- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định HIV(+) đangđiều trị thuốc kháng
3.2.1. Triệuchứng lâm sàng bệnh nhân cóHIV (tại thời điểm NC)
Bảng 3.11. Triệu chứng lâm sàng chính
Triệu chứng lâm sàng Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ
Sốt 101 63,5% Ban 83 52,2% Loét miệng 47 29,6% Viêm họng 110 69,2% Mất ngon miệng 85 45% Sụt cân>2,5kg 120 75,5% Đau ngực, ho 34 21,4% Tiêu chảy 105 66% Đau cơ 39 24,5% Đau khớp 25 15,7% Mệt mỏi 120 75,5%
Biểu đồ 3.9. Triệu chứng lâm sàng chính
Nhận xét: Các triệu chứng Sốt, ban, viêm họng, mất ngon miệng, tiêu chảy, mệt mỏi, sụt cân >2,5kg là những triệu chứng chủ yếu của ở bệnh nhân nhiễm HIV khi đến điều trị tại Trung tâm y tế huyện Cao Lộc-Lạng Sơn.
3.2.2. Các chỉ số cận lâm sàng của bệnh nhân HIV
Bảng 3.12. Kết quả một số cận lâm sàng của nhóm bệnh HIV
Thông số Min Max X ±SD Thông số Min Max X ±SD
Triglycerid
(mmol/l) 1,02 2,64 1,93±0,48 Ure (mmol/l) 1,2 8,4 4,59±1,32
Cholesterol
(mmol/l) 3,29 6,5 4,65±0,61 Creatinin (mmol/l) 42 196 82,99±23,9
GOT (U/L) 6 143 25,35±17 Tế bào CD4 64 1857 523,97±299,9 GPT (U/L) 6 114 25,57±17,4
Nhận xét: Các chỉ số trung bình của ure, creatinin, GPT, GOT, CD4, triglyceride, cholesterol ở bệnh nhân nhiễm HIV trong giới hạn bình thường.
3.2.3. Các biểu hiện chủ yếu ở hệ vận động
Bảng 3.13. Các biểu hiện chủ yếu ở hệ vận động
Các biểu biện ở hệ vận động Số lượng Tỷ lệ (%)
Giảm trương lực cơ 22 13,8
Teo cơ 6 3,8 Đau cơ 39 24,5 Giảm vận động cơ 38 23,9 Đau khớp 39 24,5 Sưng khớp 2 1,3 Giảm vận động khớp 39 24,5
Giảm phản xạ gân xương 34 21,4
Tê bì 38 23,9
Dị cảm 1 0,6
Đau chói 1 0,6
Nhận xét: Biểu hiện triệu chứng bệnh khớp chủ yếu là đau khớp và giảm vận động khớp có 39 bệnh nhân chiếm 24,5%. Bệnh cơ chủ yếu đau 39 bệnh nhân chiếm 24,5 % và giảm trương lực cơ 38 bệnh nhân chiếm 23,9%, phản xạ gân xương giảm 34 bệnh nhân chiếm 21,4% .
3.2.4. Các biểu hiện triệu chứng bệnh cơ
Bảng 3.14. Biểu hiện triệu chứng bệnh cơ
Các biểu biện ở cơ Số lượng Tỷ lệ( %)
Teo cơ 6 3,8
Giảm trương lực cơ 22 13,8
Sưng cơ 0 0
Nóng cơ 0 0
Đỏ cơ 0 0
Đau cơ 39 24,5
Giảm vận động cơ 38 23,9
Nhận xét: Biểu hiện chủ yếu là đau cơ , giảm vận động và giảm trương
lực cơ. Một số bệnh nhân cú kốn theo teo cơ. Không phát hiện bệnh nhân có biểu hiện viêm cơ có biểu hiện tại chỗ sưng nóng đỏ hoặc ổ nhiễm trùng.
3.2.5. Các biểu hiện triệu chứng bệnh khớp
Bảng 3.15. Biểu hiện triệu chứng bệnh khớp
Các biểu biện ở khớp Số lượng Tỷ lệ (%)
Sưng khớp 2 1,3
Nóng khớp 0 0
Đỏ khớp 0 0
Đau khớp 39 24,5
Hạn chế vận động khớp 39 24,5
Nhận xét: Biểu hiện triệu chứng tại khớp chủ yếu là đau khớp và hạn chế vận động khớp 39 bệnh nhân chiếm 24,5%, không có trường hợp nào có biểu hiện viêm mủ ổ khớp.
