Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,42 MB
Nội dung
Tuần: Tiết: Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu Chương I DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG DIỀU HỊA I MỤC TIÊU - Nêu được: Định nghĩa dao động điều hòa, khái niệm li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu - Viết được: Phương trình dao động điều hòa, cơng thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số, cơng thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa - Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu khơng - Làm tập tương tự sgk II CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị lắc đơn lắc lò xo cho học sinh quan sát dao động Chuẩn bị hình vẽ miêu tả dao động hình chiếu điểm P điểm M đường kính P 1P2 Chuẩn bị thí nghiệm minh họa hình 1.4 Học sinh: Ơn lại chuyển động tròn III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết 1: Hoạt động (5 phút): Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu dao động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Dao động Cho học sinh quan sát dao động Thế dao động cơ? lắc đơn Định nghĩa dao động Dao động chuyển động qua lại vật quanh vị trí cân Giới thiệu số dao động Dao động tuần hồn tuần hồn Định nghĩa dao động tuần hồn Dao động tuần hồn dao động mà u cầu học sinh nêu định sau khoảng thời gian nhau, nghĩa dao động tuần hồn gọi chu kì, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ Hoạt động (30 phút): Tìm hiểu phương trình dao động điều hòa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Phương trình dao động điều hòa Ví dụ Vẽ hình 1.1 Vẽ hình Xét điểm M chuyển động tròn theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc ω quỹ đạo tâm O bán kính OM = A Xác định vị trí M thời + Ở thời điểm t = 0, điểm M vị trí M điểm t = xác định góc ϕ Xác định vị trí M thời + Ở thời điểm t M xác định điểm t góc (ωt + ϕ) + Hình chiếu M xuống trục Ox P Xác định hình chiếu M có tọa độ: x = OP = Acos(ωt + ϕ) Dẫn dắt để học sinh tìm biểu trục Ox thức xác định tọa độ P Vì hàm sin hay cosin hàm điều u cầu học sinh thực C1 hòa, nên dao động điểm P gọi Thực C1 dao động điều hòa Định nghĩa Giới thiệu khái niệm dao động Dao động điều hòa dao động Ghi nhận khái niệm điều hòa li độ vật hàm cơsin (hay sin) thời gian Phương trình Giới thiệu phương trình dao Ghi nhận phương trình Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) động điều hòa đại lượng Ghi nhớ tên gọi đơn vị Trong đó: phương trình đại lượng phương A biên độ dao động (A > 0) Nó độ Giáo án Vật Lý 12 – Ban trình dao động điều hòa Thực thí nghiệm hình 1.4 u cầu học sinh rút mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa Nêu qui ước chọn trục làm gốc để tính pha dao động Nêu mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa Ghi nhận qui ước chọn trục làm gốc để tính pha dao động Trường THPT Phú Hữu lệch cực đại vật; đơn vị m, cm (ωt + ϕ) pha dao động thời điểm t ϕ pha ban đầu dao động; đơn vị rad; có giá trị nằm khoảng từ - π đến π Chú ý + Điểm P dao động điều hòa đoạn thẳng ln ln dược coi hình chiếu điểm M chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng + Đối với phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + ϕ) ta qui ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY BGH DUYỆT TỔ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN DANH HỒNG KHẢI Tuần: Tiết: Chương I DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG DIỀU HỊA (tt) I MỤC TIÊU - Nêu được: Định nghĩa dao động điều hòa, khái niệm li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu - Viết được: Phương trình dao động điều hòa, cơng thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số, cơng thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa - Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu khơng - Làm tập tương tự sgk II CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị lắc đơn lắc lò xo cho học sinh quan sát dao động Chuẩn bị hình vẽ miêu tả dao động hình chiếu điểm P điểm M đường kính P 1P2 Chuẩn bị thí nghiệm minh họa hình 1.4 Học sinh: Ơn lại chuyển động tròn III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết 2: Hoạt động 1: kiểm tra (5 phút) Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu chu kì , tần số, tần số góc dao động điều hòa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hòa Chu kì tần số Giới thiệu chu kì dao Ghi nhận khái niệm + Chu kì (kí hiệu T) dao động điều hòa động điều hòa khoảng thời gian để vật thực dao động tồn phần; đơn vị giây (s) Giới thiệu tần số dao Ghi nhận khái niệm + Tần số (kí hiệu f) dao động điều hòa động điều hòa số dao động tồn phần thực giây; đơn vị héc (Hz) Tần số góc Giới thiệu tần số góc dao Ghi nhận khái niệm ω phương trình x = Acos(ωt + ϕ) động điều hòa gọi tần số góc dao động điều hòa Y/c h/s nhắc lại mối liên hệ Nhắc lại mối liên hệ ω, T 2π Liên hệ ω, T f: ω = = 2πf ω, T f cđ tròn f chuyển động tròn T Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung IV Vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa Vận tốc Giới thiệu vận tốc vật dao Ghi nhận khái niệm + Vận tốc đạo hàm li độ theo thời động điều hòa gian: v = x' = - ωAsin(t + ϕ) Biến đổi để thấy v sớm pha + Vận tốc vật dao động điều hòa biến Ghi nhận lệch pha vận thiên điều hòa tần số sớm pha π so với x tốc v li độ x π so với với li độ dao động u cầu học sinh xác định Xác định vị trí vật có vận giá trị cực tiểu cực đại tốc cực tiểu, cực đại vận tốc dao động điều hòa Ghi nhận khái niệm Giới thiệu gia tốc vật dao động điều hòa Nắm vững mối liên hệ x, v Giới thiệu lệch pha a, a dao động điều hòa v x u cầu học sinh nêu đặc điểm véc tơ gia tốc dao động điều hòa Nêu đặc điểm véc tơ gia tốc dao động điều hòa Xác định vị trí gia tốc có giá trị cực đại, cực tiểu u cầu học sinh xác định giá trị cực đại, cực tiểu a Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu đồ thị dao động điều hòa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hướng dẫn học sinh vẽ đồ Vẽ đồ thị dao động điều thị hòa ứng với trường