Bài 3: HS đọc yêu cầu- HS làm và chữa bài GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lợng Củng cố về cỏch đổi đơn vị đo diện tớch Bài 4: HS làm và chữa bài.Củng cố về đọc viết so s
Trang 1Tuần 19Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014
Tiết 1-Chào cờ
- Hiểu các từ khó: Cẩu Khây, yêu tinh , vạm vỡ, chí hớng
- Y nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của anh em Cẩu Khẩy
2 Dạy bài mới: Giới thiệu chủ điểm- GTB
a Luyện đọc: Đoạn 1: Từ đầu tinh thông võ nghệ
Đoạn 2: Hồi ấy… diệt trừ yêu tinh
Đoạn 3: Đến một cánh đồng… diệt trừ yêu tinh
Đoạn 4: Đến một vùng khác… lên đờng
Đoạn 5: Đoạn còn lại
5 HS đọc nối tiếp bài- Luyện phát âm, ngắt giọng.(Chú ý đọc câu dài)- Giải thích
từ khó
b.Tìm hiểu bài:
Y1: Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây.
Cẩu Khây , tinh thông võ nghệ
Y 2 ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây.
Quyết chí diệt trừ yêu tinh
Y3.Ca ngợi tài năng của 3 anh em.
chí hớng
=>Rút ý nghĩa :( MT) - Liên hệ : GD HS biết đoàn kết nhau lại thì mới thành công
c Đọc diễn cảm:5 HS đọc lại bài- Nêu cách đọc
Chọn đoạn cho HS đọc diễn cảm Đ1+2
- Thi đọc diễn cảm
- Đọc phân vai - HS đóng vai theo từng nhân vật
3 Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học
Trang 2Hình thành biểu tượng đo diện tích km2
Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2 Biết 1km2= 1000 000m2 và ngược lại
Giải thích đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2,
a Giới thiệu ki- lô- mét vuông
GV giả sử diện tích khu rừng là hình vuông có mỗi cạnh của dài 1km Tính diện tích của khu rừng này?
- HS tính: S = 1 x 1 = 1km2
? Ki- lô mét vuông là gì? Viết tắt là km2. Cách đọc
=> GV cho HS đọc viết đơn vị đo km2? HS lấy VD?
b Mối quan hệ: 1 km bằng bao nhiêu mét ?
Bài 3: HS đọc yêu cầu Nêu cách tính S hình chữ nhật
HS làm và chữa bài-> Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật
Bài 4: Củng cố cho học sinh biết ứng dụng vào thực tế
3 Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học
………
Tiết 4-Chớnh tả ( Nghe viết)
Kim tự thỏp Ai Cập
I.Mục tiờu: (Dạy theo STK trang 8)
- Nghe viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đẹp đoạn viết
- Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả
* GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ những cảnh quan thiên nhiên thế giới.
II Đồ dùng dạy học: Phiếu viết bài tập 2, 3
III/ Cỏc hoạt động dạy học
1 Giới thiệu phân môn chính tả học kỳ 2
Trang 32 Dạy bài mới : HS quan sát tranh.Giới thiệu bài.
Hướng dẫn nghe viết chính tả:
a.Tìm hiểu nội dung đoạn văn
GV đọc đoạn văn- Đoạn văn nói lên diều gì ?
b.Hớng dẫn viết từ khó
Củng cố cỏch viết đỳng chớnh tả cho HS
c Viết chớnh tả
- GV hớng dẫn HS trớc khi viết
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
d.Soát lỗi – Chấm bài
e.Bài tập :
Bài 2 Hs đọc yêu cầu- HS tự làm và chữa bài
sinh- biết- biết- sáng – tuyệt –xứng
Bài 3 HS đọc yêu cầu và đọc nội dung bài
4 HS lên bảng làm bài- nhận xét- chữa bài
GV kết luận lời giải đúng
3 Củng cố dặn dũ- Nhận xột giờ học
………
Tiết 5-Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
I.Mục tiờu: (Dạy theo SBS tr 78)
Sau bài học, HS cú thể:
- Nờu được tỡnh hỡnh nước ta cuối thời Trần
- Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ
- Hiểu được vỡ sao nhà Hồ khụng chiến thắng đựơc quõn Minh
II.Cỏc hoạt động dạy học
1 Kiểm tra: Y nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên- Mông của dân tộc ta?
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tỡnh hỡnh nước ta cuối thời Trần
->Kết luận: Giữa thế kỉ XIV nhà Trần bớc vào thời kì suy yếu Vua quan ăn chơi
sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc Nhân dân cực khổ nổi dậy đấu tranh Giặc ngoại xâm lăm le xâm lợc nớc ta
Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần
+ Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống lại đợc quân xâm lợc nhà Minh?
Củng cố cho HS sức mạnh của sự đoàn kết, vỡ khụng đoàn kết nhà Hồ khụng thắng quõn Minh
Trang 4-HS đọc đỳng đọc diễn cảm toàn bài
-Rốn kĩ năng đọc hiểu cho hs
II/ Cỏc hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn hs đọc bài
- Gv cho hs mở sỏch giỏo khoa trang 4
- GV chia bài làm 2 đoạn- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn
Đi vượt chướng ngại vật thấp.
Trò chơi: Chạy theo hình tam giác
I Mục tiờu: (Dạy theo SBS tr101)
- ễn đi vượt chướng ngại vật thấp Yờu cầu thực hiện được ở mức tương đối
- Trũ chơi chạy theo hỡnh tam giỏc Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động
II.
Đị a đ i ể m ph ươ ng ti ệ n : - Sõn trường, cũi.
III Các hoạt động dạy học:
1Phần mở đầu:
Tập trung học sinh thành hai hàng GV nêu nội dung, yờu cầu giờ học
Đứng vỗ tay và hát- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
2 Phần cơ bản:
a Bài tập rốn luyện tư thế cơ bản
Ôn động tác đI vợt chớng ngại vật thấp
I.Mục tiờu: (Dạy theo STK trang 34)
Rốn ki năng chuyển đổi cỏc đơn vị đo diện tớch
Áp dụng đổi đơn vị đo diện tớch vào giải toỏn cú liờn quan
Giảm tải: Diện tích của Thủ đô HN theo số liệu năm 2009 là 3324,92km2
II.C ỏ c ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c:
1 Kiểm tra: Ki lô mét vuông là gì? 1km2 = m2
Trang 52 Bài mới:
Giảm tải: Diện tích của Thủ đô HN theo số liệu năm 2009 là 3324,92km2
HS làm BT SGK tr 100, 101
Bài 1: HS đọc yêu cầu- HS làm và chữa bài
Củng cố về đổi đơn vị đo diện tich từ lớn sang bộ, từ bộ sang lớn
Bài 2: HS đọc yêu cầu- HS làm và chữa bài
Khi tính diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải chú ý điều gì ( Đổi về cùng
đơn vị đo)
-> Củng cố về tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật
Bài 3: HS đọc yêu cầu- HS làm và chữa bài
GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lợng
Củng cố về cỏch đổi đơn vị đo diện tớch
Bài 4: HS làm và chữa bài.Củng cố về đọc viết so sỏnh biểu đồ
ụ c tiêu (Dạy theo STk trang11)
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì
- Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Đặt câu có chủ ngữ cho sẵn
II.