3.2.6. Các biểu hiện triệu chứng bệnh thần kinh- cơ
Bảng 3.16. Biểu hiện triệu chứng bệnh thần kinh- cơ
Tê bì 38 23,9
Dị cảm 1 0,6
Bỏng rát 0 0
Đau chói 1 0,6
Nhận xét: Các biểu hiện thần kinh- cơ chủ yếu là tờ bỡ cú 38 bệnh nhân và chiếm 23,9%. Chủ yếu ở ngọn chi.
3.3. Mối liên quan triệu chứng lâm sàng tổn thương hệ vân động với các yếu tố dịch tễ, giai đoạn miễn dịch và thời gian điều trị. yếu tố dịch tễ, giai đoạn miễn dịch và thời gian điều trị.
3.3.1. Phõn tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo nhóm bệnh
Bảng 3.17. Triệu chứng theo nhóm bệnh Nhóm bệnh Bệnh nhân có HIV (n = 159) Số lượng Tỷ lệ Bệnh thần kinh cơ 39 24,5% Bệnh khớp 39 24,5% Bệnh Cơ 41 25,8%
Nhận xét: Trong số bệnh nhân nghiên cứu tỷ lệ mắc các bệnh cơ, bệnh thần kinh cơ và bệnh khớp có tỷ lệ tương đối đồng đều.
3.3.2. Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo theo nhóm tuổi
Bảng 3.18. Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi Nh. bệnh 20≤ Tuổi ≤29 (n = 28) 30≤ Tuổi ≤ 39 (n = 115) 40≤ Tuổi < 49 (n= 15) Tuổi ≥50 (n =1) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL (%) Bệnh TK cơ 8 28,6 27 23,5 4 26,7 0 0 Bệnh khớp 7 25 28 24,3 4 26,7 0 0 Bệnh cơ 8 28,6 29 25,2 4 26,7 0 0
Nhận xét: So sánh tỷ lệ mắc bệnh thần kinh- cơ, bệnh khớp và bệnh cơ
giữa các nhóm tuổi ta thấy sự khác biệt không lớn.. Nhóm tuồi ≥ 50 có 1 trường hợp và không mắc bệnh, Nhóm 30≤ Tuổi ≤ 39 có số lượng lớn nhõt 115 người và tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn cả 23,5% với bệnh thần kinh- cơ, 24,5% với bệnh khớp và 25,2% với bệnh cơ. Tỷ lệ mắc bệnh giữa các nhóm tuổi không có sự khác biệt lớn.
3.3.3. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo giới
Bảng 3.19. Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo giới
Nhóm bệnh Bệnh Thần kinh cơ Bệnh Khớp Bệnh Cơ
Có bệnh TL(%) Có bệnh TL(%) Có bệnh TL(%)
Nữ (n =78) 25 32% 23 29% 22 28%
Nam(n =81) 14 17% 16 20% 19 23%
Nhận xét: Tỷ lệ mắc các bệnh thần kinh- cơ, bệnh khớp và bệnh cơ ở nữ cao hơn nam giới. Bệnh thần kinh – cơ nữ là 32% và nam là 17%,
Bệnh khớp ở nữ là 29% và nam là 20%, bệnh cơ ở nữ là 28% và nam là 23%
3.3.4. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp Nhóm bệnh Lđộngchântay (n= 24) Nông dân (n = 26) Công nhân ( n= 23) B.bán tự do ( n= 69) Cán bộ ( n= 17) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TK cơ 8 33,3 6 23,1 4 17,4 17 24,6 4 23,5 Bệnh khớp 7 29,2 8 30,8 5 21,7 14 20,3 5 29,4 Bệnh cơ 10 41,7 5 19,2 4 17,4 19 27,5 3 17,6
Nhận xét: Trong nhóm nghề nghiệp là lao động chân tay có tỷ lệ mắc bệnh cơ cao hơn cả 41,7% sau đó là bệnh thần kinh- cơ 33,3%. Nhóm nghề là nông dân, công nhân, buôn bán tự do và cán bộ tỷ lệ mắc bệnh khớp là cao hơn cả tiếp theo là bệnh thần kinh cơ.