hợp pha ban đầu ϕ = Nhận xét đồ thị u cầu học sinh nhận xét - Ở vị trí biên, x = ± A vận tốc - Ở vị trí cân bằng, x = vận tốc có độ lớn cực đại: vmax = ωA Gia tốc + Gia tốc đạo hàm vận tốc theo thời gian: a = v' = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x + x, v a biến thiên điều hòa tần số; a ngược pha với x, sớm pha π so với v → + a ln hướng vị trí cân có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ - Ở vị trí biên, x = ± A gia tốc có độ lớn cực đại : amax = ω2A - Ở vị trí cân (x = 0) a = Nội dung V Đồ thị dao động điều hòa Đồ thị dao động điều hòa đường hình sin Giáo án Vật Lý 12 – Ban đồ thị dao động điều hòa Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức học u cầu học sinh nhà giải tập 7, 8, 10, 11 trang sgk 1.6, 1.7 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THPT Phú Hữu Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức học Ghi tập nhà BGH DUYỆT Tuần: Tiết: TỔ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN DANH HỒNG KHẢI CON LẮC LỊ XO I MỤC TIÊU - Viết cơng thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hòa, cơng thức tính chu kì lắc lò xo, cơng thức tính động năng, lắc lò xo - Giải thích dao động lắc lò xo dao động điều hòa - Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc dao động - Áp dụng cơng thức định luật có để giải tập tương tự phần tập - Viết phương trình động lực học lắc lò xo II CHUẨN BỊ Giáo viên: Con lắc lò xo Học sinh: Ơn lại khái niệm lực đàn hồi đàn hồi lớp 10 III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra cũ: Viết phương trình li độ, vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa Nêu mối liên hệ chu kì, tần số tần số góc dao động điều hòa Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu lắc lò xo Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Con lắc lò xo Cấu tạo Giới thiệu lắc lò xo Vẽ lắc lò xo Gồm vật nho, khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k, có khối lượng khơng đáng kể Đầu lò xo Nêu cấu tạo lăc lò xo u cầu học sinh nêu cấu tạo giữ cố định Vât m trượt lắc lò xo mặt phẵng ngang khơng có ma sát Nhận xét Giới thiệu vị trí cân + Vị trí cân vật vị trí lò xo u cầu học sinh nhận xét khơng bị biến dạng Giáo án Vật Lý 12 – Ban vị trí cân Trường THPT Phú Hữu Nhận xét vị trí cân + Kéo vật nặng khỏi vị trí cân cho lò xo dãn đoạn nhỏ bng tay, Kéo lò xo giãn thả ta thấy vật dao động đoạn thẳng u cầu học sinh nhận xét quanh vị trí cân Nhận xét chuyển động Hoạt động (20 phút) : Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học Vẽ hình 2.1 Phương trình chuyển động Xác định lực tác dụng lên Vật chịu tác dụng lực: Trọng lực → → → vật , phản lực lực đàn hồi N P Viết biểu thức định luật II Newton Viết phương trình chiếu Xác định trị đại số lực đàn → → u cầu học sinh xác định tần số góc ω u cầu h/s xác định chu kì T u cầu học sinh thực C1 Xác định tần số góc ω lắc lò xo Xác định chu kì dao động Thực C1 → → ma = F = - kx a = Đặt ω2 = Thử lại để cơng nhận nghiệm phương trình: a = - ω2 x là: x = Acos(ωt + ϕ) → ma = P +N +F Chiếu lên trục Ox ta có: hồi F Dẫn dắt học sinh đến kết luận cuối lắc lò xo dao động điều hòa F Theo định luật II Newton: k x m k ta có: a = - ω2 x m Nghiệm phương trình có dạng : x = Acos(ωt + ϕ) Như lắc lò xo dao động điều hòa Tần số góc chu kì Tần số góc: ω = Chu kì: T = k m 2π m = 2π ω k Lực kéo Lực ln ln hướng vị trí cân Nêu khái niệm lực kéo gọi lực kéo Lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ, lực gây gia tốc cho vật dao động điều hòa Hoạt động (10 phút): Khảo sát dao động lò xo mặt lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Khảo sát dao động lắc lò xo mặt lượng Động lắc lò xo Dẫn dắt để học sinh viết Viết biểu thức tính động 1 Wđ = mv2 = mω2A2sin2(ωt+ϕ) biểu thức tính động nói chung 2 lắc lò xo Áp dụng cho lắc lò xo = kA2sin2(ωt + ϕ) Giới thiệu lực kéo lắc lò xo vừa nêu số trường hợp khác 2 Thế lắc lò xo Dẫn dắt để học sinh viết biểu thức tính lắc lò xo Viết biểu thức tính lò xo bị biến dạng Áp dụng cho lắc lò xo Dẫn dắt để học sinh viết Viết biểu thức tính nói Wt = kx = k A2cos2(ωt + ϕ) 2 Cơ năngcủa lắc lò xo Sự bảo tồn Giáo án Vật Lý 12 – Ban biểu thức tính lắc lò xo u cầu học sinh rút kết luận u cầu học sinh thực C2 chung Áp dụng cho lắc lò xo Rút kết luận Trường THPT Phú Hữu W = Wt + Wđ = = k A2 mω2A2 = số Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Cơ lắc bảo tồn bỏ qua ma sát Thực C2 Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức học u cầu học sinh nhà giải tập 4, 5, trang 13 sgk 2.6, 2.7 sbt Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức học Ghi tập nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY BGH DUYỆT Tuần: Tiết: TỔ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN DANH HỒNG KHẢI CON LẮC ĐƠN I MỤC TIÊU - Nêu cấu tạo lắc đơn, điều kiện để lắc đơn dao động điều hòa - Viết cơng thức tính chu kì dao động lắc đơn, cơng thức tính năng, lắc đơn - Xác định lực kéo tác dụng vào lắc đơn - Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc dao động - Nêu ứng dụng lắc việc xác định gia tốc rơi tự II CHUẨN BỊ Giáo viên: Con lắc đơn Học sinh: Ơn tập kiến thức phân tích lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu lắc đơn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Thế lắc đơn? Giới thiệu lắc Cấu tạo đơn Vẽ hình Gồm vật nhỏ, khối lượng m, treo vào u cầu học sinh Nêu cấu tạo lắc đơn đầu sợi dây khơng dãn, có chiều dài nêu cấu tạo l, có khối lượng khơng đáng kể lắc đơn Nhận xét u cầu học sinh xác định vị Xác định vị trí cân Vị trí cân vị trí mà dây treo có trí cân lắc đơn lắc đơn phương thẳng đứng Cho lắc đơn dao động Quan sát nhận xét chuyển Kéo nhẹ cầu cho dây treo lệch khỏi vị động lắc đơn trí cân góc thả ta thấy lắc dao động xung quanh vị trí cân Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu Hoạt động (15 phút): Khảo sát dao động lắc đơn mặt động lực học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Khảo sát dao động lắc đơn mặt động lực học Phương trình chuyển động Vẽ hình 3.2 Vẽ hình