Đồ dựng d ạ y h ọ c: Tranh minh hoạ
III Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c
1 Giới thiệu bài
2 Dạy học bài mới
Thanh niên / lên rẫy
Phụ nữ / giặt giũ bên những giếng nớc
Em nhỏ / đùa vui trên những mái nhà
Các cụ già / chụm đầu bên những ché rợu cần
Củng cú về chủ ngữ trong cõu kể ai làm gỡ?
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập
HS quan sát tranh và nêu hoạt động của mỗi ngời, vật trong tranh
HS tự làm bài vào vở- nhận xét sửa lỗi về câu, cách dùng từ cho HS
Trang 6- Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được tại sao có gió Hiểu được nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên, ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió
từ đất liền thổi ra biển do sự chênh lệch về nhiệt độ
II.Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c
1 Kiểm tra: Không khí cần cho sự sống của sinh vật nh thế nào?
? Trong không khí, thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở?2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Trò chơi: Chơi chong chóng
HS thực hành chơi nh SGK
–> Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta nên ta chạy-> tạo gió
*Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
HS làm thí nghiệm để tìm ra nguyên nhân gây ra gió
->KL: Vì sao có sự chuyển động của không khí?( Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí làm cho không khí chuyển động
*Hoạt động 3: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
GV nhận xét kết luận: Trong tự nhiên , dới ánh sáng của mặt trời, các phần khác nhau của trái đất nóng lên nh nhau Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nớc và cũng nguội nhanh hơn phần nớc, Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban
đêm, giữa biển với đất liền nên ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
3.Củng cố cho HS biết tại sao có gió
Liên hệ:Trong cuộc sống ngời ta lợi dụng sức gió để phục vụ cuộc sống của con ngời làm giảm chi phí , đồng thời bảo vệ môi trờng sống
- Nhận xét giờ học- Về học bài
………
Tiết 4- Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần.
I Mục tiờu: (Dạy theo STK tr15)
- Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, thuyết minh được 2 cõu/ 1 tranh Kể lại toàn bộ và từng đoạn cõu chuyờn Thể hiện lời kể tự nhiờn phối hợp với lời
kể với điệu bộ nột mặt, thay đổi giọng phự hợp
- Biết theo dừi, đỏnh giỏ lời kể của bạn
- Nội dung: Truyện ca ngợi bỏc đỏnh cỏ thụng minh mưu trớ đó thắng gó hung thần vụ ơn bạc ỏc Khẳng định kẻ vụ ơn sẽ bị trừng trị
II.Đ ồ dựng dạy học : Tranh minh hoạ
III.Cỏc hoạt động dạy học
1 Giới thiệu chương trỡnh HK2
Trang 7Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa
I, Mục tiêu : Tk trang 68
- HS biết đợc mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống
- Thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình
II Đồ dùng dạy học :Mẫu : Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm
Vật liệu và dụng cụ Hạt giống Giấy thấm nớc, bông, vải mềm Đĩa đựng hạt
III Các hoạt động dạy ,học chủ yếu :
* Hoạt động 1 : GV hớng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu thử độ nảy mầm
- Hớng dẫn HS trả lời đợc thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống
* Hoạt động 2 : GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- HS đọc SGK và nêu các bớc thử độ nảy mầm của hạt giống
- GV giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật đảm bảo trong từng bớc, nêu những điểm
lu ý và thực hiện thao tác minh hoạ
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống
Tiết 6-ễn Toỏn:
ễn tập về ki- lụ- một vuụng
I/ Mục tiờu
- HS nắm chắc cỏch đổi đơn vị đo diện tớch
- Rốn HS yếu
II/ Cỏc hoạt động dạy học
Bài 1: Viết số đo thớch hợp vào chỗ trống
7m2 = 700 dm2
5 km2 = 5000 000 m2
400 dm2 = 4m2
120 000cm2 = 12 m2
Trang 8Củng cố cỏch đổi từ đơn vị lớn – nhỏ , từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn
Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn nghĩa là ta phải chia cho 100
Ngợc lại đổi từ đơn vị lớn sang đợn vị nhỏ là ta phải nhân với 100
Bài 2: Một khu rừng HCN cú chiều dài là 12 km, chiều rộng ngắn hơn chiều dài
là 3 km Tớnh P, S của khu rừng đú
Giải:
Chiều rộng là : 12 – 3 = 9 ( km)
Chu vi là: ( 12 + 9) x 2 = 42 ( km) Diện tớch là: 12 x 9 = 108 ( km2)
Thứ tư ngày 15 thỏng 1 năm 2014
Tiết 1- Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người.
I.Mục tiờu: (Dạy theo STK tr 20)
1 Đọc thành tiếng: Đọc đúng 1 số từ khó trụi trần, sáng lăm, rộng lắm là, loài
ngời,… Đọc trôi chảy toàn bài Đọc ngắt hơi đúng theo nhịp thơ Đọc diễn cảm toàn bài
2 Đọc hiểu: Hiểu nội dung bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì
con người, vì trẻ em hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất
II.Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c
1 Kiểm tra: HS đọc bài: Bốn anh tài- Nêu nội dung bài
2 Bài mới: HS quan sát tranh- Giới thiệu bài
a Luyện đọc:
7 HS đọc nối tiếp( mỗi em/ 1 khổ) Đọc bài 3 lượt
b.Tỡm hiểu bài:
HS đọc và trả lời câu hỏi( Tơng tự bài soạn)
Từ ngữ: bụi trần, tình yêu, lời ru
Nội dung bài: Liên hệ:Tất cả những gì trên thế giới đều giành cho trẻ em Mọi ngời đều quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ trẻ em Các em hãy trân trọng tất cả
những gì mà mọi ngời dành cho mình
c.Đọc diễn cảm và học thuộc lũng
HS đọc lại toàn bài thơ- Nêu giọng đọc.- HS đọc cá nhân
Luyện đọc học thuộc lòng
3 Củng cố dặn dũ: Nhận xột giờ học
Trang 9III.Cỏc hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
* Đặc điểm: ?Cỏc cạnh song song?HS đo độ dài cỏc cạnh của hình bình hành?