3.3.5. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo đường lây
Bảng 3.21. Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo đường lây
Đường lây Nhóm bệnh TCMT (n= 53) QHTD (n= 89) Mẹ- Con (n= 0) Không rõ (n= 17) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TK cơ 11 20,8 26 29,2 0 0 2 11,8 Bệnh khớp 11 20,8 25 28,1 0 0 3 17,6 Bệnh cơ 14 26,4 24 27 0 0 3 17,6
Nhận xét: Trong nhóm đường lây qua quan hệ tình dục có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn cả. Trong đó bệnh thần kinh- cơ 29,2% bệnh khớp là 28,1% và bệnh cơ là 27%
Đường lây truyền HIV qua đường tiờm chớch ma túy bệnh thần kinh- cơ 20,8% bệnh khớp là 20,8% và bệnh cơ là 26,4%
3.3.6. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo BMI
Bảng 3.22. Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo BMI
Nhóm BMI Nhóm bệnh Nhóm1 BMI< 18,5 (n= 50) Nhóm2 18,5≤BMI≤23 (n= 99) Nhóm3 23≤BMI<25 (n= 7) Nhóm 4 BMI≥25 (n= 3)
Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%)
Bệnh TK cơ 13 26 24 24,2 2 28,6 0 0
Bệnh khớp 12 24 25 25,3 2 28,6 0 0
Bệnh cơ 16 32 23 23,2 2 28,6 0 0
Nhận xét: Trong nhóm BMI< 18,5 có tỷ lệ mắc bệnh cơ cao hơn cả
32% tiếp theo là bệnh thần kinh- cơ 26% . Nhóm BMI 18,5≤BMI≤23 tỷ lệ mắc bệnh khớp là 25,3% tiếp theo là bệnh thần kinh cơ 24,2%. Nhóm BMI 23≤BMI<25 tỷ lệ mắc bệnh là tương đương 28,6%.
3.3.7. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo giai đoạn miễn dịch (TCD4). dịch (TCD4).
Bảng 3.23. Phân bố triệu chứng hệ vận động theo giai đoạn miễn dịch
Giai đoạnCD4 Nhóm bệnh CD4<200 Giai đoạn 4 (n= 17) 200≤CD4<350 Giai đoạn 3 (n= 36) 350≤ CD4< 500 Giai đoạn 2 (n= 38) CD4 ≥500 Giai đoạn 1 (n= 68) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TK cơ 7 41,2 10 27,8 7 18,4 15 22,1 Bệnh khớp 7 41,2 10 27,8 6 15,8 16 23,5 Bệnh cơ 8 47,1 7 19,4 8 21,1 18 26,5
Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh trong giai đoạn 4 cao hơn bệnh thần kinh- cơ và bệnh khớp 41,2%, bệnh cơ là 47,1%. Trong giai đoạn 3 tỷ lệ bệnh thần kinh- cơ và bệnh khớp 27,8% tiếp theo là bệnh cơ 19,4%. Giai đoạn 1 tỷ lệ mắc bệnh cơ 26,5%
So sánh tỷ lệ mắc bệnh theo từng giai đoạn miễn dịch, ta thấy tỷ lệ mắc các bệnh thần kinh- cơ, bệnh khớp và bệnh cơ tăng lên theo theo sự suy giảm tế bào TCD4.
3.3.8. Phân tích triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo thời gian điều trị
Bảng 3.24. Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo thời gian điều trị
Năm điều trị Nhóm bệnh 1 năm (n= 37) 2 năm (n= 12) 3 năm (n= 65) 4 năm (n= 45) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TK cơ 10 27 2 16,7 12 18,5 15 33,3 Bệnh khớp 9 24,3 1 8,3 16 24,6 13 28,9 Bệnh cơ 8 21,6 3 25 13 20 17 37,8
Nhận xét: tỷ lệ mắc bệnh khi điều trị 1 năm có tỷ lệ bệnh thần
kinh- cơ cao hơn cả 27% tiếp theo bệnh khớp 24,3% và bệnh cơ 21,6%. Tỷ lệ mắc bệnh khi điều trị 2 năm bệnh cơ cao hơn cả 25% tiếp theo bệnh thần kinh- cơ 16,7% và bệnh khớp là 8,3%.
Tỷ lệ mắc bệnh khi điều trị 3 năm bệnh khớp cao hơn cả 24,6% tiếp theo là bệnh cơ chiếm 20% và bệnh thần kinh cơ là 18,5%.
Tỷ lệ mắc bệnh khi điều trị 4 năm bệnh cơ cao hơn cả 37,8% tiếp theo bệnh thần kinh- cơ 33,3% và bệnh khớp là 28,9%. So sánh tỷ lệ mắc bệnh theo năm điều trị thấy rằng tỷ lệ mắc bệnh tăng giảm tùy theo từng đối tượng và từng loại bệnh.