Vị trí vật m xác định li độ u cầu học góc α hay li độ cong s = lα (α tính sinh xác định rad) Chọn chiều dương hình vẽ lực tác Xác định lực tác dụng lên Vật chịu tác dụng hai lực: Trọng lực → → dụng lên vật vật nặng P sức căng T nặng → → → Theo định luật II Newton: m a = P + T u cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức định luật II Chiếu lên phương tiếp tuyến với quỹ đạo thức định luật II Newton Newton ta có: ma = Pt = - mgsinα Thành phần Pt = - mgsinα trọng lực u cầu học sinh xác định lực Xác định lực kéo lực kéo kéo Với α lớn (sinα ≠ α) dao động u cầu học sinh cho biết Cho biết α lớn lắc đơn khơng phải dao động điều hòa α lớn dao động dao động lắc đơn khơng s lắc đơn khơng phải dao phải dao động điều hòa Với α < 100 (sinα ≈ α = ) thì: động điều hòa l u cầu học sinh thực Thực C1 s g ma = - mg a = - s C1 l l Dẫn dắt để đưa đến kết luận g α0 < 100 dao động Đặt ω2 = Ta có: a = -ω2s l lắc đơn dao động điều Nghiệm phương trình : hòa Cơng nhận (nhớ) nghiệm s = S0cos(ωt + ϕ) phương trình vi phân Vậy, dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), Kết luận dao động điều hòa lắc đơn dao động điều hòa lắc đơn Tần số góc chu kì dao động u cầu học sinh kết luận g Tần số góc : ω = dao động điều hòa lắc Xác định ω l đơn u cầu học sinh xác định tần Xác định T 2π l Chu kì: T = = 2π số góc lắc đơn ω g u cầu học sinh xác định chu Thực C2 kì lắc đơn u cầu học sinh thực C2 Hoạt động (10 phút): Khảo sát dao động lắc đơn mặt lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Khảo sát dao động lắc đơn mặt lượng Động u cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức tính động Wđ = mv2 thức tính động lắc đơn 2 Thế u cầu học sinh viết biểu thức tính Viết biểu thức tính lắc đơn u cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức tính Wt = mgl(1 - cosα) = 2mglsin2 α Cơ Nếu bỏ ma sát Giáo án Vật Lý 12 – Ban thức tính u cầu học sinh cho biết lắc đơn bảo tồn viết biểu thức Trường THPT Phú Hữu lắc đơn lắc đơn bảo tồn vị trí biên: Cho biết W = Wđ + Wt = mgl(1- cosα0) lắc đơn bảo tồn, α = 2mglsin2 = số viết biểu thức Với α0 < 100 W = mglα Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu cách xác định gia tốc rơi tự nhờ lắc đơn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung IV Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự u cầu học sinh trình bày Trình bày cách làm thí nghiệm cách làm thí nghiệm với với lắc đơn để xác định gia Từ cơng thức tính chu kì lắc đơn: lắc đơn để xác định gia tốc rơi tốc rơi tự l 4π l T = 2π g= tự g T Làm thí nghiệm với dao động lắc đơn, đo T l ta tính g Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức học u cầu học sinh nhà giải tập 4, 5, trang 17 sgk 3.8, 3.9 sbt Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức học Ghi tập nhà Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY BGH DUYỆT TỔ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN DANH HỒNG KHẢI Tuần: Tiết: BÀI TẬP I MỤC TIÊU - Xác định đại lượng dao động điều hòa - Lập phương trình dao động lắc lò xo - Giải số tốn dao động điều hòa lắc lò xo II CHUẨN BỊ Giáo viên: Xem kỉ tập sgk, sbt Chuẩn bị thêm số tập trắc nghiệm tự luận Học sinh: Ơn lại kiến thức dao động điều hòa, lắc lò xo III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (10 phút): Kiểm tra cũ tóm tắt kiến thức liên quan + Li độ, vận tốc gia tốc dao động điều hòa: x = Acos(ωt + ϕ), v = x' = - ωAsin(t + ϕ), a = v' = x’’ = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x + Sự biến thiên điều hòa x, v a: Trong dao động điều hòa x, v a biến thiên điều hòa tần số π π so với x, a sớm pha so với x ngược pha so với x 2 2π + Liên hệ chu kì, tần số tần số góc: ω = = 2πf T v sớm pha + Phương trình dao động lắc lò xo: x = Acos(ωt + ϕ) ; với ω = theo phương trình: cosϕ = x0 : lấy nghiệm “+” v0 < lấy nghiệm “-” v0 > A + Động năng, lắc lò xo: 2 mv = kA sin (ωt + ϕ) 2 1 Thế năng: Wt = kx2 = k A2cos2(ωt + ϕ) 2 1 Cơ năng: W = Wt + Wđ = k A2 = mω2A2 2 Động : Wđ = Hoạt động (15 phút): k ,A= m v 02 x + ; ϕ xác định ω Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung u cầu hs giải thích chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 9: C u cầu hs giải thích chọn A Giải thích lựa chọn Câu trang 9: A u cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang : D u cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 13: D u cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 13: D u cầu hs giải thích chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 13: B Hoạt động (20 phút): Giải tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài 1.7 a) Phương trình dao động : x = Acos(ωt + u cầu học sinh xác định Tính ω ϕ) tần số góc dao động 2π 2π = ω= = 0,5π (rad/s) Hướng dẫn học sinh xác định Tính ϕ T pha ban đầu Khi t = x = - A - A = Acosϕ u cầu học sinh viết phương trình dao động Viết phương trình dao động Hướng dẫn để học sinh xác Thay t vào phương trình li độ định li độ, vận tốc gia tốc tính x vật thời điểm t = 0,5 s Tính vận tốc Tính gia tốc cos ϕ = −A = - = cosπ ϕ = π A Vậy : x = 24cos(0,5πt + π) (cm) b) Tại thời điểm t = 0,5 s : x = 24cos(0,5π.0,5 + π) 5π = - 12 (cm) 5π v = - 0,5π.24.sin = 6π (cm/s) a = - (0,5π)2.