Nghiên cứu khoa học Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ MỤC LỤCii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTvii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒviii MỞ ĐẦU1 1. Tính cấp thiết của đề tài1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài2 4. Phương pháp nghiên cứu2 5. Kết cấu của khóa luận3 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG4 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng4 1.1.1. Khái niệm về hoạt động tín dụng của Ngân hàng4 1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng4 1.1.3. Nguyên tắc của hoạt động tín dụng ngân hàng5 1.2. Rủi ro tín dụng6 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng6 1.2.2. Quan hệ giữa RRTD với các rủi ro trong kinh doanh NHTM7 1.2.3. Đặc điểm rủi ro tín dụng9 1.2.4. Phân loại rủi ro tín dụng9 1.2.5. Các nguyên nhân và tác động của rủi ro tín dụng11 1.3. Quản lý rủi ro tín dụng17 1.3.1. Khái niệm Quản lý rủi ro tín dụng17 1.3.2. Sự cần thiết phải thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng17 1.3.3. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng18 1.3.3.1. Nhận biết rủi ro19 1.3.3.2. Đo lường và đánh giá rủi ro19 1.3.3.3. Ứng phó với rủi ro23 1.3.3.4. Theo dõi và kiểm soát rủi ro25 Tiểu kết chương 1:26 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY HỒ27 2.1. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ27 2.1.1.Tổng quan về BIDV Tây Hồ27 2.1.2. Tổ chức bộ máy của BIDV Tây Hồ28 2.1.2.1. Chức năng chung của các phòng:30 2.1.2.2. Phòng Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp30 2.1.2.3. Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân31 2.1.2.4. Phòng quản lý rủi ro31 2.1.2.5. Phòng/Tổ Quản trị tín dụng34 2.1.2.6. Phòng dịch vụ/ Giao dịch khách hàng34 2.1.2.7. Tổ quản lý và dịch vụ kho quỹ34 2.1.2.8. Phòng kế hoạch – Tổng hợp35 2.1.2.9. Phòng Tài chính – Kế toán35 2.1.2.10. Phòng Tổ chức – Hành chính36 2.1.3.Mối quan hệ của Chi nhánh.36 2.1.3.1. Với Hội sở chính36 2.1.3.2. Giữa các phòng trong Chi nhánh36 2.1.4.Tình hình hoạt động của BIDV Tây Hồ những năm gần đây37 2.1.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh37 2.1.4.2. Hoạt động huy động vốn.38 2.1.4.3. Tình hình cho vay qua các năm.41 2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tại Chi nhánh BIDV Tây Hồ44 2.2.1. Nhận biết rủi ro tín dụng44 2.2.1.1. Phía ngân hàng46 2.2.1.2. Phía khách hàng46 2.2.2. Đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng47 2.2.2.1. Đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp xếp hạng tín dụng47 2.2.2.2. Đo lường rủi ro tín dụng theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN và TT 02/2013/TT-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng xử lý rủi ro.59 2.2.3. Ứng phó rủi ro tín dụng tại ngân hàng60 2.2.3.1. Quản lý khoản vay60 2.2.3.2. Ngân hàng xây dựng và quản lý được một số giới hạn rủi ro61 2.2.3.3. Bảo đảm tiền vay61 2.2.3.4. Phân loại tín dụng62 2.2.3.5. Xử lý nợ xấu/ Quản lý các vấn đề tín dụng63 2.2.4. Kiểm tra hoạt động tín dụng của Chi nhánh63 2.3.Đánh giá công tác quản lý rủi ro tại Chi nhánh63 2.3.1.Những kết quả tích cực đạt được của Chi nhánh63 2.3.2. Những tồn tại (hạn chế) của Chi nhánh64 2.3.2.1. Trong quá trình nhận biết rủi ro tín dụng64 2.3.2.2. Trong quá trình đo lường, đánh gía RRTD64 2.3.2.3. Trong quá trình ứng phó RRTD65 2.3.2.4. Trong quá trình kiểm tra hoạt động tín dụng66 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trên67 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan67 2.3.3.2. Nguyên nhân từ khách hàng68 2.3.3.3. Nguyên nhân từ ngân hàng68 Tiểu kết chương 270 CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH TÂY HỒ71 3.1. Phương hướng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng TMCP BIDV Chi nhánh Tây Hồ71 3.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ73 3.2.1. Các giải pháp chung74 3.2.1.1. Nhóm giải pháp về cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin74 3.2.1.1.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nhận biết, quản lý rủi ro tín dụng74 3.2.1.1.2. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin phục vụ quản lý rủi ro tín dụng75 3.2.1.2. Nhóm giải pháp về khách hàng76 3.2.1.2.1. Phân tích khách hàng thường xuyên và chủ động76 3.2.1.2.2. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng77 3.2.1.3. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu quản lý rủi ro tín dụng................78 3.2.2. Nhóm giải pháp hạn chế RRTD trong khâu Nhận biết rủi ro tín dụng79 Nâng cao chất lượng thẩm định:79 3.2.3. Nhóm giải pháp hạn chế RRTD trong khâu Đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng80 3.2.3.1. Xây dựng các hệ thống tín dụng80 3.2.3.1.1. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ80 3.2.3.1.2. Hệ thống quản lý tài sản đảm bảo81 3.2.3.1.3. Hệ thống giới hạn tín dụng82 3.2.3.1.4. Hệ thống báo cáo rủi ro82 3.2.3.2. Hoàn thiện công tác đo lường RRTD theo hướng lượng hóa rủi ro.....................................82 3.2.4. Nhóm giải pháp hạn chế RRTD trong khâu Ứng phó với rủi ro tín dụng82 3.2.4.1. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các loại tín dụng82 3.2.4.2. Đảm bảo tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng83 3.2.4.2.1. Bảo đảm tín dụng bằng hình thức thế chấp, cầm cố83 3.2.4.2.2. Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh84 3.2.4.2.3. Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo hiểm tín dụng85 3.2.4.3. Tăng cường giám sát để thu hồi những khoản nợ xấu86 3.2.5. Nhóm giải pháp hạn chế RRTD trong khâu Kiểm tra hoạt động tín dụng87 3.2.5.1. Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay87 3.2.5.2. Kiểm soát chặt chẽ kết quả định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế của tài sản đảm bảo88 3.2.5.3. Nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát nội bộ89 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại BIDV chi nhánh Tây Hồ90 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.90 3.3.1.1. Nâng cao chất lượng quản lý90 3.3.1.2. Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng...................90 3.3.1.3. Hoàn thiện, tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát92 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam92 3.3.3. Kiến nghị đối với Chi nhánh BIDV Tây Hồ93 Tiểu kết chương 395 KẾT LUẬN96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO97 PHỤ LỤC99 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.Hoạt động tín dụng của ngân hàng 1.1.1.Khái niệm về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ kinh tế về việc sử dụng vốn tạm thời giữa ngân hàng và các cá nhân, tổ chức theo nguyên tắc hoàn trả nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn của các cá nhân và doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Đối với ngân hàng thì tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu. Tất cả các nghiệp vụ khác của ngân hàng đều có tính chất bổ sung cho nghiệp vụ tín dụng và đây là nghiệp vụ quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Thông thường, tín dụng ngân hàn được phân theo thời gian khách hàng vay vốn, bao gồm các loại sau: Tín dụng ngắn hạn: đây là hình thức cấp tín dụng có thời hạn dưới 1 năm, thường áp dụng trong trường hợp nguồn vốn ngân hàng cho khách hàng vay được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của các cá nhân. Tín dụng trung hạn: là hình thức cấp tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm, thường áp dụng trong trường hợp nguồn vốn ngân hàng cho khách hàng vay được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án mới có thời gian thu hồi vốn nhanh của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh. Tín dụng dài hạn: là hình thức cấp tín dụng có thời hạn trên 5 năm, chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như các công trình xây dựng của Nhà nước, các tổ chức, đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp có quy mô lớn. Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngân hàng có thể được thể hiện dưới dạng: hợp đồng tín dụng ngân hàng, hợp đồng thuê mua tài chính, các thỏa thuận chiết khấu giữa ngân hàng và khách hàng, các cam kết bảo lãnh giữa ngân hàng và khách hàng. 1.1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng Hoạt động ngân hàng được coi là huyết mạch trong hoạt động tài chính của đất nước, đặc biệt trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, hoạt động của hệ thống ngân hàng cụ thể là tín dụng ngân hàng ngày càng khẳng định hơn nữa vai trò quan trọng của mình. Đó là: -Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa, tiền tệ, góp phần đẩy nhanh việc tái sản xuất mở rộng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua chức năng phân phối lại vốn, tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả, các nguồn vốn và vật tư được đưa vào luân chuyển và được sử dụng hợp lý trong sản xuất. Tín dụng ngân hàng góp phần thỏa mãn các nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời của doanh nghiệp, đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất cũng như mở rộng sản xuất. Đồng thời tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra cơ cấu tối ưu trong phát triển kinh tế, là phương tiện để Nhà nước cung ứng tiền cho nền kinh tế sao cho phù hợp với sự phát triển. -Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhờ nguồn vốn vay của ngân hàng mà doanh nghiệp có thể khắc phục khó khăn trong kinh doanh, hoặc doanh nghiệp có nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. -Tín dụng ngân hàng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, vay nợ nước ngoài trở thành một nhu cầu khách quan đối với tất cả các nước trên thế giới, nó lại càng tỏ ra bức thiết đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển và nâng cao đời sống vật chất của nhân dân. 1.1.3.Nguyên tắc của hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng có ba nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc thứ nhất: Cho vay phải có phương hướng, mục tiêu cụ thể, kế hoạch sản xuất kinh doanh của người vay vốn phù hợp với kế hoạch sản xuất phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước và phải có hiệu quả (phương án sản xuất kinh doanh khả thi). - Nguyên tắc thứ hai: cho vay có giá trị tương đương làm đảm bảo. Nguyên tắc này đặt ra theo yêu cầu tất yếu khách quan của quy luật lưu thông tiền tệ, đòi hỏi các ngân hàng khi cấp tín dụng phải dựa trên cơ sở tài sản thế chấp hợp pháp và có các tài sản khác có giá trị tương đương. Các giá trị tương đương làm bảo đảm có thể là tài sản cố định, vật tư hàng hóa trong kho hay đang trên đương vận chuyển, các giấy tờ có giá, các quyền về tài sản. - Nguyên tắc thứ ba: cho vay phải hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định. Đây là nguyên tắc thể hiện tính đặc trưng của tín dụng ngân hàng, đòi hỏi các khoản tiền ngân hàng cho vay sau khi đã sử dụng vào mục đích của người vay phải được hoàn trả cho ngân hàng theo đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng cả vốn, lãi vay và các chi phí. 1.2.Rủi ro tín dụng 1.2.1.Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro trong hoạt động ngân hàng là toàn bộ rủi ro có thể xảy ra ở bất kỳ hoạt động nào của ngân hàng, đem đến cho ngân hàng những khó khăn nhất định trong quá trình hoạt động, thậm chí làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn dẫn tới phá sản. “RRTD là rủi ro phát sinh khi ngân hàng không thu được đầy đủ gốc và lãi của khoản vay hay nói cách khác là rủi ro khi một bên (khách hàng) không thực hiện một nghĩa vụ tài chính với một bên (ngân hàng)”. RRTD không chỉ giới hạn trong hoạt động cho vay mà còn chịu tác động gián tiếp của các hoạt động khác như hoạt động huy động, hoạt động bảo lãnh, hoạt động tài trợ thương mại, cho thuê tài chính. Hiện nay, theo quy định các khoản tín dụng được chia thành 5 nhóm để dễ dàng phân loại RRTD (hay còn gọi là xếp hạng tín dụng): * Nhóm I: Đạt tiêu chuẩn hoặc bình thường (Standard or Pass loans): Đó là những khoản vay không có dấu hiệu rủi ro, tất cả các chỉ tiêu đánh giá cho món vay được coi là tốt. Khoản vay được đảm bảo đầy đủ cả gốc và lãi bằng tiền hoặc giá trị thay thế tiền như chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, tín phiếu kho bạc. * Nhóm II: Cần quan tâm hoặc cảnh giác (Specially mentioned or Watch loans): Đó là những khoản vay có dấu hiệu rủi ro tiềm ẩn, tuy nhiên chưa có nguy cơ rủi ro nhiều. Đối với những khoản vay này ngân hàng phải có những biện pháp phòng ngừa kịp thời vì nếu không có biện pháp đốc thúc hợp lý thì món vay thuộc nhóm này sẽ là nợ xấu cho ngân hàng. * Nhóm III: Dưới chuẩn (Substandard loans) : Các nhóm vay thuộc nhóm này là nợ xấu, khách hàng có biểu hiện là không có khả năng trả nợ. Việc trả nợ không theo đúng cam kết mà ngân hàng đã phải tìm đến biện pháp là thực hiện phát mại tài sản để thu hồi nợ. * Nhóm IV: Khó đòi (Doubtful loans): Đây là những khoản vay mà có khả năng mang lại tổn thất rất lớn đối với ngân hàng. * Nhóm V: Tổn thất tín dụng (Loss loans): Bao gồm các khoản tín dụng không thu hồi được cả gốc lẫn lãi. TSBĐ thuộc nhóm này là không thể thu hồi hay có thì rất thấp. Ở Việt Nam, theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định về việc phân loại nợ, trích lập và dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD có quy định ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo, TCTD phải tiến hành phân loại nợ gốc, riêng đối với quý IV, việc này sẽ được thực hiện trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng 12. Quyết định cũng nêu rõ, trong thời gian tối đa 3 năm, kể từ ngày quy định có hiệu lực, TCTD phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để hỗ trợ cho việc phân loại nợ. Nợ được phân loại thành 5 nhóm như sau: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn); Nhóm 2 (Nợ cần chú ý); Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn); Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ); Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn). 1.2.2.Quan hệ giữa RRTD với các rủi ro trong kinh doanh NHTM Hoạt động ngân hàng là hoạt động trên lĩnh vực rủi ro, vì vậy hoạt động ngân hàng vỗn dĩ đã hàm chứa nhiều loại rủi ro, trong đó rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất. Xét về quan hệ rủi ro tín dụng với các rủi ro khác trong hoạt động ngân hàng, thì bản thân rủi ro tín dụng lại không hoàn toàn độc lập mà nó tác động qua lại với các rủi ro khác như rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản,…có thể rủi ro này là tiền đề của rủi ro khác, nguyên nhân của nguyên nhân. Do vậy, khi đề cập đến rủi ro tín dụng mà không đề cập đến các rủi ro khác sẽ là thiếu toàn diện, khuyết thiếu trong nhận thức, thiếu đi tầm nhìn tổng thể và sẽ làm các biện pháp quản lý rủi ro trong thực tế kém đi hiệu quả. Sơ đồ 1.1. Phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng (chèn lại sơ đồ này trong phụ lục đính kèm) Nguồn: Greuning, H. và S.B Bratanovic (2003) 1.2.3.