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Lựa chọn bệnh nhân có HIV: có tổng số 305 bệnh nhân nhiễm HIV đang được điều trị tại Trung tâm y tế huyện Cao Lộc - Lạng Sơn. Qua hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng và xét nghiệm, chúng tôi lựa chọn được 159 đối tượng (nhóm bệnh nhân có HIV). Các đối tượng đưa vào phân tích đã được lựa chọn chặt chẽ, khách quan thông qua các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ (mục 2.1.1,2.1.2, 2.1.3, 2.1.4) Bệnh nhân được chẩn đoán xác định HIV(+) đang điều trị thuốc kháng virus tại Phòng khám ngoại trú của Trung tâm y tế huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn.
Có hồ sơ bệnh án quản lý, cấp thuốc điều trị liên tục, đỳng phỏc đồ và được theo dõi định kỳ theo chương trình “Quỹ toàn cầu” phòng chống HIV/AIDS. Điều này khác với nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hưng (2007), Phạm Thị Dần (2007), Lê Hải Hà (2004), đối tượng nghiên cứu không được điều trị ngoại trú và có hồ sơ quản lý, theo dõi định kỳ theo dự án “ Quĩ toàn cầu”.
Các nghiên cứu nước ngoài: Lawson-Ayayin 2005, Miller 2002, Mondy 2003, Authier 2003, Brew và cộng sự 2003, Là những nghiên cứu trên quần thể dân cư chung. Zhang và các đồng nghiệp 1999 - 2006 tại Trung Quốc Chiowchanwisawakit P, Koolvisoot A, Ratanasuwan W, Suwanagool Phòng Thấp khớp, Khoa Y học, bệnh viện Siriraj, Đại học Mahidol, Thailand. Kevin McKown, MD: phân chia viêm khớp tại Đại học Wisconsin ở Madison.
Bệnh nhân HIV/AIDS không được quản lý, theo dõi định kỳ và sử dụng thuốc kháng virus liên tục theo dự án “ Quĩ toàn cầu”.
4.1.1. Tuổi.
Phân bố nhóm tuổi của người nhiễm HIV trong nghiên cứu trung bình là (33,87±5,23). (Bảng 3.1) bệnh nhân có HIV ở độ tuổi 30-39 chiếm số lượng lớn nhất (115 đối tượng chiếm 72,3%), sau đó là đối tượng tuổi 20 - 29 (28 đối tượng chiếm 17,61%) và tuổi 40 - 49 (có 15 đối tượng chiếm 9,43%), thấp nhất là ≥ 50 tuổi (có 1 đối tượng chiếm 0,63%). Bệnh nhân có HIV có tuổi cao nhất là 64 tuổi.
Việc chia nhóm tuổi phù hợp với các nghiên cứu trong và ngoài nước. Theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hưng [18] tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân HIV/AIDS là 29,68, còn theo nghiên cứu của Lê Hải Hà [20] tuổi hay gặp là 20- 29 chiếm 64% tuổi trung bình 28,1± 5,7.
Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi. Bệnh nhân HIV/AIDS trong độ tuổi 30- 39 chiếm tỷ lệ cao nhất 72,3% sau đó là độ tuổi 20- 29 là 17,6% . Vì ở đây các đối tượng nghiên cứu không xác định được chính xác thời gian nhiễm HIV. Hầu hết các đối tượng trong tiền sử có yếu tố nguy cơ (tiờm chớch ma tuý, quan hệ tình dục không an toàn…) đã nhiều năm, chỉ khi có biểu hiện các triệu chứng bệnh cơ hội mới đi xét nghiệm và điều trị mặt khác dự án “ Quĩ toàn cầu” mới triển khai dùng thuốc kháng virus( ARV) từ năm 2006.
Độ tuổi này phù hợp với giám sát hàng năm của Cục phòng chống HIV/AIDS lứa tuổi 30- 39 ngày càng tăng do người nhiễm HIV/AIDS ngày càng có nhiều cơ hội được tiếp xúc với các dịch vụ tư vấn chăm sóc và thuốc kháng virus.
Điều đó cũng khẳng định rằng công tác truyền thông- giáo dục sức khỏe và công tác phòng chống HIV/AIDS đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Đây cũng là lứa tuổi lao động chính trong gia đình và xã hội điều này
ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người nhiễm HIV/AIDS, cũng như tăng gánh nặng cho gia đình và xã hội.