(- 12 ) = 30 (cm/s2) = 24cos Hướng dẫn học sinh giải Thay x vào phương trình li độ c) Thời điểm vật có x = - 12 cm: phương trình lượng giác để giải phương trình lượng Ta có : - 12 = 24cos(0,5πt + π) tính t (hai họ nghiệm) giác để tính t 2π cos(0,5πt + π) = - 0,5 = cos 2π 0,5πt + π = ± + 2kπ; với k ∈ Z 10 t = - + 4k t = + 4k 3 Giải thích cho học sinh hiểu Tìm nghiệm dương nhỏ Nghiệm dương nhỏ hai họ thời điểm vật qua vị hai họ nghiệm giải trí cho nghiệm dương nghiệm t = (s) nhỏ họ nghiệm u cầu học sinh xác định tần số góc dao động Hướng dẫn hoc sinh xác định pha ban đầu Tính ω Tính ϕ Bài 2.6 a) Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) ω= 2π 2π = = 10π (rad/s) T 0,2 Khi t = x = = Acosϕ π t = v < nên nhận π nghiệm ϕ = π Vậy: x = 0,2cos(10πt + ) (m) ϕ=± u cầu học sinh viết phương trình dao động Viết phương trình dao động Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung u cầu hs giải thích chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 85 : C u cầu hs giải thích chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 85 : B u cầu hs giải thích chọn A Giải thích lựa chọn Câu trang 85 : A u cầu hs giải thích chọn A Giải thích lựa chọn Câu trang 85 : A u cầu hs giải thích chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 91 : C u cầu hs giải thích chọn A Giải thích lựa chọn Câu trang 91 : A Hoạt động (25 phút): Giải tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài trang 85 Ta có: u cầu học sinh tính cảm Tính cảm kháng ZL = 2πfL = 2π.1000 .10-3 = 10(Ω) kháng dung kháng π Tính dung kháng u cầu học sinh nhận xét kết tính cơng suất, hệ số cơng suất u cầu học sinh tính tốn để thấy U ≠ U R2 + (U d − U C ) từ kết luận cuộn dây có điện trở r ≠ Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình giải để tìm Ur UL từ tính hệ số cơng suất Nhận xét kết tính cơng suất, hệ số cơng suất = ZC = 2πfC u cầu hs tính độ sụt 50 −6 = 10(Ω) .10 π U 100 = 333(W) cosϕ = = R 30 Bài 15.8 a) Ta có : U AM + (U MN − U NB ) = 13 + (13 − 65) = 53,6(V) ≠ U = 65(V), cuộn dây có điện trở r ≠ 2 Viết cơng thức tính điện áp b) Ta có : U = (UR + Ur) + (UL - UC) 2 hiệu dụng hai đầu đoạn 652 = 132 + 26Ur + U r + U L - 130UL + 652 mạch theo điện áp thành = 132 + 26Ur + U + U - 130UL (1) r L phần 2 U MN = U r + U L Viết cơng thức tính điện áp hai đầu cuộn dây 132 = U 2r + U 2L (2) Giải hệ phương trình Giải hệ (1) (2) ta có: Ur = 12(V ; UL = 5(V) Tính hệ số cơng suất Hệ số cơng suất : cosϕ = u cầu học sinh tính cường độ hiệu dụng đường dây 2π 1000 Vì ZL = ZC nên có cộng hưởng điện, P = Pmax = Tính tốn để rút kết luận Tính cường độ hiệu dụng đường dây Tính độ sụt Tính điện áp hiệu dụng u cầu học sinh tính điện áp cuối đường dây hiệu dụng cuối đường dây Tính cơng suất tổn hao u cầu học sinh tính cơng đường dây tải suất tổn hao đường dây tải U R + U r 13 + 12 = = 13 U 65 Bài trang 91 a) Cường độ hiệu dụng dây tải điện P 4000 400 = = (A) U 110 11 400 b) Độ sụt : ∆U = rI = = 73(V) 11 I= c) Điện áp hiệu dụng cuối đường dây: UC = U - ∆U = 110 – 73 = 37(V) d) Cơng suất tổn hao đường dây tải: 400 Php = rI = = 2644,6(W) 11 e) Tính tốn tương tự với U’ = 220 ta có Giáo án Vật Lý 12 – Ban Tự giải câu e Trường THPT Phú Hữu I’ = Cho học sinh tự giải câu e 200 A; ∆U’ = 36V; 11 U’C = 184V; P’hp = 661W IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -BGH DUYỆT TỔ DUYỆT Tuần: 16 Tiết: 32 GIÁO VIÊN SOẠN DANH HỒNG KHẢI BÀI TẬP I MỤC TIÊU - Nắm cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều pha, ba pha ngun tắc hoạt động động khơng đồng để trả lời câu hỏi giải tập có liên quan - Giải tập liên quan đến mạch điện xoay chiều II CHUẨN BỊ Giáo viên: Xem kỉ tập sgk, sbt Chuẩn bị thêm số tập trắc nghiệm tự luận Học sinh: Ơn lại kiến thức máy phát điện xoay chiều pha, ba pha động khơng đồng Xem lại tốn đoạn mạch xoay chiều III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (10 phút): Kiểm tra cũ tóm tắt kiến thức liên quan đến tập cần giải: + Cấu tạo hoạt động của: Máy phát điên xoay chiều pha, ba pha + Tần số dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều tạo ra: Nếu máy phát có cuộn dây nam châm (một cặp cực), rơto quay n vòng giây tần số dòng điện f = n Nếu máy có p cặp cực rơ to quay n vòng giây f = np Nếu máy có p cặp cực rơ to quay n vòng phút f = p Hoạt động (10 phút): Giải câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung n 60 Giáo án Vật Lý 12 – Ban u cầu hs giải thích chọn C u cầu hs giải thích chọn C u cầu hs giải thích chọn C u cầu hs giải thích chọn C Trường THPT Phú Hữu Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Câu trang 94 : C Câu 17-18.1 : C Câu 17-18.2 : C Câu 17-18.3 : C Hoạt động (25 phút): Giải tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài 14.8 u cầu học sinh tính Z Tính tổng trở u cầu học sinh viết cơng Viết cơng thức tính cosϕ từ thức tính cosϕ từ suy để suy để tính R tính R u cầu học sinh viết cơng thức tính tanϕ từ suy để tính ZL – ZC Viết cơng thức tính tanϕ từ suy để tính ZL – ZC a) Ta có: Z = cosϕ = U 120 = = 120(Ω) I R Z R = Z.cosϕ = 120 tanϕ = Z L − ZC R = 60 (Ω) ZL – ZC = R.tanϕ = 60 (- ) = -60(Ω) Hay ZC - ZL = 60Ω b) Ta có : ZC = ZL = 60 − 100πL = 60 100πC = 50πL + 30 (1) 200πC Z’C = Z’L = 200πL (2) 200πC Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình để tìm L C Lập hệ phương trình để tìm L C u cầu học sinh giải hệ phương trình để tính L C Giải hệ phương trình để tính L C Giải hệ (1) (2) ta có : L= 1 H C = F 5π 8000π Câu trang 131 sgv u cầu học sinh tính cảm kháng, dung kháng tổng trở Tính ZL a) Ta có: ZL = ωL = 100π Tính ZC = ZC = ωC Tính Z Z= Tính ϕ (40 ) + (40 − 80) = 80(Ω) U 80 = I= = 1(A) Z 80 Z L − Z C 40 − 80 π = tanϕ = = tan(- ) R 40 = u cầu học sinh tính ϕ 0,4 = 40(Ω) π 100π = 80(Ω) 8000π R + (Z L − Z C ) Giáo án Vật Lý 12 – Ban Viết biểu thức i u cầu học sinh viết biểu thức i Trường THPT Phú Hữu π rad Vậy : i = I cos(ωt - ϕ) ϕ=- = Tính ZAD u cầu học sinh tính tổng trở đoạn mạch AD u cầu học sinh tính UAD u cầu học sinh tính ϕAD u cầu học sinh xác định độ lệch pha uAB uAD Tính UAD Tính ϕAD Tính ∆ϕ nhận xét cos(100πt + π ) )A) b) Ta có : ZAD= R + Z L2 = (40 ) + 40 = 80(Ω) UAD = I.ZAD = 1.80 = 80(V) c) Ta có: tanϕAD = ϕAD = π rad ∆ϕ = ϕ - ϕAD = - ZL 40 π = = tan R 40 π π π =6 Như uAB trể pha uAD góc π Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -BGH DUYỆT Tuần: 17 Tiết: 33-34 TỔ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN DANH HỒNG KHẢI THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I MỤC TIÊU - Phát biểu viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số cơng suất cosϕ đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn điện áp loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp - Sử dụng đồng hồ đa số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn phạm vi đo, đọc kết đo, xác định sai số đo - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r ống dây, điện dung C tụ điện, góc lệch ϕ cường độ dòng điện i điện áp u phần tử đoạn mạch II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nhắc HS tìm hiểu nội dung thực hành, ơn lại kiến thức liên quan dòng điện xoay chiều, đặc biệt phương pháp giản đồ Fre-nen - Trả lời câu hỏi phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành - Chuẩn bị đủ kiểm tra cận thận dụng cụ cần cho nhóm thực hành - Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung thực hành Sgk để phát điểm cần điều chỉnh rút kinh nghiệm cần lưu ý - Lập danh sách nhóm thực hành gồm - HS Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần: - Đọc thực hành để định rõ mục đích quy trình thực hành - Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành - Trả lời câu hỏi cuối để biết cách dùng đồng hồ đa số luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen - Chuẩn bị compa, thước 200 mm thước đo góc lập sẵn ba bảng để ghi kết theo mẫu phần báo cáo thực hành Sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Dụng cụ thí nghiệm cho nhóm Giới thiệu dụng cụ thực hành Nhận kiểm tra dụng cụ + Hai đồng hồ đa thực hành + Một nguồn điện xoay chiều – 12 V + Một điện trở + Một tụ điện Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu + Một cuộn cảm + Bốn dây dẫn + Một thước 200 mm + Một com pa, thước đo góc + Một bảng lắp ráp mạch điện Hoạt động (35 phút): Tiến hành thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh u cầu học sinh đọc kĩ hướng dẫn thực hành theo SGK u cầu học sinh mắc mạch điện theo hình vẽ 19.1 Kiểm tra mạch điện nhóm u cầu học sinh cắm điện vào tiến hành đo theo u cầu đề Đọc hướng dẫn thực hành Mắc mạch điện hình vẽ 19.1 Tiến hành đo theo u cầu đề Nội dung II Tiến hành thí nghiệm Để nguồn điện xoay chiều với giá trị: V; V 12 V Đo đại lượng mạch: Lần Lần Lần +I + UMN + UNP + UMP + UPQ + UMQ Ghi nhận số liệu để xữ lý Tiết Hoạt động (45 phút): Xử lí số liệu viết báo cáo theo mẫu sau BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÝ Họ tên: BÀI THỰC HÀNH ………………………………… Nhóm:………Lớp: 12……… Điểm số: KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CĨ R, L, C MẮC NỐI TIÊP Giáo viên nhận xét: ………………………………………… I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 1) Nghiệm lại phụ thuộc cảm kháng dung kháng vào tần số dòng điện xoay chiều 2) Khảo sát tượng cộng hưởng mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp 3) Xác định hệ số tự cảm cuộn dây 4) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… … II CƠ SỞ LÍ THUYẾT: Trả lời câu hỏi sau đây: Tác dụng đặc biệt tụ điện, cuộn cảm mạch điện xoay chiều khác mạch điện chiều nào? Viết cơng thức liên quan đến phương án thí nghiệm này? A V III TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM, KẾT QUẢ: Sự phụ thuộc dung kháng vào tần số dòng điện xoay chiều ~ Hình 1: Xác định dung kháng tụ điện Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu a) Mắc mạch điện hình b) Chọn tần số máy phát âm tần f 1, đọc số vơnkế U ampekế I1 từ tính Z1 tụ điện.: f1 = (Hz) ; U1 = (V) ; I1= (A) => Z1 = ± .(Ω) c) Thay đổi tần số máy phát âm tần đến f 2, đọc số vơnkế U2 ampe kế I2 , từ tính Z2 tụ điện: f2 = (Hz) ; U2 = (V) ; I2 = (A) => Z2 = ± .(Ω) d) Nếu f2 = 2f1 Z1 = Z2 Vậy tần số tăng gấp đơi dung kháng Sự phụ thuộc cảm kháng vào tần số dòng điện xoay chiều a)Mắc mạch điện hình A b)Chọn tần số máy phát âm tần f 1, đọc số vơn kế ampekế, từ tính Z1 cuộn dây: V f1 = (Hz) ; U1 = (V) ; I1= (A) => Z1 = ± .(Ω) ~ c) Thay đổi tần số máy phát âm tần đến f2, đọc số vơnkế ampe kế, từ tính Z2 cuộn dây Hình 2: Xác đònh tổng f2 = (Hz) ; U2 = (V) ; I2 = (A) trở cuộn dây => Z2 = ± .(Ω) d) Nếu f2 > f1 Z2 Z1 Khi tần số tăng cảm kháng Z12 = r + ( 2πf1L ) e) Áp dụng cơng thức tổng trở, ta có: => Từ hệ bên, biết f1, f2, Z1, Z2 ta tính được: Z2 = r + ( 2πf L ) r = ………………… … ± .(Ω) L =…………………………… ± .(Ω) Khảo sát tượng cộng hưởng điện Xác định L cuộn dây a) Mắc mạch hình b) Giữ ngun điện áp hai đầu mạch điện khoảng 3V hoặc…….V Thay đổi tần số từ thấp lên cao Ghi lại giá trị cường độ dòng điện tần số vào bảng số liệu sau: f (Hz) I (mA) c) Vẽ đồ thị I theo f nhận xét dạng đồ thị, từ xác định tần số cộng hưởng (Tần số cường độ dòng điện đạt cực đại) A V ~ Hình 3: Khảo sát tượng cộng hưởng mạch RLC nối tiếp I(mA) O Nêu nhận xét: f (Hz) Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu (Ghi chú:Học sinh nhập vào MS Excel để xuất đồ thị xác hơn) d) Khi xảy cộng hưởng, 2πfL = Biết f, C ta tính L = ……………… 2πfC ± .(Ω) So sánh giá trị với giá trị tính phần 2………………………………………………………… Khảo sát định lượng mối quan hệ UR ; Ud ; UC U a) Mắc mạch hình A b) Giữ ngun Ampekế dùng vơnkế đo điện áp dụng cụ: UR ; Ud ; UC U ghi giá trị vào bảng số liệu sau: Lần đo I ( A) U1= .V U2= .V U3= .V UR ( V) Ud(…V) UC(…V) U(…V) ~ Hình 4: Khảo sát mối quan hệ UR; Ud ;UC U c) Nêu nhận xét kết đối chiếu với lý thuyết, giải thích: IV KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG: (Ghi lại kiến thức kĩ mà thân thu nhận được) …………, ngày…… tháng…… năm 20……… Người viết báo cáo (Ghi rõ họ tên ký) Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh viết báo cáo Thu báo cáo học sinh IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động học sinh Nội dung III Báo cáo thực hành Từ số liệu thu tiến hành Mỗi học sinh viết báo cáo thực hành xử lí viết báo cáo theo mẫu báo cáo trang 100, 101 Giáo án Vật Lý 12 – Ban BGH DUYỆT TỔ DUYỆT Tuần: 18 Tiết: 35-36 Trường THPT Phú Hữu GIÁO VIÊN SOẠN DANH HỒNG KHẢI ƠN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU LĨNH VỰC KIẾN THỨC Dao điều hòa Nhận biết Thơng hiểu động Quỹ đạo chuyển động, đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc vật dao động điều hòa Số câu hỏi Con lắc lò xo Sự biến thiên năng, động bảo tồn lắc lò xo dao động điều hòa Điều kiện để lắc đơn dao động điều hòa, yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động lắc đơn Số câu hỏi Con lắc đơn Số câu hỏi Dao động tắt Các khái niệm dao dần, dao động động riêng, dao