa hẹp, văn hóa là những giá trị tinh thần Người viết:

“Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị - kinh tế - xã hội - văn hóa Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng” (Báo Cứu quốc, 8/1945).

Theo nghĩa rất hẹp, văn hóa đơn giản là trình độ học vấn của con

người thể hiện ở việc Hồ Chí Minh yêu cầu mọi người phải đi học văn hóa,xóa mù chữ…

- Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới

Cùng với định nghĩa về văn hóa, Hồ Chí Minh còn đưa ra Năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc:

“1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường

Trang 20

2 Xây dựng luân lý: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng.

3 Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi củanhân dân trong xã hội

4 Xây dựng chính trị: dân quyền

1.2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hóa

Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.

Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh đã đưa

ra quan điểm này Ở đây, Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hang với chínhtrị, kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội và bốnvấn đề này có quan hệ mật thiết với nhau

Trong quan hệ với chính trị, xã hội: Hồ Chí Minh cho rằng, chính

trị, xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng Chính trị

giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển Người nói: “Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy… Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhân dân ta

bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển được” [7, 434] Để văn hóa phát

triển tự do, phải làm cách mạng chính trị trước

Trong quan hệ với kinh tế: Hồ Chí Minh chỉ rõ kinh tế là thuộc về

cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hóa Từ đó, Người đưa raluận điểm: phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để có

điều kiện xây dựng và phát triển văn hóa Người viết: văn hóa là một kiến

Trang 21

trúc thượng tầng nhưng cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa

mới kiến thiết và có điều kiện phát triển được

Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là kinh tế phải đi trước một bước

Người viết: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế Tục ngữ ta có câu:

có thực mới vực được đạo, vì thế kinh tế phải đi trước” [10, 59].

Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.

Đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minhkhông nhấn mạnh một chiều về sự phụ thuộc “thụ động” của văn hóa vào

kinh tế Người khẳng định: “Trình độ văn hóa của nhân dân lên cao sẽ giúp cho chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ, cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh” [8, 281].

Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị: văn hóa phải tham gia thực

hiện nhiệm vụ của chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế Quanđiểm này không chỉ định hướng cho việc xây dựng một nền văn hóa mới ởViệt Nam mà còn định hướng cho mọi hoạt động văn hóa Trong kháng chiếnchống thực dân Pháp, quan điểm “Văn hóa cũng là một mặt trận”, “Khángchiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”…mà Người đưa ra đã tạo nênmột phong trào văn hóa văn nghệ sôi động chưa từng thấy

Kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa: điều mà chủ nghĩa xã

hội và thời đại đang đòi hỏi Ngày nay, trong công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng chủ trương gắnvăn hóa với phát triển, chủ trương đưa các giá trị văn hóa thấm sâu vàokinh tế và chính trị, làm cho văn hóa thực sự vừa là mục tiêu, vừa là độnglực của công cuộc xây dụng và phát triển đất nước

Trang 22

1.2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất của văn hóa

Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Hồ ChíMinh đã bắt tay ngay vào việc xây dựng một nền văn hóa mới Hồ ChíMinh chỉ ra sự khác nhanu giữa nền văn hóa mới và nền văn hóa cũ trướchết ở tính chất cơ bản của nó Nền văn hóa cũ mang tính chất nô dịch, ngudân đã được Người phân tích, tố cáo, lên án trong nhiều bài viết, nhất là

trong “Bản án chế độ thực dân Pháp ở Đông Dương”

Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song, nền văn hóa mớitheo tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm ba tính chất: tính dân tộc, tính khoahọc và tính đại chúng

Tính dân tộc được Hồ Chí Minh biểu đạt bằng nhiều khái niệm, như

đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc, nhằm nhấn mạnh đến chiều sâu bản chấtrất đặc trưng của văn hóa dân tộc, giúp phân biệt, không nhầm lẫn với vănhóa của các dân tộc khác Người cho rằng, để được như vậy, “phải” traudồi cho văn hóa, văn nghệ có tinh thần thuần túy “Việt Nam”, phải “lột tảcho hết tinh thần dân tộc”, đó là chủ nghĩa yêu nước, đoàn kết, khát vọngđộc lập, tự chủ, tự lực, tự cường… của dân tộc Người cho rằng, “nếu dântộc hóa mà phát triển đến cực điểm thì tức là đến chỗ thế giới hóa nó, vì lúcbấy giờ văn hóa thế giới sẽ phải chú ý đến văn hóa của mình sẽ chiếm được

vị trí ngang với các nền văn hóa thế giới” (Báo Cứu quốc, 9/10/1945) Tínhdân tộc của nền văn hóa không chỉ thể hiện ở chỗ biết giữ gìn, kế thừa vàphát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà còn phải phát triểnnhững truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới củađất nước

