GIÁO ÁN ĐỊA LÝ HỌC KÌ 2 LỚP 4

37 713 0
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ HỌC KÌ 2 LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012 Môn : Đòa Lý Tiết: 19 Đồng bằng Nam Bộ I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Chỉ vò trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. - Giúp cho HS dựa vào tranh ảnh để tìm ra vò trí của đồng bằng Nam Bộ * Giáo dục bảo vệ môi trường- Mức độ tích hợp : Bộ phận . II. CHUẨN BỊ GV: Các bản đồ : đòa lí tự nhiên Việt Nam. HS: Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau : - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hải Phòng. - Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển ? 3- Bài mới : Giới thiệu bài (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 8’ 1. Đồng bằng lớn nhất nước ta Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: Tìm và chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam vò trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch. 2.Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chòt Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân * Bước 1 - HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi của mục 2. - Nêu đặc điểm của sông Mê Công. - Giải thích vì sao ở nước ta sông lại có - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: HS quan sát trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam và thực hiện yêu cầu. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. +Sông Mê Công một trong những sông lớn trên thế giới , bắt nguồn từ Trung Quốc , chảy qua nhiề nước và đổ ra Biển Đông +Sông Tiền ,Sông Hậu . Do hai nhánh GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012 9’ tên là Cửu Long. * Bước 2 - HS trình bày kết quả, chỉ vò trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ - GV chỉ lại vò trí sông Mê Công Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Bước 1 : HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi : Bước 2 : - HS trình bày kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết thúc bài học, GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt đòa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. sông đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên gọi là Cửu Long . + HS trình bày kết quả, chỉ vò trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ (kênh Vónh Tế, kênh Phụng Hiệp, …) HS nhìn trên bản đồ. HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi : - HS trình bày kết quả trước lớp. - HS nghe. - HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt đòa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. 4- Củng cố : ( 3 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012 Môn : Đòa lý Tiết: 20 Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức. * Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận . II. CHUẨN BỊ GV: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam (nếu có). HS: Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau : - Chỉ lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ và nêu lên các đặc điểm chính về đồng bằng Nam Bộ. - Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ. 3- Bài mới : Giới thiệu bài(1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 8’ 1. Nhà ở của người dân Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp HS dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam (nếu có) và vốn hiểu biết của bản thân cho biết : Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS các nhóm làm bài tập “Quan sát hình 1…” trong SGK. Nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu ? Bước 2 : HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV cho HS xem các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây dựng bằng gạch, xi măng tranh, GV mô tả thêm về sự thay đổi này : đường bộ được xây dựng ; - HS dựa vào SGK, các bản đồ phân bố dân cư Việt Nam (nếu có) và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời : - HS làm bài tập. Người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi , kênh rạch , nhà cửa đơn sơ . HS nghe. HS nhìn tranh, ảnh. GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012 9’ các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện ngày càng nhiều ; nhà ở có điện, nước sạch, ti vi, Ngày nay diện mạo làng quê ở đồng bằng Nam Bộ có gì thay đổi 2. Trang phục và lễ hội Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : * Bước 2 : - HS trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Nhiều ngôi nhà kiên cố , khang trang được xây dựng . Đời sống mọi của người đang được nâng cao + HS nghe. HS dựa vào tranh, ảnh, SGK và thảo luận theo gợi ý: - HS trao đổi kết quả trước lớp. 4- Củng cố : ( 3 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012 Môn : Đia lí Tiết: 21 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. - Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ. * Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận II. CHUẨN BỊ GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. HS: Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau : - Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ? - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? 