cưởng đơng tắt dần, dao động trì, dao động cưởng Số câu hỏi Tổng hợp dao động điều hòa phương tần số Số câu hỏi Sóng truyền sóng 1 Ảnh hưởng độ lệch pha hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp MỨC ĐỘ VD cấp độ thấp Xác định số đại lượng dao động điều hòa số trường hợp đơn giãn Xác định số đại lượng dao động điều hòa lắc lò xo Xác định số đại lượng dao động điều hòa lắc đơn số trường hợp đơn giãn Tính tốn số đại lượng liên quan đến dao động cưởng tượng cộng hưởng VD cấp độ cao Xác định số đại lượng dao động điều hòa mức độ cao Viết phương trình dao động lắc lò xo Tính tốn số đại lượng liên quan đến lượng lắc lò xo Viết phương trình dao động lắc đơn Tính sức căng dây treo lắc đơn Xác định chu kỳ dao động lắc đơn số trường hợp đặc biệt Tính tốn số đại lượng liên quan đến dao động tắt dần Tìm số đại lượng liên quan đến tổng hợp dao động Tính đại Viết phương lượng đặc trưng sóng trình Tổng Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ Số câu hỏi Giao thoa sóng, sóng dừng Số câu hỏi Sóng âm Số câu hỏi Đại cương dòng điện xoay chiều Số câu hỏi 10 Các loại mạch điện xoay chiều Số câu hỏi 11 Cơng suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều Số câu hỏi 12 Truyền tải điện năng, máy biến áp Số câu hỏi 13 Máy phát điện, động điện xoay chiều Số câu hỏi sóng Xác định số đại lượng sóng nhờ sóng dừng Điều kiện để có giao thoa sóng cơ, để có sóng dừng dây 1 Các khái niệm Các đặc trưng Giải thích số sóng âm, hạ âm, vật lý sinh lý tương liên âm nghe được, âm quan đến đặc siêu âm trưng sinh lý âm 1 Khái niệm dòng Xác định số điện xoay chiều, đại lượng đại lượng dòng điện xoay dòng điện chiều biết biểu xoay chiều thức điện áp cường độ dòng điện 1 Các đại lượng Sự lệch pha Xác định số loại đoạn u i đại lượng mạch xoay chiều loại đoạn mạch loại đoạn mạch xoay chiều xoay chiều số trường hợp đơn giãn 1 Tầm quan trọng Xác định số hệ số cơng đại lượng suất q đoạn mạch xoay trình cung cấp chiều liên quan sử dụng điện đến cơng suất mạch điện xoay chiều 1 Cấu tạo hoạt Hao phí điện Xác định số động máy truyền đại lượng biến áp, biến tải, cơng dụng đường dây tải điện đổi điện áp máy biến áp máy biến cường độ dòng áp số điện máy trường hợp đơn biến áp giãn 1 Cấu tạo hoạt Xác định tần số động máy dòng điện phát điện xoay xoay chiều chiều Ngun tắc máy phát điện hoạt động xoay chiều tạo động khơng đồng 1 Trường THPT Phú Hữu Tính tốn số đại lượng liên quan đến giao thoa sóng sóng dừng Tính tốn số đại lượng liên quan đến đặc trưng vật ký âm Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất cuộn dây biết biến thiến từ thơng Viết biểu thức u i loại đoạn mạch xoay chiều Giải số tốn cực trị đoạn mạch xoay chiều Xác định số đại lượng đường dây tải điện máy biến áp số trường hợp có u cầu cao Giải số tốn liên quan đến máy phát điện, động điện xoay chiều Giáo án Vật Lý 12 – Ban Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1,75 17,5% 2,00 20,0% Trường THPT Phú Hữu 12 30,0% 13 3,25 32,5% 40 10 100 % Giáo án Vật Lý 12 – Ban II Trường THPT Phú Hữu GIẢI ĐỀ KHẢO SÁT HK1 CÁC NĂM TRƯỚC Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s Khi vận tốc vật 20 cm/s gia tốc -2 m/s2 Hỏi sau khoảng thời gian ngắn vận tốc vật khơng ? A π s 60 B π s 30 C π s 15 D 2π s 15 Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ A Biết sau 1/6 chu kì vật qng đường A Vậy sau 1/3 chu kì vật qng đường A 2A B A C 1,5A D A Câu 3: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = s Biết thời điểm vật có li độ cm chuyển động theo chiều dương sau 0,25 s vật có li độ cm Tốc độ trung bình vật khoảng thời gian A cm/s B 12 cm/s C cm/s D cm/s Câu 4: Một vật dao động điều hồ có li độ x = cm vận tốc v1 = 4π cm/s, có li độ x2 = 2 cm có vận tốc v2 = 4π cm/s Biên độ tần số dao động vật A cm Hz C cm Hz D cm 0,5 Hz Câu 5: Một vật dao động điều hồ sau 1/8 s động lại Qng đường vật giây 16 cm Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều âm Phương trình dao động vật π π A x = 4cos(2π t + )cm B x = 4cos(2π t − )cm 2 π π C x = 2cos(4π t − )cm D x = 2cos(4π t + )cm 2 Câu 6: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt (cm) Xác định thời điểm vật qua vị trí x = -4 cm lần thứ theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động ? A 7/30 s B 4/15 s C 1/6 s D 2/15 s Câu 7: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì biên độ dao động lắc 0,4 s cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ vị trí cân bằng, gốc thời gian t = vật qua vị trí cân theo chiều dương Lấy g = 10 m/s π2 = 10 Thời gian ngắn kể từ t = đến lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu A 7/30 s B 3/10 s C /15 s D 1/30 s Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( t + ) Thời gian ngắn kể từ lúc bắt đầu dao động vật có gia tốc nửa giá trị cực đại A t = B cm Hz T 12 B t = T C t = T D t = 5T 12 Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kì T Khoảng thời gian vật có động lớn chu kì dao động A T B 2T C T D T Câu 10: Một vật dao động điều hồ với chu kỳ T biên độ A Tốc độ trung bình lớn vật thực 2T 9A 6A 3A 3A khoảng thời gian là: A B C D 2T T 2T T Câu 11: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ cm Cho g = π (m/s2) Biết chu kì dao động thời gian lò xo bị giãn gấp đơi thời gian lò xo bị nén Thời gian lò xo bị giãn chu kì A 0,2 s B 0,3 s C 2/15 s D 4/15 s Câu 12: Một vật treo vào lò xo làm dãn cm Biết lực đàn hồi cực đại cực tiểu q trình dao động 10 N N Chiều dài tự nhiên lò xo 20 cm Cho g = π (m/s2) Chiều dài cực đại cực tiểu Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu lò xo q trình dao động A 25 cm 21 cm B 24 cm 22 m C 26 cm 22 cm D 25 cm 23 cm Câu 13: Một lắc lò xo có m = 200 g dao động điều hồ theo phương đứng Chiều dài tự nhiên lò xo l o = 30 cm Lấy g = 10 m/s Khi lò xo có chiều dài 28 cm vận tốc khơng lúc lực đàn hồi có độ lớn N Năng lượng dao động vật A 1,5 J B 0,1 J C 0,08 J D 0,02 J Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương tần số Biết phương trình dao động thứ x1 = 4cos(2πt – π/3) (cm) dao động