Đặc điểm rủi ro tín dụng Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết các đặc điểm của rủi ro tín dụng là cần thiết và hữu ích. Rủi ro tín dụng có những đặc điểm cơ bản sau: Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng. Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn; Hay nói cách khác những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng của ngân hàng. Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: đặc điểm này biểu hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng, do đặc trưng của ngân hàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ. Do đó, khi phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại để có biện pháp phòng ngừa phù hợp. Rủi ro tín dụng có tính tất yếu, tức luôn tồn tại và gằn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: Tình trạng thông tin không cân xứng đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắt được các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện, đầy đủ. Điều này làm cho bất cứ khoản vay nào cũng tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng. Kinh doanh ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở mức phù hợp và đạt được lợi nhuận tương ứng. 1.2.4.Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều cách phân loại RRTD, việc phân loại RRTD tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, phân tích. Đối với hệ thống NHTM thì việc phân loại RRTD có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thiết lập chính sách, quy trình, thủ tục và cả mô hình tổ chức quản trị và điều hành nhằm bảo đảm nhận biết đầy đủ các yếu tổ gây ra rủi ro và phân biệt trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận, giữa các khâu trong toàn bộ quá trình tác nghiệp thẩm định, cấp tín dụng giám sát thu hồi nợ và xử lý khoản nợ nếu nó có dấu hiệu không bình thường. Thực tế cho thấy sự phân chia trách nhiệm càng rõ ràng, càng cụ thể sẽ giúp cho quá trình quản lý RRTD có hiệu quả. Căn cứ theo mức độ tổn thất chia làm hai nhóm: Rủi ro đọng vốn: là rủi ro xảy ra trong trường hợp đến thời hạn mà ngân hàng vẫn chưa thu hồi vốn vay, dẫn đến các khoản vốn bị đông cứng, kém lỏng và ảnh hưởng đến ngân hàng trên hai phương diện: (i) ảnh hưởng đến kế hoách sử dụng vốn của ngân hàng; (ii) gặp khó khăn trong việc thanh toán cho khách hàng. Rủi ro mất vốn: là rủi ro khi người vay không có khả năng trả được theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc hoặc lãi vay, ngân hàng chỉ trông chờ vào giá trị thanh lý tài sản của doanh nghiệp. Rủi ro mất vốn sẽ làm: (i) tăng chi phí quản lý và chi phí giám sát do nợ khó đòi tăng; (ii) làm giảm lợi nhuận do các khoản dự phòng gia tăng cho những khoản vốn mất đi. Căn cứ theo đối tượng sử dụng, có thể chia làm ba nhóm: Rủi ro khách hàng cá thể: là RRTD xảy ra đối với đối tượng khách hàng là cá nhân; Rủi ro công ty, tổ chức kinh tế, định chế tài chính: là RRTD xảy ra đối với khách hàng là công ty, tổ chức kinh tế, định chế tài chính; Rủi ro quốc gia hay khu vực địa lý: Là RRTD xảy ra đối với từng quốc gia đối với hoạt động vay nợ, viện trợ. Căn cứ theo nội dung quản lý tín dụng, RRTD được chia làm hai loại: rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục: Rủi ro giao dịch: là một rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm, rủi ro nghiệp vụ; Rủi ro danh mục: là rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân thành rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. Căn cứ vào giai đoạn phát sinh rủi ro, chia làm ba nhóm: Rủi ro trước khi cho vay: Rủi ro do ngân hàng đánh giá, phân tích sai về khách hàng dẫn đến cho vay khách hàng không đủ điều kiện bảo đảm khả năng trả nợ trong tương lai; Rủi ro trong khi cho vay: Rủi ro xảy ra trong quy trình cấp tín dụng. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro này bao gồm: (i) việc giải ngân không đúng tiến độ; (ii) không cập nhật thông tin khách hàng thường xuyên; (iii) không dự báo được rủi ro tiềm năng; Rủi ro sau khi cho vay: Rủi ro này xảy ra khi mà cán bộ tín dụng không nắm được tình hình sử dụng vốn vay, khả năng tài chính trong tương lai của khách hàng. Căn cứ vào phạm vi của RRTD, chia làm hai nhóm: RRTD cá biệt và RRTD hệ thống; Các loại rủi ro khác: -Rủi ro do khâu quản lý, kiểm tra của NHNN: rủi ro này xảy ra do NHNN không kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản về an toàn vốn, trích dự phòng rủi ro, tài sản thế chấp, quy chế hoạt động của bộ máy kiểm tra, kiểm soát thông tin tín dụng. -Rủi ro do cơ chế chính sách của Nhà nước: do chế độ chính sách thiếu đồng bộ, chính trị không ổn định, chế độ, pháp luật thay đổi… -Rủi ro do sự đánh giá thiếu khách quan, thiếu chính xác của cơ quan công chứng đối với tài sản thế chấp, do bị sức ép của cấp trên. 1.2.5.Các nguyên nhân và tác động của rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng thường bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. A/ Các nguyên nhân khách quan (1)Nguyên nhân từ môi trường chính trị và pháp lý Môi trường chính trị có tác động nhiều đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tình hình chính trị xã hội không ổn định thì không chỉ riêng các khách hàng sản xuất mà cả các ngân hàng cũng khó có thể yên tâm tập trung vào đầu tư, mở rộng kinh doanh, đặc biệt là mở rộng tín dụng. Hơn nữa, sự bất ổn về chính trị xã hội sẽ dẫn đến sự mất lòng tin của dân chúng cũng như các nhà đầu tư trong và ngoài nước, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Môi trường pháp lý cũng có ảnh hướng quan trọng đến quá trình quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Xác lập một khuôn khổ pháp lý đồng bộ, nhất quán điều chỉnh các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường được xem như là điều kiện tiên quyết đảm bảo thị trường hoạt động hiệu quả. Do vậy, nhân tố pháp lý có vị trí rất quan trọng đối với hoạt động cho vay của ngân hàng. Nhân tố pháp lý còn thể hiện qua các quy định của Nhà nước về hoạt động Ngân hàng nói chung và các quy định về đảm bảo an toàn tín dụng nói riêng. Các quy định phù hợp sẽ tạo điều kiện phát triển ngân hàng nói chung và đảm bảo an toàn tín dụng nói riêng. Ngược lại, nếu các quy định không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển sự phát triển của hoạt động ngân hàng, trong đó bao gồm cả việc ảnh hưởng đến mức độ an toàn trong các hoạt động của ngân hàng. (2)Nguyên nhân từ môi trường kinh tế Môi trường kinh tế được phản ánh qua chu kỳ kinh tế, các chính sách kinh tế vĩ mô từng thời kỳ và tác động của xu thế toàn cầu hóa, cụ thể: Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Khi nền kinh tế tăng trưởng và ổn định thì hoạt động tín dụng sẽ tăng trưởng và ít rủi ro hơn. Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái và khủng hoảng thì hoạt động tín dụng gặp khó khăn và rủi ro cao. Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển với tốc độ thấp, biểu hiện tính suy thoái, sản xuất kinh doanh của khách hàng bị thu hẹp, không hiệu quả, gặp nhiều khó khăn, nhiều khách hàng bị thua lỗ và bị phá sản. Trong tình hình này, nếu ngân hàng vẫn tiếp tục tăng trưởng tín dụng ở mức cao thì nguy cơ ngân hàng không thu hồi được nợ sẽ tăng lên. Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ thông qua những quy định như thuế, chính sách xuất nhập khẩu… sẽ gián tiếp gây ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng. Bởi các chính sách này tác động trực tiếp lên hoạt động kinh doanh của khách hàng của ngân hàng. Khi Chính phủ có những chính sách ưu đãi như giảm thuế, bảo hộ hàng sản xuất trong nước của một ngành nào đó bằng cách đề ra hạn ngạch xuất khẩu hoặc cấm nhập hay đánh thuế cao mặt hàng tương tự nhập khẩu từ nước ngoài hoặc ngược lại, đưa ra chính sách giữ giá hay phá giá đồng nội tệ thì cũng gián tiếp gây ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng. Một đất nước mà chính sách kinh tế thường xuyên thay đổi, khó dự đoán sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của khách hàng và ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng. Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra sôi động trên toàn thế giới, vì vậy sự biến động tình hình kinh tế, chính trị xã hội nước ngoài cũng ảnh hưởng tới đời sống kinh tế, chính trị xã hội ở trong nước, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động các doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng. Các doanh nghiệp cũng như ngân hàng đều phải nắm bắt xu hướng phát triển của nền kinh tế khu vực và thế giới, cũng như những ảnh hưởng của nó đến hoạt động kinh doanh trong nước cũng như đối với mỗi khách hàng để có những bước đi, kế hoạch đổi mới phát triển cho phù hợp. Việc thụ động với xu hướng phát triển toàn cầu sẽ làm cho khách hàng bị tụt hậu, không đạt được hiệu quả kinh doanh, không cạnh tranh được trên thị trường. (3)Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn: Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng, có thể chia nhóm này thành hai loại chính: Thứ nhất: Do khách hàng kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ. Trường hợp này rất phổ biến do khách hàng có trình độ yếu kém trong dự đoán các vấn đề kinh tế, yếu kém trong năng lực quản lý, sử dụng vốn sai môc đích, sản phẩm chất lượng thấp không bán được… Hơn nữa có rất nhiều người vay sẵn sàng lao vào những cơ hội kinh doanh mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao, mà không tính toán kỹ hoặc không có khả năng tính toán những bất trắc có thể xảy ra nên khả năng xảy ra tổn thất với ngân hàng là rất lớn. Thứ hai: Do khách hàng cố tình chiếm dụng vốn của ngân hàng. Để đạt được môc đích thu được lợi nhuận, nhiều khách hàng sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn để ứng phó với ngân hàng như mua chuộc hoặc cung cấp các báo cáo tài chính sai lệch. Trong trường hợp này, nếu không phát hiện ra, ngân hàng sẽ đánh giá sai về khả năng tài chính của khách và cho vay vốn với khối lượng và thời hạn không hợp lý, dẫn đến rủi ro tiềm ẩn là rất cao. Ngoài ra, cũng có những trường hợp người kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn mà cố tình kéo dài với ý định không trả nợ hoặc tiếp tục sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt. (4)Những nguyên nhân bất khả kháng Những nguyên nhân bất khả kháng tác động đến khách hàng vay vốn làm cho họ bị suy giảm hoặc mất khả năng thanh toán cho ngân hàng, như: thiên tai, chiến tranh hoặc những thay đổi về chính sách vĩ mô (chính sách xuất nhập khẩu, thuế quan…) nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng và khách hàng. Khi những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục đến khách hàng vay vốn cũng như ngân hàng, cũng có khi tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay vốn. Nhiều khách hàng vay vốn với bản lĩnh của mình có khả năng dự báo, thích ứng hoặc khắc phục khó khăn. Có những trường hợp khách hàng vay vốn bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn gốc và lãi. Tuy nhiên, hầu hết khách hàng bị tổn thất bởi những nguyên nhân bất khả kháng thì đều làm khả năng trả nợ suy giảm, thậm chí không có khả năng trả nợ. B/ Các nguyên nhân chủ quan (1)Do chính sách tín dụng của ngân hàng Rủi ro do chính sách cho vay: chính sách tín dụng không minh bạch làm cho hoạt động tín dụng lệch lạc, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tượng, tạo ra khe hở cho người sử dụng vốn có những hành vi vi phạm hợp đồng và pháp luật của Nhà nước. (2)Do những yếu kém của cán bộ tín dụng Rủi ro do cán bộ tín dụng tính toán không chính xác hiệu quả đầu tư dự án xin vay. Cán bộ tín dụng không nắm rõ đặc điểm của ngành mà mình đang cho vay, hoặc do chính cán bộ cố ý cho vay, dù đã tính toán toán được dự án xin vay không có hiệu quả, tính khả thi thấp, điều này sẽ gây ra rủi ro lớn cho ngân hàng. Rủi ro do ngân hàng đánh giá chưa đúng mức khoản về khoản vay, về người vay, chủ quan tin tưởng vào khách hàng thân thiết, coi nhẹ khâu kiểm tra tình hình tài chính, khả năng thanh toán hiện tại và tương lai, nguồn trả nợ. Một số vụ án kinh tế trong thời gian qua có liên quan đến cán bộ tín dụng đều có sự tiếp tay của một số cán bộ tín dụng cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản đảm bảo, cầm cố quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng. Đạo đức cán bộ là một trong những yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng được nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghề nghiệp chuyên môn là vô cùng nguy hiểm khi được bố trị trong công tác tín dụng. (3)Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay Các ngân hàng thường có thói quen tập trung quá nhiều công sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà nới lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì khoản vay cần phải được quản lý một cách chủ động để bảo đảm sẽ được hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất cuat cán bộ tín dụng nói riêng và của ngân hàng nói chung. Việc theo dõi hoạt động kinh doanh của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều kiện cho vay trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng; mặt khách nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện tốt công tác này. Điều này một phần do tâm lý ngại làm phiền hà đến khách hàng của cán bộ tín dụng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ được các thông tin mà NHTM yêu cầu. (4)Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng Kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn tranh tra của NHNN ở tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh. Nhưng thời gian trước đây, công việc kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức. Kiểm tra nội bộ cần phải được xem như hệ thống “thắng” của cỗ xe tín dụng. Cỗ xe càng lao nhanh đi với vận tốc lớn thì hệ thống này càng phải an toàn, hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xe này đi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luôn tồn tại thường trực trên con đường trước mắt.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Khóa luận này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng.
