1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4

83 2,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 529 KB

Nội dung

3- Bài mới :1’ * Giới thiệu bài TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát ảnh trống đồng SGK Cho hs đọc các từ khó - GV đọc diễn cảm toàn bài

Trang 1

Môn : Tập đọc Tiết : 37 Bốn anh tài

I MỤC TIÊU

1 Đọc: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay

Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi

tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé

* Giáo dục KNS:Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân , hợp tác ,đảm nhâïn trách nhiệm

PPvà KT: Trình bày ý kiến cá nhân , đóng vai

2 Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.

3 Hiểu nội dung truyện (phần đầu) : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm

việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây

II CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

HS: SGKhoa và chuẩn bị trước bài đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3- Bài mới : (1’ )

* Giới thiệu bài

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Hướng dãn HS luyện đọc các từ khó

trong đoạn văn

- GV đọc diễn cảm toàn bài

b) Tìm hiểu bài :

Cho cả lớp đọc lướt toàn bài và trã lời

câu hỏi

- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây

có gì đặc biệt ?

- Có chuyện gì xảy ra với quê hương

Cẩu Khây

- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu

- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài

( Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn) : đọc 2 – 3 lượt

- HS luyện đọc theo cặp, 1-2 HS đọc cả

bài

HS đọc thành tiếng và trả lời cau hỏi

- Chia lớp thành một số nhóm để các em

tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi

- HS đọc lướt toàn truyện, tìm chủ đề của

Trang 2

8’

tinh cùng những ai ?

- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài

năng gì ?

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc 5

đoạn văn - GV hướng dẫn cả lớp

luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn

cảm một đoạn tiêu biểu trong bài

- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn.

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc

diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài Cách làm :

+ Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

+ Một vài HS thi đọc trước lớp

4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu các em về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 3

Môn : Tập đọc

Tiết : 38 Chuyện cổ tích về loài người

I MỤC TIÊU

1 Đọc lưu loát toàn bài

- Biết đọc diễn cảm bài thơ giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng ; chậm hơn ở câu thơ kết

bài

2 Hiểu ý nghĩa của bài thơ :Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ

em Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất

3 HTL bài thơ.

II CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

HS : Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc truyện Bốn anh tài, trả lời câu hỏi về nội dung truyện.

3- B ài mới : ( 1’ )

* Giới thiệu bài

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng kể

chậm, dàn trải, dịu dàng ; chậm hơn ở

câu thơ kết Nhấn giọng những từ

ngữ : trước nhất, toàn là, sáng lắm,

tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ,

thật to,…

b) Tìm hiểu bài :

- GV điều khiển lớp đối thoại, nhận

xét và tổng kết

- Nêu câu hỏi :

+ Trong câu chuyện cổ tích” này, ai

là người được sinh ra đầu tiên ?

Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc

sống trên trái đất dần dần được thay

đổi Thay đổi là vì ai ? Các em hãy

đọc và trả lời tiếp các câu hỏi

+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có

ngay mặt trời ?

- Gợi ý các câu trả lời : + Đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi : - Đọc thầm các khổ thơ còn lại Trả lời lần lượt các câu hỏi :

+ Để trẻ nhìn cho rõ

+ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng và chăm sóc

+ Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan,

Trang 4

8’

+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sai cần có

ngay người mẹ ?

+ Bố giúp trẻ em những gì ?

+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì ?

- Ý nghĩa của bài thơ này là gì ?

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và

HTL bài thơ :

- GV kết hợp với hướng dẫn để HS

tìm đúng giọng đọc bài thơ, thể hiện

diễn cảm (theo gợi ý ở mục 2a)

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn

cảm 1-2 khổ thơ tiêu biểu theo trình tự

như đã hướng dẫn (GV đọc mẫu ), có

thể chọn khổ 4,5

dạy trẻ biết nghĩ

+ Dạy trẻ học hành

- Đọc thầm lại cả bài thơ, suy nghĩ và nói

ý nghĩa : Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ

em Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em.

- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ

Cả lớp luyện đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ tiêu biểu theo trình tự như đã hướng dẫn (luyện đọc theo cặp – thi đọc diễn cảm trước lớp)

- HS nhẩm HTL bài thơ, thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ

4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV nhận xét tiết học Đặc biệt khen ngợi những HS biết điều khiển nhóm trao đổi về

nội dung bài học

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS tiếp tục HTL bài thơ.

