- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định HIV(+) đangđiều trị thuốc kháng
4.3.2. Phân bố bệnh thần kinh cơ, bệnh khớp và bệnh cơ theo giới
Tỷ lệ mắc các bệnh thần kinh- cơ, bệnh khớp và bệnh cơ ở nữ cao hơn nam giới. Bệnh thần kinh – cơ nữ là 32% và nam là 17%, ( Bảng 3.18) tương đương với nghiên cứu của Chiowchanwisawakit P, Koolvisoot A,
Ratanasuwan W, Suwanagool S Phòng Thấp khớp, Khoa Y học, bệnh viện
Siriraj, Đại học Mahidol, Thailand
Bệnh thấp khớp đã thường thấy ở bệnh nhân nhiễm HIV. Đau khớp, đau cơ không đặc hiệu chiếm ưu thế ở phụ nữ và không được điều trị bằng thuốc kháng virus. Sự khác biệt là nhóm nghiên cứu đa được điều trị bằng thuốc kháng virus và dự phòng Co-trimoxazonle theo dự án “ Quĩ toàn cầu” phòng chống HIV/AIDS
4.3.3. Phân bố bệnh thần kinh- cơ, bệnh khớp và bệnh cơ theo nghề nghiệp
Trong nhóm nghề nghiệp là lao động chân tay có tỷ lệ mắc bệnh cơ cao hơn cả 41,7% sau đó là bệnh thần kinh- cơ 33,3%. Nhóm nghề là nông dân , công nhân, buôn bán tự do và cán bộ tỷ lệ mắc bệnh khớp là cao hơn cả tiếp theo là bệnh thần kinh cơ ( Bảng 3.19) Trong các nghiên cứu khác không phân biệt nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu nên không có cở sở so sánh
4.3.4. Phân bố bệnh thần kinh- cơ, bệnh khớp và bệnh cơ theo đường lây truyền HIV
Trong nhóm đường lây qua quan hệ tình dục có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn cả. Trong đúbệnh thần kinh- cơ 29,2% bệnh khớp là 28,1% và bệnh cở là 27%
Bởi vì đường lây này chủ yếu là từ nữ 71/89 đối tượng, Bệnh cơ, khớp và bệnh thần kinh- cơ ở bệnh nhân HIV là nữ lại chiếm tỷ lệ cao hơn.
Điều này phù hợp với các nghiên cứu của Chiowchanwisawakit P,
Koolvisoot A, Ratanasuwan W, Suwanagool S Phòng Thấp khớp, Khoa Y
học, bệnh viện Siriraj, Đại học Mahidol, Thailand “Đau khớp, đau cơ không đặc hiệu chiếm ưu thế ở phụ nữ”
Đường lây truyền HIV qua đường tiờm chớch ma túy bệnh thần kinh- cơ 20,8% bệnh khớp là 20,8% và bệnh cơ là 26,4%.
Kevin McKown, MD: Phân chia viêm khớp Đại học Wisconsin ở Madison.” viêm khớp có khả năng xảy ra ở người có HIV cú tiờm chớch ma tỳy”
Chuyên khảo HIV năm 2007: Đối tượng tiờm chớch ma túy hay bị bệnh viêm xơ cơ, bệnh thần kinh- cơ ( Trang 713- 724)
4.3.5. Phân bố bệnh thần kinh- cơ, bệnh khớp và bệnh cơ theo BMI
Trong nhóm BMI< 18,5 có tỷ lệ mắc bệnh cơ cao hơn cả 32% tiếp theo là bệnh thần kinh- cơ 26% . Nhóm BMI 18,5≤BMI≤23 tỷ lệ mắc bệnh khớp là 25,3% tiếp theo là bệnh thần kinh cơ 24,2%. Nhóm BMI 23≤BMI<25 tỷ lệ mắc bệnh là tương đương 28,6%.( Bảng 3.20). Sự khác biệt này có ý nghĩa vì bệnh bệnh nhân có HIV chủ yếu có BMI bình thường hoặc thấp có tỷ lệ bệnh cao hơn Trong các nghiên cứu khác không phân biệt chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu nên không có cở sở so sánh.
4.3.6. Phân bố bệnh thần kinh- cơ, bệnh khớp và bệnh cơ theo giai đoạn miễn dịch
Tỷ lệ mắc bệnh trong cùng giai doạn miễn dịch 4 , giai đoạn 2 và giai đoạn 1 có tỷ lệ mắc bệnh cơ cao hơn cả., Trong giai đoạn 3 tỷ lệ bệnh thần kinh- cơ và bệnh khớp cao hơn cả 27,8% tiếp theo là bệnh cơ 19,4%.( Bảng 3.21)
So sánh tỷ lệ mắc bệnh theo từng giai đoạn miễn dịch, ta thấy tỷ lệ mắc các bệnh thần kinh- cơ, bệnh khớp và bệnh cơ tăng lên theo theo sự suy giảm tế bào TCD4
Theo Kevin McKown, MD: phân chia viêm khớp tại Đại học Wisconsin ở Madison. viêm khớp có khả năng xảy ra ở người có HIV cú tiờm chớch ma túy hoặc số TCD4 khoảng 250/mm3
Zhang và các đồng nghiệp trình bày các biểu hiện thấp khớp trong 98 bệnh nhân nhiễm HIV điều trị nội trú liên tục 1999-2006 tại Trung Quốc. Tế bào TCD4 giảm và đồng nhiễm HCV dễ mắc các biểu hiện thấp khớp (20/53, 38%)
4.3.7. Phõn bố nhóm bệnh thần kinh cơ, bệnh khớp và bệnh cơ theo thời gian điều trị
Tỷ lệ mắc bệnh khi điều trị 1 năm có tỷ lệ bệnh thần kinh- cơ cao hơn cả 27% tiếp theo bệnh khớp 24,3% và bệnh cơ 21,6%.
Tỷ lệ mắc bệnh khi điều trị 2 năm bệnh cơ cao hơn cả 25% tiếp theo bệnh thần kinh- cơ 16,7% và bệnh khớp là 8,3%.
Tỷ lệ mắc bệnh khi điều trị 3 năm bệnh khớp cao hơn cả 24,6% tiếp theo là bệnh cơ chiếm 20% và bệnh thần kinh cơ là 18,5%.
Tỷ lệ mắc bệnh khi điều trị 4 năm bệnh cơ cao hơn cả 37,8% tiếp theo bệnh thần kinh- cơ 33,3% và bệnh khớp là 28,9%.(Bảng 3.22)
Kết quả chưa thấy sự khác biệt rõ ràng nhiễm HIV và thời gian dùng thuốc kháng virus.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 159 bệnh nhân bao gồm 78 nữ và 81 nam. Số người này được lựa chọn từ 305 bệnh nhân đã chẩn đoán xác định HIV/AIDS đang được quản lý theo dõi và điều trị theo tiêu chuẩn quốc gia về chẩn đoán và điều trị và “ Quĩ toàn cầu” tại Phòng khám ngoại trú của Trung tâm y tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
Thời gian: Từ tháng 2/2010 đến tháng 7/2010.
Chỳng tụi cú kết luận về các yếu tố dịch tễ, biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng các bệnh hệ vận động như sau:
1. Tình hình dịch tễ và biểu hiện tổn thương hệ vận động ở bệnh nhân có HIV
1.1. Dịch tễ
- 56% lây nhiễm HIV qua đường tình dục không an toàn - 33,3% lây nhiễm HIV qua đường tiờm chích.
- 10,7% không rõ con đường lây nhiễm. - Tỷ lệ nam/nữ = 1/1.
- Chủ yếu là sống ở thành thị 71,1%.
- 72,3% lứa tuổi 30- 39 và 17,6% lứa tuổi 20- 29.
- Chủ yếu có trình độ PTTH 66,7% và làm nghề buôn bán tự do 43,3%.
1.2. Biểu hiện tổn thương hệ vận động ở bệnh nhân có HIV
- Biểu hiện triệu chứng về khớp chủ yếu là đau và giảm vận động khớp xa trung tâm và có tính chất đối xứng 2 bên.
- Biểu hiện triệu chứng về cơ chủ yếu đau và giảm trương lực cơ tại gốc chi, tỷ lệ teo cơ ít
- Triệu chứng về thần kinh cơ chủ yếu là tờ bỡ một số ít dị cảm đa số ở ngọn chi.
+ Đau cơ 24,5% + Đau khớp, giảm vận động khớp 24,5%
+ Giảm vận động cơ 23,9%
+ Tờ bì 23,9%
+ Giảm phản xạ gân xương 21,4% + Giảm trương lực cơ : 13,8%
+ Teo cơ 3,8%
+ Sưng khớp 1,3%
+ Dị cảm 0,6%
+ Đau chói 0,6%
2. Liên quan triệu chứng lâm sàng tổn thương hệ vân động với yếu tố dịch tễ, BMI, giai đoạn miễn dịch và thời gian điều trị.
- Có khác biệt về tỉ lệ triệu chứng tổn thương hệ vận động ở bệnh nhân có HIV theo yếu tố tuổi, địa dư, trình độ văn hóa, nghề nghiệp và BMI. Tuy nhiên chưa thấy mối liên quan giữa yếu tố dịch tễ với chứng tổn thương hệ vận động ở bệnh nhân có HIV.
- Có khác biệt về tỉ lệ triệu chứng tổn thương hệ vận động ở bệnh nhân có HIV theo giới. Nữ gặp nhiều hơn nam
+ Bệnh thần kinh cơ nữ (32%) cao hơn nam(17%) + Bệnh khớp ở nữ (29%) cao hơn nam (20%) + Bệnh cơ ở nữ (28%) cao hơn nam (23%)
- Có khác biệt về tỉ lệ triệu chứng tổn thương hệ vận động ở bệnh nhân có HIV theo giai đoạn miễn dịch. Tỉ lệ tế bào T CD4 càng tăng triệu chứng tổn thương càng giảm,
- Có thay đổi về tỉ lệ triệu chứng tổn thương hệ vận động ở bệnh nhân có HIV theo thời gian điều trị thuốc. Tuy nhiên chưa thấy mối liên quan giữa tổn thương hệ vận động với thời gian nhiễm HIV và dùng thuốc
KIẾN NGHỊ
- Cần có những chính sách để hạn chế lây nhiễm HIV qua quan hệ tình
- Cần có những chính sách để hạn chế lây nhiễm HIV qua quan hệ tình
dục không an toàn
dục không an toàn
- Khuyến cáo tổn thương hệ vận động hay gặp trên bệnh nhân có HIV
- Khuyến cáo tổn thương hệ vận động hay gặp trên bệnh nhân có HIV
đang dùng thuốc kháng virus (ARV)
đang dùng thuốc kháng virus (ARV)
- Trong điều trị bệnh nhân có HIV cần chú ý tổn thương hệ vận động
- Trong điều trị bệnh nhân có HIV cần chú ý tổn thương hệ vận động
trên bệnh nhân nữ
trên bệnh nhân nữ
- Điều trị nâng giai đoạn miễn dịch (nâng số lượng T CD4) => Giảm
- Điều trị nâng giai đoạn miễn dịch (nâng số lượng T CD4) => Giảm
tổn thương hệ vận động ở bệnh nhân có HIV
tổn thương hệ vận động ở bệnh nhân có HIV
- Cần có nghiên cứu qui mô lớn hơn để đánh giá chính xác tổn thương
- Cần có nghiên cứu qui mô lớn hơn để đánh giá chính xác tổn thương
hệ vận động ở bệnh nhân có HIV và các mối liên quan
hệ vận động ở bệnh nhân có HIV và các mối liên quan
- Phối hợp với các Ban, ngành cùng kiểm soát, khống chế để điều trị
- Phối hợp với các Ban, ngành cùng kiểm soát, khống chế để điều trị
thuốc kháng virus được đảm bảo duy trì và liên tục.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...4
1.1. Định nghĩa HIV/AIDS...4
1.1.1. HIV ...4
1.1.2. AIDS ...4
1.2. Một số đặc điểm của HIV...4
1.2.1. Cấu trúc...4
1.2.2. Các enzym...5
1.3. Sinh lý bệnh học nhiễm HIV...5
1.3.1. Cơ chế tấn công của HIV vào tế bào...5
1.3.2. Các thay đổi về miễn dịch trong nhiễm HIV/AIDS...8
1.4. Đường lây truyền HIV ...10
1.4.1. Lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn: ...10
1.4.2. Lây truyền qua đường máu: ...11
1.4.3. Lây truyền từ mẹ sang con: ...11
1.5. Cỏc xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS...12
1.5.1. Xét nghiệm phát hiện kháng thể kháng HIV trong huyết thanh....12
1.5.2. Xét nghiệm phát hiện HIV và kháng nguyên của HIV...14
1.6. Biểu hiện lâm sàng nhiễm HIV...14
1.6.1. Phân giai đoạn lâm sàng: ...14
1.6.2. Phân giai đoạn miễn dịch: ...16
1.7. Điều trị HIV/AIDS ...17
1.7.1. Các thuốc kháng Virus (ARV) và cơ chế hoạt động ...17
1.7.2. Phác đồ điều trị ARV bậc 1 ...18
1.7.3. Độc tính của thuốc ...19
1.8. Những biểu hiện bệnh hệ vận động hay gặp trong nhiễm HIV/AIDS. 24 1.8.1. Các rối loạn về khớp trên bệnh nhân HIV/AIDS...24
1.8.2. Bệnh cơ ...25
Tỷ lệ mắc hoại tử vô mạch không triệu chứng là 0.4% trong số bệnh nhân HIV, cao hơn so với quần thể dân cư chung. Vị trí hay gặp nhất của hoại tử là chỏm xương đùi và ít hơn là chỏm xương cánh tay. Đầu tiên bệnh nhân đau khi vác nặng triệu chứng ngày càng nặng sau nhiều ngày, nhiều tuần. Các giai đoạn đầu có thể không triệu chứng, nhưng sau đó là triệu chứng đau xương và giảm vận động. Hoại tử chỏm xương đùi gây đau vùng bẹn, có thể lan xuống gối. Mọi bệnh nhân điều trị HAART, đặc biệt là bệnh nhân cú cỏc nguy cơ khác (steroid!), kể cả ở những bệnh nhân chỉ đau nhẹ ở xương và khớp, nên chụp MRI sớm do xét nghiệm này nhạy hơn X quang thường[2]...29 1.8.4. Loãng xương/xốp xương ...29 Bệnh nhân HIV có mật độ xương thấp hơn người không nhiễm. Mật độ
xương được đo bằng độ hấp thụ tia X (ví dụ DEXA). Kết quả được ghi dưới dạng số độ lệch chuẩn (T-score) tính từ giá trị trung bình của người trẻ khỏe mạnh. Giá trị giữa -1 và -2,5 SD được coi là xốp xương (osteopenia), giá trị trên -2,5 SD được coi là loãng xương
(osteoporosis). Ngoài nhiễm HIV, điều trị PI, NNRTI được coi là có vai trò bệnh sinh trong bệnh lý này. Loãng xương và xốp xương thường không triệu chứng. Loãng xương thường xảy ra ở đốt sống, cẳng tay và háng.[2]...29 1.8.5. Bệnh lý đa dây thần kinh và bệnh lý đa rễ thần kinh ...29 1.8.5.1. Các loại bệnh lý dây thần kinh ngoại vi...30 1.8.5.2. Bệnh đa dây thần kinh mất myelin dạng viêm mạn tính (CIDP)
...30 1.8.5.3.Bệnh dây thần kinh do viêm mạch máu ...30 1.8.5.4. Hội chứng tăng bạch cầu lympho thâm nhiễm lan tỏa (DILS) ..31 1.8.5.5. Bệnh đa dây thần kinh cảm giác đối xứng ngọn chi (DSSP) ...32 1.8.5.6. Các bệnh dây thần kinh do nhiễm độc thuốc ...32 1.8.5.7. Bệnh lý đa dây thần kinh và đa rễ thần kinh do các bệnh khác .33 1.9. Một số nghiên cứu hệ vận động trên bệnh nhân HIV/AIDS...33 1.9.1. Nước ngoài...33 1.9.2. Tại Việt Nam...35
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...36
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...36
- Là 159 bệnh nhân bao gồm 78 nữ và 81 nam. Số người này được lựa chọn từ 305 bệnh nhõn đã chẩn đoán xác định có HIV và đang điều trị tại Phòng khám ngoại trú của Trung tâm y tế huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn. ...36
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào Phòng khám ngoại trú: ...36
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân điều trị ARV: ...36
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu...38
- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định HIV(+) đang điều trị thuốc kháng virus tại Phòng khám ngoại trú của Trung tâm y tế huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn...38
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu...38
2.2. Phương pháp và thết kế nghiên cứu ...39
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu. ...39
2.2.2. Thiết bị và phương pháp thu thập số liệu...39
2.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu...39
2.3. Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu...40
+ Bệnh cơ...43
+ Hoại tử vô mạch ...44
+ Các loại bệnh lý dây thần kinh ngoại vi...45
+ Bệnh đa dây thần kinh mất myelin dạng viêm mạn tính (CIDP) ...45
+ Bệnh đa dây thần kinh cảm giác đối xứng ngọn chi (DSSP) ...45
+ Các bệnh dây thần kinh do nhiễm độc thuốc ...45
+ Bệnh lý đa dây thần kinh và đa rễ thần kinh do các bệnh khác ...46
2.5. Hạn chế của đề tài...47
2.6. Phân tích và xử lý số liệu...47
KÕT QUẢ NGHIÊN CỨU...49
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu...49
3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi ...49
3.1.2. Phân bố nhóm nghiên cứu theo giới...50
3.1.3. Phân bố nhóm nghiên cứu theo địa dư...51
3.1.4. Phân bố nhóm nghiên cứu theo trình độ văn hóa...51
3.1.6. Phân bố theo đường lây của nhóm bệnh nhân có HIV...53
3.1.7. Phân bố nhóm NC theo BMI...54
3.1.8. Phõn bố nhóm NC theo thời gian điều trị...55
3.1.9. Phõn bố nhóm bệnh theo giai đoạn miễn dịch...56
3.1.10. Đánh giá tế bào CD4 theo năm điều trị...56
3.2. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng nhóm nghiên cứu...58
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân có HIV (tại thời điểm NC)...58
3.2.2. Các chỉ số cận lâm sàng của bệnh nhân HIV...59
3.2.3. Các biểu hiện chủ yếu ở hệ vận động...59
3.2.4. Các biểu hiện triệu chứng bệnh cơ...60
3.2.5. Các biểu hiện triệu chứng bệnh khớp...60
3.2.6. Các biểu hiện triệu chứng bệnh thần kinh- cơ...60
3.3. Mối liên quan triệu chứng lâm sàng tổn thương hệ vân động với các yếu tố dịch tễ, giai đoạn miễn dịch và thời gian điều trị. ...61
3.3.1. Phõn tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo nhóm bệnh...61
3.3.2. Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo theo nhóm tuổi.62 3.3.3. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo giới ...62
3.3.4. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo nghề nghiệp....62
3.3.5. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo đường lây...63
3.3.6. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo BMI...63
3.3.7. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo giai đoạn miễn dịch (TCD4)...64
3.3.8. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo thời gian điều trị ...65
BÀN LUẬN...66
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu...66 Lựa chọn bệnh nhân có HIV: có tổng số 305 bệnh nhân nhiễm HIV đang
được điều trị tại Trung tâm y tế huyện Cao Lộc - Lạng Sơn. Qua hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng và xét nghiệm, chúng tôi lựa chọn được 159 đối tượng (nhóm bệnh nhân có HIV). Các đối tượng đưa vào phân tích đã được lựa chọn chặt chẽ, khách quan thông qua các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ (mục 2.1.1,2.1.2, 2.1.3, 2.1.4) Bệnh nhân được chẩn đoán xác định HIV(+) đang điều trị thuốc kháng virus
tại Phòng khám ngoại trú của Trung tâm y tế huyện Cao Lộc tỉnh
Lạng Sơn...66
Có hồ sơ bệnh án quản lý, cấp thuốc điều trị liên tục, đỳng phỏc đồ và được theo dõi định kỳ theo chương trình “Quỹ toàn cầu” phòng chống HIV/AIDS. Điều này khác với nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hưng (2007), Phạm Thị Dần (2007), Lê Hải Hà (2004), đối tượng nghiên cứu không được điều trị ngoại trú và có hồ sơ quản lý, theo dõi định kỳ theo dự án “ Quĩ toàn cầu”...66
4.1.1. Tuổi...67
4.1.2. Giới...68
4.1.3. Địa dư...68
4.1.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn và nghề nghiệp...69
4.1.6. Phân bố đối tượng NC theo chỉ số BMI...70
3.1.8. Phân bố đối tượng NC theo giai đoạn miễn dịch...71
4.2. Các biểu hiện bệnh hệ vận động trên nhóm nghiên cứu...71
4.2.1. Đặc điểm chung...71
4.2.2. Biểu hiện lâm sàng bệnh hệ vận động trên bệnh nhân có HIV...72