Các trích dẫn và số liệu được sử dụng trong khóa luận đều được dẫnnguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi
Hà Nội, ngày…tháng 5 năm 2014.
Sinh viên
Nguyễn Thanh Thư
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu của khóa luận 3
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 4
1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng 4
1.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng của Ngân hàng 4
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng 4
1.1.3 Nguyên tắc của hoạt động tín dụng ngân hàng 5
1.2 Rủi ro tín dụng 6
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 6
1.2.2 Quan hệ giữa RRTD với các rủi ro trong kinh doanh NHTM 7
1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 9
1.2.4 Phân loại rủi ro tín dụng 9
1.2.5 Các nguyên nhân và tác động của rủi ro tín dụng 11
1.3 Quản lý rủi ro tín dụng 17
1.3.1 Khái niệm Quản lý rủi ro tín dụng 17
1.3.2 Sự cần thiết phải thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng 17
1.3.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 18
1.3.3.1 Nhận biết rủi ro 19
1.3.3.2 Đo lường và đánh giá rủi ro 19
1.3.3.3 Ứng phó với rủi ro 23
Trang 31.3.3.4 Theo dõi và kiểm soát rủi ro 25
Tiểu kết chương 1: 26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY HỒ 27
2.1 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ 27
2.1.1 Tổng quan về BIDV Tây Hồ 27
2.1.2 Tổ chức bộ máy của BIDV Tây Hồ 28
2.1.2.1 Chức năng chung của các phòng: 30
2.1.2.2 Phòng Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp 30
2.1.2.3 Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân 31
2.1.2.4 Phòng quản lý rủi ro 31
2.1.2.5 Phòng/Tổ Quản trị tín dụng 34
2.1.2.6 Phòng dịch vụ/ Giao dịch khách hàng 34
2.1.2.7 Tổ quản lý và dịch vụ kho quỹ 34
2.1.2.8 Phòng kế hoạch – Tổng hợp 35
2.1.2.9 Phòng Tài chính – Kế toán 35
2.1.2.10 Phòng Tổ chức – Hành chính 36
2.1.3 Mối quan hệ của Chi nhánh 36
2.1.3.1 Với Hội sở chính 36
2.1.3.2 Giữa các phòng trong Chi nhánh 36
2.1.4 Tình hình hoạt động của BIDV Tây Hồ những năm gần đây 37
2.1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 37
2.1.4.2 Hoạt động huy động vốn 38
2.1.4.3 Tình hình cho vay qua các năm 41
2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tại Chi nhánh BIDV Tây Hồ 44
2.2.1 Nhận biết rủi ro tín dụng 44
2.2.1.1 Phía ngân hàng 46
2.2.1.2 Phía khách hàng 46
Trang 42.2.2 Đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng 47
2.2.2.1 Đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp xếp hạng tín dụng 47
2.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN và TT 02/2013/TT-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng xử lý rủi ro 59
2.2.3 Ứng phó rủi ro tín dụng tại ngân hàng 60
2.2.3.1 Quản lý khoản vay 60
2.2.3.2 Ngân hàng xây dựng và quản lý được một số giới hạn rủi ro 61
2.2.3.3 Bảo đảm tiền vay 61
2.2.3.4 Phân loại tín dụng 62
2.2.3.5 Xử lý nợ xấu/ Quản lý các vấn đề tín dụng 63
2.2.4 Kiểm tra hoạt động tín dụng của Chi nhánh 63
2.3.Đánh giá công tác quản lý rủi ro tại Chi nhánh 63
2.3.1.Những kết quả tích cực đạt được của Chi nhánh 63
2.3.2 Những tồn tại (hạn chế) của Chi nhánh 64
2.3.2.1 Trong quá trình nhận biết rủi ro tín dụng 64
2.3.2.2 Trong quá trình đo lường, đánh gía RRTD 64
2.3.2.3 Trong quá trình ứng phó RRTD 65
2.3.2.4 Trong quá trình kiểm tra hoạt động tín dụng 66
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế trên 67
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 67
2.3.3.2 Nguyên nhân từ khách hàng 68
2.3.3.3 Nguyên nhân từ ngân hàng 68
Tiểu kết chương 2 70
CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH TÂY HỒ 71
3.1 Phương hướng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng TMCP BIDV Chi nhánh Tây Hồ 71
3.2 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ 73
3.2.1 Các giải pháp chung 74
Trang 53.2.1.1 Nhóm giải pháp về cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin 74
3.2.1.1.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nhận biết, quản lý rủi ro tín dụng 74 3.2.1.1.2 Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin phục vụ quản lý rủi ro tín dụng 75
3.2.1.2 Nhóm giải pháp về khách hàng 76
3.2.1.2.1 Phân tích khách hàng thường xuyên và chủ động 76
3.2.1.2.2 Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng 77
3.2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu quản lý rủi ro tín dụng 78
3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế RRTD trong khâu Nhận biết rủi ro tín dụng 79 Nâng cao chất lượng thẩm định: 79
3.2.3 Nhóm giải pháp hạn chế RRTD trong khâu Đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng 80
3.2.3.1 Xây dựng các hệ thống tín dụng 80
3.2.3.1.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 80
3.2.3.1.2 Hệ thống quản lý tài sản đảm bảo 81
3.2.3.1.3 Hệ thống giới hạn tín dụng 82
3.2.3.1.4 Hệ thống báo cáo rủi ro 82
3.2.3.2 Hoàn thiện công tác đo lường RRTD theo hướng lượng hóa rủi ro 82
3.2.4 Nhóm giải pháp hạn chế RRTD trong khâu Ứng phó với rủi ro tín dụng 82
3.2.4.1 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các loại tín dụng 82
3.2.4.2 Đảm bảo tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng 83
3.2.4.2.1 Bảo đảm tín dụng bằng hình thức thế chấp, cầm cố 83
3.2.4.2.2 Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh 84
3.2.4.2.3 Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo hiểm tín dụng 85
3.2.4.3 Tăng cường giám sát để thu hồi những khoản nợ xấu 86
Trang 63.2.5 Nhóm giải pháp hạn chế RRTD trong khâu Kiểm tra hoạt động tín
dụng 87
3.2.5.1 Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay 87
3.2.5.2 Kiểm soát chặt chẽ kết quả định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế của tài sản đảm bảo 88
3.2.5.3 Nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát nội bộ 89
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại BIDV chi nhánh Tây Hồ 90
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 90
3.3.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý 90
3.3.1.2 Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng 90
3.3.1.3 Hoàn thiện, tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát 92
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 92
3.3.3 Kiến nghị đối với Chi nhánh BIDV Tây Hồ 93
Tiểu kết chương 3 95
KẾT LUẬN 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC 99
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC – Báo cáo tài chính
BIDV – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIDV - Bank for Investment and Development of Vietnam)
CIC – Trung tâm thông tin tín dụng Nhà nước (thuộc NHNN Việt Nam)(CIC – Credit Information Center)
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
A – Danh mục Bảng biểu Bảng 2.1- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm 2011, 2012,
2013 37
Bảng 2.1- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm 2011, 2012, 2013 .39
Bảng 2.3 Kết quả cho vay của BIDV của chi nhánh Tây Hồ 42
Bảng 2.4.Tiêu chí xếp loại các chỉ tiêu tài chính (L) 49
Bảng 2.5.Tiêu chí xếp loại các chỉ tiêu phi tài chính (N) 50
Bảng 2.6 Thang điểm xếp loại các chỉ tiêu tài chính 52
Bảng 2.7 Xếp loại quy mô doanh nghiệp 53
Bảng 2.8.Thang điểm xếp loại các chỉ tiêu phi tài chính 54
Bảng 2.9 Quy định điểm thưởng, phạt 55
Bảng 2.10 Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng của BIDV 56
B – Danh mục các sơ đồ Sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng 8
Sơ đồ1.2 Mô hình 6C trong đo lường rủi ro tín dụng 20
Sơ đồ 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 29
Chi nhánh Tây Hå 29
Sơ đồ 2.3 Phân loại nợ theo điều 6/QĐ 493 59
Sơ đồ 2.4 Phân loại nợ theo điều 7/QĐ 493 60
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã phong phú và đadạng hơn rất nhiều nhưng hoạt động tín dụng vẫn là một trong những hoạtđộng kinh doanh chính đem lại nguồn thu chủ yếu cho các Ngân hàng thươngmại Việt Nam Kinh doanh tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất nhưngcũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất cho các ngân hàng Hậu quả của rủi ro tín dụngrất nặng nề, làm tăng thêm chi phí vốn của ngân hàng, thu nhập lãi bị chậmhoặc bị mất đi cùng với sự thất thoát vốn vay, không những trực tiếp gây racác khoản thua lỗ trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà còn ảnhhưởng xấu đến uy tín và vị thế của Ngân hàng
Rủi ro tín dụng tồn tại tất yếu và song hành với hoạt động tín dụng củacác ngân hàng thương mại và không có biện pháp hữu hiệu nào để các NHTMloại trừ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp phòngngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại khi rủi ro xảy ra Đứng trên quan điểm của cácnhà quản trị ngân hàng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động phải luônđược xác định trong chiến lược hoạt động chung Khi ngân hàng có mức tổnthất thấp hơn hoặc bằng tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là thành công trong lĩnhvực quản trị rủi ro góp phần đạt được mục tiêu hướng tới của các ngân hàng
là hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả và tăng trưởng Đây là điều vô cùngquan trọng giúp ngân hàng đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển bềnvững cũng như thực hiện thành công các hoạt động hợp tác, liên doanh, liênkết trong xu thế hội nhập
Xét trong bối cảnh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam Chi nhánh Tây Đô, trải qua nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ, liên tụcvới những cải cách toàn diện, sâu sắc về thực hành tổ chức, quản lý, côngnghệ cũng như nhân lực, Ngân hàng đã đạt được kết quả vượt bậc trong mọimặt kinh doanh Tuy nhiên, những bài học lịch sử trong quá khứ và nhữngbiến động bất lợi lớn lao về kinh tế vĩ mô nói chung và ngành ngân hàng nóiriêng trong những năm qua và có thể cả những năm sắp tới luôn nhắc nhởrằng, nguy cơ sụt giảm tín dụng luôn luôn hiện hữu và có khả năng đe dọa lớntới sự phát triển bền vững của ngân hàng Để tồn tại và phát triển qua giaiđoạn này, và cao hơn nữa, để nâng cao toàn diện chất lượng công tác quản lý
Trang 10rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế, nhanh chóng đạt được mục tiêu hòanhập vào nền tài chính khu vực và quốc tế thì việc nâng cao chất lượng quản
lý rủi ro tín dụng là một vấn đề mang tính cốt yếu trong chiến lược hoạt độngcủa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ
Xuất phát từ thực tế trên, em xin chọn đề tài: “Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ” làm đề tài khóa luận.
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tíndụng của hệ thống NHTM nói chung và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ nói riêng trong quátrình cấp tín dụng Cụ thể, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu:
- Những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
- Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đối tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ trong những năm vừa qua
- Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ trongnhững năm vừa qua
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
- Những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
- Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ
- Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ trong khoảng thờigian từ 2011-2013
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện khóa luận, các phương pháp được sử dụngchủ yếu để nghiên cứu bao gồm:
- Duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
- Phương pháp điều tra – Tổng hợp
Trang 11- Phương pháp thống kê, phân tích, lập biểu đồ so sánh.
5 Kết cấu của khóa luận
Về cấu trúc, ngoài phần mở đầu, kết luận và các biểu đồ kèm theo,khóa luận được chia thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụngChương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ
Trang 12CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng
1.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ kinh tế về việc sử dụng vốn tạmthời giữa ngân hàng và các cá nhân, tổ chức theo nguyên tắc hoàn trả nhằmthỏa mãn nhu cầu về vốn của các cá nhân và doanh nghiệp Tín dụng ngânhàng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Đối với ngân hàng thìtín dụng là nghiệp vụ chủ yếu Tất cả các nghiệp vụ khác của ngân hàng đều
có tính chất bổ sung cho nghiệp vụ tín dụng và đây là nghiệp vụ quyết định sựtồn tại và phát triển của ngân hàng
Thông thường, tín dụng ngân hàn được phân theo thời gian khách hàngvay vốn, bao gồm các loại sau:
Tín dụng ngắn hạn: đây là hình thức cấp tín dụng có thời hạn dưới 1năm, thường áp dụng trong trường hợp nguồn vốn ngân hàng cho khách hàngvay được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp,đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của các cá nhân
Tín dụng trung hạn: là hình thức cấp tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến
5 năm, thường áp dụng trong trường hợp nguồn vốn ngân hàng cho kháchhàng vay được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổimới thiết bị, công nghệ, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án mới có thờigian thu hồi vốn nhanh của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh
Tín dụng dài hạn: là hình thức cấp tín dụng có thời hạn trên 5 năm, chủyếu để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như các công trình xây dựng của Nhànước, các tổ chức, đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp có quy mô lớn
Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngân hàng có thể được thể hiệndưới dạng: hợp đồng tín dụng ngân hàng, hợp đồng thuê mua tài chính, cácthỏa thuận chiết khấu giữa ngân hàng và khách hàng, các cam kết bảo lãnhgiữa ngân hàng và khách hàng
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng
Hoạt động ngân hàng được coi là huyết mạch trong hoạt động tài chínhcủa đất nước, đặc biệt trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, hoạt động của
Trang 13hệ thống ngân hàng cụ thể là tín dụng ngân hàng ngày càng khẳng định hơnnữa vai trò quan trọng của mình Đó là:
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa,tiền tệ, góp phần đẩy nhanh việc tái sản xuất mở rộng và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế Thông qua chức năng phân phối lại vốn, tiền tệ theo nguyên tắc hoàntrả, các nguồn vốn và vật tư được đưa vào luân chuyển và được sử dụng hợp
lý trong sản xuất Tín dụng ngân hàng góp phần thỏa mãn các nhu cầu vốntiền tệ tạm thời của doanh nghiệp, đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuấtcũng như mở rộng sản xuất Đồng thời tín dụng ngân hàng có vai trò quantrọng trong việc tạo ra cơ cấu tối ưu trong phát triển kinh tế, là phương tiện đểNhà nước cung ứng tiền cho nền kinh tế sao cho phù hợp với sự phát triển
- Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp Nhờ nguồn vốn vay của ngân hàng mà doanh nghiệp
có thể khắc phục khó khăn trong kinh doanh, hoặc doanh nghiệp có nguồnvốn để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ giúp cho doanhnghiệp ngày càng phát triển
- Tín dụng ngân hàng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.Trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, vay nợ nước ngoài trở thành mộtnhu cầu khách quan đối với tất cả các nước trên thế giới, nó lại càng tỏ ra bứcthiết đối với các nước đang phát triển như Việt Nam Nhờ đó thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế của các nước đang phát triển và nâng cao đời sống vật chất củanhân dân
1.1.3 Nguyên tắc của hoạt động tín dụng ngân hàng
Hoạt động tín dụng ngân hàng có ba nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc thứ nhất: Cho vay phải có phương hướng, mục tiêu cụ thể,
kế hoạch sản xuất kinh doanh của người vay vốn phù hợp với kế hoạch sảnxuất phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước và phải có hiệu quả (phương ánsản xuất kinh doanh khả thi)
- Nguyên tắc thứ hai: cho vay có giá trị tương đương làm đảm bảo.Nguyên tắc này đặt ra theo yêu cầu tất yếu khách quan của quy luật lưu thôngtiền tệ, đòi hỏi các ngân hàng khi cấp tín dụng phải dựa trên cơ sở tài sản thếchấp hợp pháp và có các tài sản khác có giá trị tương đương Các giá trị tươngđương làm bảo đảm có thể là tài sản cố định, vật tư hàng hóa trong kho hayđang trên đương vận chuyển, các giấy tờ có giá, các quyền về tài sản
Trang 14- Nguyên tắc thứ ba: cho vay phải hoàn trả vốn và lãi sau một thời giannhất định Đây là nguyên tắc thể hiện tính đặc trưng của tín dụng ngân hàng,đòi hỏi các khoản tiền ngân hàng cho vay sau khi đã sử dụng vào mục đíchcủa người vay phải được hoàn trả cho ngân hàng theo đúng thời hạn đã thỏathuận trong hợp đồng tín dụng cả vốn, lãi vay và các chi phí.
1.2 Rủi ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng là toàn bộ rủi ro có thể xảy ra ở bất kỳ hoạt động nào của ngân hàng, đem đến cho ngân hàng những khó khăn nhất định trong quá trình hoạt động, thậm chí làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn dẫn tới phá sản.
“RRTD là rủi ro phát sinh khi ngân hàng không thu được đầy đủ gốc vàlãi của khoản vay hay nói cách khác là rủi ro khi một bên (khách hàng) khôngthực hiện một nghĩa vụ tài chính với một bên (ngân hàng)”
RRTD không chỉ giới hạn trong hoạt động cho vay mà còn chịu tác độnggián tiếp của các hoạt động khác như hoạt động huy động, hoạt động bảo lãnh,hoạt động tài trợ thương mại, cho thuê tài chính
Hiện nay, theo quy định các khoản tín dụng được chia thành 5 nhóm để dễdàng phân loại RRTD (hay còn gọi là xếp hạng tín dụng):
Trang 15* Nhóm I: Đạt tiêu chuẩn hoặc bình thường (Standard or Pass loans):
Đó là những khoản vay không có dấu hiệu rủi ro, tất cả các chỉ tiêu đánh giá chomón vay được coi là tốt Khoản vay được đảm bảo đầy đủ cả gốc và lãi bằng tiềnhoặc giá trị thay thế tiền như chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, tín phiếu kho bạc
* Nhóm II: Cần quan tâm hoặc cảnh giác (Specially mentioned or Watch loans): Đó là những khoản vay có dấu hiệu rủi ro tiềm ẩn, tuy nhiên
chưa có nguy cơ rủi ro nhiều Đối với những khoản vay này ngân hàng phải cónhững biện pháp phòng ngừa kịp thời vì nếu không có biện pháp đốc thúc hợp lýthì món vay thuộc nhóm này sẽ là nợ xấu cho ngân hàng
* Nhóm III: Dưới chuẩn (Substandard loans) : Các nhóm vay thuộc
nhóm này là nợ xấu, khách hàng có biểu hiện là không có khả năng trả nợ Việctrả nợ không theo đúng cam kết mà ngân hàng đã phải tìm đến biện pháp là thựchiện phát mại tài sản để thu hồi nợ
* Nhóm IV: Khó đòi (Doubtful loans): Đây là những khoản vay mà có
khả năng mang lại tổn thất rất lớn đối với ngân hàng
* Nhóm V: Tổn thất tín dụng (Loss loans): Bao gồm các khoản tín dụng
không thu hồi được cả gốc lẫn lãi TSBĐ thuộc nhóm này là không thể thu hồihay có thì rất thấp
Ở Việt Nam, theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định về việcphân loại nợ, trích lập và dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàngcủa TCTD có quy định ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việcđầu tiên của tháng tiếp theo, TCTD phải tiến hành phân loại nợ gốc, riêng đốivới quý IV, việc này sẽ được thực hiện trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiêncủa tháng 12 Quyết định cũng nêu rõ, trong thời gian tối đa 3 năm, kể từ ngàyquy định có hiệu lực, TCTD phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
để hỗ trợ cho việc phân loại nợ Nợ được phân loại thành 5 nhóm như sau:Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn); Nhóm 2 (Nợ cần chú ý); Nhóm 3 (Nợ dưới tiêuchuẩn); Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ); Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
1.2.2 Quan hệ giữa RRTD với các rủi ro trong kinh doanh NHTM
Hoạt động ngân hàng là hoạt động trên lĩnh vực rủi ro, vì vậy hoạt độngngân hàng vỗn dĩ đã hàm chứa nhiều loại rủi ro, trong đó rủi ro tín dụng là rủi ro
lớn nhất Xét về quan hệ rủi ro tín dụng với các rủi ro khác trong hoạt động ngân
Trang 16hàng, thì bản thân rủi ro tín dụng lại không hoàn toàn độc lập mà nó tác động qua lại với các rủi ro khác như rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản,…
có thể rủi ro này là tiền đề của rủi ro khác, nguyên nhân của nguyên nhân Do
vậy, khi đề cập đến rủi ro tín dụng mà không đề cập đến các rủi ro khác sẽ là thiếutoàn diện, khuyết thiếu trong nhận thức, thiếu đi tầm nhìn tổng thể và sẽ làm cácbiện pháp quản lý rủi ro trong thực tế kém đi hiệu quả
Sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng
(chèn lại sơ đồ này trong phụ lục đính kèm)
Nguồn: Greuning, H và S.B Bratanovic (2003)
Trang 171.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng
Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết các đặcđiểm của rủi ro tín dụng là cần thiết và hữu ích Rủi ro tín dụng có những đặcđiểm cơ bản sau:
Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng
chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng Rủi ro tín dụng xảy ra khikhách hàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn; Haynói cách khác những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng lànguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng của ngân hàng
Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: đặc điểm này biểu
hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tíndụng, do đặc trưng của ngân hàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ
Do đó, khi phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệurủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đemlại để có biện pháp phòng ngừa phù hợp
Rủi ro tín dụng có tính tất yếu, tức luôn tồn tại và gằn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: Tình trạng thông tin không cân
xứng đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắt được các dấu hiệu rủi ro mộtcách toàn diện, đầy đủ Điều này làm cho bất cứ khoản vay nào cũng tiềm ẩnrủi ro đối với ngân hàng Kinh doanh ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro
ở mức phù hợp và đạt được lợi nhuận tương ứng
1.2.4 Phân loại rủi ro tín dụng
Có nhiều cách phân loại RRTD, việc phân loại RRTD tùy thuộc vàomục đích nghiên cứu, phân tích Đối với hệ thống NHTM thì việc phân loạiRRTD có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thiết lập chính sách, quytrình, thủ tục và cả mô hình tổ chức quản trị và điều hành nhằm bảo đảm nhậnbiết đầy đủ các yếu tổ gây ra rủi ro và phân biệt trách nhiệm rõ ràng giữa các
bộ phận, giữa các khâu trong toàn bộ quá trình tác nghiệp thẩm định, cấp tíndụng giám sát thu hồi nợ và xử lý khoản nợ nếu nó có dấu hiệu không bìnhthường Thực tế cho thấy sự phân chia trách nhiệm càng rõ ràng, càng cụ thể
sẽ giúp cho quá trình quản lý RRTD có hiệu quả
Căn cứ theo mức độ tổn thất chia làm hai nhóm:
Rủi ro đọng vốn: là rủi ro xảy ra trong trường hợp đến thời hạn mà
ngân hàng vẫn chưa thu hồi vốn vay, dẫn đến các khoản vốn bị đông cứng,
Trang 18kém lỏng và ảnh hưởng đến ngân hàng trên hai phương diện: (i) ảnh hưởngđến kế hoách sử dụng vốn của ngân hàng; (ii) gặp khó khăn trong việc thanhtoán cho khách hàng.