* Rút kinh nghiệm

-

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 5

Môn : Tập đọc

Tiết : 39 Bốn anh tài (tiếp theo)

I MỤC TIÊU

1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh

tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện

2 Hiểu các từ ngữ mới : núc nác, núng thế.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực

chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây

* Giáo dục KNS: Tự nhận thức , xác định giá cá nhân ,hợp tác ,đảm nhiệm trách nhiệm

PPvà KT: Trình bày ý kiến cá nhân , đóng vai

3 Giáo dục HS biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.

II CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ (hoặc băng giấy) viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc HS: SGKhoa và vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 đến 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời các

câu hỏi trong SGK

3- Bài mới : (1’ )

* Giới thiệu bài

- GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS,

giúp HS hiểu các từ mới được giải

nghĩa sau bài (núc nác, núng thế).

- GV đọc diễn cảm toàn bài :

b) Tìm hiểu bài :

- GV có thể tổ chức hoạt động tìm hiểu

bài theo nhóm

- GV nhận xét, khen ngợi những HS

thuật lại cuộc chiến đấu chính xác, hấp

dẫn

Gợi ý trả lời các câu hỏi và câu hỏi

bổ sung :

nào?

- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài từ 2

– 3 lượt (Đoạn 1 : 6 dòng đầu Đoạn 2 : còn lại)

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một đến hai HS đọc cả bài.

- Mỗi nhóm đọc thầm từng đoạn văn gắn với mỗi câu hỏi, trả lời câu hỏi- Hai HS

nối tiếp nhau đọc 2 đoạn

Trang 6

8’

+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?

+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng

được yêu tinh ?

+ Ý nghĩa của câu chuyện là gì ?

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng

đọc bài văn

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi

đọc diễn cảm

- GV đọc mẫu.

- HS luyện đọc theo cặp.

Tìm hiểu bài và trả lờ câu hỏi

HS thi đọc diễn cảm

4- Củng cố : ( 3 phút )

- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?

- Nêu ý nghĩa của bài ?

- GV nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài

cho người thân

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 7

Môn : Tập đọc

Tiết : 40 Trống đồng Đông Sơn

I MỤC TIÊU

1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca

ngợi

2 Hiểu các từ ngữ mới trong bài (chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công,

nhân bản, chim Lạc, chim Hồng).

Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú và đa

dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niệm tự hào chính đáng của người Việt Nam

3 Luyện đọc diển cảm

II CHUẨN BỊ

GV: Ảnh trống đồng trong SGK phóng to (nếu có).

HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc truyện Bốn anh tài (phần tiếp), trả lời những câu hỏi về nội dung

truyện

3- Bài mới :(1’)

* Giới thiệu bài

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát

ảnh trống đồng (SGK

Cho hs đọc các từ khó

- GV đọc diễn cảm toàn bài

b) Tìm hiểu bài :

Cho cả lớp đọc lướt toàn bài và trả

lời câu hỏi

Cho một HS đọc đoạn còn lại và trả

lời câu hỏi

Nêu ý nghĩa nội dung bài học

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi

đọc diễn cảm 1 đoạn của bài

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2 -3 lượt

Có thể chia bài làm hai đoạn :Đoạn 1 (từ đầu… đến hươu nai có gạc,…) Đoạn 2 : còn lại

- HS quan sát ảnh trống đồng (SGK).

.- HS luyện đọc theo cặp, 1-2 HS đọc cả

bài

- HS đọc thầm đoạn (từ đầu… đến hươu nai

có gạc), trả lời các câu hỏi :

- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài văn.

- Cả lớp thi đọc diễn cảm một đoạn của bài

:

4- Củng cố : ( 3 phút )

Trang 8

- Em hãy nêu ý nghĩa của bài

- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nói ý nghĩa của bài.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể về những nét đặc sắc của trống

đồng Đông Sơn cho người thân

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 9

Môn : Tập đọc

Tiết : 41 Anh hùng lao động Trần Đại Ngh ĩa

I MỤC TIÊU

1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng

nước ngoài : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước

2 Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh Hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân

giới, cống hiến,…

*Giáo dục KNS: Có kỹ năng tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân , biết tư duy sáng

tạo

PPvà KT: Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận nhóm

3.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi Anh Hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có

những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước

II CHUẨN BỊ

GV: SGK và tranh ảnh minh họa

HS : Vở bài tập và SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời các câu hỏi trong SGK.

3-Bài mới:(1’)

* Giới thiệu bài

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho HS nối tiếp nhau 4đoạn văn

Kết hợp giải nghĩa những từ ngữ khó

- GV đọc diễn cảm toàn bài

b) Tìm hiểu bài :

Cho cả lớp đọc toàn và trã lời câu hỏi

+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại

Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ

quốc

+ Nhà nước đánh giá cao những cống

hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế

nào ?

- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - đọc 2–3

lượt (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một đến hai HS đọc cả bài.

- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, -

Và trả lời câu hỏi

HS đọc thầm đoạn 2,3 trả lời các câu hỏi và trả lời câu hỏi:

- HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi :

Trang 10

8’

+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có

được những cống hiến lớn như vậy ?

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

Gọi 4HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn

Đọc mẫu đoạn văn đã chọn

Cả lớp thi đọc diễn cảm

- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn

Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một

đoạn văn :

4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV yêu cầu HS nói ý nghĩa của bài.

- HS nêu ý nghĩa của bài : Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống

hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước

- GV nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học thuộc ý nghĩa của bài.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 11

Môn : Tập đọc

Tiết 42 Bè xuôi Sông La

I MỤC TIÊU

1 Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu

mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai

2 Hiểu Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên

tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù

3 HTL bài thơ

* Giáo dục bảo vệ môi trường – Phương thức tích hợp : Khai thác trực tiếp

II CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

HS: SGKhoa và chuẩn bị bài đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, trả lời các câu hỏi về

bài đọc trong SGK

3- Bài mới :

* Giới thiệu bài (1’)

12’

8’

Luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc :

- GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời

của bài thơ

GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng

nhẹ nhàng, trìu mến Nhấn giọng

những từ ngữ gợi tả : trong veo, mươn

mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm

ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi,…

b) Tìm hiểu bài :

Cho cả lớp đọc toàn bài và trã lời câu

hỏi

Câu 1 : Sông La đẹp như thế nào ?

- HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ 2 -3 lượt,

quan sát tranh minh hoạ

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 - 2 em đọc cả bài.

HS đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi :

HS cũng có thể trả lời bằng cách đọc những câu thơ trong bài :

Nước sông La trong veo như ánh mắt Hai bên bờ , hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vảy cá ,Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ

Trang 12

Vì sao đi trên bè , tác giả lại nghĩ đến

mùi vôi xây , mùi lán cưa và những

mái ngóiù hồng

- GV yêu cầu HS nói ý chính của bài

thơ

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và

HTL bài thơ :

- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm

nội dung bài (theo gợi ý ở mục 2a)

- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc

và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2

đê

Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chiếc bè gỗ được chở về xuôi góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá

Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ

Đọc diễn cảm nội dung bài

- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm

khổ thơ 2 :

HS nhẩm HTL bài thơ, thi HTL từng khổ

và cả bài

4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nói ý chính của bài thơ.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 13

Môn : Tập đọc

Tiết : 43 Sầu riêng

I MỤC TIÊU

1 Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,

chậm rãi

2 Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

3 Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II CHUẨN BỊ

GV: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

HS: SGKhoa và chuẩn bị bài đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La, trả lời các câu hỏi 3, 4 sau

bài đọc

3- Bài mới :

* Giới thiệu bài (1’)

- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát

tranh minh hoạ, sửa lỗi về cách đọc

cho HS, giúp các em hiểu nghĩa các từ

ngữ được chú giải cuối bài

GV đọc diễn cảm toàn bài

b) Tìm hiểu bài :

- Cho cả lớp đọc thầm toàn bài và trã

lời câu hỏi

Cho HS nêu ý nghĩa của bài

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- GV hướng dẫn các em tìm đúng

giọng đọc bài văn và đọc biểu

cảm(theo gợi ý ở mục 2a)

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi

đọc diễn cảm 1 đoạn

- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài -

đọc 2–3 lượt (xem mỗi lần xuống dòng là

một đoạn), quan sát tranh minh hoa

HS luyện đọc theo cặp

- Một đến hai HS đọc cả bài.

- HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng là đặc

sản của miền Nam

- HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn,

miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng sầu riêng :

- HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể

hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng

- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn

Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một

đoạn văn :

4- Củng cố : ( 3 phút )

Trang 14

- GV nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả của tác

giả ; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 15

Môn : Tập đọc

Tiết 44 Chợ Tết

I MỤC TIÊU

1 Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng phù

hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du

2 Hiểu các từ ngữ trong bài.

Cảm và hiểu được vẻ đẹp bài thơ : Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê

3 HTL bài thơ

* Gíao dục bảo vệ môi trường – Phương thức tích hợp : Khai thác gián tiếp

II CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và tranh, ảnh chợ Tết (nếu có)

HS: SGKhoa và chuẩn bị bài đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Sầu riêng và trả lời các câu hỏi về bài đọc.