Tính khoa học tức là hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa

của thời đại Tính khoa học của văn hóa đòi hỏi phải đấu tranh chống lạinhững gì trái khoa học, phản tiến bộ, phải truyền bá tư tưởng mácxít, đấutranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín dị đoan, phải biết gạnđục, khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh

Trang 23

hoa văn hóa nhân loại Người nói: “Nay nước ta được độc lập, tinh thần được giải phóng, cần phải có một nền văn hóa hợp với khoa học và hợp với cả nguyện vọng của nhân dân” Phải kiên quyết đấu tranh chống những

gì trái với khoa học, phản tiến bộ Những người làm văn hóa phải có trí tuệ,hiểu biết khoa học tiên tiến, phải có chiến lược xây dựng văn hóa mang tầmthời đại

Tính đại chúng nền văn hóa phải phục vụ cho nhân dân và do nhân dân xây dựng nên Hồ Chí Minh nói, “Văn hóa phục vụ ai? Cố nhiên chúng ta phải nói là phục vụ công nông binh, tức là phục vụ đại đa số nhân dân”; “Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo Nhưng quân fhcungs không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội Quần chúng còn là người sáng tác nữa…” [9, 249- 250].

1.2.4 Quan điểm về chức năng của văn hóa

Chức năng của văn hóa rất phong phú, đa dạng Hồ Chí Minh chorằng, văn hóa có ba chức năng chủ yếu

Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp.

Theo Hồ Chí Minh, tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu nhấtcủa đời sống tinh thần của con người Vì vậy, chức năng cao quý nhất củavăn hóa là bồi dưỡng, nêu cao tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp chonhân dân loại bỏ những sai lầm thấp hèn có thể có trong tư tưởng và tìnhcảm mỗi người

Văn hóa phải bồi dưỡng tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường, độc lập tự

do, làm cho dân tộc vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi íchriêng, xây dựng tình cảm lớn như yêu nước, thương nòi, yêu thương conngười, yêu tính trung thực, chân thành, ghét thói hư tật xấu, căm thù giặcnội xâm

Tư tưởng và tình cảm rất phong phú nên văn hóa phải đặc biệt quan tâm đến những tư tưởng, tình cảm lớn, bồi dưỡng tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường, độc lập tự do, chi phối đời sống tinh thần của mỗi con người và của

Trang 24

dân tộc, phải bồi dưỡng lý tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội Nếu phai nhạt lý tưởng này con người sẽ chỉ trở nên tầm thường nhỏ bé.

Tình cảm lớn của dân tộc Việt Nam là lòng yêu nước, thương dân,thương yêu con người; yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghétnhững thói hư tật xấu, sự sa đọa…được thể hiện trong các mối quan hệ vớigia đình, bạn bè, anh em, đồng đội…Và văn hóa góp phần xây đắp niềm tincho con người vào bản thân, lý tưởng, nhân dân và tiền đồ cách mạng…

Đánh giá cao chức năng của văn hóa trong đời sống xã hội nói chung

và trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nói riêng, bên cạnh các tácphẩm mang tính chất Chính trị, Hồ Chí Minh còn là tác giả của nhiều kiệttác văn học đã góp phần không nhỏ trong việc xây dựng tư tưởng, tình cảm,củng cố niềm tin, lý tưởng con người trong chặng đường đấu tranh đầy giankhó như tập thơ Ngục trung nhật ký, các bài thơ tuyên truyền như Ca binhlính, Ca sợi chỉ…

“Hòn đá to hòn đá nặng Một người nhấc nhấc không đặng Hòn đá nặng hòn đá to

Nhiều người nhấc nhấc lên đặng”

Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.