? Hình bình hành có các cặp cạnh đối diện nh thế nào với nhau?
-HS tìm trong thực tế những đồ vật có mặt là hình bình hành
b Luyện tập: HS làm BT SGK tr102
Bài 1: HS đọc yêu cầu- HS làm và chữa bài
Củng cố đặc điểm của hỡnh bỡnh hành
Bài 2 : HS nêu yêu cầu- HS làm- Chữa
? Hình nào có các cặp cạnh đối diện sonng song và bằng nhau
GV chốt: Hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau
Bài 3 HS đọc yêu cầu.- GV hớng dẫn HS vẽ
-Củng cố đặc điểm của hình bình hành
3 Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học
………
Tiết 3-Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
(Dạy theo STK trang 24)
I.Mục tiờu: Giúp cho HS:
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài trong văn miờu tả đồ vật
- Thực hành viết phần mở bài trong bài văn miờu tả đồ vật theo 2 kiểu trên
II Đồ dựng dạy học 4 tờ giỏy khổ to và bỳt dạ
III.Cỏc hoạt động dạy học
1 Kiểm tra:
? Có mấy cỏch mở bài trong bài văn miờu tả đồ vật?
?Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
2 Bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu- GV hớng dẫn HS làm bài
HS làm bài theo nhóm bàn- Nhận xột- bổ sung
Củng cố điểm giống và khỏc nhau trong cỏc đoạn văn
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập ? Bài yêu cầu các em làm gì?
Trang 10GV híng dÉn HS lµm vµ ch÷a bµi.
HS làm bài vào vở bài tập – Nhận xét- ch÷a
Củng cố về hai kiểu mở bài trong văn miêu tả đồ vật
Tiết 5- Ôn Tiếng việt
Đoạn văn trong bài văn miêu tả
I/ Mục tiêu
Củng cố cho HS về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Rèn HS yếu
II/ Các hoạt động dạy học
Bài 1: Đoạn văn sau là phần nào của bài văn miêu tả đồ vật
Chiều chiều trên bãi thả đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi Cánh diều mềm mại như cách bướm Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trÇm bổng
Bài 2:
Một bài văn miêu tả đồ vật gồm có mÊy phần? Đó là những phần nào?
MB thường theo kiểu nào?
KB theo kiểu nào?
I.Mục tiêu: (D¹y theo SBSTD tr 102)
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, yêu cầu tương đối chính xác.
Biết chơi trò chơi tương đối chủ động
II.Địa điểm: Sân bãi, dụng cụ.
III.Nội dung phương pháp:
1.Phần mở đầu:
Tâp trung HS phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Trang 11III.Cỏc hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: 2 HS lờn vẽ hỡnh bỡnh hàn ?Nờu đặc điểm của hỡnh bỡnh hành
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập- HS làm bài- nx, chữa
Củng cố tớnh S hỡnh bỡnh hành và các số đo phải giống nhau
- Mở rộng và hệ thống hoỏ vốn từ theo chủ điểm: Trớ tuệ, tài năng
- Biết sử dụng cỏc từ đó học để đặt cõu và ghi nhớ cỏc từ đú
- Hiểu nghĩa cỏc từ đó học, nghĩa của một số cõu tục ngữ gắn với chủ điểm
- Cú khả năng sử dụng cỏc cõu tục ngữ đó học
II Đồ dựng dạy học Bảng phụ viết sẵn cỏc cõu tục ngữ
Trang 12III Cỏc hoạt động dạy học
1 Kiểm tra:2 HS đặt cõu kể Ai làm gỡ? và phõn tớch câu
2 Bài mới:- Giới thiệu bài- Giới thiệu chủ điểm
Bài 1: HS đọc yêu cầu và đọc nội dung bài- HS tự làm- nhận xét, chữa bài
GV nhận xét kết luận lời giải đúng
Củng cố về giải nghĩa một số từ thuộc chủ đề
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập- HS tự làm bài
HS đọc câu văn của mình- sửa lỗi về câu, dùng từ cho HS
Rốn kĩ năng dựng từ đặt cõu
Bài 3 HS tìm hiểu nghĩa của câu tục ngữ
-> GD học sinh=> Muốn có tài năng phải…
Bài 4.HS nêu yêu cầu- HS tự làm- GV nhận xột và chữa bài
Rốn kĩ năng hiểu nghĩa của từ
ụ c tiêu : Dạy theo STK tr 74
1- Kiến thức: Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được nhờ người lao động Hiểu sự cần thiết phải kính trọng , biết ơn người lao động, dù đó là người lao động bình thường nhất
2- Kĩ năng : Đồng tình noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng đắn với người lao động
* GDKNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng
lễ phép với ngời lao động
3- Thái độ: Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động
II.Đồ dùng: Các câu tục ngữ, ca dao nói về ngời lao động.
III Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c:
Hoạt động1: Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em
Cá nhân học sinh tự giới thiệu
Hoạt động 2: Phân tích truyện “Buổi học đầu tiên”
+ Phơng pháp/ kĩ thuật: Hoạt động nhóm
Gv kể lại câu chuyện: Buổi học đầu tiên
Hớng dẫn HS phân tích câu chuyện bằng cách trả lời câu hỏi về nội dung truyện.+ Rèn kĩ năng tôn trọng giá tri của ngời lao động
Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp
Thi kể tên nghề nghiệp của ngời lao động Trong xã hội , chúng ta bắt gặp ngời lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau
Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến
+ Phơng pháp/ kĩ thuật: Hoạt động nhóm
GV chia lớp làm 6 nhóm – Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Ngời lao động trong tranh làm nghề gì?
Công việc đó có ích lợi cho xã hội nh thế nào?
Trang 13+ Rèn kĩ năng thể hiện sự tôn trọng giá tri của ngời lao động.
->Liên hệ xem học sinh đó biết kính trọng người lao động
3 Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học
Tiết 4-Địa lý:
Đồng bằng Nam Bộ
I Mục tiờu: Dạy theo STK tr 95
- HS chỉ được vị trớ đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kờnh rạch chớnh trờn bản đồ VN
- Trỡnh bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiờn của đồng bằng Nam Bộ
- Rốn kỹ năng đọc và phõn tớch bản đồ
*GDBVMT Giáo dục hs biết bảo vệ môi trờng sống.