3- Bài mới :

* Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng

chậm rãi ở 4 dòng đầu

b) Tìm hiểu bài :

Gợi ý trả lời các câu hỏi :

Gọi vài HS đọc bài thơ, cả lớp đọc

thầm và trã lời câu hỏi

GV hỏi HS về nội dung bài thơ

- GV chốt lại : Bài thơ là một bức

tranh chợ Tết miền trung du giàu màu

sắc và vô cùng sinh động Qua bức

tranh một phiên chợ Tết, ta thấy cảnh

sinh hoạt nhộn nhịp của người dân

HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài

thơ - đọc 2 -3 lượt (xem 4 dòng thơ là một đoạn)

Đọc đúng các từ ngữ khó , hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài

HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai em đọc cả bài.

HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm và trã lời câu hỏi

Vài HS nhắc lại ý nghĩa nội dung bài

- HS phát biểu.

Trang 16

quê vào dịp Tết

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và

HTL bài thơ :

- GV hướng dẫn HS đọc biểu cảm, thể

hiện đúng nội dung bài thơ (theo gợi ý

ở mục 2a)

- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc

và thi đọc diễn cảm đoạn thơ

- Hai HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.

- HS nhẩm HTL bài thơ, thi đọc HTL

từng khổ và cả bài

4- Củng cố : ( 3 phút )

Giúp HS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu

thơ trong bài.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 17

Môn : Tập đọc

Tiết : 45 Hoa học trò

I MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù

hợp với nội dung bài

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả

- Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường

II CHUẨN BỊ

GV: SGK và, Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có).

HS: Sgkhoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời các câu hỏi trong SGK.

3-Bài mới :

* Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hướng dẫn hs kết hợp xem tranh ảnh

hoa phượng và luyện đọc đúng từ ngữ

- GV đọc diễn cảm toàn bài

b) Tìm hiểu bài :

* Gợi ý trả lời các câu hỏi :

Cho cả lớp đọc lướt toàn bài và trả lời

câu hỏi

- GV yêu cầu HS nói cảm nhận của

em khi học bài văn

Chốt lại nội dung bài học

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm

bài văn

- Cả lớp thi đọc diễn cảm một đoạn

2 hs đọc toàn bài

- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3

đoạn của bài (xem mỗi lần chấm xuống dòng là 1 đoạn) – đọc 2 đến 3 lượt

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một đến hai HS đọc cả bài.

HS đọc thầm và trả lời câu hỏi

HS trả lời câu hỏi

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.

- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một

đoạn văn :

4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV yêu cầu HS nói ý nghĩa của bài.

Trang 18

- GV nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học nghệ thuật miêu tả hoa phượng

tinh tế của tác giả ; tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa phượng

- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bị viết lại theo trí nhớ 11 dòng đầu

của bài trong tiết tới

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 19

Môn : Tập đọc

Tiết : 46 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

I MỤC TIÊU

1 Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm

bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương

2 Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi

trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

*Giáo dục KNS: Có kỹ năng giao tiếp , biết đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa

tuổi, có lắng nghe tích cực

PPvà KT: Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận nhóm

3 HTL 1 khổ thơ

II CHUẨN BỊ

GV: SG khoa và Tranh minh hoạ bài thơ.

HS: Vở bài tập và Sgk

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Hoa học trò, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc trong

SGK

3- Bài mới :

* Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các

từ ngữ khó được chú giải

- GV đọc diễn cảm toàn bài …

b) Tìm hiểu bài :

Hướng dẫn HS đọc lướt bài qua 1 lần

và trả lời cau hỏi

Gọi vài HS đọc khổ thơ 2 và trả lời

câu hỏi

Gọi HS nêu nội dung bài

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và

HTL bài thơ :

Gọi vài HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ

- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc

và thi đọc diễn cảm 1 khổ thơ …

2 hs đọc toàn bài Tiếp nối nhau đọc bài thơ từ 2-3 lượt

- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ, hiểu

nghĩa các từ ngữ khó được chú giải

- Luyện đọc theo cặp,1 dến 2 em đọc cả

bài

Vài hs nhắc lại nội dung

- Hai HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ

- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm

khổ thơ 1 :

Trang 20

4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nói ý chính của bài thơ.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL một khổ thơ hoặc cả bài thơ.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 21

Môn : Tập đọc

Tiết : 47 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép) Biết

đọc đúng một bản tin (thông boá tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài

*Giáo dục KNS: Có kỹ năng tự nhận thức xác định giá trị cá nhân , biết tư duy sáng

tạo , tự đảm nhận trách nhiệm

PPvà KT: Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận nhóm

- Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu

nhi cả nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ

II CHUẨN BỊ

GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có)

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng

HS : SGK và vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 – 3 HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng

mẹ, trả lời các câu hỏi trong SGK.

3- Bài mới :

* Giới thiệu bài(1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho HS đọc nối tiếp bài tập đọc

Hướng dẫn HS đọc những từ ngữ khó

Đặt câu hỏi theo nội dung bài , yêu

cầu HS trả lời câu hỏi

GV chốt lại : Những dòng in đậm

trên bản tin có tác dụng :

+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người

đọc

2 HS đọc bài

HS đọc nối tiếp

HS luyện đọc từ khó

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một đến hai HS đọc cả bài.

Trang 22

8’

+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và

những từ ngữ nổi bật giúp người đọc

nắm nhanh thông tin

Tóm lại nội dung bài dán lên bảng

c) Luyện đọc lại :

- GV gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4

đoạn trong bản tin

- GV đọc mẫu đoạn tin sau :

Sau đó, hướng dẫn cả lớp luyện đọc

và thi đọc đoạn tin

- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bản

tin

- Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.

4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV yêu cầu HS nói ý nghĩa của bài, nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 23

Môn : Tập đọc

Tiết : 48 Đoàn thuyền đánh cá

I MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được

nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển

-Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động

- HTL bài thơ

* Giáo dục bảo vệ môi trường – Phương thức tích hợp : Khai thác gián tiếp

II CHUẨN BỊ

GV : Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có) ; thêm ảnh minh hoạ cảnh mặt trời

đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (nếu có)

HS : Sách giáo khgoa và vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, trả lời các câu hỏi về bài đọc.

3- Bài mới :

Giới thiệu bài (1’)

Cho HS đọc nối tiếp bài tập đọc

- GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh,

ảnh minh hoạ bài thơ ; giúp HS hiểu nghĩa

từ khó trong bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

b) Tìm hiểu bài :

Cho cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu hỏi

Đặt câu hỏi theo nội dung bài , yêu cầu

HS trả lời câu hỏi

- Nói nội dung bài thơ :GV ghi lên bảng

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL

bài thơ :

- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng

đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm

- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc

và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu

- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ ; đọc

2 -3 lượt, quan sát tranh minh hoạ, hiểu các từ khó trong bài

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 - 2 HS đọc cả bài.

Vài HS đọc thành tiếng và trả lời câu

hỏi

Cho HS đọc nội dung bài

Năm HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ

Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn :

- HS nhẩm HTL bài thơ, thi đọc thuộc

lòng từng khổ và cả bài

4- Củng cố : ( 3 phút )

Trang 24

- Qua bài thơ giáo dục cho HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thấy

được giá trị của môi trường thiên nhiên đói với cuộc sống con người

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 25

Môn : Tập đọc

Tiết : 49 Khuất phục tên cướp biển

I MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể khoan thai

nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn, hung dữ Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối

đầu với tên cướp biển hung hãn Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược

* Giaos dục KNS :Có kỹ năng tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân , tự ra quyết định

, biết ứng phó ,thương lượng , biết tư duy sáng tạo : bình luận phân tích

PPvà KT: Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận cặp đôi

- Giúp cho HS hiểu được từ ngữ trong bài

II CHUẨN BỊ

GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

HS: Vở bài tập và SGKhoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá, trả lời các câu hỏi trong

SGK

3- Bài mới :

* Giới thiệu bài (1’)

Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn của baì

Kết hợp hướng dẫn đọc những từ ngữ

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm

đúng lời các nhân vật (theo gợi ý ở

- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ; đọc

2–3 lượt

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một đến hai HS đọc cả bài.

Một HS đọc thanh tiếng , cả lớp đọc thầm

và trã lời câu hỏiĐọc thành tiếng và trả lời câu hỏiVài HS nhắc lại nội dung bài

Hai nhóm thi đọc truyện theo cách phân vai

Trang 26

mục 2a).

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi

đọc diễn cảm đoạn đối thoại

- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn

đối thoại :

4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV yêu cầu HS nói ý nghĩa của bài, nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 27

Môn : Tập đọc

Tiết : 50 Bài thơ về tiểu đội xe không kính

I MỤC TIÊU

- Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc

vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom

giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước

- HTL bài thơ

II CHUẨN BỊ

GV: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

HS : Vở bài tập và SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 3 HS đọc truyện Khuất phục tên cướp biển theo cách phân vai (người dẫn

chuyện, tên chúa tàu, bác sĩ Ly), trả lời câu hỏi : Truyện này giúp em hiểu điều gì ?

3- Bài mới :

* Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ

GV sửa lỗi đọc cho HS ; lưu ý các em

nghỉ hơi đúng để không gây mơ hồ về

nghĩa trong một vài dòng thơ.