Rủi ro mất vốn: là rủi ro khi người vay không có khả năng trả được
theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc hoặc lãi vay, ngân hàng chỉ trông chờ vàogiá trị thanh lý tài sản của doanh nghiệp Rủi ro mất vốn sẽ làm: (i) tăng chiphí quản lý và chi phí giám sát do nợ khó đòi tăng; (ii) làm giảm lợi nhuận docác khoản dự phòng gia tăng cho những khoản vốn mất đi
Căn cứ theo đối tượng sử dụng, có thể chia làm ba nhóm:
Rủi ro khách hàng cá thể: là RRTD xảy ra đối với đối tượng khách
hàng là cá nhân;
Rủi ro công ty, tổ chức kinh tế, định chế tài chính: là RRTD xảy ra đối
với khách hàng là công ty, tổ chức kinh tế, định chế tài chính;
Rủi ro quốc gia hay khu vực địa lý: Là RRTD xảy ra đối với từng quốc
gia đối với hoạt động vay nợ, viện trợ
Căn cứ theo nội dung quản lý tín dụng, RRTD được chia làm hailoại: rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục:
Rủi ro giao dịch: là một rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do hạn chế
trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi rogiao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm, rủi ro nghiệp vụ;
Rủi ro danh mục: là rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn
chế trong quá trình quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phânthành rủi ro nội tại và rủi ro tập trung
Căn cứ vào giai đoạn phát sinh rủi ro, chia làm ba nhóm:
Rủi ro trước khi cho vay: Rủi ro do ngân hàng đánh giá, phân tích sai
về khách hàng dẫn đến cho vay khách hàng không đủ điều kiện bảo đảm khảnăng trả nợ trong tương lai;
Rủi ro trong khi cho vay: Rủi ro xảy ra trong quy trình cấp tín dụng.
Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro này bao gồm: (i) việc giải ngân không đúngtiến độ; (ii) không cập nhật thông tin khách hàng thường xuyên; (iii) không
dự báo được rủi ro tiềm năng;
Rủi ro sau khi cho vay: Rủi ro này xảy ra khi mà cán bộ tín dụng không nắm
được tình hình sử dụng vốn vay, khả năng tài chính trong tương lai của khách hàng
Căn cứ vào phạm vi của RRTD, chia làm hai nhóm: RRTD cá biệt vàRRTD hệ thống;
Trang 19Các loại rủi ro khác:
- Rủi ro do khâu quản lý, kiểm tra của NHNN: rủi ro này xảy ra doNHNN không kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản về an toànvốn, trích dự phòng rủi ro, tài sản thế chấp, quy chế hoạt động của bộ máykiểm tra, kiểm soát thông tin tín dụng
- Rủi ro do cơ chế chính sách của Nhà nước: do chế độ chính sách thiếuđồng bộ, chính trị không ổn định, chế độ, pháp luật thay đổi…
- Rủi ro do sự đánh giá thiếu khách quan, thiếu chính xác của cơ quancông chứng đối với tài sản thế chấp, do bị sức ép của cấp trên
1.2.5 Các nguyên nhân và tác động của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng thường bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan vànguyên nhân chủ quan
A/ Các nguyên nhân khách quan
(1) Nguyên nhân từ môi trường chính trị và pháp lý
Môi trường chính trị có tác động nhiều đến hoạt động tín dụng củangân hàng Tình hình chính trị xã hội không ổn định thì không chỉ riêng cáckhách hàng sản xuất mà cả các ngân hàng cũng khó có thể yên tâm tập trungvào đầu tư, mở rộng kinh doanh, đặc biệt là mở rộng tín dụng Hơn nữa, sựbất ổn về chính trị xã hội sẽ dẫn đến sự mất lòng tin của dân chúng cũng nhưcác nhà đầu tư trong và ngoài nước, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng củangân hàng
Môi trường pháp lý cũng có ảnh hướng quan trọng đến quá trình quản
lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Xác lập một khuôn khổ pháp lý đồng bộ,nhất quán điều chỉnh các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường đượcxem như là điều kiện tiên quyết đảm bảo thị trường hoạt động hiệu quả Dovậy, nhân tố pháp lý có vị trí rất quan trọng đối với hoạt động cho vay củangân hàng Nhân tố pháp lý còn thể hiện qua các quy định của Nhà nước vềhoạt động Ngân hàng nói chung và các quy định về đảm bảo an toàn tín dụngnói riêng Các quy định phù hợp sẽ tạo điều kiện phát triển ngân hàng nóichung và đảm bảo an toàn tín dụng nói riêng Ngược lại, nếu các quy địnhkhông phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển sự phát triển của hoạt động ngânhàng, trong đó bao gồm cả việc ảnh hưởng đến mức độ an toàn trong các hoạtđộng của ngân hàng
(2) Nguyên nhân từ môi trường kinh tế
Trang 20Môi trường kinh tế được phản ánh qua chu kỳ kinh tế, các chính sáchkinh tế vĩ mô từng thời kỳ và tác động của xu thế toàn cầu hóa, cụ thể:
Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động đến hoạt động ngân hàng nóichung và hoạt động tín dụng nói riêng Khi nền kinh tế tăng trưởng và ổn địnhthì hoạt động tín dụng sẽ tăng trưởng và ít rủi ro hơn Ngược lại, khi nền kinh
tế suy thoái và khủng hoảng thì hoạt động tín dụng gặp khó khăn và rủi rocao Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển với tốc độ thấp, biểu hiện tính suythoái, sản xuất kinh doanh của khách hàng bị thu hẹp, không hiệu quả, gặpnhiều khó khăn, nhiều khách hàng bị thua lỗ và bị phá sản Trong tình hìnhnày, nếu ngân hàng vẫn tiếp tục tăng trưởng tín dụng ở mức cao thì nguy cơngân hàng không thu hồi được nợ sẽ tăng lên
Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ thông qua những quy định nhưthuế, chính sách xuất nhập khẩu… sẽ gián tiếp gây ảnh hưởng đến hoạt độngtín dụng Bởi các chính sách này tác động trực tiếp lên hoạt động kinh doanhcủa khách hàng của ngân hàng Khi Chính phủ có những chính sách ưu đãinhư giảm thuế, bảo hộ hàng sản xuất trong nước của một ngành nào đó bằngcách đề ra hạn ngạch xuất khẩu hoặc cấm nhập hay đánh thuế cao mặt hàngtương tự nhập khẩu từ nước ngoài hoặc ngược lại, đưa ra chính sách giữ giáhay phá giá đồng nội tệ thì cũng gián tiếp gây ảnh hưởng đến hoạt động tíndụng Một đất nước mà chính sách kinh tế thường xuyên thay đổi, khó dựđoán sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của khách hàng và ảnh hưởngđến khả năng trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng
Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra sôi động trên toàn thế giới, vì vậy sựbiến động tình hình kinh tế, chính trị xã hội nước ngoài cũng ảnh hưởng tớiđời sống kinh tế, chính trị xã hội ở trong nước, từ đó ảnh hưởng đến hoạtđộng các doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng Các doanh nghiệpcũng như ngân hàng đều phải nắm bắt xu hướng phát triển của nền kinh tếkhu vực và thế giới, cũng như những ảnh hưởng của nó đến hoạt động kinhdoanh trong nước cũng như đối với mỗi khách hàng để có những bước đi, kếhoạch đổi mới phát triển cho phù hợp Việc thụ động với xu hướng phát triểntoàn cầu sẽ làm cho khách hàng bị tụt hậu, không đạt được hiệu quả kinhdoanh, không cạnh tranh được trên thị trường
(3) Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn:
Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng, có thể chia nhómnày thành hai loại chính:
Trang 21Thứ nhất: Do khách hàng kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ.
Trường hợp này rất phổ biến do khách hàng có trình độ yếu kém trong dựđoán các vấn đề kinh tế, yếu kém trong năng lực quản lý, sử dụng vốn saimôc đích, sản phẩm chất lượng thấp không bán được… Hơn nữa có rất nhiềungười vay sẵn sàng lao vào những cơ hội kinh doanh mạo hiểm với kỳ vọngthu được lợi nhuận cao, mà không tính toán kỹ hoặc không có khả năng tínhtoán những bất trắc có thể xảy ra nên khả năng xảy ra tổn thất với ngân hàng
là rất lớn
Thứ hai: Do khách hàng cố tình chiếm dụng vốn của ngân hàng Để đạt
được môc đích thu được lợi nhuận, nhiều khách hàng sẵn sàng tìm mọi thủđoạn để ứng phó với ngân hàng như mua chuộc hoặc cung cấp các báo cáo tàichính sai lệch Trong trường hợp này, nếu không phát hiện ra, ngân hàng sẽđánh giá sai về khả năng tài chính của khách và cho vay vốn với khối lượng
và thời hạn không hợp lý, dẫn đến rủi ro tiềm ẩn là rất cao Ngoài ra, cũng cónhững trường hợp người kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngânhàng đúng hạn mà cố tình kéo dài với ý định không trả nợ hoặc tiếp tục sửdụng vốn vay càng lâu càng tốt
(4) Những nguyên nhân bất khả kháng
Những nguyên nhân bất khả kháng tác động đến khách hàng vay vốnlàm cho họ bị suy giảm hoặc mất khả năng thanh toán cho ngân hàng, như:thiên tai, chiến tranh hoặc những thay đổi về chính sách vĩ mô (chính sáchxuất nhập khẩu, thuế quan…) nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng vàkhách hàng
Khi những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục đếnkhách hàng vay vốn cũng như ngân hàng, cũng có khi tạo thuận lợi hoặc khókhăn cho người vay vốn Nhiều khách hàng vay vốn với bản lĩnh của mình cókhả năng dự báo, thích ứng hoặc khắc phục khó khăn Có những trường hợpkhách hàng vay vốn bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ cho ngân hàngđúng hạn gốc và lãi Tuy nhiên, hầu hết khách hàng bị tổn thất bởi nhữngnguyên nhân bất khả kháng thì đều làm khả năng trả nợ suy giảm, thậm chíkhông có khả năng trả nợ
B/ Các nguyên nhân chủ quan
(1) Do chính sách tín dụng của ngân hàng
Trang 22Rủi ro do chính sách cho vay: chính sách tín dụng không minh bạchlàm cho hoạt động tín dụng lệch lạc, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúngđối tượng, tạo ra khe hở cho người sử dụng vốn có những hành vi vi phạmhợp đồng và pháp luật của Nhà nước.