II.Đồ dựng dạy học: - Bản đồ địa lý TNVN, lược đồ đồng bằng Nam Bộ.
III Cỏc hoạt động dạy học
1 Kiểm tra: Nờu đặc điểm tự nhiờn của đồng bằng Nam Bộ?
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta
– KL: ĐBNam Bộ là đồng bằng lớn nhất của nước ta
Hoạt động 2: Mạng lưới sụng ngũi, kờnh rạch chằng chịt
Gv kết luận- chốt kiến thức
Hoạt động 3: Trũ chơi ụ chữ kỳ diệu
GV tổ chức trũ chơi- HS thực hiện chơi trò chơi- nhận xột, đánh giá
Biết vận dụng cụng thức tớnh chu vi, diện tớch hỡnh bỡnh hành để giải toỏn
II.Cỏc hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: Nờu qui tắc tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành?
Tớnh S hỡnh bỡnh hành biết:
a a = 15dm, h = 4dm
b a = 12m, h = 50m
Trang 142 Bài mới:
Bài 1: HS đọc yêu cầu- HS tự làm và chữa bài
Giải thớch tại sao chọn hỡnh - Củng cố về hỡnh bỡnh hành
Bài 2: HS nờu yêu cầu-Phân tích bài- HS tự làm và chữa bài,
Thực h nh vià ết đoạn kết b i mà ở rộng trong b i và ăn miờu tả đồ vật
II.Đồ dùng: Kết bài mẫu theo 2 kiểu.
III.Cỏc hoạt động dạy học
1 Kiểm tra:
? Cú mấy cỏch mở bài trong bài văn miờu tả đồ vật
Trong bài văn miêu tả đồ vật có mấy cách kết bài ? Đó là những cách nào?
?Thế nào là kết bài mở rộng?? Thế nào kết bài không mở rộng?
2 Bài mới:
GV hướng dẫn làm bài tập( VBTTV tr 5)
Bài 1: HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập
? Bài văn miêu tả đồ vật nào?
? Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón?
Theo em đó là cách kết bài theo cách nào – vì sao?
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão.
I.Mục tiờu: (Dạy theo SBS tr20)
- Phõn biệt được giú mạnh, giú nhẹ, giú to, giú dữ
- Núi về những thiệt hại do giụng bóo gõy ra và cỏch phũng chống bóo
*GDBVMT: Giáo dục hs biết bảo vệ môi trờng sống của mình.
II.Đồ dựng dạy học: Tranh( SGK )
III.Cỏc hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: Tại sao cú giú?
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về một số cấp giú
Trang 15Học sinh thảo luận nhúm 4 và tỡm hiểu về cỏc cấp giú.
Hoạt động 2: Sự thiệt hại của bóo và cỏch phũng chống bóo
HS thảo luận và trỡnh bày-GV nhận xột
->KL chung: Bão gây ra rất nhiều thiệt hại về ngời và tài sản- Vậy chúng ta phải làm gì để phòng chống bão
Trồng cây gây rừng, không phá huỷ môi trờng , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
đấy chính là bảo vệ môi trờng
Hoạt động 3: Trũ chơi: Ghộp chữ vào hỡnh
- GV nờu luật chơi- Hs chơi
3.Củng cố dặn dũ: Nhận xột giờ học
………
Tiết 4- Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp tuần 19
I Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc u khuyết điểm của mình trong tuần để từ đó phấn đấu trong tuần tới
Giáo viên đề ra phơng hớng tuần tới
II- Nội dung:
II/ Cỏc hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn hs làm bài tập
HS mở VBT trang GV hướng dẫn hs làm và chữa bài
Bài 1-Viết vào ụ trống
Trang 16Bài 2 Một mảnh bỡa hỡnh bỡnh hành cú độ dài đỏy là 14cm, và chiều cao là 7
cm Tớnh diện tớch của mảnh bỡa đú
………
Tiết 6- Nghệ thuật
Vẽ theo mẫu
I I/ Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng vẽ theo mẫu cho hs
- Rèn đôi tay khéo léo óc quan sát tinh tế
II/ Đồ dùng dạy học
- Mẫu 2 đồ vật
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
2/ Hớng dẫn hs thực hành vẽ
GV cho hs quan sát vật mẫu
Nhận xét về hình dáng, khung hình, cách trang trí hoạ tiết trên 2 đồ vật.Cho hs thực hành vẽ
Vẽ phác hình, chỉnh sửa cho đúng mẫu
I/ Mục tiờu
HS biết trũ chơi kộo co và vận dụng trũ chơi kộo co trong giờ nghỉ trong cỏc hoạt động tập thể
Giỏo dục hs yờu thớc cỏc trũ chơi dõn gian
II/ Cỏc hoạt động dạy học
Trang 17Tuần 20Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tiết 1-Chào cờ
………
Tiết 2-Tập đọc
Bốn anh tài (tiếp)
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 36)
1 Đọc thành tiếng.- Đọc đúng cỏc tiếng, từ khú: sốt sắng, núc nác, lố lưỡi
Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn ngời nghe, chuyển đổi giọng linh hoạt với diễn biến của truyện
2 Đọc - hiểu- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: núc nác, núng thế, quy hàng.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây
* GDKNS: Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị cỏ nhõn Hợp tỏc Đảm nhận trỏch nhiệm
- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết
II Đồ dùng dạy học-Tranh minh hoạ SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ý 1 Bốn anh em Cẩu Khây đợc bà cụ giúp đỡ
đánh hơi, giục chạy chốn
ý 2 Sự đoàn kết của anh em Cẩu Khây
đồng tâm hiệp lực
c Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đọc từng- Nêu cách đọc
Luyện đọc diễn cảm trong nhóm bàn
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
Trang 18- Biết đọc, biết viết phân số.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng, các hình minh hoạ SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Nêu qui tắc tính diện tích hình bình hành?
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I Mục tiêu (Dạy theo STK tr 40)
- Nghe- viết chính xác và đẹp bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Làm đúng bài tập phân biệt chính tả ch/tr.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra: Kiểm tra bài viết chính tả của HS- nx
Viết từ khó: sum suê, xao xuyến, xôn xao, sung sớng, xuất sắc
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 84)
Sau bài học HS có thể nêu đợc:
- Diễn biến của trận Chi Lăng
- ý nghĩa quyết định cuả trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc của nghĩa quân Lam Sơn
Trang 19- Tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc
II Đồ dùng dạy học-Tranh minh hoạ SGK.