Dân trí là trình độ hiểu biết, là vốn kiến thức của người dân.Nói đếnvăn hóa là phải nói đến dân trí Đó là trình độ hiểu biết, là vốn kiến thứccủa người dân Nâng cao dân trí phải bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết viết để cóthể hiểu biết các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Đánh giá cao việc nâng

Trang 25

cao dân trí, trong các công cuộc xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh luôn đềcao nhiệm vụ xoá giặc dốt, như việc ký sắc lệnh thành lập Nha bình dânhọc vụ, kêu gọi mọi người học tập xoá nạn mù chữ vào ngày 8/9/1945

Mục tiêu nâng cao dân trí của văn hóa trong từng giai đoạn cách mạng có thể có những điểm chung và riêng Song, tất cả dều hướng vào mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Nâng cao dân trí là

để nhân dân có thể tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hóa, góp phần cùng

Đảng “… biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc” [8, 494] Đó cũng là mục tiêu “dân giàu,

nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” mà Đảng ta đã vạch ra trong công cuộc đổi mới đất nước

Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân.

Đạo đức, lối sống, thói quen cá nhân và phong tục tập quán của cộngđồng hình thành nên phẩm chất và phong cách con người Phẩm chất vàphong cách thường có mối quan hệ gắn bó với nhau Mỗi người có nhiềuphẩm chất và tuỳ theo nghề nghiệp, vị trí công tác mà có phẩm chất khácnhau, các phẩm chất thường được thể hiện qua phong cách, tức là lối sinhhoạt, làm việc, ứng xử… chẳng hạn như đối với cán bộ Đảng viên, Hồ ChíMinh đặc biệt quan tâm đến phẩm chất đạo đức - chính trị Các phẩm chấtthường được thể hện qua phong cách, tức lối sinh hoạt, làm việc, lối ứng xửtrong đời sống…

Những phẩm chất và phong cách tốt đẹp làm nên giá trị con người.Văn hóa giúp con người hình thành những phẩm chất, phong cách và lốisống tốt đẹp, lành mạnh thông qua phân biệt cái đẹp, cái lành mạnh với cáixấu xa, hư hỏng, cái tiến bộ với cái lạc hậu, bảo thủ ngày càng giảm, vươntới cái chân, cái thiện, cái mỹ để hoàn thiện bản thân Với ý nghĩa đó, HồChí Minh đã chỉ rõ: Phải làm thế nào cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý

Trang 26

quốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được những tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ, văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi.

1.2.5 Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa

- Văn hóa giáo dục.

Trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường Bác viết: “Non sông

Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay không , dân tộc Việt Nam có bước tới đàivinh quang để sánh vai với các cuơng quốc năm châu được hay không,chính nhờ một phần lớn ở công họ tập của các em”

Chống giặc dốt là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Chủtịch Hồ Chí Minh, ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời,chỉ 1 ngày sau khi Tuyên ngôn Độc lập (3/9/1945), Bác đã coi giặc dốt là

“nhiệm vụ cấp bách thứ hai, chỉ sau giặc đói là ưu tiên hàng đầu".

Về vai trò và mục đích của giáo dục: Theo Hồ Chí Minh, giáo dục cóvai trò hết sức to lớn trong việc cải tạo con người cũ, xây dựng con người

mới Người nói: “Thiện, ác vốn chẳng phải là bản tính cố hữu, phần lớn đều do giáo dục mà nên.” Và nền giáo dục trong tương lai phải thực hiện được năm tiêu chí “Đức, trí, mỹ, thể, nghề”.

Về phương pháp giáo dục: những bài viết ngắn gọn, súc tích củaNgười đã hàm chứa các phương pháp giáo dục mẫu mực Người lấynguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn làm nguyên tắc cơ bản cho

việc xây dựng các phương pháp về giáo dục Người nhấn mạnh: “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau”; “Học ở trường, học trong sách vở, học ở nhân dân”; “Việc học phải lấy tự học làm cốt, do thảo luận và chỉ đạo mà thêm vào”; “Học thầy không tày học bạn…”.