tổng hợp x = 4cos(2πt + π/6) (cm) Phương trình dao động thứ hai A x2 = 4cos(2πt + 2π/3) (cm) B x2 = cos(2πt - π/12) (cm) C x2 = cos(2πt + 5π/12) (cm) D x2 = 4cos(2πt + 5π/12) (cm) Câu 15: Con lắc đơn đếm giây có chu kì T dao động tự do, vị trí thẳng đứng dây treo OA Đóng đinh nằm ngang trung điểm M OA dây treo thẳng đứng, đinh chặn bên dây Khi chu kì dao động với biên độ góc bé lắc vướng đinh A +1 T 2 B −1 T 2 C −1 T D +1 T Câu 16: Có hai lắc đơn có dây treo dài khơng nhau, hiệu chiều dài chúng 28 cm Trong khoảng thời gian mà lắc thứ thực dao động lắc thứ hai thực dao động Chiều dài l1 l2 lắc A 64 cm 36 cm B 36 cm 64 cm C 84 cm 112 cm.D 112 cm 84 cm Câu 17: Một máy bay bay độ cao h = 100 m, gây mặt đất phía tiếng ồn có mức cường độ âm L = 120 dB Coi máy bay nguồn điểm phát âm Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu L2 = 100 dB máy bay phải bay độ cao A 316 m B 500 m C 700 m D 1000 m Câu 18: Phương trình sóng dừng sợi dây có dạng u = 2cos(5π x)cos(20π t ) (cm) Trong x tính mét, t tính giây Tốc độ truyền sóng dây A cm/s B 100 cm/s C m/s D 25 cm/s Câu 19: Một dây đàn hồi dài 90 cm treo lơ lửng Khi xảy tượng sóng dừng dây hình thành nút sóng, khoảng thời gian hai lần sợi dây duỗi thẳng 0,25 s Tốc độ truyền sóng dây A 90 cm/s B 180 cm/s C 80 cm/s D 160 m/s Câu 20: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng truyền Bề rộng bụng sóng cm tần số sóng dây 40 Hz Bụng sóng dao động với vận tốc có độ lớn A v = 160π cm/s B v ≤ 160π cm/s C v ≤ 160 cm/s D v ≤ 320π cm/s Câu 21: Quan sát sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ bụng sóng a Tại điểm sợi dây cách bụng sóng phần tư bước sóng có biên độ dao động A a/4 B a/2 C a D Câu 22: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định Khi kích thích dây hình thành bó sóng Biên độ bụng cm Tại N gần O biên độ dao động 1,5 cm Xác định ON? A 10 cm B 7,5 cm C cm D cm Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn AB cách 14,5 cm dao động ngược pha Điểm M AB gần trung điểm I AB nhất, cách I 0,5 cm ln dao động cực đại Số điểm dao động cực đại đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm A 18 điểm B 30 điểm C 28 điểm D 14 điểm Câu 24: Trong tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp có phương trình u = 4cos(10πt) (mm) Vận tốc truyền sóng v = 20 cm/s Xét điểm nằm đoạn thẳng nối hai nguồn sóng, M trung điểm đoạn thẳng nối hai nguồn sóng, I cách M đoạn cm dao động với tốc độ lớn ? A 40π cm/s B 40π mm/s C 80π cm/s D 80π mm/s Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước với hai nguồn phát sóng A B tần số f, vận tốc truyền sóng mặt nước v khoảng cách gần hai điểm dao động với biên độ cực đại cực tiểu đoạn AB Giáo án Vật Lý 12 – Ban A v (4 f ) B v f Trường THPT Phú Hữu C v ( f ) D v (8 f ) Câu 26: Một sợi dây đàn hồi, mảnh, dài, có đầu O dao động điều hòa với tần số f theo phương vng góc với sợi dây Sóng tạo thành lan truyền dây với tốc độ khơng đổi v = m/s Để điểm M cách O khoảng 20 cm ln dao động pha với O tần số dao động nhận giá trị giá trị sau ? A 40 Hz B 60 Hz C 50 Hz D 30 Hz Câu 27: Sóng điện từ A có thành phần điện trường thành phần từ trường điểm dao động phương B khơng truyền chân khơng C điện từ trường lan truyền khơng gian D sóng dọc sóng ngang Câu 28: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại mạch 0,1π A Chu kì dao động điện từ tự mạch A 10−6 s B 10−3 s C 4.10-5 s D 4.10-7 s Câu 29: Trong sơ đồ khối máy phát dùng sóng vơ tuyến khơng có phận ? A Anten B Mạch biến điệu C Mạch khuếch đại D Mạch tách sóng Câu 30: Đặt điện áp u = 220 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L, đoạn MB có tụ điện C Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM điện áp hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng lệch pha 2π/3 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM A 220 V B 220/ V C 220 V D 110 V Câu 31: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto quay với tốc độ 375 vòng/phút Tần số suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo 50 Hz Số cặp cực rơto A B 12 C 16 D Câu 32: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm H Điều chỉnh biến trở để cơng suất tỏa nhiệt biến trở đạt cực đại, cường độ π dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A A B 1/ A C có độ tự cảm A D A Câu 33: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng 220 cm Khung quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm mặt phẳng khung dây, từ ur trường có véc tơ cảm ứng từ B vng góc với trục quay có độ lớn T Suất điện động cực đại 5π khung dây A 220 V B 110 V C 110 V D 220 V Câu 34: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở điện áp hai tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu sau sai? A Điện áp hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B Cường độ dòng điện qua đoạn mạch sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D Cường độ dòng điện qua đoạn mạch trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 35: Đặt điện áp u = U 0cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua đoạn mạch i = I 0sin(ωt + 5π/12) (A) Tỉ số điện trở R cảm kháng cuộn cảm A B /2 C D 1/2 Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu Câu 36: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 cos(100πt) (V) Biết R = 100 Ω , L = 10−4 H, C = F Khi ghép thêm với tụ điện C tụ điện có π 3π điện dung C’ (C’ ≠ 0) thấy cơng suất tiêu thụ mạch khơng thay đổi Xác định giá trị C ’ cách ghép ? 