- GV đọc diễn cảm toàn bài

b) Tìm hiểu bài :

- Cho cả đọc lướt tòan baì và trã lời

câu hỏi

Gọi 1HS khác đọc khổ thơ 4 và trã

lời câu hỏi

Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ và

nêu nội dung bài

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và

HTL bài thơ :

- GV hướng dẫn các em tìm đúng

giọng đọc từng kổ thơ và thể hiện

diễn cảm

- GV có thể chọn hướng dẫn HS luyện

đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và

- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ ; đọc 2

-3 lượt

- Luyện đọc theo cặp.

1 - 2 em đọc cả bài

1 HS đọc 3 khổ thơ đầu và trã lời câu hỏi

Một HS đọc thầm khổ thơ 4 và trã lời câu hỏi

Vài HS nhắc lại nội dung bài

- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.

- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ

thơ 1 và 3 :

Trang 28

3 - HS nhẩm HTL bài thơ, thi HTL từng

khổ và cả bài

4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ

- HS : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không có kính, tác giả ca ngợi tinh thần

dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước

- GV nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 29

Môn : Tập đọc

Tiết : 51 Thắng biển

I MỤC TIÊU

- Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm

hứng ca ngợi Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con

người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình

*Giáo dục KNS: Gao tiếp thể hiện sự cảm thông , ra quyết định ,ứng phó.Đảm nhận trách nhiệm

PPvà KT: Đặt câu hỏi ,trình bày ý kiến cá nhân

- Giúp cho HS nắm được ý nghĩa nội dung bài học

II CHUẨN BỊ

GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

HS : SGK và vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính, trả lời các câu hỏi

trong SGK

3- Bài mới :

* Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát

tranh minh họa mô tả rất sống động

cuộc chiến đấu với biển cả của những

thanh niên xung kích ;

Giúp HS hiểu các từ khó trong bài

(mập, cây vẹt, xung kích, chão).

- GV đọc diễn cảm toàn bài :

b) Tìm hiểu bài :

- Cả lớp đọc lướt cả bài và trã lời câu

hỏi

Cho HS đọc đoạn 2 và trã lời câu hỏi

GV cho HS chốt lại ý đoạn 2

- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, đọc 2–3

lượt (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn)

+ Đoạn 1 : Cơn bão biển đe dọa

+ Đoạn 2 : Cơn bão biển tấn công

+ Đoạn 3 : Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một đến hai HS đọc cả bài.

HS đọc lướt cả bài, trả lời câu hỏi

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi :

- HS chú ý nghe bạn trã lời và bổ sung

Trang 30

8’

Đọc thầm đoạn 3 và trã lời câu hỏi

Chốt lại nội dung bài và ghi lên bảng

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- GV hướng dẫn để các em đọc diễn

cảm thể hiện đúng nội dung từng

đoạn theo gợi ý ở mục luyện đọc

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi

đọc diễn cảm một tiêu biểu trong bài

Có thể chọn đọc đoạn 3

thêm ý

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.

- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm

đoạn 3

4- Củng cố : ( 3phút )

- GV : Các em hãy nói về ý nghĩa bài văn.

- HS nêu ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong

cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển

- GV nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học thuộc ý nghĩa của bài.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 31

Môn : Tập đọc

Tiết : 52 Ga-vrốt ngoài chiến lũy

I MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng, lưu loát các tên riêng của người nước ngoài

(Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật

- Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện ; thể hiện được

tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến lũy

* Có kỹ năng tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân , biết đảm trách nhiệm và ra quyết

định

PPvà KT: Trình bày ý kiến cá nhân ,thảo luận nhóm

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.

II CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

Truyện Những người khốn khổ (nếu có).

HS: SGK và đọc trước bài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Thắng biển, trả lời các câu hỏi trong SGK.

3- Bài mới :

Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV kết hợp viết bảng, hướng dẫn HS

phát âm đúng các tên riêng (Ga-vrốt ,

Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lưu ý

các em đọc đúng các câu hỏi, câu

cảm, câu cầu khiến trong bài

GV đọc diễn cảm bài văn (theo yêu

cầu nêu ở phần MĐ, YC)

b) Tìm hiểu bài :

- Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì

- Những chi tiết nào thể hiện lòng

dũng cảm của Ga-vrốt ?

- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một

+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu

+ Đoạn 2 : Tiếp đến Ga-vrốt nói

+ Đoạn 3 : Còn lại

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 - 2 em đọc cả bài.