Người chỉ rõ: “Mọi người được hoàn toàn tự do phát biểu ý kiến, dù đúng hoặc không đúng cũng vậy Song không được nói gàn, nói vòng quanh” “Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó

Trang 27

quyền tự do tư tưởng hoá ra quyền tự do phục tùng chân lý” Từ đó, Hồ

Chí Minh kêu gọi cán bộ, nhà giáo phải biết tôn trọng ý kiến người khác,không nên có thành kiến đối với các ý kiến trái với ý kiến của mình

Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc kết hợp các hình thức giáo dục,

không tuyệt đối hoá bất cứ một hình thức giáo dục nào Người viết: “Giáo dục dù trong nhà trường có tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn” Cuộc đời và sự nghiệp của

Hồ Chí Minh luôn là tấm gương sáng cho mọi người noi theo

Các phương pháp này vừa mang tính truyền thống, lại vừa hiện đại,vừa hệ thống, khoa học, lại vừa cụ thể, thiết thực, luôn gắn với đời sống vàthời đại

- Văn hóa văn nghệ.

Văn nghệ là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hóa, là đỉnh caocủa đời sống tinh thần, là hình ảnh của tâm hồn dân tộc Hồ Chí Minhkhông chỉ là người khai sinh nền văn nghệ cách mạng Việt Nam mà còn làmột chiến sĩ tiên phong trong sáng tạo văn nghệ Trong quá trình chỉ đạoxây dựng nền văn nghệ cách mạng, Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều quanđiểm lớn, sau đây là 3 quan điểm chủ yếu:

Một là, văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.

Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, tức làkhẳng định vai trò, vị trí của văn hóa - văn nghệ trong sự nghiệp cáchmạng Và ở tầm nhìn sâu xa hơn, Hồ Chí Minh còn coi mặt trận văn hóa

như một “cuộc chiến khổng lồ” giữa chính - tà, giữa cách mạng - phản cách

mạng Cuộc chiến đó sẽ rất quyết liệt và lâu dài, song rất vẻ vang Trong

cuộc chiến đó, người “nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phâm văn nghệ là vũ khí”

đấu tranh Trước khi giành được chínhquyền, văn nghệ có nhiệm vụ thứctỉnh quần chúng, tập hợp lực lượng, cổ vũ cho thắng lợi tất yếu của cáchmạng Sau khi có chính quyền, văn nghệ phải tham gia vào công cuộc bảo

Trang 28

vệ và xây dựng chế độ mới, xây dựng con người mới Để hoàn thành nhiệm

vụ vẻ vang đó, Hồ Chí Minh yêu cầu “chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng đúng… đặt lợi ích của kháng chiến, của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết” [6, 36]

Hai là, văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân.

Thực tiễn đời sống nhân dân rất phong phú, bao gồm thực tiễn laođộng sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt và xây dựng đời sống mới Đây lànguồn nhựa sống, là sinh khí và chất liệu vô tận cho văn nghệ sáng tác Từthực tiễn đó, bằng tài năng sáng tạo và tinh thần nhân văn của mình, vănnghệ sĩ có thể nhào nặn, thăng hoa, hư cấu tạo nên những tác phẩm trườngtồn cùng dân tộc và nhân loại Để làm được vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu cácvăn nghệ sĩ phải thật hòa mình vào quần chúng, phải từ trong quần chúng

ra, trở về nơi quần chúng, phải liên hệ và đi sâu vào đời sống nhân dân đểthấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, học tập nhân dân và miêu tảcho hay, cho chân thật và cho hùng hồn đời sống thực tiễn của nhân dân

Ba là, phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc.

Mục tiêu của văn nghệ là phục vụ quần chúng Để đạt được mục tiêunày trong các tác phẩm văn nghệ phải đạt tới sự thống nhất và hài hòa giữa

nội dung và hình thức Người nói: “Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi Khi chưa xem thì mún xem, xem rồi thì bổ ích” [10, 646- 647].

Một tác phẩm hay là tác phẩm diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói,

ai cũng hiểu được và khi đọc xong phải suy ngẫm Tác phẩm đó phải kếthừa được những tinh hoa văn hóa dân tộc, mang hơi thở thời đại, vừa phảnánh chân thật những gì đã có trong đời sống, vừa phê phán cái dở, cái xấu,cái sai, hướng nhân dân đến chân, thiện, mỹ vươn tới cái lí tưởng – đóchính là sự phản ánh có tính hướng đích của văn nghệ Để thực hiện tínhhướng đích này, các tác phẩm văn nghệ phải chân thực về nội dung, đa

Trang 29

dạng, phong phú về hình thức và thể loại Chính sự phong phú, đa dạng vềhình thức và thể loại đã mở ra con đường sáng tạo không giới hạn cho cácvăn nghệ sĩ.