10−4 F, ghép nối tiếp với C 2π 10−4 C C’ = F, ghép song song với C 2π 2.10−4 F, ghép song song với C 3π 2.10−4 D C’ = F, ghép nối tiếp với C 3π A C’ = B C’ = Câu 37: Ban đầu đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện chiều khơng đổi U sau thay điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2U thấy cơng suất tiêu thụ cuộn dây khơng đổi Hệ số cơng suất mạch dùng dòng điện xoay chiều A 1/ B /2 C 0,8 D 0,5 Câu 38: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM MB mắc nối tiếp Biết đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được; đoạn mạch MB có cuộn dây Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 cos100πt (V) điều chỉnh tụ điện có điện dung C = 3.10−3 F mạch xẩy cộng hưởng điện Biết điện áp tức thời u AM uMB vng pha nhau, cơng 7,5π suất tiêu thụ đoạn AM 1/4 cơng suất tiêu thụ tồn mạch Cơng suất tiêu thụ tồn mạch A 100 W B 50 W C 200 W D 75 W Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây khơng cảm tụ điện (có điện dung thay đổi được) mắc nối tiếp Điều chỉnh điện dung tụ điện 2.10−4 F mạch xẩy cộng hưởng điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây điện áp hiệu 3π dụng hai đầu mạch gấp đơi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R Cơng suất nhiệt cuộn dây A 50 W B 100 W C 200 W D 250 W Câu 40: Một trạm phát điện có cơng suất 100 kW, điện truyền dây dẫn có điện trở Sau ngày đêm cơng tơ điện nơi truyền nơi tiêu thụ chênh lệch 240 kW.h Hiệu suất truyền tải điện A 90% B 10% C 80% D 20% IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -BGH DUYỆT TỔ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN DANH HỒNG KHẢI [...]... Bài 5.4 Ta có: A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos (ϕ2 - 1) = 16 + 4 + 16 .(-0,5) = 12 A = 2 3 (cm) tanϕ = A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2 A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2 3 π + 2.0 = = ∞ = tan 2 2 4.0,5 + 2( 1) π ϕ= 2 4 Yêu cầu học sinh vẽ giãn đồ véc tơ Viết phương trình dao động tổng hợp Vẽ giãn đồ véc tơ Vậy phương trình dao động tổng hợp là: x = 2 3 cos (10 πt + Bài 5.5 π ) (cm) 2 Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản Trường... 8.2: A Nội dung cơ bản Bài 8 trang 45 Trên S1S2 có 12 nút sóng (kể cả hai nút tại S1 và S2) nên có 11 khoảng vân, do đó ta có: Khoảng vân i = Mà i = d 11 = = 1 (cm) 11 11 λ λ = 2i = 2 .1 = 2 (cm) 2 Tốc độ truyền sóng: v = λf = 2.26 = 52 (cm/s) Bài 8.4 Bước sóng: λ = v 1, 2 = = 0,06 (m) = f 20 6 (cm) Hướng dẫn để học sinh tìm ra số cực đại giữa S1 và S2 Hướng dẫn học sinh lập luận để tìm số gợn sóng hình... dao động âm là đặc trưng vật lý thứ ba của âm Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 trang 55 sgk, 10 .6, 10 .7, 10 .8 sbt Trường THPT Phú Hữu Hoạt động của học sinh Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài Ghi các bài... học sinh tính độ lệch pha giữa các dao động thành phần tại M và dao động tại S1 và S2 Tính độ lệch pha giữa các dao động thành phần tại M và dao động tại S1 và S2 v 80 = = 1, 6 (cm) f 50 Số cực đại giữa S1 và S2 là: 2 S1 S 2 2 .12 = = 15 λ 1, 6 Như vậy giữa hai điểm S1 và S2 có 15 đường tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất Trừ đường cực đại ở giữa là đường thẳng còn 14 đường khác là các Giáo án Vật Lý. .. phần sau: x1 = 4cos (10 πt + Hướng dẫn để học sinh tìm biên độ, pha ban đầu và viết phương trình dao động tổng hợp Tìm biên độ của dao động tổng hợp Tìm pha ban đầu của dao động tổng hợp x2 = 2cos (10 πt + π) (cm) Biên độ của dao động tổng hợp A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos (ϕ2 - 1) = 16 + 4 + 16 .(-0,5) = 12 A = 2 3 (cm) Pha ban đầu của dao động tổng hợp: tanϕ = A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2 A1 cos ϕ 1 + A2 cos... theo yêu cầu lượng lần lượt là 50 g, 10 0 g và 15 0 g Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đo chu kì dao Với mỗi trường hợp cho con lắc đơn thực hiện 10 lần động của các con lắc đơn có khối lượng khác nhau dao động, đo thời gian, tính toán và ghi kết quả vào Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản Yêu cầu học sinh rút ra định luật về mối liên hệ giữa chu kì và khối lượng của vật nặng của con lắc đơn dao động với... Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản Yêu cầu học sinh tính t (ra s) Yêu cầu học sinh dựa vào trị đại số của a để xác định chiều của véc tơ gia tốc Hướng dẫn học sinh tính trị đại số của lực kéo về và nhận xét về chiều của nó 3T = 0 ,15 s : 4 π v = - 10 π.0,2.sin (1, 5π + ) = 0 2 π a = - (10 π)2.0,2.cos (1, 5π + ) 2 b) Tại thời điểm t = Tính T và t ra giây Tính v Cho học sinh thay t vào phương... là: x1 = A1cos(ωt + 1) ; x2 = A2cos(ωt + ϕ2) thì phương trình dao động tổng hơp của vật là: x = x1 + x2 = Acos(ωt + ϕ) Trong đó: A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos (ϕ2 - 1) ; tanϕ = A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2 A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2 + Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: ∆ϕ = ϕ2 - 1 Khi hai dao động thành phần cùng pha (∆ϕ = 2kπ) thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại là: A = A 1 +... (ϕ2 - 1 = 2kπ) thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại: A = A1 + A2 + Khi hai dao động thành phần ngược pha (ϕ2 - 1 = (2k + 1) π) thì dao động tổng hợp Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về trường hợp tổng quát Cho bài toán ví dụ Trường THPT Phú Hữu ngược pha có biên độ cực tiểu: A = |A1 - A2| + Trường hợp tổng quát: Kết luận về trường hợp tổng A1 + A2 ≥ A ≥ |A1 - A2|... luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Bài 7 trang 17 l 2 20 = 2.3 ,14 = Yêu cầu học sinh tính chu kì Tính chu kì dao động của con Ta có: T = 2π g 9,8 7 dao động của con lắc lắc Yêu cầu học sinh nêu công Nêu công thức và tính số lần (s) Số lần dao động toàn phần thực hiẹn được thức và tính số lần dao động dao động toàn phần thực hiện Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản Trường ... lắc đơn có chiều dài l = l2 – l1 dao động với chu kì Giáo án Vật Lý 12 – Ban A T2 = T12 +T22 B T = T2 - T1 Trường THPT Phú Hữu D T2 = T22 - T12 C T = T2 + T1 Câu 17 Tại nơi, lắc đơn dao động... 45: D Câu 8 .1: D Câu 8.2: A Nội dung Bài trang 45 Trên S1S2 có 12 nút sóng (kể hai nút S1 S2) nên có 11 khoảng vân, ta có: Khoảng vân i = Mà i = d 11 = = (cm) 11 11 λ λ = 2i = 2 .1 = (cm) Tốc... ωC 1 = 40 (Ω) 4000π 0 ,1 ZL = ωL = 10 0π = 10 (Ω) π Z = = 10 0π R + (Z L − Z C ) 40 + (10 − 40) = 50 (Ω) Giáo án Vật Lý 12 – Ban Trường THPT Phú Hữu Tính I Yêu cầu học sinh tính I Yêu cầu học