(2) Do những yếu kém của cán bộ tín dụng
Rủi ro do cán bộ tín dụng tính toán không chính xác hiệu quả đầu tư dự
án xin vay Cán bộ tín dụng không nắm rõ đặc điểm của ngành mà mình đangcho vay, hoặc do chính cán bộ cố ý cho vay, dù đã tính toán toán được dự ánxin vay không có hiệu quả, tính khả thi thấp, điều này sẽ gây ra rủi ro lớn chongân hàng
Rủi ro do ngân hàng đánh giá chưa đúng mức khoản về khoản vay, vềngười vay, chủ quan tin tưởng vào khách hàng thân thiết, coi nhẹ khâu kiểmtra tình hình tài chính, khả năng thanh toán hiện tại và tương lai, nguồn trả nợ
Một số vụ án kinh tế trong thời gian qua có liên quan đến cán bộ tíndụng đều có sự tiếp tay của một số cán bộ tín dụng cùng với khách hàng làmgiả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản đảm bảo, cầm cố quá cao so với thực tế đểrút tiền ngân hàng
Đạo đức cán bộ là một trong những yếu tố quan trọng để giải quyết vấn
đề hạn chế rủi ro tín dụng Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡngđược nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghề nghiệpchuyên môn là vô cùng nguy hiểm khi được bố trị trong công tác tín dụng
(3) Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay
Các ngân hàng thường có thói quen tập trung quá nhiều công sức choviệc thẩm định trước khi cho vay mà nới lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soátđồng vốn sau khi cho vay Khi ngân hàng cho vay thì khoản vay cần phảiđược quản lý một cách chủ động để bảo đảm sẽ được hoàn trả Theo dõi nợ làmột trong những trách nhiệm quan trọng nhất cuat cán bộ tín dụng nói riêng
và của ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động kinh doanh của kháchhàng vay nhằm tuân thủ các điều kiện cho vay trong hợp đồng tín dụng giữangân hàng và khách hàng; mặt khách nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanhmới và mở rộng cơ hội kinh doanh Tuy nhiên, trong thời gian qua các NHTMchưa thực hiện tốt công tác này Điều này một phần do tâm lý ngại làm phiền
hà đến khách hàng của cán bộ tín dụng, một phần do hệ thống thông tin quản
lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp đượckịp thời, đầy đủ được các thông tin mà NHTM yêu cầu
Trang 23(4) Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng
Kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn tranh tra của NHNN ở tính thời gian
vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát củangười kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng vớicông việc kinh doanh Nhưng thời gian trước đây, công việc kiểm tra nội bộcủa các ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức Kiểm tra nội bộ cần phảiđược xem như hệ thống “thắng” của cỗ xe tín dụng Cỗ xe càng lao nhanh đivới vận tốc lớn thì hệ thống này càng phải an toàn, hiệu quả thì mới tránh cho
cỗ xe này đi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luôn tồn tại thường trực trên conđường trước mắt
(5) Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo, vai trò của CIC chưa thực sự hiệu quả.
Kinh doanh ngân hàng là một nghề đặc biệt, đi huy động vốn để chovay, hay nói cách khác là đi vay để cho vay nên vấn đề rủi ro trong hoạt độngtín dụng là không thể tránh khỏi Chính vì vậy, các ngân hàng cần phải hợptác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầuquản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng, khi khách hàng vay này vay tiềntại nhiều ngân hàng khác nhau Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ củakhách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó Nếu do sự trao đổithiếu thông tin, dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàngđến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ khôngchừa một ngân hàng nào
Trong tình hình cạnh tranh giữa các NHTM gay gắt như hiện nay, vaitrò của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác
để các NHTM có các quyết định cho vay hợp lý Đáng tiếc là hiện nay ngânhàng dữ liệu của CIC chưa đầy đủ và thông tin còn quá đơn điệu, chưa đượccập nhật và xử lý kịp thời
Tóm lại, RRTD có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân khác nhau:khách quan và chủ quan Phụ thuộc phần lớn vào năng lực của các bộ phận tíndụng, chức năng quản lý của ngân hàng, khách hàng, các cơ chế chính sáchcủa ngân hàng và nhà nước Các biện pháp phòng chống và hạn chế rủi ro đềuđang nằm trong tầm tay của các NHTM, nhưng cũng có những biện phápthuộc về bí kíp riêng của mỗi ngân hàng và các nhà quản lý
C/ Tác động của rủi ro tín dụng
(1) Giảm lợi nhuận của ngân hàng
Trang 24Khi RRTD xảy ra sẽ phát sinh các khoản nợ khó đòi, sự ứ đọng vốndẫn đến giảm vòng quay vốn của ngân hàng Mặt khác, khi có quá nhiều cáckhoản nợ khó đòi hoặc không thu hồi được sẽ phát sinh các khoản chi phíquản lý, giảm sát, thu nợ…các chi phí này cao hơn khoản thu nhập từ việctăng lãi suất nợ quá hạn, vì đây chính là những khoản thu nhập ảo, một trongnhững biện pháp xử lý của ngân hàng, thực tế ngân hàng rất khó có thể thuhồi đầy đủ chúng Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiềnhuy động trong khi một bộ phận tài sản của ngân hàng không thu hồi được lãicũng như không chuyển được thành tiền cho người khác vay và thu lãi Kếtquả là lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm sút.
(2) Giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
Ngân hàng thường lập kế hoạch cân đối dòng tiền ra (trả lãi và gốc tiềngửi; cho vay, đầu tư mới…) và dòng tiền vào (tiền nhận gửi, tiền thu nợ gốc
và lãi cho vay…) tại các thời điểm trong tương lai Khi các hợp đồng vaykhông được thanh toán đầy đủ và đúng hạn sẽ dẫn đến sẽ dẫn đến sự khôngcân đối giữa hai dòng tiền Một thực tế xảy ra, các khoản tiền gửi tiết kiệmcủa khách hàng vẫn phải thanh toán đúng kỳ hạn trong khi các khoản tiền vaycủa của khách hàng lại không hoàn trả đúng hạn Nếu ngân hàng không đi vayhoặc bán các tài sản của mình thì khả năng chi trả của ngân hàng sẽ bị suyyếu, gặp phải vấn đề lớn trong rủi ro thanh khoản
(3) Giảm uy tín của ngân hàng
Tình trạng mắt khả năng chi trả tái diễn nhiều lần, hay những thông tin
về RRTD của ngân hàng bị rò rỉ, tiết lộ ra công chúng thì uy tín của ngânhàng trên thị trường sẽ bị giảm sút Đây là cơ hội tốt cho các đối thủ cạnhtranh giành giật lấy thị trường và khách hàng
(4) Phá sản ngân hàng
Nếu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng gặp khó khăn trong việc hoàntrả, nhất là các khoản vay lớn thì có thể dẫn đến khủng hoảng trong hoạt độngtài chính của chính các NHTM Khi ngân hàng không chuẩn bị trước cácphương án dự phòng, không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu rút vốn quá lớn, sẽnhanh chóng mất khả năng thanh toán, dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng
1.3 Quản lý rủi ro tín dụng
1.3.1 Khái niệm Quản lý rủi ro tín dụng
Tùy theo từng quan điểm, khái niệm Quản lý rủi ro tín dụng được địnhnghĩa theo nhiều cách khác nhau song đều toát lên một số điểm chung:
Trang 25- Thứ nhất: Quản lý RRTD là một quá trình tổng thể gồm nhiều giaiđoạn, nhiều nội dung nhưng những nội dung đó phải thống nhất với nhau vàđều hướng đến mục tiêu chung.
- Thứ hai: Quá trình quản lý RRTD được bắt đầu bằng việc nhận diện(hoặc xác định) rủi ro thông qua các dấu hiệu rủi ro
- Thứ ba: Mục định của quá trình quản lý RRTD đều nhằm hạn chế đếnmức tối đa có thể những tác động của RRTD
Tóm lại, tùy vào từng góc nhìn dựa trên các phương diện khác nhau màcác chuyên gia có những quan niệm về khái niệm Quản lý RRTD khác nhau,
ta có thể diễn giải khái niệm như sau:
Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình sử dụng một hệ thống các biện pháp như hoạch định, thực thi các chiến lược, chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng…nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong phạm vi mức rủi ro có thể chấp nhận.
1.3.2 Sự cần thiết phải thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng
Đối với NHTM, hoạt động tín dụng vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ các hoạt động của ngân hàng, rủi ro tín dụng là rủi ro chủ yếu mà cácngân hàng luôn phải đối mặt Khi rủi ro tín dụng xảy ra không những gây ratổn thất về tài chính mà còn gây ra những tổn thất về uy tín, vị thế và hìnhảnh Thêm vào đó, đôi khi rủi ro tín dụng còn gây ra những hậu quả bất lợiđối với cả hệ thống ngân hàng, nền kinh tế trong nước, thậm chí đối với nềnkinh tế toàn cầu Do vậy, hạn chế rủi ro tín dụng là sự cần thiết khách quan vì:
Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng vẫn đang là hoạt độngquan trọng nhất ~ 60% - 90% toàn bộ hoạt động của ngân hàng Vì thế, cácrủi ro tín dụng ảnh hưởng rất lớn tới ngân hàng, thông thường rủi ro tín dụngchiếm khoảng 90% các rủi ro cơ bản Hạn chế rủi ro tín dụng sẽ giúp ngânhàng tránh hoặc giảm thiểu mức độ ảnh hưởng do hậu quả của rủi ro tín dụng:mất cân đối thu chi, vòng quay vốn tín dụng giảm, chi phí tăng do phải tìmnguồn thanh toán cho khách hàng tiền gửi và đôi khi phải đối mặt với rủi rothanh khoản, nếu không thu hồi được nợ thì nguồn vốn ngân hàng khi đó sẽ bịthất thoát, lợi nhuận bị suy giảm và nghiêm trọng hơn là sẽ bị phá sản
Với các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng hợp lý, ngân hàng cho vaykhông chỉ đảm bảo an toàn hoạt động cho bản thân mà còn góp phần đảm bảo
an toàn hoạt động cho toàn hệ thống ngân hàng Bởi khi có một ngân hàngthực hiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng kém và gặp rủi ro tín dụng dẫn đến
Trang 26mất khả năng thanh toán và phá sản thì sẽ gây tâm lý sợ mất tiền đối vớikhách hàng tiền gửi, họ sẽ ồ ạt đến các ngân hàng khác rút tiền, Nếu không cóbiện pháp giải quyết kịp thời của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước thì cácngân hàng khác không thể tránh khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán.
Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng là kênh dẫn vốn thúc đẩy nền kinh tếphát triển Nếu ngân hàng gặp rủi ro và bị phá sản thì sẽ ảnh hưởng xấu đếntoàn hệ thống ngân hàng và tất yếu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp: doanh nghiệp không có tiền thanh toán nguyên vậtliệu, nhân công; sản xuất bị đình trệ, thất nghiệp gia tăng, giá cả tăng, an ninh– xã hội mất ổn định… Vì thế, hạn chế rủi ro tín dụng hiệu quả không chỉ có
ý nghĩa đối với ngân hàng cho vay, hệ thống ngân hàng mà còn ý nghĩa đốivới cả nền kinh tế trong nước: góp phần vào sự phát triển ổn định của nềnkinh tế
1.3.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng
Quá trình quản lý rủi ro tín dụng gồm rất nhiều công việc khác nhau,
song có thể chia thành 4 nội dung chính sau: Nhận biết rủi ro tín dụng (Identify); Đo lường và đánh giá rủi ro (Measure and Evalute ); Ứng phó rủi ro; Kiểm soát rủi ro (Control) Mặc dù có sự phân đoạn trong quy trình
quản lý rủi ro song có một nguyên tắc mang tính xuyên suốt là các khâu đượcphân ra trong quy trình phải luôn có sự liên kết gắn bó với nhau, tạo thànhmột chu trình liên tục, có vậy mới bảo đảm kiểm soát được rủi ro theo mụctiêu đã định
1.3.3.1 Nhận biết rủi ro
Đây là việc làm của bản thân ngân hàng thương mại, tuy nhiên côngviệc quản lý rủi ro tín dụng sẽ được xét trên hai góc độ từ phía ngân hàng vàphía khách hàng:
a Về phía Ngân hàng
Rủi ro tín dụng được thể hiện qua quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, nợquá hạn, nợ xấu, và dự phòng rủi ro Do đó, khi các yếu tố này có xu hướngthiên lệch như: quy mô tín dụng tăng quá nhanh vượt quá khả năng quản lýcủa ngân hàng, hay cơ cấu tín dụng tập trung quá mức vào một ngành, mộtlĩnh vực rủi ro, hoặc các chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu có dấu hiệu vượt qua
Trang 27ngưỡng cho phép, dự phòng rủi ro sử dụng hết, ngân hàng đứng trước nguy cơrủi ro.
b Về phía khách hàng
Khi khách hàng có những dấu hiệu rủi ro khó có khả năng trả được nợ,tình hình tài chính xấu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra Lúc đó, ngân hàng cần nhậnbiết được khả năng xảy ra để ra quyết định kịp thời
Do đó, để nhận biết được rủi ro, những công việc mà ngân hàng cầnphải làm là:
Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng: để nhận biết những rủi ro vềquy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng về ngành, về loại tiền Cần kết hợp với dự báo
về kinh tế vĩ mô để đánh giá rủi roc hung của toàn bộ danh mục tín dụng
1.3.3.2 Đo lường và đánh giá rủi ro
Đo lường rủi ro là bước tiếp theo sau khi phát hiện được có nguy cơ rủi
ro Phương pháp được các ngân hàng sử dụng để đo lường và đánh giá RRTD
có thể là phương pháp định tính hoặc phương pháp định lượng hoặc kết hợp
a Mô hình 6C.