- Văn hóa đời sống.

Văn hóa là bộ mặt tinh thần của xã hội, nhưng bộ mặt tinh thần ấykhông phải là cái gì siêu sao, trừu tượng, mà lại được thể hiện ra ngay trongcuộc sông hằng ngày của mỗi người, rất dễ hiểu, dễ thấy Đó chính là vănhóa đời sống Gắn việc xây dựng nền văn hóa mới với xây dựng đời sốngmới thực sự là một cách nhìn, một giải pháp rất độc đáo của Hồ Chí Minh

Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới, được Hồ Chí Minh nêu

ra với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới Ba nộidung này có quan hệ mật thiết, trong đó đạo đức mới giữ vai trò chủ yếu.Bởi vì, chỉ có dựa trên nền đạo đức mới, thì mới xây dựng được lối sốngmới và nếp sống mới Đến lượt mình, đọa đức mới cũng chỉ có thể thể hiệntrong lối sống và nếp sống

Đạo đức mới: đạo đức cách mạng

Người viết: “Đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, không phải vì danh vọng của cá nhân mà là vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người”để xây dựng đời sống mới trước hết phải xây dựng đạo đức mới.

Ngay trong phiên họp đầu tiên của Hội Đồng chính phủ, Hồ Chí Minh đã

đề nghị “ mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH” [Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.3, tr.3] Sau này, Người đã nhiều

lần khẳng định: “Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở thành hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”, “Nêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức là nhen lửa cho đời sống mới” [5, tr.104, 110].

Lối sống mới: là lối sống có lý tưởng, có đạo đức

Đó còn là lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thốngtốt đẹp của dân tộc mình với tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh yêu

Trang 30

cầu phải sửa đổi “cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại” - theo ngôn ngữhiện nay là phong cách sống (sinh hoạt ứng xử) và phong cách làm việc,gọi chung là lối sống mới.

Phong cách sống mới theo Hồ Chí Minh, là phải khiêm tốn, giản dị,chừng mực, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian, ítlòng ham muốn về vật chất, về chức - quyền - danh - lợi Trong quan hệ vớinhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em thi cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị;giàu tình yêu thương, quý mến, trân trọng con người; với mình thì nghiêmkhắc, chặt chẽ, với người thì độ lượng, khoan dung

Phong cách làm việc, theo Hồ Chí Minh, là phải sửa đổi sao cho cótác phong quần chúng, tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa học Đã

là cán bộ cách mạng phải có phong cách sống và làm việc tốt, để làmgương cho dân

Nếp sống mới: xây dựng nếp sống mới - nếp sống văn minh

Là quá trình làm cho lối sống mới dần dần thành thói quen, thànhphong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những thuần phong mỹ tụclâu đời của dân tộc Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, đời sống mới không phải cái

gì cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới Cái gì cũ mà xấu thì phải

bỏ Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi Cái gì màtốt, thì phát triển thêm Cái gì mới mà hay thì phải bổ sung

Xây dựng nền văn hóa mới, nhằm biến Việt Nam từ một quốc gianghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia văn minh và phú cường là mộtcông việc lâu dài và phải có phương pháp tốt Cần phải phê phán gay gắt,

bởi nếu không có sự giản dị, chúng ta sẽ đánh mất “hồn dân tộc”, đánh mất chính “tương lai” của chúng ta bằng sự lãng phí, cầu kỳ, hình thức.