Những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra:
Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến ?
2 Bài mới: HS quan sát tranh- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- HS quan sát lợc đồ và trả lời câu hỏi
->GV chốt:ải Chi Lăng, năm 981, dới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân và dân ta
đã đánh quân xâm lợc nhà Tống Sau gần 5 thế kỉ dới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân ta đã giành đợc thắng lợi
Hoạt động 2: Diễn biến trận Chi Lăng
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, quan sát lợc đồ, đọc SGK và nêu diễn biến chính của trận Chi Lăng theo các câu hỏi gợi ý sau:
Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng
? Nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
+ Theo em, vì sao quân ta giành đợc thắng lợi ở ải Chi Lăng?( Quân tớng ta đã thể hiện điều gì trong trận đánh này? Địa thế Chi Lăng
+ Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nh thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
3 Củng cố dặn dò: GV tổ chức cho HS giới thiệu về những tài liệu su tầm đợc về anh hùng Lê Lợi
………
Tiết 6- ễn Tiếng việt
Rốn viết Bốn anh tài
I/ Mục tiờu
HS nghe viết đỳng đoạn “ Bốn anh em tỡm đến chỗ yờu tinh ở….bắt yờu tinh đấy” Trong bài Bốn anh tài
Rốn kĩ năng viết đỳng đều, đẹp
II/ Cỏc hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn hs viết
GV đọc cho hs nghe nội dung đoạn viết
Tỡm hiểu nội dung đoạn viết
HS tỡm từ khú viết, dễ lẫn khi viết bài
HS viết từ khú
GV hướng dẫn hs trước khi viết
GV đọc cho hs viết bài
Đọc cho hs soỏt lỗi
Thu chấm một số bài
3/ Củng cố dặn dũ: Nhận xột giờ học
Trang 20Tiết 7-Thể dục
Đi chuyển hớng trái, phải- Trò chơi: thăng bằng
I Mục tiêu Tk- trang 104
- Ôn đi chuyển hớng phải, trái Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác
- Trò chơi; Thăng bằng Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia trò chơi tơng đối
chủ động
- Giáo dục ý thức tăng cờng luyện tập TDTT
II Đồ dùng dạy học - GV: còi, kẻ sẵn vạch
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Phần mở đầu
2 Phần cơ bản
a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàng dọc
- Ôn đi chuyển hớng trái, phải
-Thi đua tập theo hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàng dọc và đi chuyển ớng trái, phải
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 54)
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng
Bài 1 HS nêu yêu cầu-HS làm- Củng cố cách viết thơng
Bài 2 Tơng tự bài 1.So sánh điểm khác bài1 và bài 2
Củng cố viết thơng dới dạng phân số
Trang 21Bài 3 HS đọc yêu cầu- HS làm bài
Củng cố: Mọi số tự nhiên đều viết thành một phân số có mẫu số là 1
3 Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học
………
Tiết 2- Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I Mục tiêu: (Dạy theo TK tr 44)
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?Tìm đợc câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn Xác định đúng CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
- Viết đợc đoạn văn trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Thế nào là câu kể Ai làm gì? Cho ví dụ
2 Bài mới:
Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài
- Yêu cầu HS tìm các câu kể- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Củng cố về câu kể Ai làm gì?
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài gạch chéo (/) ngăn cách giữa CN, VN, gạch một gạch (-) dới CN và 2gạch (=) gạch dới VN
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng.- GV kết luận lời giải đúng
Rèn kĩ năng xác định CN, VN trong câu kể
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu BT- GV hớng dẫn HS trớc khi viết ,
+ Công việc trực nhật của lớp các em thờng làm là những việc gì?
- Yêu cầu HS làm bài – HS trình bày- nhận xét, bổ sung
- Nêu đợc những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
- Nêu đợc những tác hại của không khí bị ô nhiễm
* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm bầu không khí.Kĩ năng trình bày và tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong lành
* GDBVMT: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành
II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra : Nêu các tác động của gió cấp 2,5
Nêu 1 số cách phòng chống bão mà em biết ?
Trang 222 Bài mới :
Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm
* Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
* Rèn kĩ năng nhận biết bầu không khí bị ô nhiễm
Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm
Liên hệ GD bảo vệ môi trờng: Chúng ta cần bảo vệ bầu không khí trong sạch để không bị bệnh , góp phần bảo vệ cuộc sống bình yên môi trờng trong lành
* Rèn kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm môi trờng
3 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
………
Tiết 4- Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 47)
- HS kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một ngời có tài Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa và hành động, việc làm của nhân vật
- Hiểu đợc ý nghĩa của truyện các bạn kể
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Kể lại câu chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần.- Nêu ý nghĩa?
2 Bài mới:
a Hớng dẫn kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân các từ quan trọng
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
b.Kể chuyện trong nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Gợi ý cho HS các câu hỏi ( theo sách thiết kế)
c.Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
HS biết cách chuẩn bị đất để trồng rau, hoa
Làm đợc công việc chuẩn bị trồng cây
Yêu thích công việc trông cây rau, hoa
II
Đồ dùng dạy học: cây rau, hoa, dầm xới, cuốc
II.Các hoạt đọng dạy học
1 Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Trang 232 B i mà ới:
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa
HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi
Vận dụng v o thà ực tế trong gia đình có trồng rau, hoa không
Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật
GV hớng dẫn chậm từng thao tác kĩ thuật- HS nhắc lại từng thao tác
GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ trồng cây rau, hoa của HS
GV cho HS thực hành trồng cây rau, hoa
- Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số
- Biết đọc, biết viết phân số
Trang 241 Đọc thành tiếng- Đọc đúng: trang trí, chèo thuyền, nam nữ Đọc trôi chảy
đ-ợc toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn, ca ngợi những hoa văn trang trí trên mặt trống đồng thể hiện vẻ đẹp , tính nhân bản của nền văn hoá Việt cổ xa
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng cảm hứng tự hào, ca ngợi
2 Đọc hiểu Hiểu các từ ngữ : văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản,
chim lạc, chim hồng
- Hiểu nội dung bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của ngời VN
II Đồ dùng dạy học - ảnh trống đồng Đồng Sơn SGK.
III Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra: HS đọc bài: “ Bốn anh tài”và nêu ý nghĩa
c Đọc diễn cảm:Đoạn: nổi bật sâu sắc
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài- Nêu giọng đọc của bài
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm ( GV đọc mẫu, HS nêu cách đọc, luyện đọc theo cặp) - HS thi đọc diễn cảm
3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
………
Tiết 2- Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo )
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 57)
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Viết thơng của phép chia sau: 9 : 5 1 :3
Trang 25b.Luyện tập HS làm bài tập SGK tr 110
Bài 1 HS đọc yêu cầu- HS tự làm bài- chữa bài
Củng cố cách viết thơng của phép chia dới dạng phân số
Bài 2 HS đọc yêu cầu- HS tự làm bài và chữa bài
Bài HS đọc yêu cầu- HS tự làm bài và chữa bài
-> Củng cố về so sánh phân số với 1
3 Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học
………
Tiết 3- Tập làm văn
Miêu tả đồ vật - Kiểm tra viết
I Mục tiêu (Dạy theo STK tr55)
- Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật
- Viết đúng yêu cầu của đề bài, bài có đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài, diễn đạt các ý phải thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu lại dàn ý chung của bài văn miêu tả đồ vật
Tiết 5- ễn Tiếng việt
Ôn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả
I, Mục tiêu
Củng cố về 2 kiểu mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
Rèn hs yếu
II Các hoạt động dạy học
1, Ôn lại kiến thức về tập làm văn- Văn miêu tả
Có mấy cách MB trong bài văn miêu tả đồ vật? Là những cách nào?
Có mấy cách KB trong bài văn miêu tả đồ vật? Là những cách nào?
Thế nào là MB trực tiếp, MB gián tiếp
Trang 26- Hs viết xong Gv cho hs đọc từng bài
- Hs đọc bài viết của mình- HS , GV nghe và nhận xét
- Gv nhận xét và sửa cả về câu, từ, ý cho hs
Đi chuyển hớng trái, phải.
Trò chơi: Lăn bóng (Dạy theo SBSTD tr106)
I Mục tiêu:
Ôn đi chuyển hớng phải, trái Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác
- Trò chơi;Lăn bóng bằng tay Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia trò chơi
t-ơng đối chủ động
- Giáo dục ý thức tăng cờng luyện tập TDTT
II Đồ dùng dạy học Còi, kẻ sẵn vạch
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
2 Phần cơ bản
a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàng dọc
- Ôn đi chuyển hớng trái, phải
-Thi đua tập theo hàng ngang, dóng hành, đi đều theo 2 hàng dọc và đi chuyển ớng trái, phải
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 62)
- Củng cố một số hiểu biết bân đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
- Bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra : Viết thơng dới dạng phân số :
Trang 277 : 5 3 : 7 9 : 11 23 : 24 11 : 11
So sánh thơng đó với 1
2 Bài mới : HS làm BT SGK tr 110
Bài 1 HS viết các số đo đại lợng.- Đọc các số đo đại lợng
Củng cố về đọc, viết các số đo đại lợng
Bài 2 HS nêu yêu cầu- HS làm bảng
GV đọc các phân số- HS viết các phân số đó - nhận xét, chữa bài
Bài 3 HS đọc yêu cầu- HS tự làm bài và chữa bài
Củng cố về viết số tự nhiên dới dạng phân số
Bài 4 HS đọc yêu cầu- HS tự làm bài và chữa bài
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 57)
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Sức khoẻ.
- Biết một số môn thể thao
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ
II Đồ dùng dạy học- GV: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Đặt câu kể Ai làm gí? Xác định chủ ngữ- Vị ngữ
Kính trọng, biết ơn ngời lao động (Tiết2)
I Mục tiêu: (Dạy theo STk tr 78)
1- Kiến thức: Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được nhờ người lao động Hiểu sự cần thiết phải kính trọng , biết ơn người lao động, dù đó là người lao động bình thường nhất
2- Kĩ năng : Đồng tình noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng đắn với người lao động
* GDKNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng
lễ phép với ngời lao động
3- Thái độ: Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động
Trang 28II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra: Tại sao phải biết ơn ngời lao động?
2 Bài mới:
Hoạt động1 Bày tỏ ý kiến
+ Rốn kĩ năng tụn trọng giỏ trị sức lao động.=> GD HS cần phải biết tôn trọng ngời lao động và biết quí trọng những sản phẩm mà ngời lao động làm ra
Hoạt động 2 Trò chơi ô chữ kì diệu
GV phổ biến luật chơi- Hớng dẫn hs chơi
* Kết luận: Ngời lao động là những ngời làm ra của cải cho xã hội và đều đợc mọi ngời kính trọng Sự kính trọng, biết ơn đó đã đợc thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và những bài thơ nổi tiếng
Hoạt động3 Kể , viết, vẽ về ngời lao động
+ Phương phỏp/ kĩ thuật: Vẽ tranh
Gv cho hs kể, viết, vẽ về người lao động
+ Rốn kĩ năng thể hiện sự tụn trọng , lễ phộp với người lao động
3 Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học
Tiết 4-Địa lí
Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
I Mục tiêu (Dạy theo STK tr 100)
- Kể tên đợc các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội của yếu ở ĐBNB
- Trình bày đợc các đạc điểm về nhà ở và các phơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân ĐBNB
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của ngời dân ĐBNB
* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trờng sống của mình
II Đồ dùng dạy học
Su tầm tranh ảnh về nhà ở, trang phục, lễ hội của ngời dân ĐBNB
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra: Nêu đặc điểm chính về ĐBNB?( HS chỉ lợc đồ)
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Nhà ở của ngời dân
Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội
* Liên hệ : Mỗi dân tộc sống trên đất nớc VN đều có những trang phục riêng chúng ta phải tôn trọng những truyền thống đó Đấy chính là góp phần bảo vệ môi trờng sống
Hoạt động 3: Trò chơi
- GV phổ biến luật chơi, hớng dẫn cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi- nhận xét cách chơi
Trang 29Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014
Tiết 1-Toán
Phân số bằng nhau
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 66)
- Nhận biết đợc tính chất cơ bản của phân số
- Nhận biết đợc sự bằng nhau của phân số
- Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học toán
II Đồ dùng dạy học Hai băng giấy nh SGK.