HS đọc lướt phần đầu truyện, trả lời

- HS đọc đoạn còn lại, trả lời

HS đọc đoạn cuối, trả lời

Em rất xúc động khi đọc truyện này Em sẽ tìm đọc truyện Những người khốn khổ để biết nhiều hơn về Ga-vrốt

Trang 32

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- GV hướng dẫn các em đọc đúng, đọc

diễn cảm các lời nhân vật (theo gợi ý

ở mục 2a)

- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc

và thi đọc diễn cảm 1 đoạn truyện Có

thể chọn đoạn sau :

- Một tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc truyện

theo cách phân vai (Người dẫn chuyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc)

- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm

đoan sau :

4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nói ý chính của bài văn.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện theo cách phân vai.

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 33

Môn : Tập đọc

Tiết : 53 Dù sao Trái đất vẫn quay

I MỤC TIÊU

1 Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng tên riêng nước ngoài : Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

2 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng

dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê

3 Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng

cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

II CHUẨN BỊ

GV: Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK ; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời

(nếu có)

HS: SGKhoa và vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga-vrốt ngoài chiến lũy teo các phân vai, trả lời câu hỏi

về bài đọc trong SGK

3- Bài mới :

Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm

đúng các tên riêng (Cô-péc-ních,

Ga-li-lê)

- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng kể

rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng những

từ ca ngợi ca ngợi dũng khí bảo vệ

chân lí của 2 nhà khoa học

b) Tìm hiểu bài :

Gợi ý trả lời các câu hỏi :

Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì

khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?

GV kết hợp giới thiệu sơ đồ quả đất

trong hệ mặt trời (nếu có) giúp HS

hiểu thêm ý kiến của Cô-péc-ních

- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích

Đoạn 3 : Còn lại

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một đến hai HS đọc cả bài.

Thời đó, người ta cho rằng trái đất

làtrung tâm vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời

- Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng

Trang 34

8’

- Vì sai tòa án lúc ấy xử phạt ông ?

- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và

Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- GV hướng dẫn các em tìm đúng

giọng đọc bài văn vàthể hiện giọng

biểu cảm

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi

đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu

khoa học của Cô-péc-ních

- Toà án lúc ấy sử phạt ông Ga-li-lê vì

cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phản bảo của Chúa trời

HS thảo luận cùng bàn để trã lời câu hỏi

3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn

Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn :

4- Củng cố : ( 3phút )

- GV yêu cầu HS nói ý nghĩa của bài.

- HS nêu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì

bảo vệ chân lí khoa học

- GV nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại câu chuyện trên cho người thân

Trang 35

Môn : Tập đọc

I MỤC TIÊU

1 Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.

2 Biết đọc diễn cảm bài văn – chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu

chuyện : hồi hộp, căng thẳng (ở đoạn đầu – tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và chó săn) ; chậm rãi, thán phục (ở đoạn sau – sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ)

3 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ

non của sẻ già

II CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

HS: SGKhoa và vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay !, trả lời các câu hỏi : Lòng dũng

cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?

3- Bài mới :

Giới thiệu bài(1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

12’

10’

Luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc :

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh

minh hoạ truyện

Giúp HS hiểu các từ khó trong bài

(tuồng như, khản đặc, náu, bối rối,

kính cẩn)

- GV đọc diễn cảm toàn bài

b) Tìm hiểu bài :

* Gợi ý trả lời câu hỏi :

- Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó

định làm gì ?

- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con

chó dừng lại và lùi ?

- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ

trên cây cao lao xuống cứu con được

- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài

(xem mỗi làn xuống dòng là một đoạn); đọc 2-3 lượt

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 - 2 em đọc cả bài.

Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy

một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần se non

- Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây

lao xuống đất cứu con Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại

- Con sẻ già lao xuống như một hòn đá

rơi trước mõm con chó ; lông dựng ngược,

Trang 36

8’

miêu tả như thế nào ?

- Em hiểu một sức mạnh vô hình trong

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn để các em tìm đúng

giọng đọc từng đoạn, thể hiện diễn

cảm phù hợp với diễn biến của câu

chuyện (theo gợi ý ở mục 2a)

- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc

và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu

biểu trong bài Có thể chọn đoạn 2-3 :

miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết ; nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó ; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con

- HS phát biểu.

Ba HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn

- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm

đoạn văn :

4- Củng cố : ( 3phút )

- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nói ý chính của bài thơ.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn ; kể lại câu chuyện trên cho

Trang 37

Môn : Tập đọc

3 Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về tác giả ,thể loại, nội dung chính của các bài tập học thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất

II CHUẨN BỊ

GV :17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu học sách Tiếng Việt 4 , tập hai ( gồm cả văn bản báo chí ) , trong đó :

Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.