Tóm lại, văn hoá đời sống có thể biểu hiện ở riêng từng người, có thểchung từng nhà đến cả nước Nhưng phải bắt đầu từ từng người, từng giađình Nếu làm tốt thì Việt Nam trở nên một nước văn minh Mà văn minh

Trang 31

thì nhất định thắng bạo tàn Vì vậy, Đảng ta và mỗi cán bộ, đảng viên phải

tự vươn lên, xứng đáng là đạo đức, là văn minh

Như vậy, Hồ Chí Minh coi văn hóa là kết quả tổng hợp của mọiphương thức sinh hoạt của loài người thích ứng với những nhu cầu đời sống

và đòi hỏi của sự sinh tồn Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa là một bộphận hợp thành toàn bộ đời sống xã hội Từ nhận thức đó Hồ Chí Minh chỉra: kiến thiết xã hội phải có bốn lĩnh vực: kinh tế - chính trị - văn hóa - xãhội cùng được coi trọng Trong đó văn hóa ở vào vị trí trung tâm, có vai tròđiều tiết xã hội Theo Người muốn xác định vai trò đó, mọi hoạt động vănhóa phải thực sự hòa quyện vào cuộc sống muôn màu, muôn vẻ của đôngđỏa quần chúng nhân dân với đầy đủ những mảng tối sáng đầy góc cạnh cảu

nó làm đối tượng phản ánh và phục vụ Quan trọng hơn, văn hóa phải “thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi lành mạnh của quần chúng” [10, 59], góp phần “soi đường cho quốc dân đi”.

Như vậy, Hồ Chí Minh đã khẳng định chính đời sống hiện thực là “kho tàinguyên vô tận” để khơi dậy những mạch nguồn sáng tạo

Trang 32

Chương 2 ĐẢNG TA VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN

NAY (1986 - NAY) 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa là nền tảng tư tưởng để Đảng đưa ra đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa trong thời

kỳ đổi mới

2.1.1 Tình hình thế giới và trong nước

Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa về kinh tế và quá trình hội nhập kinh

tế thế giới đang diễn ra ở mọi quốc gia Tình hình đó đặt nền văn hóa củamỗi dân tộc trước những biến động lớn Liệu rằng, trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, các nền văn hóa dân tộc sẽ trở nên đồng nhất, mất hết bảnsắc của mình? Hội nhập kinh tế thế giới là một quá trình liên kết, thườngxuyên diễn ra sự thay đổi Khả năng thay đổi này không chỉ phụ thuộc vào

sự phát triển của nền kinh tế mỗi nước, mà chủ yếu còn tùy thuộc vào bảnlĩnh văn hóa và sức sống của mỗi dân tộc Vì vậy, văn hóa dân tộc có vaitrò cực kỳ quan trọng trong hội nhập kinh tế thế giới

Ngay từ khi thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đặc biệtquan tâm tới vấn đề văn hóa cũng như việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóadân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong thời đại toàn cầu hóahiện nạy, mỗi dân tộc đều có điều kiện và cơ hội để thúc đẩy và phát triểnnền văn hóa Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng đứng trước thời cơ và thách thứcmới, đặc biệt là việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và phát huy các giá trịvăn hóa, văn minh trong môi trường mở rộng, giao lưu và hội nhập

- Tình hình thế giới.

Trong những năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của khoahọc và công nghệ đã tạo dựng nền tảng cơ sở vật chất cho sự phát triển củavăn hóa Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ đãtạo nên xã hội thông tin rộng rãi và hình thành nền kinh tế tri thức - chính

Trang 33

là chìa khóa vàng để các nước phát triển vươn lên bằng trí tuệ của mìnhtránh tụt hậu và bắt kịp xu hướng phát triển chung của thời đại toàn cầu.Đồng thời, thành công trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đã tạo cơ sởvật chất cho quá trình toàn cầu hóa hiện nay và tạo ra xu hướng liên kết,hợp tác giữa các quốc gia dân tộc trong đó có Việt Nam.

Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập và giao lưu văn hóa giữacác quốc gia, dân tộc được đẩy mạnh, phát triển dựa trên nguyên tắc bìnhđẳng, tôn trong cùng có lợi Xu thế toàn cầu hóa đã tạo điều kiện để chocác dân tộc hiểu biết lẫm nhau, bổ sung, làm giàu cho nền văn hóa dân tộccủa mỗi nước Điều này rất phù hợp với quy luật vận động và phát triển củavăn hóa Và để văn hóa phát triển đa dạng và phong phú thì mỗi nước cần

mở rộng cánh cửa giao lưu quốc tế

Bên cạnh những mặt thuận lợi cho sự phát triển văn hóa, phải kể đếnnhững khó khăn mà nền văn hóa phải đối mặt.Cụ thể, hiện nay tình hìnhchính trị thế giới đang có những thay đổi Sự sụp đổ của các nước xã hộichủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô đã làm cho chủ nghĩa xã hội lầm vào thoáitrào Các quốc gia độc lập đang bị phân hóa mạnh mẽ về kinh tế, chính trị

và lợi ích quốc gia, dân tộc Đồng thời, chủ nghĩa tư bản hiện đại tiếp tục tựđiều chỉnh, còn có khả năng phát triển nhất định

Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đông - Nam

Á vẫn sẽ là khu vực phát triển năng động nhưng còn tồn tại nhiều nhân tốgây mất ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày càng gay gắt Xuấthiện các hình thức tập hợp lực lượng và đan xen lợi ích mới ASEAN tiếptục đẩy mạnh liên kết khu vực, xây dựng cộng đồng, có vai trò ngày càngquan trọng trong khu vực, song còn nhiều khó khăn, thách thức

Thông qua toàn cầu hóa kinh tế, các nước tư bản tăng cường phổbiến ý thức hệ và lối sống của mình nên hàng loạt văn hóa phẩm mang tínhđộc hại đang được tung vào mọi quốc gia, nhằm làm suy thoái đời sốngtinh thần, gây mất ổn định xã hội Lợi dụng xu thế này, chủ nghĩa tư bản

Trang 34

tìm cách bóp chết các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc và áp đặt

mô hình văn hóa tư sản vào mọi quốc gia Tính chất đa dạng phong phú củacác nền văn hóa dân tộc có nguy cơ bị thay thế bằng một nền văn hóa

"đồng dạng" hoặc "ngoại lai" Xu hướng toàn cầu hóa có thể gây phươnghại tới tính sáng tạo và đa văn hóa của thế giới, tạo ra sự đồng nhất nghèonàn về văn hóa

Như vậy, với tất cả sự thay đổi của tình hình thế giới trong nhữngnăm gần đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với nền văn hóa Việt Namtrong quá trình hội nhập Trước tình hình đó, việc xây dựng một nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc phải trở thành một chiếnlược văn hóa của đất nước ta Đó sẽ là nền văn hóa luôn mở rộng cánh cửa

để tiếp nhận những giá trị tiến bộ của thời đại, đồng thời là sự kế thừa vàphát huy những nhân tố nội sinh, những giá trị trường tồn của dân tộc ViệtNam Không nên nghĩ rằng trong quá trình toàn cầu hóa, chúng ta chỉ làmmột nhiệm vụ tiếp nhận, cho dù có chọn lọc, những giá trị từ bên ngoài Vìvậy, khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, hội nhập, giao lưu văn hóađối với các nước bạn chúng ta phải luôn giữ gìn được bản sắc văn hóatruyền thống của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa vănhóa nhân loại nhằm bổ sung sự đa dạng và phong phú cho nền văn hóa ViệtNam trong tương lai

- Tình hình trong nước.

Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đi quachặng đường dài và thu được nhữn kết quả to lớn, có ý nghĩa lịch sử nhấtđịnh Cùng với những thành tựu quan trọng về kinh tế, an ninh - quốcphòng, đối ngoại, vấn đề phát triển văn hóa và xây dựng con người mớiluôn được Đảng coi trọng

Những thành tựu, kinh nghiệm của 25 năm đổi mới (1986 - 2011) đã

tạo ra cho đất nước lực và thế, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so vớitrước Cùng với quá trình đổi mới phát triển kinh tế thị trường định hướng

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong: Hồ Chí Minh văn hóa và đổi mới, Báo Lao động, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh văn hóa và đổi
13. Hà Huy Giáp: Hồ Chủ tịch với một vài vấn đề văn hóa, văn nghệ, Báo Sự Thật, 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chủ tịch với một vài vấn đề văn hóa, văn nghệ
23. Lê Xuân Vũ: Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb.Văn học, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb.Văn học
30. Trang Wed:http://www.xaydungdang.org.vn Link
1. Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, 2011 Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, 2011 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, 2006 Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, 2010 Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Chính trị quốc gia, 1986 Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Chính trị quốc gia, 1991 Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Khác
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Khác
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Khác
14. Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Khác
15. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác
16. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác
17. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác
18. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w