III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra: Nêu cách so sánh phân số với 1
2 Bài mới
a Nhận biết hai phân số bằng nhau
-> KL1: Nhân TS và MS với 1 số tự nhiên # 0 ta đợc phân số mới bằng phân số
-> KL2:Khi ta chia cả tử số và mẫu số cho 1 số tự nhiên khác 0 ta cũng đợc 1 phân số mới bằng với phân số đã cho
- HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số
Luyện tập giới thiệu địa phơng
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 61)
- Hiểu đợc cách giới thiệu những hoạt động của địa phơng qua bài văn mẫu
Những nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Biết cách quan sát và trình bày đợc những đổi mới ở địa phơng của mình
- Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực, giầu hình ảnh
- GDKNS: Thu thập xử lí thông tin cần giới thiệu Thể hiện sự tự tin Lắng nghe tích cực, cảm nhận chia sẻ, bình luận về bài giới thiệu của bạn
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng
II Đồ dùng dạy học- GV: bảng phụ viết sẵn dàn ý
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra: Trả bài văn- Nhận xét bài làm của HS Giới thiệu bài mới
2.Bài mới: HS làmVBTTV trang 11
Bài 1
Rèn kĩ năng thu thập xử lí thông tin về địa phơng cần giới thiệu
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu
Trang 30- GV hớng dẫn cho HS cách giới thiệu hay, hấp dẫn: Phát hiện ra đợc sự đổi mới của địa phơng mình đang sinh sống, chọn hoạt động em thích nhất, có ấn tợng nhất để giới thiệu.
+ Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phơng mình?
GV hớng dẫn tiếp: những đổi mới của địa phơng nh: phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, phát hiện chăn nuôi, phát hiện nghề phụ, giữ gìn xóm làng, xây dựng thêm nhiều trờng học mới, lớp học mới Chống các
tệ nạn ma tuý, cờ bạc,
+ Một bài giới thiệu cần có những phần nào ?
+ Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì ?
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý của bài giới thiệu và gọi HS đọc
- GV giảng
- Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm
- Tổ chức cho HS trình bày trớc lớp GV gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I Mục tiêu (Dạy theo STK tr 31)
- Biết và luôn luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi ngời cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong lành
- GDKNS: rèn kĩ năng bảo vệ bầu không khí trong sạch Kĩ năng lựa chọn giải
pháp bảo vệ môi trờng không khí
- GDBVMT: HS biết bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở
mọi ngời cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong lành
- Giảm tải: Không yêu cầu cả lớp vẽ tranh
II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Thế nào là không khí sạch? Không khí bị ô nhiễm?
Nguyên nhân gây ô nhiễm? Ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với sức khoẻ?
2 Bài mớí:
Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Phơng pháp/ kĩ thuật: Nhóm đôi
Quan sát các hình minh hoạ SGK trang 80, 81 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành?
-> Liên hệ: Gia đình và địa phơng nơi em ở đã làm gì đễ bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-> GV kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí
* Rèn kĩ năng tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí sạch
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
Trang 31Giảm tải: Chỉ những HS có năng khiếu vẽ mới hoạt động vẽ- không yêu cầu cả
lớp vẽ
Rèn kĩ năng bảo vệ môi trờng không khí
3.Củng cố:
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
Liên hệ : Sống trong bầu không khí sạch em có thích không Muốn có bầu không khí sạch em cần làm gì Bảo vệ bầu không khí sạch là bảo vệ môi trờng sống
- Nhận xét tiết học
………
Tiết 4-Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp tuần 20.
I.Mục tiêu.
Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua
Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới
Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp
II.Nội dung
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua
Tiết 5- ễn Toỏn
ễn phõn số bằng nhau
I/ Mục tiờu
- Nhận biết đợc tính chất cơ bản của phân số
- Nhận biết đợc sự bằng nhau của phân số
II Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
Trang 322/ Hướng dẫn hs làm bài tập
HS mở VBT trang làm bài
Bài 1 HS đọc yêu cầu- HS tự làm- nx, chữa bài
Củng cố về phân số bằng nhau
Bài 2 HS thực hiện tính giá trị của biểu thức và so sánh
Củng cố về phân số bằng nhau – HS nêu lại tính chất
Bài 3 HS tự làm bài.-Củng cố về tính chất cơ bản của phân số
HS hỏt đỳng lời của bài hỏt dõn ca quan họ Mười nhớ
Giỏo dục hs yờu thớch hỏt dõn ca
II/ Cỏc hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn hs học hỏt
GV chộp lời bài hỏt lờn bảng
GV đọc lại lời bài hỏt
GV hỏt cho hs nghe nội dung giai điệu lời bài hỏt
Tiết 7- Sinh hoạt ngoại khúa
Em yờu tổ quốc Việt Nam Bài 1- Thi hựng biện: Mời bạn về thăm quờ tụi
vẻ vang của quờ hương
II/ Cỏc hoạt động dạy học
Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ
MC tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu
Giới thiệu nội dung chương trỡnh, thể lệ cuộc thi
Trang 33Giới thiệu ban giám khảo và thang điểm cho từng phần.
• Tiến hành cuộc thi
MC giới thiệ các đội thi
Các đội thi giới thiệu về thành phần dự thi của đội mìnhCác đội lần lượt trình bày nội dung cuộc thi
3/ Tổng kết đánh giá trao giải
Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi
Công bố kết quả cuộc thi
Trang 34Tuần 21Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2014
Tiết 1-Chào cờ
………
Tiết 2-Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 65)
1 Đọc đúng: Đọc đúng: nớc, ba-dô-ca, lô cốt, xuất sắc.
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
đọc đúng các số chỉ thời gian, nhận giọng ở những từ ca ngợi nhân cách và
những cống hiến xuất sắc cho đất nớc của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa
Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể rõ ràng, chậm rãi
2 Đọc - hiểu: Hiểu các từ ngữ: anh hùng lao động tiện nghi.
Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đát nớc
* GDKNS : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân : biết đánh giá và công nhận
những đóng góp củacon ngời cho đất nớc
II Đồ dùng dạy học-Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa, SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Đọc bài: Trống Đồng Đông Sơn và nêu nội dung bài?
2, Bài mới:
a Luyện đọc: Đ1: Từ đầu chế tạo vũ khí
Đ 2: Tiếp…… lô cốt của giặc
ý 1 Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa
ý 2 Những đóng góp của giáo s Trần Đại Nghĩa.( HS đọc đoạn 2+3)
theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài – nêu giọng đọc của bài
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn( Năm… lô cốt của giặc)
3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
Trang 35Tiết 3-Toán
Rút gọn phân số
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 70)
Giúp cho HS:
- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trờng hợp các phân số đơn giản)
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Tính chất cơ bản của phân số bằng nhau? Cho VD
Chú ý: Chia cả TS &MS cho tới khi tối giản.
Chuyện cổ tích về loài ngời
I Mục tiêu (Dạy theo STK tr 71)
- HS nhớ, viết đúng, đẹp đoạn từ: Mắt trẻ con sáng lắm hình tròn là trái đất
trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài ngời
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi, và dấu hỏi/ dấu ngã
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Viết từ khó: bóng chuyền, truyền hình, chung sức, trẻ trung, chẻ lạt
2 Bài mới:
a Hớng dẫn viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
Trang 36- HS nhớ viết bài vào vở( chú ý cách trình bày bài thơ.
- GV yêu cầu HS nhớ và viết chính tả vào vở
- GV chấm 1 số bài
b.Hớng dẫn làm BT VBTTV tr 12
Bài 2a Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí
đất nớc (Dạy theo STK tr 90)
I Mục tiêu
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức đợc một bộ máy nhà nớc quy củ và quản lí đất nớc tơng
đối chặt chẽ
* Giảm tải : Biết Bộ luật Hồng Đức đợc soạn ở thời Hậu Lê
II Đồ dùng dạy học -Sơ đồ nhà nớc thời Hậu Lê, tranh minh hoạ SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Nêu diễn biến- Kết quả trận Chi Lăng
Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng?
2 Bài mớí:
Hoạt động 1: Sơ đồ của nhà nớc Hậu Lê quyền lực của nhà vua
- GV: Vậy, cụ thể việc quản lí đất nớc thời Hậu Lê nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua sơ đồ về nhà nớc thời Hậu Lê
- GV giới thiệu sơ đồ: Vua
Tiết 6- ễn Tiếng việt
Rốn viết Anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa
I/ Mục tiờu
Trang 37HS nghe viết đỳng đoạn “ Năm 1946 nghe theo ….lụ cốt của giặc” Trong bài Anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa.
Rốn kĩ năng viết đỳng đều, đẹp
II/ Cỏc hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn hs viết
GV đọc cho hs nghe nội dung đoạn viết
Tỡm hiểu nội dung đoạn viết
HS tỡm từ khú viết, dễ lẫn khi viết bài
HS viết từ khú
GV hướng dẫn hs trước khi viết
GV đọc cho hs viết bài
Đọc cho hs soỏt lỗi
Sân bãi, dây nhảy, 2 quả bóng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
2 Phần cơ bản:
a Bài tập RLTTCB:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- Gọi HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây
- Chia nhóm yêu cầu HS tập nhảy dây
b Trò chơi: Lăn bóng Cho HS từng tổ thực hiện trò chơi
3 Phần kết thúc- Tập hồi tĩnh
Trang 38II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra: Nêu các bớc rút gọn phân số
Rút gọn PS :
27
18
; 8
12 ;100 75
2 Bài mới:HS làm BT SGK tr 114
Bài 1.HS tự làm HS rút gọn đến khi đợc phân số tối giản mới dừng lại
- Nhận xét- Nêu lại cách rút gọn
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu:
? Để biết phân số nào bằng với phân số
3
2chúng ta làm thế nào?
Bài 3 Tơng tự bài 2
Bài 4 :GV hớng dẫn HS rút gọn trực tiếp bằng dấu gạch ngang
=
7 5 3
5 3 2
X X
X X
7
2 3.Củng cố dặn dò.Nhận xét giờ học
………
Tiết 2-Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 73)
- Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào?
- Xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào?
- Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào? Yêu cầu lời văn chân thật,
câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra: Tìm 3 chỉ hoạt động nói về sức khoẻ? Đặt câu
2.Bài mới:
a Nhận xét:
- GV giảng thêm để HS phân biết hai loại câu kể
b Ghi nhớ: (SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ- HS lấy VD về câu kể Ai thế nào? và
tìm CN, VN của câu kể
c Luyện tập: HS làm VBTTV tr 13
Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV kết luận
Củng cố cho hs cách xác định câu kể
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu- HS viết đoạn văn- Nhận xét
Củng cố về cách viết đoạn văn
3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
Trang 39Tiết 3- Khoa học
Âm thanh
I Mục tiêu: (Dạy theo STK tr 36)
- Biết đợc những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu
- Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh
- Nêu đợc ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh đợc mối liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh
II Đồ dùng :
Trống nhỏ, giấy vụn, một số vật tạo ra âm thanh, ống bơ, thớc, vài hòn sỏi
III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra :Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?
Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành ?
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- GV yêu cầu HS hãy nêu các âm thanh -> phân loại chúng theo các nhóm sau: +Âm thanh do con ngời gây ra
+ Âm thanh không phải do con ngời gây ra
+ Âm thanh thờng nghe đợc vào buổi sáng
+Âm thanh thờng nghe đợc vào ban ngày
+Âm thanh thờng nghe đợc vào ban đêm
- GV giảng: Có rất nhiều âm thanh xung quanh chúng ta
Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị đợc nh ống bơ, hòn sỏi, phát ra âm thanh
- Gọi các nhóm trình bày các cách của nhóm mình
- GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích: ?Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh? Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh
HS thực hành làm thí nghiệm ( SGK)- Yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra
- GV kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra
………
Tiết 4-Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia (Dạy theo STK tr 79)
- Hiểu đợc ý nghĩa của truyện các bạn kể
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
- HS vừa kể vừa kết hợp với cử chỉ, động tác, điệu bộ minh hoạ việc làm
của nhân vật để chứng tỏ khả năng đặc biệt
- GDKNS: Kĩ năng giao tiếp Thể hiện sự tự tin Kĩ năng ra quyết định
T duy sáng tạo
Trang 40II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra: Kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 ngời có tài.- Nêu nội dung câu chuyện
Trồng rau hoa trong chậu
I Mục tiờu: (Dạy theo SBSKT tr 78)
HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng rau, hoa
Làm đợc công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu
Yờu thớch cụng việc trồng rau, hoa
II Đồ dựng: 1 chậu cõy mẫu, đất, phõn, dầm.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Bài mới:
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu
HS quan sỏt SGK và trả lời câu hỏi
Vận dụng vào thực tế trong gia đỡnh HS ? cú trồng rau, hoa khụng?
Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật
GV hớng dẫn chậm từng thao tác kĩ thuật- HS nhắc lại từng thao tác
GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ trồng cây rau, hoa của HS
GV cho HS thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu.( Mỗi em/ 1 chậu)
- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trờng hợp các phân số đơn giản)
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Giới thiệu bài mới
2.Hớng dẫn HS làm bài tập
Chú ý: Chia cả TS &MS cho tới khi tối giản.
*Bài 1: GV làm mẫu 1phần