HS: SGKhoa và vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2 Kiểm tra bài cũ :( 3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3 Bài mới :

Giới thiệu bài : (1’)

18’

12’

Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng

1/3 số HS trong lớp )

Hình thức kiểm tra như sau :Từng Hs

lên bốc thăm , đươc xem lại bài

khoảng 1 -2 phút

Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc

( Hs nào không đạt yêu cầu , GV cho

các em về nhà luyện đọc để kiểm tra

lại trong tiết học sau

Tóm tắt vào bảng nội dung: Các bài

tập là truyện kể đã học trong chủ điểm

Người ta là hoa đấNhắc HS : chỉ tóm tắt nội dung các bài

tập đọc là truyện kể trong chủ điểm

Người ta là hoa đất

-Trong chủ điểm “ Người ta là hoa đất

“ (tuần 19, 20 ,21 ) có những bài tập

đọc nào là truyện kể

Nêu yêu cầu của bài tập

Bốn anh tài , Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa

Làm bài tập vào vở

Trang 38

Phát phiếu khổ rộng riêng cho một số

4 Củng cố : ( 3 phút )

Vừa rồi chúng ta học bài gì ?

5 Dặn dò ( 1 phút )

Yêu cầu HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? )để chuẩn bị tiết học oÂn tập tới

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Trang 39

Môn : Chính tả

Tiết : 28 Ôn tập, Kiểm tra giữa học kì II ( tiết 2 )

I MỤC TIÊU

- Nghe- viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy

- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể : Ai làm gì ? , Ai thế nào , ? Ai là gì ?

- Giúp HS nghe và viết đúng chính tả

II CHUẨN BỊ

GV: Tranh ảnh minh họa chi đoạn văn ở Bài tập 1

HS: Ba tờ giấy khổ to để 3 HS làm bài tập trên giấy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2 Kiểm tra bài cũ : (3’)

3 Bài mới :

Giới thiệu bài (1’)

17’

13’

Nghe – viết chính tả ( Hoa giấy)

- Đọc đoạn văn Hoa giấy

Nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn

văn, những từ ngữ mình dễ viết sai :

rực rỡ , ,trắng muốt, tinh khiết , bốc

bay lên, lang thang, tản mát ,…

-Nội dung của đoạn văn ?

Đọc từng câu cho HS viết

Chấm 7 -10 HS

Nhận xét

Đặt câu

-Bài tập 2a yêu cầu đặt các câu văn

tướng ứng với kiểu câu kể nào các em

đã học ?

Bài tập 2b yêu cầu đặt các câu văn

tướng ứng với kiểu kể câu nào các em

đã học ?

Bài tập 2c yêu cầu đặt các câu văn

tướng ứng với kiểu câu kể nào các em

đã học ?

Phát phiếu cho 3 HS - mỗic em thực

hiện cả 1 yêu cầu

Nhận xét : mời 3 em HS làm bài trên

phiếu dán kết quả làm bài trên bảng

Chấm điểm bài làm tốt

Theo dõi trong SGKĐọc thầm lại đoạn văn

Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy Gấp SGK

Đổi vở ra sóat cho nhau

Đọc yêu cầu của bài tập

Trang 40

4 Củng cố : ( 3 phút )

Vừa rồi chúng ta học bài gì ?

5 Dặn dò ( 1 phút )

Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặcë kiểm chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc

* Rút kinh nghiệm

………

………

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Ngày đăng: 27/11/2014, 14:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. - GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
Bảng ph ụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng (Trang 21)
Hình thức kiểm tra như sau :Từng Hs - GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
Hình th ức kiểm tra như sau :Từng Hs (Trang 37)
Hình thức kiểm tra như sau :Từng Hs lên - GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
Hình th ức kiểm tra như sau :Từng Hs lên (Trang 41)
Bảng cho các nhóm làm bài - GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
Bảng cho các nhóm làm bài (Trang 43)
Hình thức kiểm tra như sau :Từng Hs - GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
Hình th ức kiểm tra như sau :Từng Hs (Trang 45)
Bảng phân biệt đúng - GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
Bảng ph ân biệt đúng (Trang 47)
Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngoài cửa - GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
nh ảnh Người ngắm trăng soi ngoài cửa (Trang 63)
Hình ảnh con chim chiền chiện tự do - GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
nh ảnh con chim chiền chiện tự do (Trang 67)
Hình thức kiểm tra như sau :Từng Hs lên - GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
Hình th ức kiểm tra như sau :Từng Hs lên (Trang 77)
Hình thức kiểm tra như sau :Từng Hs lên - GIÁO ÁN TẬP ĐỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
Hình th ức kiểm tra như sau :Từng Hs lên (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w