3- Bài mới : Giới thiệu bài (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 8’ - GV cho HS quan sát bản đồ 1.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1. Bước 2 : - HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -Tại sao nói đồng bằng Nam Bộ trỡ thành vựa trái cây lớn nhất nước ta . -Tại sao nói : đồng bằng Nam Bộ là nơi - HS quan sát bản đồ và lắng nghe. - HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết mình - HS trả lời câu hỏi của mục 1. - HS các nhóm trình bày kết quả. Tại vì trái cây ở đồng Nam Bộ đã cung cấp cho nhiều nơi trng nước và xuất khẩu. Nhờ có thiên nhiên ưu đãi , người GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012 9’ xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. 2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước - GV giải thích từ “thuỷ sản”, “hải sản”. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp Bước 1 : - HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận Bước 2 : - HS trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này. - Cuối bài, GV có thể tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người dân cần cù lao động đồng bằng Nam Bộ đã trỡ thành vùng sản xuất lúa gạo lớn nhất cả nước . HS lắng nghe, ghi nhớ. HS các nhóm thảo luận : HS trình bày kết quả trước lớp. HS lắng nghe. - HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ 4- Củng cố : ( 3 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012 Môn : Đia lí Tiết: 22 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt) I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghệp phát triển mạnh nhất của đất nước. - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ. * Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận II. CHUẨN BỊ GV: Bản đồ công nghiệp Việt Nam. HS: Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau : - Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản ? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây. 3- Bài mới : Giới thiệu bài(1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13’ 3.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ. Bước 2 : - HS trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kể tên các sản phẩm công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ - HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận : Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. - HS trao đổi kết quả trước lớp Các sản phẩm : Khai thác dầu khí, thự phẩm , hóa chất , cơ khí , điện tử , dệt GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012 12’ 4. Chợ nổi trên sông Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ. Bước 2 : GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ. may - HS chuẩn bò : Các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ - HS thi kể chuyện. 4- Củng cố : ( 3 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. - Yêu cầu 1 HS đứng lên trình bày mối quan hệ giữa đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ. 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem kỹ bài 21. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012 Môn : Đia lí Tiết: 23 Thành phố Hồ Chí Minh I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Chỉ vò trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức. II. CHUẨN BỊ GV : Các bản đố : hành chính, giao thông Việt Nam. - Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. HS : - Tranh, ảnh thành phố Hồ Chí Minh (do HS và GV sưu tầm). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi : - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ? - Em hãy kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ. 3- Bài mới : * Giới thiệu bài(1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 10’ 1. Thành phố lớn nhất cả nước Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp GV hoặc HS chỉ vò trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : Các nhóm thảo luận theo gợi ý: Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, SGK, hãy nói về Thành phố Hồ Chí Minh : - Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK. Bước 2 : - Các nhóm trao đổi kết quả, thảo luận trước lớp. - HS chỉ vò trí và mô tả về vò trí của thành Phố Hồ Chí Minh. 2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết : - HS lên chỉ vò trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - HS thảo luận. - HS phát biểu ý kiến : - HS thảo luận trước lớp. - HS chỉ vò trí và mô tả về vò trí của thành Phố Hồ Chí Minh. - HS quan sát và nhận xét - Các ngành công nghiệp , các chợ , siêu thò,cảng ,sân bay , nhà hát , các trường GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012 - Kể tên các ngành công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh. - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn. Bước 2 : HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng. đại học . + HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng. - HS nghe. Các nhóm trao đổi , đại diện báo cáo kết quả trước lớp 4- Củng cố : ( 3 phút ) Nói chung người dân ở đây biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số nghanhfcoong nghiệp ở nước ta . 