Mô hình 6 Cdùng để đánh giá tư cách người vay (Character), năng lựctài chính (Capacity), khả năng tạo ra thu nhập (Cash), tài sản đảm bảo(Collateral), điều kiện (Conditions) và kiểm soát (Control)
Trang 28Sơ đồ1.2 Mô hình 6C trong đo lường rủi ro tín dụng
Cán bộ tín dụng phân tích tín dụng để quyết định có cấp tín dụng haykhông dựa vào 6 tiêu về khách hàng (gọi là quy tắc 6C)
- Tư cách người vay (character): Đánh giá chất lượng tín dụng dựa vào
tư cách đạo đức, tiếng tăm, tư cách pháp nhân, thiện chí của người vay trongviệc vay vốn đầu tư vào dự án Ở mục này các cán bộ tín dụng phải làm rõmục đích vay vốn của khách hàng Mục đích vay vốn có hợp với chính sáchtín dụng mà ngân hàng đang áp dụng hiện nay hay không Đồng thời xem xét
tư cách khách hàng: lịch sử quan hệ tín dụng, trả nợ của khách hàng, nếukhách hàng có các khoản nợ xấu, trốn nợ tại các tổ chức tín dụng khác, cán bộtín dụng phải xem xét kỹ và có thể từ chối cho vay
- Dòng tiền (Cashflow): Trước tiên phải xem xét tình hình tài chính đã
qua của doanh nghiệp: thu nhập, tình hình phân chia cổ tức, doanh thu, chiphí, tình thanh khoản… Tiếp theo cần xác định dòng tiền vào của dự án vayvốn, tỉ lệ đóng góp giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay, nguồn trả nợ: từ doanhthu thu được hay từ bán hàng thanh lý hay từ đầu tư vào công ty con, công tyliên kết Sau đó phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án đầu tư Khi xem xétkhả năng trả nợ của dự án đầu tư nên xem xét về nguồn vốn thu được từ
Trang 29doanh thu bán hàng vì đây là nguồn vốn thường xuyên, ổn định để đảm bảokhả năng trả nợ.
- Năng lực của người vay (Capacity): Tùy thuộc vào quy định pháp
luật của mỗi quốc gia, đối với cá nhân phải có đủ năng lực hành vi dân sự: cánhân phải đủ 18 tuổi, doanh nghiệp phải có đầy đủ hồ sơ pháp lý như giấyphép kinh doanh, giấy phép thành lập doanh nghiệp mới được phép ký kếthợp đồng Ngoài ra cán bộ tín dụng cần xem xét quá trình hoạt động củadoanh nghiệp tới thời điểm hiện tại, cơ cấu sở hữu, khách hàng chính, ngườicung cấp chính của doanh nghiệp
- Tài sản đảm bảo (Collateral): Đây là nguồn thu nợ thứ hai của ngân
hàng khi nguồn thu nợ thứ nhất không có, tức là khi khách hàng không tạo ranguồn tiền để trả nợ cho ngân hàng Tài sản đảm bảo có thể là tài sản tự cócủa khách hàng vay vốn hoặc tài sản được hình thành từ nguồn vốn vay Ngânhàng cần xem xét tài sản bảo đảm về mặt giá trị; khả năng bị lỗi thời, mất giá;mức độ chuyên biệt của tài sản; tình trạng đã cầm cố, thế chấp của tài sản;tình trạng bảo hiểm; khả năng của ngân hàng trong việc đòi cầm cố, thế chấp,phát mại tái sản…Trong trường hợp vay tín chấp, bảo lãnh, cần xem xét tưcách, khả năng tài chính, uy tín của người bảo lãnh,…
- Các điều kiện (Condition): Ngân hàng quy định các điều kiện vay vốn
tuỳ theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ; chu kì kinh tế; các chính sáchcủa NHTW và Chính phủ; địa vị cạnh tranh hiện tại của khách hàng, mức độnhạy cảm của khách hàng đối với chu kì kinh tế, tương lai của ngành; các yếu
tố công nghệ, môi trường tác động tới ngành kinh doanh của khách hàng;…
- Kiểm soát (Control): Ngân hàng cần tập trung vào những vấn đề như
các thay đổi trong pháp luật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay Yêucầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng haykhông từ đó đưa ra các biện pháp hợp lý để hạn chế rủi ro tín dụng
b Mô hình CAMPARI
Mô hình CAMPARI dùng để đánh giá tư cách người vay (Character),khả năng (Ability), lãi cho vay (Margin), mục đích vay vốn (Purpose), số tiềnvay (Amount), khả năng trả nợ (Repayment), bảo đảm đối với khoản vay(Insurance )
c Phương phương sử dụng ý kiến chuyên gia
Trang 30Trong phương pháp sử dụng ý kiến chuyên gia, ngân hàng phải thựchiện việc thu thập ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm thông qua mộtbảng câu hỏi để đánh giá về tình hình của khách hàng.
B.Phương pháp định lượng
Đo lường định lượng là cách thức lượng hóa RRTD của khoản vaythông qua việc tính toán khả năng (xác xuất) vỡ nợ của người vay Để lượnghóa RRTD, ngân hàng có thể sử dụng một số mô hình sau:
a Mô hình phân biệt tuyến tính – Mô hình điểm số Z.
Đây là mô hình do do E.I Altman dùng để cho điểm tín dụng đối vớicác doanh nghiệp vay vốn Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phânloại rủi ro tín dụng đối với người đi vay và phụ thuộc vào:
- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay
- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợcủa người vay trong quá khứ
Mô hình như sau :
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5
Trong đó
X1 = Tỷ số Vốn lưu động/Tổng tài sản (Working capitals/Total Assets)X2 = Tỷ số Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản (Retain Earnings/TotalAssets)
X3 = Tỷ số Lợi nhuận trước thuế và lãi/Tổng tài sản (EBIT/ToatalAssets)
X4 = Tỷ số Giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu/Giá trị hạch toán củatổng nợ (Market Value of Total Equity/Book value of Total Liabilities)
X5 = Tỷ số Doanh thu/Tổng tài sản (Sales/Total Assets)
Nếu Z>2,9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, không có nguy cơphá sản
Nếu 1,8<Z<2,9: Doanh nghiệp nằm trong vùng cành báo, có nguy cơphá sản
Trang 31Nếu Z<1,8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phásản cao
b Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ
Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ, dùng để đánh giá rủi ro của từngkhoản vay riêng lẻ thông qua việc sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu chi tiết(bao gồm chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính) cùng với hệ thống thangđiểm và trọng số tình điểm tương ứng để chấm điểm đối với từng phươngdiện năng lực cụ thể của khách hàng Trên cơ sở số điểm của từng chỉ tiêu vàtrọng số tình điểm tương ứng, ngân hàng sẽ tổng hợp số điểm đạt được củakhách hàng và phân loại khách hàng theo các hạng khác nhau trên nguyên tắc
số điểm đạt được càng lớn thí XHTD càng cao Theo mô hính này, kháchhàng được XHTD càng cao cho thấy khả năng vỡ nợ (hay RRTD) càng thấp
1.3.3.3 Ứng phó với rủi ro
Rủi ro là yếu tố gắn liền với cho vay nên khi cho vay không thể loại trừhoàn toàn rủi ro mà chỉ tìm cách ứng phó nhằm có thể giảm thiểu rủi ro hoặcloại trừ một số rủi ro nhất định Do đó, có thể coi ứng phó với rủi ro là khâuquan trọng nhất và có ý nghĩa quyết định cho sự thành bại của QLRR, bởi lẽxác định và đo lường được RRTD rồi mà không ứng phó, giải quyết, giảmthiểu rủi ro thì toàn bộ hệ thống Quản lý rủi ro tín dụng cũng trở nên vônghĩa
Tùy cách nhìn, có nhiều cách phân loại các biện pháp nhằm ứng phóvới rủi ro khác nhau, có thể phân loại các biện pháp nhằm ứng phó rủi rothành ba nhóm chính sau:
(1) Xây dựng một hệ thống các công cụ quản lý rủi ro tín dụng: Đây là
khâu thể hiện rõ nhất chiến lược, tư tưởng của ngân hàng về vấn đề rủi ro tíndụng, Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng bao gồm:
- Mức ủy quyền phán quyết: là hạn mức tín dụng tối đa mà hội sở chính
giao cho chi nhánh được toàn quyền quyết định
- Giới hạn rủi ro: là mức rủi ro tối đa mà ngân hàng có thể chịu đựng
được để đảm bảo được lợi nhuận tương ứng
- Quản lý danh mục tín dụng: Ngân hàng phải thường xuyên theo dõi và
phân tích danh mục tín dụng, đặc biệt là các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để cónhững biện pháp xử lý kịp thời khi rủi ro xảy ra Trên cơ sở danh mục chovay, ngân hàng tiến hành phân loại nợ để phân loại các khoản nợ vào các
nhóm nợ: Nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn), nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý), nợ nhóm
Trang 323 (nợ dưới tiêu chuẩn), nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn cao) Ứng với mỗi nhóm nợ, ngân hàng có những biện pháp ứng phó,
quản lý rủi ro riêng phù hợp
(2) Rà soát chính sách quản lý rủi ro qua từng thời kỳ:
Chính sách quản lý rủi ro tín dụng với mục tiêu mở rộng tín dụng đồngthời hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao thu nhập cho ngân hàng Chính sáchquản lý RRTD nhằm hạn chế rủi ro như: chính sách tài sản bảo đảm, chính sáchbảo lãnh, chính sách đồng tài trợ…Một chính sách quản lý RRTD tốt phải là mộtứng dụng thông minh của những nguyên tắc tín dụng thích hợp với những thayđổi của các nhân tố và môi trường kinh tế; đồng thời phải vạch cho cán bộ tíndụng phương hướng hoạt động và một khung tham chiếu rõ ràng để làm căn cứxét các nhu cầu vay vốn Điều này tạo ra sự thống nhất chung trong hoạt độngtín dụng và nâng cao khả năng sinh lời của toàn ngân hàng
(3) Phân tán rủi ro: Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng là việc
thực hiện cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinhdoanh nhằm tránh những tổn thất có thể xảy ra cho ngân hàng thương mại.Các hình thức phân tán rủi ro chủ yếu bao gồm:
- Không tập trung cấp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực nhằm tránh tập trung vốn quá nhiều vào một loại hình kinh doanh,
một vùng kinh tế, điều này cũng giống như tránh “bỏ trứng vào một rổ”
- Không dồn vốn vào một hoặc một số khách hàng: Khuyến cáo này
cũng cùng với một mục đích là phân tán rủi ro như trên Vì dù khách hàng cókinh doanh hiệu quả hay có quan hệ lâu năm với ngân hàng đến đâu chăngnữa thì cũng khó tránh khỏi những rủi ro đột xuất cũng như sự thay đổi trongchu kỳ kinh doanh của khách hàng
- Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng
- Cho vay đồng tài trợ: là hình thức cho vay của các tổ chức tín dụng
cho một dự án đầu tư và do một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu mối giữacác bên để thực hiện tài trợ Cho vay đồng tài trợ nhằm nâng cao hiệu quảtrong hoạt động cho vay, giúp ngân hàng phân tán được rủi ro mà vẫn không
bị mất nguồn thu từ phương án kinh doanh khả thi
- Mua bảo hiểm tín dụng; bảo lãnh của bên thứ ba hoặc bán lại khoản
nợ có rủi ro cho một trung gian tài chính khác….
(4) Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng tập trung: gồm các báo cáo
định kỳ và đặc biệt liên quan đến các nội dung sau: nhật ký theo dõi khoảnvay; phân tích danh mục tín dụng; các dấu hiệu cảnh báo sớm, dự phòng rủi
ro cho từng khoản dư nợ…
Trang 331.3.3.4 Theo dõi và kiểm soát rủi ro
Theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng là hai mặt không thể tách rời củamột khâu, có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó kết quả của theo dõi RRTD
là cơ sở để đưa ra biện pháp kiểm soát RRTD Theo dõi và kiểm soát RRTD
là việc áp dụng các hệ thống, các thủ tục kiểm soát, thông qua đó ngân hàng
có thể nắm bắt được diễn biến của các loại RRTD và được ra các biện phápnhằm điều tiết và duy trí RRTD ở một mức độ mà ngân hàng có thể chấpnhận được
Theo dõi và kiểm soát RRTD bao gồm theo dõi và kiểm soát RRTDtrước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay:
Theo dõi và kiểm soát trước khi cho vay bao gồm: theo dõi và kiểmsoát quá trình thiết lập chính sách, thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra quátrình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định, các điều tra viên thực hiện đối chiếu vớicác quy định để kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính chínhxác của các số liệu tính toán và thẩm định trên hồ sơ tín dụng…
Theo dõi và kiểm soát trong khi cho vay: Theo dõi và kiểm soát mộtlần nữa hợp đồng tín dụng; kiểm tra quá trình giải ngân; giám sát thườngxuyên khoản vay…
Theo dõi và kiểm soát sau khi cho vay: theo dõi và kiểm soát quá việcđôn đốc, kiểm soát tín dụng nội bộ độc lập, đánh giá chính sách tín dụng
Trang 34Tiểu kết chương 1:
Qua những nghiên cứu được trình bày ở chương 1 trên, ta có thể rút ramột số kết luận sau:
Thứ nhất: Hoạt động ngân hàng được coi là huyết mạch trong hoạt
động tài chính của đất nước, đặc biệt trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay
Là một nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng, tín dụng ngân hàng ngày càngkhẳng định vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội củađất nước
Thứ hai: Hoạt động ngân hàng là hoạt động dựa trên lĩnh vực rủi ro, do
vậy hoạt động ngân hàng vốn dĩ đã hàm chứa nhiều loại rủi ro, trong đó rủi rotín dụng là rủi ro lớn nhất Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệuquả, viêc phân loại, nhận biết các đặc điểm cũng như nguyên nhân và tácđộng, ảnh hưởng của rủi ro tín dụng là cần thiết và hữu ích
Thứ ba: Quản lý rủi ro tín dụng là một quá trình sử dụng một hệ thống
các biện pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong phạm vi mức rủi ro có thể chấpnhận Quy trình quản lý rủi ro tín dụng bao gồm 4 bước: nhận biết rủi ro; đolường rủi ro; ứng phó với rủi ro; theo dõi và kiểm soát rủi ro Tuy được phân
ra 4 bước, song các khâu này luôn được xuyên suốt bởi nguyên tắc: có sự gắn
bó với nhau, tạo thành một chu trình liên tục nhằm bảo đảm kiểm soát đượcrủi ro theo mục tiêu đã định
Những kết luận trên là cơ sở nền tảng để phân tích, đánh giá thực trạngquản lý RRTD của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây
Hồ trong những năm qua ở chương 2 Đồng thời, việc kết hợp những vấn đề
lý luận ở chương 1 này với thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của Chi nhánh ởchương 2 sẽ góp phần hình thành những quan điểm định hướng và đề xuất cácgiải pháp phù hợp để quản lý RRTD ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam Chi nhánh Tây Hồ có hiệu quả hơn trong thời gian tới
Trang 35CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TÂY HỒ 2.1 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ
2.1.1 Tổng quan về BIDV Tây Hồ
Năm 2008 là năm có nhiều khó khăn cho kinh tế Việt Nam nói chung
và hoạt động ngân hàng nói riêng Khủng hoảng tài chính toàn cầu càng vềcuối năm càng thấm sâu và càng khốc liệt khi chuyển sang trạng thái thiếuphát Với vai trò là ngân hàng chủ đạo, ngân hàng dẫn dắt thị trường tiênphong trong lĩnh vực tài chính tiền tệ để ngăn chặn khủng hoảng, BIDV đã cónhiều giải pháp, đặc biệt là liên tục cắt giảm lãi suất để kích cầu, thúc đẩy sảnxuất Trong bối cảnh đó chi nhánh BIDV Tây Hồ được thành lập theo quyếtđịnh số 717/ QĐ- HĐQT ngày 19/9/2008 của Chủ tịch Hội đồng quản trịNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc mở chi nhánh Tây Hồ vàchính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 13/10/2008 có trụ sở đặt tại tòa nhàSong Kim, 278 Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội
Thực hiện chỉ đạo của BIDV, chi nhánh BIDV Tây Hồ đã nhận bàngiao từ Chi nhánh BIDV Hà Nội:
- Về dư nợ tín dụng: gồm 25 khách hàng với tổng dư nợ là 335,8 tỷ
đồng, trong đó dư nợ ODA là 9 tỷ đồng
- Về số lượng cán bộ: 57 cán bộ với kinh nghiệm 4 năm (bình quân).
Như vậy đã bước đầu đáp ứng được hoạt động kinh doanh và phục vụ kháchhàng của Chi nhánh
Sau gần 06 năm thành lập và hoạt động, hiện tại Chi nhánh có 03phòng Giao dịch và 1 quỹ tiết kiệm trực thuộc, gần 100 cán bộ Chi nhánhđang từng bước mở rộng, khai thác triệt để mạng lưới giao dịch nhằm phục
vụ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng với nhiều sản phẩm dịch vụ tiên tiến,củng cố vững thêm niềm tin của khách hàng đối với thương hiệu BIDV
Trang 362.1.2 Tổ chức bộ máy của BIDV Tây Hồ
Ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Hồ bắt đầu hoạt động cùng với thờiđiểm BIDV đang chuyển đổi vận hành tổ chức theo mô hình TA2, theo đóhoạt động kinh doanh của chi nhánh được phân chia thành 3 bộ phận: bộ phậnkinh doanh (Front office), bộ phận Quản lý rủi ro (Middle office) và bộ phậnTác nghiệp (Back office) Mô hình mới này đã đảm bảo được nguyên tắcphân tách giữa 3 chức năng: khởi tạo tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng và tácnghiệp để từ đó hạn chế được rủi ro cho ngân hàng
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh BIDV Tây Hồ hiện nay được sắp xếpthành 5 khối, bao gồm:
Khối Quan hệ khách hàng: bao gồm phòng Quan hệ khách hàng cánhân, phòng Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp;
Khối quản lý rủi ro: bao gồm phòng Quản lý rủi ro;
Khối tác nghiệp: bao gồm Phòng/Tổ Quản trị tín dụng; Phòng Dịchvụ/ Giao dịch khách hàng; Tổ quản lý và dịch vụ kho quỹ;
Khối quản lý nội bộ: bao gồm Phòng kế hoạch – Tổng hợp; Phòng Tàichính – Kế toán; Phòng Tổ chức – Hành chính
Khối trực thuộc: bao gồm các phòng giao dịch và quỹ Tiết kiệm
Trang 37Sơ đồ 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam
Tổ quản lý
và dịch
vụ kho quỹ
Phòng Quản trị tín dụng
Phòng Tài chính
kế toán
Phòng
Tổ chức hành chính
Phòng giao dịch
ĐC, AD, TK; Quỹ TK
Phòng quản
lý rủi ro
Phòng Kế hoạch tổng hợp(Tổ điện toán trực thuộc)
Phó giám đốc
Trang 382.1.2.1 Chức năng chung của các phòng:
Các phòng đều có chung 5 chức năng sau:
Thứ nhất, các phòng đều có chung chức năng là đề xuất, tham mưu,giúp Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch, chương trình công tác đồng thờitìm các giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng được giao, các văn bảnhướng dẫn thuộc lĩnh vực nghiệp vụ được giao
Thứ hai, các phòng chủ động tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đượcgiao, trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực đượcgiao theo đúng quy chế, thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ góp phần hoànthành nhiệm vụ kinh doanh của toàn chi nhánh Các phòng phải chịu hoàntoàn trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, trung thực và đảm bảo tính antoàn, hiệu quả trong phạm vi nghiệp vụ của phòng được giao
Thứ ba, các phòng tổ chức lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin, tổng hợp vàlập các báo cáo trong phạm vi nhiệm vụ, nghiệp vụ của phòng để phục vụcông tác quản trị điều hành của chi nhánh
Thứ tư, thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, rèn luyện, đào tạocán bộ về năng lực, chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp nhằm nâng cao chấtlượng phục vụ khách hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường,giữ uy tín, hình ảnh, ấn tượng tốt đẹp về Chi nhánh Nghiên cứu, đề xuất ứngdụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ mà phòng được giao quản lý
Cuối cùng, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong Chi nhánh theoquy trình nghiệp vụ Bên cạnh đó, luôn có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết,vững mạnh, tích cực tham gia các phong trào thi đua Thực hiện tốt công tácđào tạo cán bộ để góp phần phát triển nguồn nhân lực của chi nhánh
2.1.2.2 Phòng Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp
Phòng Quan hệ khách hàng có nhiệm vụ:
Tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: Tham mưu, đề xuất chínhsách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng; Trực tiếp tiếp thị và bán sảnphẩm; Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác vớikhách hàng và bán sản phảm của ngân hàng
Trang 39 Tín dụng: Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tíndụng; Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng Kiểm tra, giám sátquá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay Đôn đốc khách hàng trả nợgốc và lãi Đề xuất cơ cấu lại thời hạn trả nợ, theo dõi thu nợ gốc, lãi, phí (nếucó) đến khi tất toán hợp đồng tín dụng Xử lý khi khách hàng không đáp ứngđược các điều kiện tín dụng Phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu hiệu rủi ro
và đề xuất xử lý Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro Lập báo cáo phân tích, đềxuất các biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộcho khách hàng theo quy định và tham gia ý kiến về việc trích lập dự phòng rủi
ro tín dụng Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/ giảm lãi, đề xuất miễn/giảm lãi và chuyển phòng Quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định Tuân thủ cácgiới hạn, hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với ngân hàng Theo dõi việc sửdụng hạn mức của khách hàng
2.1.2.3 Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân
Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân có nhiệm vụ:
Tiếp thị và phát triển khách hàng: Tham gia, đề xuất chính sách và kếhoạch phát triển khách hàng cá nhân; Xây dựng và tổ chức thực hiện cácchương trình marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm; Tiếp cận, triểnkhai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho kháchhàng cá nhân của BIDV, phối hợp với các đơn vị liên quan/ đề nghị BIDV hỗtrợ tổ chức quảng bá, giới thiệu với khách hàng về những sản phẩm dịch vụcủa BIDV dành cho khách hàng cá nhân, những tiện ích và những lợi ích màkhách hàng được hưởng
Là đơn vị đầu mối tiếp nhận và triển khai các sản phẩm bán lẻ ngânhàng tại Chi nhánh theo sự chỉ đạo của trụ sở chính BIDV và Ban lãnh đạoChi nhánh; Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân;
Các nhiệm vụ khác;
2.1.2.4 Phòng quản lý rủi ro
Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ chính:
Công tác quản lý tín dụng:
Trang 40Tham mưu, đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chấtlượng hoạt động tín dụng;
Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mụctín dụng của Chi nhánh, duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tíndụng vào việc quản lý danh mục;
Đầu mối nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnhhạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng cho từng ngành, từng nhóm, từng khách hàng cụthể với chỉ đạo của BIDV và tình hình thực tế của Chi nhánh Kiểm tra việc thực hiệngiới hạn tín dụng của các Phòng liên quan và đề xuất xử lý nếu có vi phạm;
Đầu mối đề xuất trình Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh, củakhách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quyđịnh;
Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, tổng hợp kếtquả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi phòng Tài chính kế toán đểlập cân đối kế toán theo quy định;
Đầu mối phối hợp với các bộ phận có liên quan thực hiện đánh giá tàisản đảm bảo theo đúng quy định của BIDV;
Thu thập, quản lý thông tin về tín dụng, thực hiện các báo cáo về côngtác tín dụng và chất lượng tín dụng của Chi nhánh, lập báo cáo phân tích thựctrạng đảm bảo tài sản nợ vay của chi nhánh;
Thực hiện việc xử lý nợ xấu;
Công tác quản lý rủi ro tín dụng: Tham mưu, đề xuất xây dựng cácbiện pháp quản lý rủi ro tín dụng; trình lãnh đạo cấp tín dụng/ bảo lãnh chokhách hàng; phối hợp, hỗ trợ các phòng quan hệ khách hàng để phát hiện, xử
lý các khoản nợ có vấn đề; chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vậnhành, thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của chi nhánh,chịu trách nhiệm về an toàn, chất lượng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tíndụng theo phạm vi, nhiệm vụ được giao, đảm bảo mọi khoản tín dụng đượccấp ra tuân thủ đúng quy định về quản lý rủi ro và trong mức chấp nhận rủi rocủa BIDV và của chi nhánh;
Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp: phổ biến các văn bản quy định,quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp của BIDV và đề xuất, hướng dẫn cácchương trình, biện pháp triển khai để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tácnghiệp trong các khâu nghiệp vụ tại chi nhánh; hướng dẫn, hỗ trợ các phòng