4.1.2. Giới
Giới tớnh luụn là một vấn đề được đặt ra trong các đề tài nghiên cứu về bệnh lây qua đường tình dục nói chung và HIV/AIDS nói riêng. Trong nhóm nghiên cứu của chỳng tôi (Bảng 3.2) bệnh nhân nữ 78 chiếm 49,1%; Tỷ lệ nữ/nam = 0,963.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hưng [18] nam chiếm 86,4%, nữ chiếm 13,6% . Phạm Thị Dần [19] nam 87,5%, nữ 12,5%
Điều này chứng tỏ tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS qua đường tình dục có chiều hướng gia tăng tại địa bàn điều này phù hợp với giám sát hàng năm của Cục phòng chống HIV/AIDS hoặc người phụ nữ vì lý do tâm lý ( ít bị ảnh hương bởi tiêu cực hơn, nuôi con, nuôi bố mẹ…) phụ nữ chịu tiếp xúc với các dịch vụ tư vấn chăm sóc và điều trị HIV/AIDS hơn nam giới.
Do đó cần có những biện pháp, chính sách trong công tác phòng chống HIV/AIDS nhất là biện pháp phòng lây nhiễm mẹ - con.
4.1.3. Địa dư.
Cũng như giới tính, địa dư là vấn đề quan tâm để có những định hướng chủ động trong công tác phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS. Trong nghiên cứu của chỳng tôi đa số người nhiễm HIV sống tại thành thị 113 bệnh nhân chiếm 71,1%, trong khi số bệnh nhân sống ở nông thôn 46 bệnh nhân chiếm 28% (Bảng 3.3). Tỷ lệ nghiên cứu này phù hợp với Nguyễn Ngọc Hưng [18] nội thành 86,4% và ngoại thành 13,6%.
Có nhiều lý do giải thích cho sự khác biệt này như: Ảnh hưởng lối sống, đặc điểm công việc, môi trường sống, điều kiện sống ở thành thị cao hơn nông thôn. So sánh thấy rằng tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở nông thôn tăng cao dần lý giải những số liệu của Cục phòng chống HIV/AIDS bệnh nhân
HIV/AIDS đã và đang len lỏi về nông thôn, mặt khác do biến động lao động từ nông thôn ra thành thị tìm việc làm nên tỷ lệ nhiễm HIV nông thôn cao hơn những nghiên cứu trước đây.
Tuy nhiên số liệu của chúng tôi chỉ lấy tại 1 phòng khám ngoại trú của tỉnh miền núi nên chưa thể đánh giá chính xác.
4.1.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn và nghề nghiệp
Trong nghiên cứu này bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS có trình độ văn hóa chủ yếu là PTTH chiếm 66,7% (Bảng 3.4). Có lẽ vì tỷ lệ lây nhiễm ở thành thị cao hơn nông thôn và ở thành thị có điều kiện học tập hơn nhất là tỉnh miền núi biên giới như Lạng Sơn.
Nghiên cứu này cú khỏc chút ít với nghiên cứu của Phạm Thị Dần [19] số bệnh nhân trình độ THCS 51,9% và PTTH 41,3%. Trình độ học vấn của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS là một trong những cơ sở xây dựng các kế hoạch can thiệp đặc biệt là kế hoạch truyền thông thay đổi hành vi.
Đối tượng HIV/AIDS có thể gặp ở nhiều ngành nghề khác nhau, theo các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy chủ yếu gặp ở các đối tượng không nghề nghiệp, có nghề nghiệp nhưng không ổn định hoặc có nghề nhưng thu nhập thấp.
Trong nghiên cứu của chúng tôi đối tượng là lao động tự do chiếm đa số 43,4% sau đó là nông dân, lao động chân tay, công nhân. Điều đáng quan tâm là số tỷ lệ bệnh nhân là cán bộ chiếm 10,7% (Bảng 3.5). Đặc điểm này phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước [18,19,20] và mức độ giao thương buôn bán, du lịch, tìm việc làm trong cơ chế thị thường ngày một tăng. Điều này cũng phù hợp với diễn biến chung của dịch HIV/AIDS không chỉ khu trú ở các đối tượng có nguy cơ cao như tiờm chớch ma túy, gái mại dâm mà đó cú biểu hiện lây lan ra cộng đồng.
4.1.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đường lây truyền
Đường lây truyền HIV chủ yếu là QHTD không an toàn 56%, TCMT