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B [...]... Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 20 11- 20 12 Bước 1 : HS làm câu hỏi 3, 4 trong HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK SGK Bước 2 : HS trao đổi kết quả trước lớp - HS trao đổi kết quả trước lớp : Câu 4. 1 : và chuẩn xác đáp án (Đáp án câu 4 : 4. 1 : ý d ; 4 .2 : ý b ; ý d; 4 .2 : ý b ; 4. 3 : ý b ; 4. 4 : ý b 4. 3 : ý b ; 4. 4 : ý b) 4- Củng cố : ( 4 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học - Yêu cầu... án ý d; 4 .2 : ý b ; 4. 3 : ý b ; 4. 4 : ý b (Đáp án câu 4 : 4. 1 : ý d ; 4 .2 : ý b ; 4. 3 : ý b ; 4. 4 : ý b) 7’ Hoạt động 4 :Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp Bước 1 : HS làm câu hỏi 5 trong - HS làm câu hỏi 5 trong SGK SGK - HS trao đổi kết quả trước lớp : ghép 1 Bước 2 : HS trao đổi kết quả trước lớp với b; 2 với c ; 3 với a ; 4 với d ; 5 với e ; và chuẩn xác đáp án 6 với đ 4- Củng cố : ( 4 phút )... độc lập ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – LỚP 5 – NĂM HỌC 20 09 -20 10 MÔN ĐỊA LÝ Câu 1 : Dân cư Châu Á có đặc điểm gì ? Họ sống tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Câu 2: Nêu vò trí đòa lý của Lào Câu 3 : Nêu những hoạt động kinh tế của Châu u Câu 4 : Nêu vò trí đòa lý , diện tích dân số và tên thủ đô của Liên g Bang Nga GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 20 11- 20 12 Câu 5: Nước Pháp sản... về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 20 11- 20 12 Môn : Đia lí Tiết: 35 Kiểm tra đònh kì ( cuối HK II ) GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù ĐỀ: Năm học 20 11- 20 12 ĐỀ ÔN... bảng so bảng so sánh về thiên nhiên của đồng sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc bằng Bắc Bộ vào phiếu học tập (theo Bộ vào phiếu học tập câu hỏi 2 trong SGK) - HS trao đổi kết quả ttước lớp Bước 2 : - HS lên bảng điền các kiến thức vào GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 20 11- 20 12 - HS các nhóm trao đổi kết quả trước bảng thống kê lớp 8’ Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - HS làm... khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở biển máy lọc và chế biến dầu Việt Nam 2 Đánh bắt và nuôi trồng hải sản 12 Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 20 11- 20 12 - Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản - Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK Bước 2 : HS các nhóm trình bày kết quả lần... đổi kết quả trước lớp và hoàn thiện câu trả lời - HS lắng nghe Bước 2 : - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp, Dựa vào bản đồ và SGK trả lờ câu hỏi GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 20 11- 20 12 GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV nhắc HS ôn lại các bài từ bài 11 - HS ghi nhớ đến bài 22 để tiết sau ôn tập 4- Củng cố : ( 3 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học - Yêu cầu 1... những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - GV nhắc HS học thuộc bài và ôn lại các bài từ bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 20 11- 20 12 Môn : Đòa lí Tiết: 25 Ôn tập I MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Chỉ hoặc điền đúng được vò trí đồng bằng... học Nhơn Hảiù Năm học 20 11- 20 12 - HS lên chỉ các thành phố đó trên - HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ bản đồ hành chính Việt Nam treo hành chính Việt Nam treo tường tường 6’ Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp Bước 1 : HS làm câu hỏi 3, 4 trong HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK SGK Bước 2 : HS trao đổi kết quả trước lớp - HS trao đổi kết quả trước lớp : Câu 4. 1 : và chuẩn xác đáp án. .. sát hình 1 và 2, trả lời câu hỏi ngày của người Kinh, người Chăm trong SGK 2 Hoạt động sản xuất của người dân 12 Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Bước 1 : - GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất Người dân ở duyên hải miền Trung thường làm nghề gì là nghề chính Năm học 20 11- 20 12 - HS lắng

Ngày đăng: 27/11/2014, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • * Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận

  • II. CHUẨN BỊ

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HS : SGK và vở bài tập .

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HS: Vở bài tập và SGKhoa

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HS: Vở bài tập và SGKhoa

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HS: Vở bài tập và SGKhoa

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HS: Vở bài tập và SGKhoa

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HS: Vở bài tập và SGKhoa

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HS: Vở bài tập và SGKhoa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan