1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng sử dụng điện thoại di động trong sinh viên (Trường hợp điển cứu tại 8 trường đại học cao đẳng ở Tp. Hồ Chí Minh)

133 6,8K 22
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

Bản thân người nghiên cứu cũng là sinh viên, cũng đang sử dụng điện thoại di động, nhưng qua quá trình tiếp xúc với các sinh viên khác, người nghiên cứu nhận thấy mục đích sử dụng điện t

Trang 1

THOẠI DI ĐỘNG TRONG SINH VIÊN

(TRƯỜNG HỢP ĐIỂN CỨU TẠI 8 TRƯỜNG ĐH -~ CĐ Ở TP HỒ CHÍ MINH)

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HÀ

SVTH: NGUYEN HOANG DUY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC

TP HỒ CHÍ MINH - 2008

Trang 2

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

2 Mục tiêu, giả thiết nghiên cứu 222 22222281 cssssce 15

2.1 Mục tiêu nghiên cứu .eeesseseee Tổ

2.2 Giả thiết nghiên cứu 222222225 xxe

3 Phương pháp nghiên cứu sec TỔ

3.4 Xứ lý thông tin TH c2 seams UT

4 Khung nghiên cứu 1s rrrirsseseeeeee L7

5 Những thuận lợi và khó khăn trong nghiên cứu

5.1 Thuận lợi sSaerArarrrrrrrssseeeeee T8

6 Kế hoạch nghiên cứu 11.ssesssee- TỢ

ŠSVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 3

Thực Trạng Sử Dung Dién Thoai Di Déng T: rong Sinh Vién

PHAN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1 Cơ sở lý luận

1.1 Lý thuyết chức năng 22212211 eseesessseeee.20

1.2 Lý thuyết tương tác biểu tượng 2 sseee.20

1.3 Lý thuyết hành vi tiêu thụ phô trương acoo.2 Ï

1.4 Giả thuyết về “Hố chênh lệch kiến thức”

2 Các khái niệm liên quan 2.2.1.21 11essaaee.22 2.1 Khái niệm truyền thông 122.22 2.2 Khái niệm truyền thông liên cá nhân So

2.3 Khái niệm viễn thông sraeoeeo.22

2.4 Khái niệm điện thoại, điện thoại đi động

2.5 Khái niệm về “mốt”

2.6 Khái niệm cố kết xã hội 8 eeseeeeee 23

3 Khái quát tầm quan trọng của công nghệ thông tin đối với viễn thông .23

4 Tổng quan về viễn thông và điện thoại di động

5 Kết quả nghiên cứu thăm đò T1 eeeeee.29

3.1 Giới tính và tỷ lệ sinh viên có sử dụng điện thoại di động tại 5

5.2 So sánh tỷ lệ sinh viên có điện thoại đi động tại 5 trường

PHAN 3: KET QUA NGHIEN CUU

Chương 1: Đặc điểm dân số học — Tinh hình sử đụng điện thoại

di động trong sinh viên e3

1.1 Giới tính, trình độ học vấn và hộ khẩu thường trú của sinh viên 33

1.2 Nơi ở hiện tại và điều kiện kinh tế gia đình của sinh viên 34

ŠSVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 4

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

1.3 Hiệu điện thoại di động sinh viên đang sử dụng 35 1.4 Sự lựa chọn điện thoại đi động của sinh viên 39

1.5 Giá máy, năm và độ tuổi viên bắt đầu sử dụng điện thoại đi động 40

1.6 Mức độ thay đổi điện thoại di động của sinh viên 44

1.7 Người mua điện thoại di động cho sinh viên 2e 47

1.8 Sự lựa chọn của sinh viên về nhà cung cấp mạng và

cách tính cước điện thoại đi động - 222cc 48 1.9 Hình thức sử dụng điện thoại di động của sinh viên 54

1.10 Mức độ và chỉ phí sử dụng điện thoại di động của sinh viên

1.11 Những hoạt động khi rảnh rỗi của sinh viên - se G8

1.12 Thời gian sử dụng điện thoại đi động của sinh viên 67

Chương 2: Nhu cầu sử dụng điện thoại đi động của sinh viên 72

2.1 Mức độ cần thiết của điện thoại di động đối với sinh viên 72

2.2 Mục đích và lý do chính yếu của việc sử dụng điện thoại

di động trong sinh viên 2-.222serreeeseeeesseoe.74

2.3 Nội dung chủ yếu các tin nhắn và cuộc gọi của sinh viên 77 2.4 Những người thường liên lạc với sinh viên và ngược lại 79

Chương 3: Chức năng công khai, tiềm ẩn và phản chức năng

của điện thoại đi động se 81

3.1 Nhu câu làm đẹp cho điện thoại di động e1 3.2 Điện thoại di động thể hiện đẳng cấp, vị thế của người sử dụng 83

3.3 Mức độ tải nhạc, phim và game cho điện thoại đi động 86

3.4 Mức độ sinh viên tham gia các chương trình bói toán, tìm hiểu

đặc điểm giới tính và tình cảm qua các tổng đài nhắn tin §7

3.5 Mức độ chứa phim ảnh sex trong điện thoại di động,

và suy nghĩ của sinh viên về vấn để này "ă ee 89

GVHD: Nguyén Thi Thu Ha , Trang 3 SVTH: Nguyén Hodng Duy

Trang 5

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động.Trong Sinh Viên

3.6 Số lượng bài hát có.trong điện thoại của sinh viên 93

3.7 Những tính năng sinh viên nhắm tới khi đổi điện thoại mới 95

Chương 4: Những ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại di động

đối với sinh viên c9)

4.1 Cảm nhận của sinh viên khi không còn sử dụng điện thoại di động Sen 97

4.2 Ảnh hưởng của điện thoại đi động đối với sức khoẻ người sử dụng 101

4.3 Những lợi ích từ việc sử dụng điện thoại đi động 103

4.4 Những ảnh hưởng từ việc sử dụng điện thoại di động 105

Chương 5: Những suy nghĩ của sinh viên về việc sử dụng điện

thoại đi động 7 Hee Hee 108

5.1 Quan điểm về ứng xử của sinh viên khi sử dụng điện thoại di động 108

5.2 Ý kiến về vấn để sử dụng điện thoại đi động của sinh viên 114

5.3 Ý kiến của sinh viên về trào lưu sử dụng điện thoại di động 115

3.4 Những hạn chế trong việc sử đụng điện thoại di động của sinh viên .116

Bản câu hỏi phỏng vấn tennis 132

Các thuật ngữ liên quan đến điện thoại di động 147

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 6

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

LIET KE CAC BANG - BIEU DO

> Liệt kê các bảng:

Bang 1: Mức độ có sử dụng ĐTDĐ của SV tai 5 trường ĐH -— CĐ 29

Bảng I.1: Giới tính và tỷ lệ sinh viên có sử dụng ĐTDĐ _ 128 Bảng 2:

So sánh tỷ lệ sinh viên có sử dụng ĐTDĐ tại 5 trường ĐH, CÐ 31

Đặc điểm giới tính của sinh viên 33

Trình độ học vấn của sinh viên 5S eeeeeo.33

Nơi ở hiện tại Sieeeeeeeeee 34

Công việc hiện tại của sinh viên -2-22222z ~-~ 128

Nguồn trợ cấp cho ăn, ở, đi lại và học tập của SV 35

Hiệu ĐTDĐ được sinh viên lựa chọn sử dụng s 35 Kiểm định giới tính với hiệu ĐTDĐ sinh viên đang sử dung 38 1: Kiểm định Chi-Square (mối quan hệ) giữa giới tính

và hiệu DTDD sinh viên sử dụng se 129

Sự lựa chọn ĐTDĐ khi sinh viên bắt đầu sử dụng 39

Giá máy điện thoại di động sinh viên đang sử dụng 40

Các chức năng của ĐTDĐ sinh viên đang sử dụng 43

Thời gian sinh viên sử dụng ĐTDĐ cách đây

So sánh 2 tỷ lệ phần trăm cao nhất năm bắt đâu sử dụng ĐTDĐ

và năm sinh của sinh viên 2.2222 Ea esrrre 129

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 5

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 7

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

Bảng 19:

Bảng 20:

Bang 21:

Bang 22:

Bang 23:

Bang 24:

Bảng 25:

Bảng 26:

Bảng 27:

Bảng 28:

Bảng 29:

Bảng 30:

Bảng 31:

Bảng 32:

Bảng 33:

Bảng 34:

Bảng 35:

Bảng 36:

Bảng 37:

Bang 38:

Bang 39:

Bang 40:

Bang 41:

Bang 42:

Lựa chọn nhà cung cấp mạng ĐTDĐ

Gói cước ĐTDĐ được sinh viên sử dụng

Giữa nhắn tin và gọi, bạn thích cái nào hơn ¬

Bạn có hay đổi sim để hưởng khuyến mãi không

Số máy ĐTDĐ đang sử dụng cùng lúc Số sim sinh viên đang sử đụng Tce Số lân đổi sim để hưởng khuyến mãi

Thói quen sử dụng điện thoại di động 2e Số cuộc điện thoại trung bình mỗi ngày sinh viên gọi

Số cuộc điện thoại trung bình mỗi ngày sinh viên nhận được

So sánh tỷ lệ % giữa cuộc gọi và nhận trong một ngày

Số tin nhắn được gổi mỗi ngày

Số tin nhắn trung bình nhận mỗi ngày te Chỉ phí sử dụng điện thoại di động trong một tháng

Chi phí sử dụng điện thoại di động có được là do

Những hoạt động khi rảnh rỗi của sinh viên cece cece Thời điểm sinh viên sử dụng ĐTDĐ nhiều nhất 222

Sử dụng điện thoại di động nhiều nhất ở đâu 222 à Tổng thời gian sử dụng ĐTDĐ trong một ngày "¬ 70 Bảng chéo giữa giới tính và thời giạn sử dụng ĐTDĐ trong Ì ngày 2221 errreeesee Kiểm định Chi-Square (mối quan hệ) giữa giới tính và thời gian sử dụng ĐTDĐ của sinh viên

Mức độ cần thiết của điện thoại đi động đối với sinh viên Mục đích liên lạc chủ yếu của sinh viên khi sử dụng ĐTDĐ Nội dung tin nhắn và cuộc gọi liên quan đến

_48 sae

54

— -Ó

36

dB

58 won]

62

„ „63

63

129

129

65

67

68

wT]

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 8

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

Sự quan tâm chăm chút và trang trí cho ĐTDĐ của sinh viên 81

Giới tính và việc trang trí ĐTDĐ e3

ĐTDĐ thể hiện đẳng cấp của người sử dụng 84

So sánh mức độ tải nhạc phim và game về ĐTDĐ

Mức độ tham gia bói toán qua tổng đài nhắn tin 88

Số lượng ĐTDĐ có chứa phim, ảnh sex Haeeerirrrrrre BỘ

Giới tính và số ĐTDĐ có phim, ảnh sex hoặc khiêu đâm 120

Nghĩ gì khi ĐTDĐ của giới trẻ có phim, ảnh sex 91 Giới tính và quan điểm về ĐTDĐ có phim ảnh sex,

nội dung khiêu dâm trong giới trẻ hiện nay 130

Kiểm định mối quan hệ giữa giới tính và quan điểm về ĐTDĐ

của giới trẻ có chứa phim, ảnh sex, nội dung khiêu đâm 131”

Số lượng bài hát có trong ĐTDĐ 2222 c

Những tính năng sinh viên nhắm tới khi đổi điện thoại mới 95 Cảm nhận của sinh viên trong một ngày không “di động” 97

Kiểm định Chi-Square (mối quan hệ) giữa giới tính và tâm trạng

của SV trong một ngày không tin nhắn, gọi và nhận ĐTDĐ 131 Giới tính và cảm nhận của sinh viên trong một ngày

không “di động” ~iii 08

Cảm nhận của sinh viên nếu không sử dụng ĐTDĐ nữa 0

Ý kiến SV về sự ảnh hưởng của sóng ĐTDĐ

Bảng 61: Nghĩ gì về hành động xem và gởi tin nhắn khi đang giao tiếp,

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 7 ŠSVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 9

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

Bảng 62: Kiểm định Ch¡-Square giữa giới tính và hành động xem và

gởi tin nhắn khi đang giao tiếp (trò chuyện) với người khác

Bảng 63: Giới tính và quan điểm, về hành động xem và gởi tin nhắn

khi đang giao tiếp (trò chuyện) với người khác

Bảng 64: Đang nói chuyện với người khác, bất ngờ chuông ĐTDĐ

reo lÊn sẾ? 2 errrrrrrreerreeccce

Bảng 65: Thói quen để chuông ĐTDĐ của SV ở nơi cần yên lặng

> Các biểu đồ:

Biểu đồ 1: Thị phần 4 nhà cung cấp mạng di động lớn tại Việt Nam Biểu dé 2: Tiêu chí lựa chọn mạng di động của sinh viên 2S Biểu dé 3: Tinh ning cla DTDD duc sit dung nhiéu nhat 2.0 cecce

Biéu dé 4: Ly do chinh gia đình cho SV sử dụng ĐTDĐ creme

Biểu để 5: So sánh tỷ lệ gọi, nhắn tin đi và nhận của sinh viên Biểu đổ 6: ĐTDĐ giúp ích gì cho bạn? S2 ssxe

Biểu đổ 7: Những thay đổi từ khi sử dụng ĐTDĐ se

Biểu đổ 8: Những phiển phức khi sử dụng ĐTDĐ

Biểu đổ 9: Sinh viên không có ĐTDĐ có bị coi là lạc lõng

chậm tiến và quê mùa? 21212227 eeee

Trang 10

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

CAC CHU VIET TAT

~ B1: Trường hợp phỏng vấn sâu sinh viên thứ nhất (giới tính nam)

—_ B2: Trường hợp phỏng vấn sâu thứ 3 với chủ cửa hàng bán điện thoại di động

SVTH: Nguyén Hoang Duy

Trang 11

PHAN 1: MG DAU

Trang 12

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

1 Bối cảnh nghiên cứu:

1.1 Lý đo chọn để tài:

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các phương tiện

truyền thông có ảnh hưởng rất lớn đến cách ứng xử của thanh thiếu niên, Những thông tin mà phương tiện truyền thông mang lại có ảnh hưởng nhất định đến việc

hình thành nhân cách của cá nhân Nó có những giá trị tích cực tạo cho con

người gần gũi nhau, mang lại cho ta khối lượng kiến thức rất lớn Giới trẻ hiện

nay, đặc biệt là sinh viên ngày càng có nhiều điều kiện được tiếp cận với công

nghệ thông tin, được chia sẻ và ứng dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ tiện ích khác

nhau giúp đáp ứng cho việc học tập, giải trí và nhiều nhu câu cần thiết trong đời

sống hàng ngày Trong đó, điện thoại di động là một phương tiện truyền thông

công nghệ cao, ngoài chức năng chính là liên lạc, nó còn tích hợp nhiều tính năng giải trí như: nghe nhạc, xem phim, chụp hình, quay phim, chơi game

Ngoài ra, điện thoại di động còn là công cụ hỗ trợ làm việc cân thiết cho người

sử dụng như: gởi và nhận email, truy cập Internet, soạn thảo văn bản và tính toán (Word & Excel) Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích thiết thực mà điện thoại

đi động mang lại thì những ảnh hưởng xấu cũng xuất hiện, chẳng hạn như: quấy rối, truyền tải những hình ảnh có nội dung đổi trụy, những thói quen và mục đích xấu khác khi sử dụng diện thoại di động

Hơn nữa, khi phương tiện truyền thông của nhân loại phát triển một cách chưa từng thấy như hiện nay, thì việc thế hệ trẻ mà điển hình là học sinh,

sinh viên chọn cho mình một phương tiện liên lạc, kết nối thuận lợi và hiệu quả

là vấn để tất yếu Cùng với các dịch vụ internet, điện thoại di động là sự lựa chọn rất phù hợp với xu hướng thời đại Đáp ứng nhu cầu và xu hướng chung

này, hàng loạt các cơ sở sản xuất, các dịch vụ điện thoại di động không ngừng

mọc lên và tăng cường quy mô Sự cạnh tranh lành mạnh đã khiến chất lượng

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 10 SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 13

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

phục vụ khách hàng ngày càng nâng cao Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu,

khiến phong trào sử dụng điện thoại di động trở nên rầm rộ, thành những “cơn

sốt” trong sinh viên Vì vậy, người nghiên cứu muốn thực hiện để tài này để tìm

hiểu thực.trạng sử dụng điện thoại di động trong sinh viên hiện nay như thế nào?

Qua đó, hiểu được phần nào nhu cầu, xu hướng và những ảnh hướng xung quanh vấn để sử dụng điện thoại di động của sinh viên

sinh viên là những tương lai của đất nước, họ có tri thức, khả năng tiếp

cận và ứng dụng các kỹ thuật công nghệ tiên tiến rất cao Do đó, người nghiên cứu muốn tìm hiểu mức độ sử dụng cũng như khả năng và nhu cầu của sinh viên

khi ứng dụng phát minh khoa học kĩ thuật (cụ thể là điện thoại di động, một phát

mình vượt trội của con người 6 thé ky XIX)

Bản thân người nghiên cứu cũng là sinh viên, cũng đang sử dụng điện

thoại di động, nhưng qua quá trình tiếp xúc với các sinh viên khác, người nghiên cứu nhận thấy mục đích sử dụng điện thoại di động của sinh viên không chỉ đơn

thuần là liên lạc, mà còn ẩn cHÑa nhiều vấn để và mục đích khác Do đó, người nghiên cứu muốn thực hiện để tài này để có những kết luận rõ hơn về thực trạng

sử dụng điện thoại đi động trong sinh viên

1.2 Điểm lại thư tịch:

Trong quá trình tìm hiểu, thu thập các thông tin liên quan đến để tài

nghiên cứu Người nghiên cứu không nhận thấy có để tài nào nghiên cứu cụ thể

về thực, trạng sử dụng điện thoại di động trong sinh viên hiện nay Tuy nhiên,

cũng có một số bài báo trên Internet đăng những thông tin về các cuộc khảo sát

liên quan đến tình hình, ảnh hưởng của giới trẻ khi sử dụng điện thoại di động (bao gồm cả sinh viên), nhưng mức độ chuyên sâu còn hạn chế,

Ở Việt Nam, có các bài viết mang tính chất khảo sát ở mức độ sơ cấp

(do báo chí thực hiện), nội dung tập trung về số lượng, xu hướng sử dụng điện

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 14

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

“thoại di động của sinh viên Tại.trường đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn

(Hà Nội) có bài khảo sát của 3 sinh viên khoa Báo Chí về tình hình sử dụng điện

thoại di động được thực hiện với 200 sinh viên các trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, ĐH Kiến Trúc, ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Xây Dựng Tuy nhiên, dựa trên những kết quả mà cuộc khảo sất trình bày trên báo điện tử www.tienphongonline.com.vn (ngày 04/4/2008) Người

nghiên cứu nhận thấy cuộc khảo sát chỉ giới hạn về tỉ lệ, chi phí, nơi cư trú và

thời gian bắt đầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên Hơn nữa, cuộc khảo

sát chỉ tiến hành tại các trường thuộc hệ thống đại học quốc gia mà không có

trường cao đẳng, đại học dân lập và đại học quốc tế Tại trường ĐH Tôn Đức

Thắng TP.HCM, có bài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Xã Hội Học của sinh viên Trần Thị Hồng Huế nghiên cứu về “Chân Dung Công Chúng Sử Dụng Điện Thoại

Di Động” (2006) Đối tượng nghiên cứu là công chúng có độ tuổi từ 15 đến 35

Mục tiêu chính của bài này nhằm tìm hiểu những người sử dụng điện thoại di

động là ai? Việc sử dụng điện thoại của họ như thế nào?

Trên thế giới, có một số cuộc nghiên cứu liên quan đến điện thoại di

động được tiến hành ở Mỹ, Anh, Nhật, Hàn Quốc Phần lớn, các nghiên cứu này

tập trung vào sự ảnh hưởng đến sức khoẻ đối với người sử dụng ĐTDĐ như: các loại bệnh ung thư, bệnh về tâm thần (stress, mất ngủ ), mà chưa có nghiên cứu riêng về vấn để sử dụng điện thoại di động của sinh viên Trong khả năng giới

hạn, sinh viên không thể tiếp cận sâu với các bài nghiên cứu về điện thoại di

động trên thế giới, nên có hạn chế nhất định trong việc điểm lại thư tịch

| Vì những lý do trên, người nghiên cứu muốn tiến hành khảo sát tìm

hiểu thực trạng sử dụng điện thoại di động trong sinh viên các trường có trong phạm vi nghiên cứu, để có nhiều thông tin và kết quả cụ thể hơn Sinh viên nhận

thấy đây là để tài nghiên cứu khá mới mẻ, liên quan đến sinh viên, nên các

Trang 15

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

nguồn thông tin trên sách và các nghiên cứu mang tính khoa học còn hạn chế

Do đó, phần lớn các thông tin, tư liệu được sinh viên thâu thập chủ yếu qua

Internet, tạp chí trên truyền hình, thông tin từ bản phỏng vấn sâu cá nhân, và những sự hiểu biết của bản thân sinh viên về điện thoại đi động

1.3 Đối tượng, phạm vi, tính đại diện của nghiên cứu:

.— Đối tượng nghiên cứu:

Sinh viên thuộc một số trường đại học và cao đẳng tại TP Hồ Chí Minh _

— Phạm vi nghiên cứu:

Trường hợp điển cứu tại § trường: ĐH Mở, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH

Kinh Tế, ĐH Ngân Hàng, ĐH Dân Lập Văn Lang, ĐH Cộng Đổng Houston

(Houston Community College) thuộc bang Texas_Hoa Kỳ cơ sở tại Việt Nam,

Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại, Trường Cao Đẳng Mẫu Giáo TW 3

` Cuộc nghiên cứu được thực hiện với 320 sinh viên hệ đào tạo chính

quy, đại diện cho 8 trường tham gia nghiên cứu, mỗi trường phỏng vấn 40 sinh viên theo bản hỏi đã được soạn sấn Trong đó, có 2 trường hợp phỏng vấn sâu,

được tiến hành khi sinh viên nhận thấy người được phỏng vấn (bằng bản hỏi) có

nhiều hiểu biết và kinh nghiệm sử dụng điện thoại di động, Í trường hợp phỏng

vấn chủ cửa hàng bán điện thoại di động nhằm có thêm những ý kiến, thông tin

phong phú hơn

— Tính đại diện của nghiên cứu:

Nghiên cứu này chỉ được thực hiện với 320 sinh viên trên tổng số 780 sinh viên của 8 lớp, tai 8 trường đại học, cao đẳng tham gia trong nghiên cứu Do

'vậy, bài nghiên cứu có hạn chế nhất định về tính đại diện cho tất cả các sinh

viên trên cả nước (bao gồm những sinh viên thuộc các trường đại học, cao đẳng

tư thục, hệ đào tạo từ xa, tại chức và các trường đại học quốc tế khác)

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 16

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Dị Động Trong Sinh Viên

1.4 Tính thiết thực của đề tài:

Nền kinh tế thị trường nước ta đang mở rộng, đất nước hội nhập với nền sản xuất công nghiệp phát triển, đã tạo ra những ảnh hưởng không nhỏ đến đời

sống người đân Điển hình là sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của công nghệ

thông tin, đã kéo theo sự ra đời của nhiều phát minh mới trong lĩnh vực phương

tiện truyền thông Trong đó, điện thoại đi động là một trong những sản phẩm'có

nhiều bước phát triển nhảy vọt trong lĩnh vực này Chỉ trong vài năm trổ lại đây,

điện thoại đi động không còn là món hàng xa xỉ, và nó trổ thành mối quan tâm

của tất cả mọi người thuộc nhiều tầng lớp và địa vị xã hội khác nhau Việc sử dụng điện thoại di động có phần ảnh hưởng nhất định đến người sử dụng thông

qua những tính năng của nó Do đó, để tài nghiên cứu giúp chúng ta hiểu được

phần nào ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại đi động đối với đời sống sinh

hoạt và học tập của sinh viên hiện nay

Nghiên cứu là nguồn tư liệu tham khảo nhỏ cho những ai quan tâm,

hoặc đang có ý định nghiên cứu chuyên sâu vễ lĩnh vực nào đó liên quan đến

việc sử dụng điện thoại di động

Kết quả nghiên cứu giúp ích cho nhiều người, đặc biệt là các bạn sinh viên nhận:ra những ảnh hưởng và hạn chế của bản thân khi sử dụng điện thoại di động

Kết quả này không chỉ phần ánh thực trạng sử dụng điện thoại di động trong sinh viên, mà còn phản ánh xu thế sử dụng điện thoại của giới trẻ hiện

nay Đồng thời, nó cũng phẩn ánh được khả năng và xu hướng tiếp cận các công | nghệ thông tin hiện đại trong giới trẻ

Để tài giúp ích cho các nhà kinh doanh sản xuất và cung cấp các dịch

vụ điện thoại đi động, biết được thị hiếu và nhu cầu sử dụng điện thoại của sinh viên Tạo ý tưởng cho những cuộc nghiên cứu thị trường chuyên sâu hơn, để có

những bước phát triển phù hợp với đối tượng khách hàng là sinh viên

SVTH: Nguyén Hoang Duy

Trang 17

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

2 Mục tiêu và giả thuyết nghiên cứu:

2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

— Mục tiêu tổng quát:

Tìm hiểu thực trạng sử dụng điện thoại đi động trong sinh viên

— Mục tiêu cụ thể:

Tìm hiểu đặc điểm dân số học và kinh tế xã hội của mẫu nghiên cứu

Tìm hiểu tình hình sử dụng điện thoại di động trong sinh viên hiện nay Tìm hiểu nhu cầu sử dụng điện thoại đi động của sinh viên

Tìm hiểu những chức năng công khai, tiểm ẩn và phản chức năng của

điện thoại di động

Tìm hiểu những ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại di động đối với

_đời sống của sinh viên

Tìm hiểu những suy nghĩ của sinh viên về việc sử dụng điện thoại di động

2.2 Giả thiết nghiên cứu:

Giả thuyết 1: Sinh viên sử dụng điện thoại di động để liên lạc với bạn bè

nhiều hơn là liên lạc với gia đình

Giá thuyết 2: Phải chăng, các tính năng giải trí của điện thoại di động là điều sinh viên muốn nhắm tới?

Giả thuyết 3: Sinh viên sử dụng điện thoại đi động như một cái mốt, bắt chước người khác

Giả thuyết 4; Điện thoại di động thể hiện đẳng cấp, vị thế của sinh viên

Giả thuyết 5: Điện thoại di động là phương tiện truyền thông cần thiết đối

với sinh viên,

Giả thuyết 6: Điện thoại di động làm tăng tính cố kết xã hội của sinh viên

Giả thuyết 7: Phải chẳng cách sử dụng điện thoại di động cũng là một nét

văn hoá trong giao tiếp?

Trang 18

Thuc Trang Sit Dung Dién Thoại Di Động Trong Sinh Viên

3 Phương pháp nghiên cứu:

3.1 Chọn mẫu:

Theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích (chọn những sinh viên có sử dụng điện thoại đi động) Dân số trong nghiên cứu này là tổng số sinh viên của

các lớp được phát bản hỏi, mẫu là 320 sinh viên tham gia trả lời nghiên cứu,

Mỗi trường học, phỏng vấn 40 sinh viên qua bản hỏi đã được soạn sẵn Lớp

được phát bản hỏi sẽ phản ánh ítnhiễu thực trạng sử dụng điện thoại di động

của sinh viên trường mình

3.2 Cách thức phát bản hồi:

Người nghiên cứu đến một lớp bất kỳ (có sỈ số trên 70 sinh viên/lớp)

của một trường có tên trong phạm vi nghiên cứu, không lựa chọn Khoa, Chuyên Ngành và sinh viên năm thứ mấy Người nghiên cứu trực tiếp phát bản hỏi cho

40 sinh viên đầu tiên (có sử dụng điện thoại di động) trong một lớp học

Trong để tài nghiên cứu này, sinh viên sử dụng phương pháp nghiên

cứu định lượng, định tính nhằm tăng mức độ chính xác và tin cậy cho để tài

Trước khi tiến hành nghiên cứu, sinh viên có làm một cuộc nghiên cứu nhỏ, mang tính thăm dò về tỉ lệ sinh viên sử dụng điện thoại di động tại 5 lớp

của 5 trường đại học, cao đẳng khác nhau

Thông tin định lượng: Sử dụng bẫn hỏi đã được soạn sẵn với 30 caw

hỏi cơ cấu, 24 câu hỏi bán cơ cấu và 10 câu hỏi mở, Lo,

Thông tin định tính: Áp dụng kỹ năng quan sát, phỏng vấn tiểu sử, để tìm hiểu những thay đổi của cá nhân từ khi chưa sử dụng và sau khi sử dụng điện

thoại di động Bản hỏi phỏng vấn sâu được dựa trên bản hỏi đã được soạn sẩn,

Tuy nhiên, trong quá trình phỏng vấn, tùy thuộc vào tình huống mà sinh viên có

§

ŠSVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 19

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

thể tìm hiểu sâu về nội dung thâu thập để có nhiều thông tin phong phú và đa '

dạng hơn

3.4 Xử lý thông tin:

— Sử dụng phần mềm thống kê chuyên ngành Xã Hội Học (SPSS 11.5)

— Sử dụng các loại kiểm định thống kê mô tả, thống kê tương quan và suy diễn thích hợp (Chi-Square) để kiểm tra mối quan hệ giữa các biến số

—_ Lập bảng tần số và dùng các đại lượng thống kê thích hợp đối với từng biến

— Lập bảng chéo để đối chiếu thống kê

4 Khung nghiên cứu:

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG

ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TRONG SINH VIÊN

ANH HUONG CUA BTDD NHU CAU SU DUNG

ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐTDĐ CỦA SINH VIÊN

NHỮNG SUY NGHĨ CỦA

SINH VIÊN VỀ VIỆC SỬ

DỤNG ĐTDĐ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 17

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 20

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

giới hạn tiểu luận và môn chuyên ngành nhưng cũng giúp sinh viên có nhiều

kinh nghiệm hơn trong lĩnh vực nghiên cứu, thống kê và xử lý số liệu (bằng phần

mềm SPSS) Những kinh nghiệm quý giá đó giúp sinh viên hoàn thành bài khoá

luận được tốt hơn,

Sinh viên có bạn học tại các trường có tên trong phạm vi khảo sát Nhờ

đó, sinh viên có nhiều điểu kiện thuận lợi trong việc tìm hiểu các thông tin liên

quan đến mẫu nghiên cứu, thực hiện nghiên cứu thăm dò và tiếp cận để thu thập

dữ liệu cho nghiên cứu

Trong quá trình làm khoá luận, sinh viên được tiếp nhận nhiều lời động viên của bạn bè, gia đình và sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn

trong việc góp ý, bổ sung những kinh nghiệm thiếu sót của sinh viên, Qua đó,

sinh viên có thêm được nhiều thông tin và kiến thức quan trọng trong quá trình

nghiên cứu Để tài nghiên cứu rất thực tế, mới lạ mà ít ai để ý đến, đối với một

số đối tượng nghiên cứu, đây là lần đầu tiên được phỏng vấn nên sinh viên được tiếp nhận nhiều sự ủng hộ, khích lệ nhiệt tình qua quá trình phỏng vấn Có thể nói, đây là thuận lợi lớn nhất về mặt tinh thần giúp sinh viên tự tin hơn khi thực hiện để tài này

3.2 Khó khăn:

Vì sự chính xác và mong muốn có nhiều thông tin hữu ích, thuyết phục cho

bài nghiên cứu nên bản hỏi được người nghiên cứu soạn khá đài (bao gỗm 64 câu được trình bày trong 6 trang 2 mặt khổ A4) Với quá nhiều câu hỏi, nên trong quá

trình phỏng vấn người nghiên cứu và các cộng tác viên, phải luôn động viên đối tượng nghiên cứu trả lời đây đủ và chính xác các thông tin liên quan đến đề tài

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 21

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

Mặc dù phỏng vấn viên đã hướng dẫn cách phỏng vấn khá kỹ lưỡng, nhưng vẫn có một số bản hỏi còn bỏ trống câu trả lời hoặc trả lời sai Dọ vậy, sinh viên gặp nhiều khó khăn và tốn kém thời gian trong việc kiểm tra các thông tin còn thiếu sót trong bản trả lời phỏng vấn Có một số bản trả lời thiếu thông tin nhưng đối tượng phỏng vấn có cho số điện thoại liên lạc, sinh viên dựa vào

đó để liên lạc và xác minh thông tin (điểu này gây tốn kém về kinh tế cho người nghiên cứu) Ngoài ra, có một số bản trả lời chỉ ghi tên người được hỏi mà không

có số điện thoại liên lạc, người nghiên cứu hoặc cộng tác viên phải quay trở lại

lớp đã tiến hành nghiên cứu để nhờ xác minh lại thông tin (người nghiên cứu

mất nhiều thời gian cho việc xác minh thông tin này)

Các thông tin liên quan đến điện thoại di động được đăng tải rất nhiều

trên các phương tiện truyền thông đại chúng như: báo chí, internet, truyền hình Tuy nhiên, những nguồn thư tịch đó chỉ có tính tham khảo, minh họa thêm cho khóa luận Còn những nguồn tư liệu từ sách vở, các công trình nghiên cứu khoa

học thì lại thiếu trong việc cung cấp thông tin quan trong cho dé tài Đồng thời,

với khả năng giới hạn của người nghiên cứu nên việc điểm lại thư tịch còn gặp

nhiều khó khăn, cộng với phạm vi để tài chỉ đừng lại ở khoá luận tốt nghiệp nên

sinh viên không có nguồn hỗ trợ kinh phí để béi dưỡng cho đối tượng phỏng vấn,

điều đó cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tỉnh thần tham gia của họ

6 Kế hoạch nghiên cứu:

— Từ ngày 20/3 đến 20/4: Lên để cương nghiên cứu, điểm lại thư tịch, tham khảo và tìm kiếm thông tin có liên quan, lên để dàn ý cho:bản hỏi |

— TW ngay 21/4 đến 20/5: Phỏng vấn sâu cá nhân, hoàn chỉnh bản hỏi, tiến

hành khảo sát cho nghiên cứu (phỏng vấn trên bản hỏi)

~ Từ ngày 21/5 đến 20/6: Mã hoá dữ liệu, thống kê, tổng hợp và viết báo cáo

— Từ ngày 21/6 đến 30/6: Chỉnh sửa, hoàn thành và nộp bài khóa luận

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 22

PHAN 2

‘0 SO LY LUAN VA THUC TIEN

Trang 23

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại DL Động Trong Sinh Viên

1 Cơ sở lý luận:

—_ Trong bài nghiên cứu, sinh viên sử dung 4 lý thuyết bao gồm:

" Lý thuyết chức năng luận (Functionalism)

»_ Lý thuyết tương tác biểu tượng (Symbolic Interactionist)

" Ly thuyết về hành vi tiêu thụ phô truong (Conspicsous Consumption)

" Giả thuyết về “Hố chênh lệch”

1.1 Ly thuyét chife nang (Functionalism): Robert Merton

Theo lý thuyết chức năng, xã hội được quan niệm như là một tổng thé trong đó bao gồm nhiều bộ phận có liên hệ với nhau, mỗi bộ phận đều có chức

, năng riêng của mình Trong số các bộ phận đó, có các phương tiện truyền thông

Quan điểm chức năng thường nhấn mạnh đặc biệt đến các “nhu câu” của một xã , hội Truyển thông đại chúng được coi như là một định chế xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu duy trì tính ổn định, tính liên tục của một xã hội, cũng như nhu câu hội nhập và thích nghỉ của các cá nhân trong xã hội ấy

Merton luôn luôn nhấn mạnh rằng, đối với mỗi hoạt động xã hội, chúng

ta cẦn phân biệt những mục tiêu công khai nhắm đến, với hiệu quả thực sự xảy ra (tức là chức năng) Trong quá trình truyén thong, Merton gọi những hiệu quả mà người ta muốn đạt được là những chức năng “công khai”, còn những hệ quả xảy ra

mà người ta không ngờ đến, là những chức năng “tiểm ẩn” Trong lý thuyết của minh, Merton con phan biệt giữa “chức năng” và “phản chức năng” Chức năng là

cái làm cho một hệ thống duy trì được sự tổn tại của mình và tiếp tục vận động trôi

chảy, còn phản chức năng là những cái gây cẩn trở cho quá trình đó Một hoạt động có thể vừa có những chức năng lẫn những phản chức năng

1.2 LÝ thuyết tương tác biểu tương (Symbolic Interactionism):

Theo lý thuyết tương tác biểu tượng, uy tín của một người trong giai cấp

không được đánh giá bằng của cải của người đó, mà bằng những tiện nghi mua

sắm mà qua đó cá nhân muốn biểu lộ con người của mình Ví như những tầng lớp

3

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 24

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

giàu, biểu hiện giá trị xã hội của mình bằng việc sắm xe hơi, chơi golf, đi ăn nhà

hàng Và khi những tầng lớp dưới bắt chước theo “mode” đó, thì tầng lớp trên thay

đổi, tìm những biểu hiện mới, “không thông dụng” (Dowd, 1985)

1.3 Lý thuyết hành vi tiêu thu phô trương (Conspicsous Consumption):

Theo “ly thuyết giai cấp nhàn rỗi” của Thorstein Veblen dua’ra 1899,

có 3 gïai cấp nổi trội trong xã hội hiện đại Giai cấp công nghiệp tạo ra hàng hoá, giai cấp tài chính hoạt động trong lĩnh vực tiễn tệ, thương mại và giai cấp

nhàn rỗi theo đuổi lối sống vưi chơi giải trí, lối tiêu dùng hưởng thụ

Veblen đưa ra hai loại hành vi phô trương: Phô trương sự nhàn cư

(Conspicsous Leisure) và phô trương tiêu thụ (Conspicsous Consumption) Ông

tập trung vào loại hình tiêu thụ phô trương Tiêu thụ các loại hàng hóa tốt và đẹp là bằng chứng của sự giàu có, tiêu thụ đem lại thanh danh và ngưỡng mộ Trong xã hội hiện đại, các cá nhân sống cạnh nhau nhưng chỉ giao tiếp thoáng

qua, họ không biết gì về đời sống riêng tư của người khác Nhưng những cái nhìn _

thoáng qua của những người khác, khiến người ta suy nghĩ, hài lòng hoặc không

hài lòng Vì vậy phải gây ấn tượng và hệ thống biểu tượng trở thành quan trọng

trong xã hội hiện đại

1.4 Giả thuyết về “Hố chênh lệch kiến thức”: P J.Tichenor

Giả thuyết về “ hố chênh lệch kiến thức” do P J.Tichenor và một số người đồng nghiệp để xướng Giả thuyết này cho rằng: Một trong những hậu quả _ xã hội có thể có của truyển thông là sự cách biệt ngày càng tăng về kiến thức

Những tầng lớp xã hội có vị trí kinh tế - xã hội cao thường thu nhận thông tin

nhiều hơn và nhanh hơn so với các tầng lớp ở những vị trí kinh tế xã hội thấp, do

đó, khoảng cách chênh lệch giữa hai nhóm này có xu hướng ngày càng giãn

rộng ra Cần lưu ý rằng, giả thuyết này không nói các tầng lớp xã hội thấp hoàn

toàn không có thông tin, mà nói rằng vốn kiến thức gia tăng nhiều hơn ở những tầng lớp cao

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 25

Thực Trạng Sử Dụng Diện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

2 Các khái niệm liên quan:

2.1 Khái niệm truyền thông:

Truyền thông là một quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập các mối liên hệ giữa con người với con người Truyền thông là điệu kiện tiên quyết để có thể hình thành nên một “cộng đồng” hay một xã hội (Tran Hữu Quang, 2006, tr 03)

2.2 Khái niệm truyền thông liên cá nhân:

Truyền thông liên cá nhân là một quá trình trao đổi thông tin giữa cá nhân này với cá nhân khác trong cuộc sống xã hội (Trần Hữu Quang, 2006, tr 04)

Viễn thông (trong ngôn ngữ Châu Âu xuất phát từ /eie của tiếng Hy Lạp

có nghĩa là xa, và communicare của tiếng La Tỉnh có nghĩa là thông báo) miêu

tả một cách tổng quát tất cả các hình thức trao đổi thông tin qua một khoảng

cách nhất định, mà không phải chuyên chở những thông tin này đi một cách cụ

thể (chẳng hạn như thư) Ngày nay, viễn thông được hiểu như là cách thức trao

đổi dữ liệu thông qua kỹ thuật điện, điện tử và các công nghệ hiện đại khác Các

địch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo, điện thoại và nó đóng vai trò là một thành phần cơ bản của hệ thống hạ tang (http://vi.wikipedia.org)

2.4 Khai niém điện thoại, điện thoại di động:

Điện thoại: Là một thiết bị viễn thông dùng để truyển và nhận âm thanh Hầu hết điện thoại truyền bằng tín hiệu điện qua mạng điện thoại phức -

tạp, cho phép hầu hết người sử dụng liên lạc với những người sử dụng khác

(http://vi wikipedia.org)

Điện thoại đi động (hay còn gọi là điện thoại cầm tay): Là thiết bị viễn

thông liên lạc có thể sử dụng trong không gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng

của nhà cung cấp dịch vụ Tất cả điện thoại di động đều kết nối bằng sóng vô

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 26

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

tuyến đến một trạm gốc, nơi có gắn ăngten trên một trụ cao hoặc một toà nhà nào đó Điện thoại di động sử dụng được nhờ khả năng thu phát sóng Chất

lượng sóng phụ thuộc vào thiết bị mạng và phần nào địa hình nơi sử dụng máy, rất ít khi bị giới hạn về không gian (http://vi.wikipedia.org)

2.5 Khái niệm về “mốt”:

Mốt là kiểu sinh hoạt, thường là kiểu ăn mặc được số đông ưu chuộng

trong một thời gian nào đó ( Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2005, tr 642)

Mốt (mode) là các khuân mẫu tư đuy hay cư xử được một số người bắt

chước theo trong một khoảng thời gian nhất định Mốt còn là đặc tính của các xã

hội công nghiệp, nó liên quan đến nỗ lực của con người nhằm tạo uy tín trong xã

hội (Nguyễn Xuân Nghĩa, 2005, tr 183)

2.6 Khái niệm cố kết xã hội:

Cố kết xã hội là sự gắn bó giữa một cá nhân với các thành viên khác

«

trong xã hội

3 Khái quát tầm quan trọng của công nghệ thông tin đối với viễn thông:

Trong những năm vừa qua, công nghệ thông tin ngày càng khẳng định thế mạnh của mình trong việc nâng cao kỹ thuật khoa học và kết nối mọi người đến gần nhau hơn Có thể nói, ngành công nghệ thông tin có vai trò quan trọng

trong quá trình phát triển văn hoá - kinh tế - xã hội - giáo dục và y tế của đất

nước Trong đó, lĩnh vực truyền thông chịu nhiều sự tác động lớn của công nghệ

thông tin, đặc biệt là internet và điện thoại di động Sự phát triển của các

phương tiện truyền thông và công nghệ mới trong thập kỷ qua vẫn chưa kết thúc Rồi những công nghệ mới tới đây trong lĩnh vực viễn thông cũng sẽ khẳng định

SỰ quan trọng của công nghệ thông tin trong sự phát triển của đất nước Truyền

hình qua điện thoại di động chính là bước đột phá mới nhất của công nghệ thông

tin trong lĩnh vực truyén thong, va trong tương lai nó có thể làm đảo lộn cả xã

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 27

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

hội Những đổi mới trong công nghệ thông tin đã đưa thế giới đến với một kỷ nguyên của các phương tiện truyền thông dân chủ, trong đó con người được tiếp

cận với tin tức và thông tin mà không bị giới hạn bởi những rào cản truyền thống

là thời gian và khoảng cách địa lý Sự đổi mới này đã làm xuất hiện các loại

phương tiện truyền thông mới, với những hình thức phân phối, mua bán và sử

dụng thông tin mới

Những khoảng cách truyền thống, giữa khán giả và các cơ quan truyền thông đã vượt qua khi người dân được tiếp cận các diễn đàn trên internet mọi lúc mọi nơi Từ đó, họ có thể bày tỏ những ý tưởng và quan điểm của mình, không

cần phải qua các tập đoàn truyền thông và chính phủ - là những cơ quan gác

cổng về thông tin từ xa xưa Các tiến bộ của công nghệ thông tin trong lĩnh vực truyền thông có ý nghĩa lớn về xã hội và kinh tế, dân chúng có thể tfìm kiếm các

thông tin nằm ngoài cộng đồng của họ, kết nối với dân cư và các cộng đồng

khác một cách dé đàng, nhanh chóng, họ có thể chia sẻ mối quan tâm và học hỏi

từ những người có nhiều kinh nghiệm và kiến thức Sự tiến bộ này của công

nghệ thông tin cũng góp phần nâng cao trình độ nhận thức của người dân trong

xã hội Sự hội tụ trong lĩnh vực viễn thông cùng với sự phát triển của xã hội, nhu

cầu sử dụng và truyền dữ liệu của con người cũng theo đó tăng lên

Ngành công nghệ thông tin góp vai trò lớn lao trong việc đưa tri thức

của loài người đến mỗi cá nhân, thúc đẩy quá trình sáng tạo đưa thông tin khắp

nơi về các lĩnh vực khoa học, các thông tin giải trí cũng như thời sự khác Những

sự phát triển đó, giúp người sử dụng có thể gọi điện thoại qua mạng internet, có

thể xem hình ảnh của bạn bè trên khắp thế giới, có thể chia sẻ nguồn dữ liệu,

ˆ thực hiện những giao dịch mua bán tới mọi nơi một cách đơn giản Mỗi ngày qua

đi trong kỷ nguyên công nghệ thông tin, mỗi người chúng ta có thể tin tưởng

rằng các kết nối này sẽ mang đến những kết quả tốt đẹp không ngờ đưới nhiều hình thức khác nhau trong tương lai gần

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 28

Thực Trang Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

4 Tổng quan về viễn thông và điện thoại đi động:

Viễn thông là một thuật ngữ liên quan tới việc truyền tin và tín hiệu

Ngay từ xa xưa, những người tiền sử đã biết dùng khói để báo hiệu, những người thổ dân ở những hòn đảo xa xôi dùng các cột khói để liên lạc, báo hiệu và

truyền tin Cách đây hơn 2.500 năm trước các thương gia người Ai Cập đã dùng cách khắc trạm thông tin sản phẩm buôn bán của mình lên đá dọc đường để quang cáo cho người khác biết Còn ở Mỹ, vào những năm 1.800 những tờ giấy

quảng cáo được sử dụng đầu tiên vào việc giới thiệu về một đoàn xiếc sắp đến trình diễn Tuy nhiên, khái niệm viễn thông được chính thức sử dụng khi Samue

Finley Breese Morse phat minh ra may điện báo đầu tiên trên thế giới Bức điện

báo đầu tiên dùng mã Morse được truyén di trên trái đất từ nhà Quốc Hội Mỹ tới

Baltimore cách đó 64 km đã đánh dấu kỷ nguyên mới của viễn thông Trong bức

thông điệp đầu tiên này, Morse đã viết “Thượng Đế sáng tạo nên những kỳ

tích” Trên quy mô xã hội, nếu điện tín (1884), điện thoại (1876), radio (1895)

và vô tuyến truyền hình (1925) đã làm thay đổi cách giao tiếp trong xã hội loài

người, thì sự xuất hiện của vệ tỉnh viễn thông (1960), sợi quang học (1977), công nghệ không dây đã tạo nên những thay đổi lớn trong lĩnh vực viễn thông Có thể nói, lĩnh vực viễn thông đã làm thay đổi bộ mặt của trái đất, đã hiện thực hóa

các khả năng liên kết của mỗi người, mỗi quốc gia, gắn kết mọi người với nhau

nhờ mạng lưới viễn thông vô hình và hữu hình trên khắp trái đất Viễn thông ngày càng tạo nên một thế giới gần gũi hơn cho tất cả mọi người Là một ngành

công nghiệp, viễn thông phát triển nhờ các hoạt động nghiên cứu và tìm kiếm

những công nghệ mới Sự bùng nổ của đường truyền băng thông rộng kết hợp

với các công nghệ điện thoại mới đã đem lại cho chúng ta những chiếc điện thoại đi động có khả năng chụp, truyền tải hình ảnh và nó đang trở thành những

nhân tố làm thay đổi thế giới

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 29

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

Tiến sĩ Martin Cooper, cựu tổng giám đốc đơn vị hệ thống của hãng

điện thoại Motorola, được coi là “cha đẻ” của thiết bị liên lạc di động câm tay

và cũng là người đầu tiên thực hiện mọi cuộc gọi thông qua công cụ này Điện thoại di động ra đời vào năm 1973, khi Cooper thiết lập một trạm thu phát sóng

tại New York đồng thời tung ra mẫu điện thoại di động đâu tiên trên thế giới

mang tên Motorola Dyna-Tac với những đặc điểm sau:

“Thời lượng thoạ1: 35 phú(

Thời lượng pin: 10 tiếng

Tính năng: Nói, nghe, quay số

thông thế giới, 1/6 dân số thế giới sử dụng internet thường xuyên và có 2,7 tỉ

thuê bao dịch vụ điện thoại di động Chỉ sau vài năm chúng ta bước vào thiên niên kỷ mới, số người sử dụng internet và thuê bao di động đã tăng vọt” (Tạp

chí điện tử Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, tháng 12/2007)

Ở Việt Nam hiện nay, người dân ngày càng có nhiều cơ hội tiếp cận với

điện thoại di động thông qua sự cạnh tranh giá cước, và dịch vụ của các nhà khai

thác Điều đó, khiến thị trường viễn thông Việt Nam phát triển một cách nhanh

chóng Cho đến nay, Việt Nam có 7 nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động,

bao gồm: mạng điện thoại di động đầu tiên Mobifone mobffone „ đời

vào tháng 4 — 1993, đánh dấu cho sự khởi đầu của ngành thông tin di động nước

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 30

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

nhà Tính đến nay, thị trường di động Việt Nam đã có những bước tiến nhảy vọt

với sự, xuất hiện của nhiều mạng điện thoại khác như: Vinaphone “người em trai

của Mobifone” (12-1997) vinaphone) cũng thuộc Tập Đoàn Bưu Chính

Viễn Thông Việt Nam, S - Fone (2001) #'Of thuộc Công Ty Cổ Phân

mm

cớ

Dịch Vụ Bưu Chính Viễn Thông Sài Gòn, Viettel Mobile (2004) = thuột

Tổng Công Ty Viễn Thông Quân Đội, và năm 2006 có 2 nhà cung cấp mạng là

Sevntelecom s„

EVN Telecom (E — Mobile) của Công Ty Thông Tin Viễn

Thông Điện Lực, Hà Nội Telecom (HT - Mobile) a thuộc Công Ty Viễn

Thông Hà Nội, gần đây nhất là Công Ty Viễn Thông Toàn Cầu (Gtel) thuộc Bộ

Công An (2008) sẽ chính thức hoạt động vào cuối 2009 Trong 7 nhà cung cấp

mang nay, c6 S — Fone và E — Mobile sử dung céng nghé CDMA, 5 nha cung cấp mạng còn lại thì sử dụng công nghệ GSM (HT - Mobile vừa được cấp phép chuyển sang mạng GSM, theo dự đoán của các chuyên gia đến cuối 2008 mạng

này sẽ bắt đầu hoạt động)

Năm 2008, mặc dù đã có tới 6 nhà cung cấp mạng di động hoạt động và

một giấy phép mới cho Giel, nhưng trên thực tế thị trường này vẫn chỉ là “cuộc

chơi tay ba” của các mạng GSM Mobffone, VieHel và Vinaphone Trong đó, Mobifone và Viettel sẽ tiếp tục là người “dẫn dắt cuộc chơi” trên thị trường đi động Năm nay, thị trường di động Việt Nam được kỳ vọng sẽ phát triển thêm

khoảng 20 triệu thuê bao thực Với con số nay, thi trường di động năm 2008 vẫn

tiếp tục bùng nổ với mức lăng trưởng khoảng 60%-80% so với mức năm ngoái Tuy chưa đạt mức tăng trưởng gấp đôi năm 2007, nhưng đây sẽ là năm đạt mức

độ tăng trưởng thuê bao lớn nhất trong lịch sử ngành di động Việt Nam Sự tăng trưởng này được đánh giá là sẽ kéo sang đến năm 2009 để rồi bão hoà vào năm

2010 (Theo http://vietnamnet.vn/cntt/2008 ngày 13/2/2008)

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 31

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

Theo thông báo số 75, ngày 3/6/2008 của Bộ Thông Tin và Truyền Thông (TT-TT) Tổng số thuê bao hiện có đến thời điểm cuối tháng 5/2008 của các mạng Viettel, Mobifone, Vinaphone và §-Fone là 48.023.785 thuê bao Trong đó, ty lé _ thuê bao trả trước chiếm trên 90% trong tổng số 48 triệu thuê bao đi động này

Theo cách tính của Bộ TT-TT, các số liệu trên không bao gồm số thuê bao cế

địnồ không dây sử dụng hạ tầng mạng thông tin di động như Gphone (của VNPT) và Homephone (của Viettel_ (Theo http://vietnamnet.vn/cntt/2008 ngày

04/6/2008) Với con số ấn tượng hơn 48 triệu thuê bao di động hiện có, chỉ cần

một phép chia đơn giản cho dân số Việt Nam vượt mức 85 triệu người trong năm

2007 Mọi người có thể hình dung đơn giẩn rằng tỷ lệ người dân Việt Nam dùng điện thoại di động đã đạt mức trên 56% Một tỷ lệ khá cao trong khu vực Châu

Á Thái Bình Dương Sau đây là biểu đồ thể hiện thị phần mạng di động do bộ

TT-TT điểu tra trên 4 mạng: Mobifone, Viettel, Vinaphone và S-Fone HT Mobile đang trong giai đoạn chuyển đổi công nghệ và Gtel chưa cung cấp dịch

vụ nên không nằm trong diện kiểm tra Riêng EVN Telecom được “ưu tiên”

không kiểm tra vì số lượng thuê bao di động quá ít _

Biểu đỗ 1: Thị phần 4 nhà cung cấp mạng di động lớn tại Việt Nam

S-Fone 6.55%

Mobifone

Vinaphone OViettel

40.45%

GS-Fone

Nguon: Thong bdo sé 75, ngdy 3/6/2008 ciia BO Thông Tìn và Truyền Thông

Có thể nói, trong 3 năm qua “chúng ta luôn đạt con số thê bao sau bằng tất c các năm trước cộng lại Hết năm 2007, Việt Nam đã đạt 44 triệu máy, thuê

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 32

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

bao di động chiếm 75,5% mật độ điện thoại là 52 máy/100 dân Về phát triển

mạng lưới, mạng điện thoại cố định đã vuon đến hâu khắp các xã trong cả nước

với tỉ lệ 100% số xã trên cả nước có điện thoại, việc mở rộng vùng phủ sóng các _mạng điện thoại di động đã phủ sóng được đến 95% khu vực có dân cư sinh sống

'Với sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là trong việc giảm cước, đa

dạng hoá các loại dịch vụ và gói cước, trong thời gian qua, các dịch vụ viễn

thông, đặc biệt là điện thoại di động, đã ngày càng trở nên bình dân, phù hợp với

thụ nhập của đa số dân cư Việt Nam luôn đứng trong top dẫn đầu thế giới về tốc

độ phát triển viễn thông Nếu so sánh trong khu vực ASEAN, chúng ta hiện đứng ở

top đầu về tỷ lệ điện thoại trên số dân, đứng ở mức trung bình về giá cước ° (Trần

Đức Lai_Thứ trưởng Bộ TT-TT, báo www.vietnamnet.net/cntt, 27-3-2008)

5 Kết quả nghiên cứu thăm đò về tỷ lệ sinh viên sử dựng điện thoại di động:

Trước khi tiến hành nghiên cứu, người nghiên cứu có làm một cuộc khảo sát nhỏ, mang tính thăm dò về tỷ lệ sinh viên sử dụng điện thoại di động

tại 5 lớp của 5 trường đại học, cao đẳng khác nhau (Bao gồm: ĐH Ngân Hàng,

ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Kinh Tế, ĐH Cộng Đồng Houston và CBD Mẫu Giáo

TW 3), kết quả thăm do như sau:

5.1 Giới tính và tỷ lệ sinh viên có sử dụng ĐTDĐ tại 5 trường ĐH - CĐ:

Bảng 1: Mức độ có sử dụng ĐTDĐ của SV tại 5 trường ĐH - CĐ

Thông qua bảng số liệu trên, cho thấy sinh viên sử đụng điện thoại di

động ngày càng trở nên phổ biến và chiếm một tỷ lệ k há cao với 85.8% số sinh

viên được hỏi Trong khi đó, chỉ có 14.2% sinh viên không sử dụng điện thoại di

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 33

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

động Điều này chứng tổ khả năng và nhu cẩu sở hữu điện thoại di động ngày

càng cao trong sinh viên Bởi hiện nay, điện thoại di động không chỉ là phương

tiện liên lạc đơn giản, mà cồn có thể đáp ứng các `nhu cầu sinh hoạt hằng ngày

của con người, cụ thể như xem phim, xem tivi, nghe nhạc, duyệt web, thoại

video, gửi hình ảnh — âm thanh, rút tiển tử máy ATM, định vị GPS, thanh toán,

mua hàng từ máy bán hàng tự động Tuy ở nước ta việc cung cấp các dịch vụ đa

phương tiện còn hạn chế, nhưng cũng góp phần đưa điện thoại trở thành phương

tiện gần gũi và hữu dụng đối với cuộc sống của mỗi người

Đời sống công nghiệp đã buộc con người phải tiếp cận và trao đổi

thông tin thường xuyên với nhau trong quá trình làm việc và học tập của mình,

để từ đó có những thay đổi phù hợp với yêu câu phát triển của xã hội, và điện

thoại di động cũng là một trong những phương

tiện giúp mọi người kết nối cách thuận tiện và

nhanh nhất Điều này cho thấy, việc sử đụng điện

đời sống sinh viên, nó giúp họ tiếp cận và trao

Bất cứ ai cũng có thể sử dung DTDD

đổi thông tin với mọi người trong quá trình học

tập, vui chơi giải trí Ngoài ra, thị trường điện thoại di động hiện nay có nhiều

thay đổi, cạnh tranh về giá máy và cước sử dụng Chẳng hạn với 300.000đ, sinh

viên có thể hoà mạng EVN Telecom để có được một chiếc điện thoại màn hình

mau dễ thương với tài khoản tặng kèm là 100.000đ Đối với sinh viên việc sở

hữu một “chú dế” là chuyện không khó, bởi điện thoại di động ngày nay không

còn là món hàng đắt giá, “xa xỉ” cho những người nhiễu tiền, mà bất cứ ai cũng

có thể sử dụng

Cuộc khảo sát chỉ tiến hành tại 5 trường với 351 sinh viên nhưng cũng

phản ánh ít nhiều hiện thực về tỷ lệ sinh viên có sử dụng điện thoại di động

Trang 34

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại DL Động Trong Sinh Viên

Nhìn chung, những tỷ lệ này giữa sinh viên nam và nữ không có sự chênh lệch

đáng kể (nam 87.9% và nữ là 84.7%)_ (Xem bảng Ll phan phu luc)

5.2 So sánh tỷ lệ sinh viên có ĐTDĐ tại 5 trường ĐH, CĐ

Bảng 2: So sánh tỷ lệ sinh viên có sử dụng ĐTDĐ tại 5 trường ĐH, CĐ

Tuy nhiên, giữa một số trường lại có sự chênh lệch về tỷ lệ sinh viên có

sử dụng điện thoại di động như: trường ĐH Kinh Tế (63.5%) thấp hơn trường

ĐH Ngân Hàng (98.1%) là 36.4% Khi được hỏi về điểu này thì một sinh viên nữ

trường ĐH Kinh Tế cho biết: “Mình thấy sinh viên trường mình hơi có sự khác

biệt về điêu kiện kinh tế gia đình so với các trường khác Sinh viên các trường

khác, mặc dù cũng xuất thân là dân tình lên thành phố nhưng hầu hết các bạn

A,”

cũng “tậu” được cho mình một chiếc điện thoại di động Nhưng còn sinh viên

trường mình thì không nhiều lắm, vì có nhiều bạn vừa đi làm vừa đi học để kiếm

thêm tiền trang trải cho cuộc sống thì lấy đâu ra tiền mua điện thoại Tuy không

có điện thoại, nhưng tụi mình rất thường xuyên liên lạc, trao đổi bài vở với nhau

trên Internet nên có thể nói đó cũng là lý do không có nhiều bạn sinh viên sử

dụng điện thoại di động” Chúng ta không thể khẳng định lời nhận định trên là

hoàn toàn đúng, nhưng cũng cho thấy ít nhiễu việc sử dụng điện thoại di động

trong sinh viên còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động khác Việc sử dụng

điện thoại là một nhu cầu về liên lạc mà bất cứ bạn sinh viên nào cũng quan tâm, nhưng do một giới hạn nào đó (mang tínE-chủ quan) mà họ không sử dụng

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 35

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

điện thoại đi động Đối với sinh viên, việc sắm một chiếc điện thoại di động

không phải là chuyện lớn lao, chỉ cần tiết kiệm tiễn vài tháng làm thêm là họ có

thể mua cho mình một chiếc điện thoại đã qua sử dụng giá từ 200.000đ — 300.000d

Tuy nhiên, ngoài việc sử dụng điện thoại di động để liên lạc thì còn ˆ

nhiều cách để các bạn sinh viên lựa chọn cho phù hợp với điều kiện kinh tế của mình, trong đó internet là một phương tiện khá phổ biến mà bất cứ ai cũng có

thể sử dụng Dù mức độ liên lạc của internet không nhanh chóng và thuận tiện

bằng điện thoại di động nhưng nó cũng đáp ứng được phần nào nhu cầu trao đổi thông tin của sinh viên hiện nay “Mình chưa muốn sử dụng điện thoại di động vì

Chưa có nhiều công việc đòi hỏi phải có di động, nếu mình sử dụng thì hàng tháng mình phải tốn thêm ít nhất 50.000đ cho nó, trong khi mình chẳng để làm gì cả

Nhưng mình nghĩ, đến năm cuối mình cũng phải xài vì lúc đó đi nhiều nên cần

liên lạc hơn bây giờ” (SV trường ĐH Kinh Tế) Đây cũng là lý do không sử dụng

điện thoại di động của một số bạn sinh viên chưa có nhu câu cấp thiết Ngoài

việc sở hữu điện thoại di động thì người sử dụng còn phải tốn thêm một khoản tiễn để duy trì “cuộc sống” cho “đế” cưng của mình Đối với một người không

có nhiễu nhu cầu liên lạc thì đó là một lãng phí về kinh tế cho họ

Tuy chỉ là cuộc nghiên cứu thăm đồ nhỏ, nhưng kết quả đó đã giúp ích

nhiều cho người nghiên cứu, đồng thời cũng là tiền để tạo nên các ý tưởng giúp cho để tài được phong phú hơn

SVTH: Nguyén Hoàng Duy

Trang 36

PHAN 3 KET QUA NGHIEN CUU -

Trang 37

Thực Trang Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

CHƯƠNG 1

ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC - TÌNH HÌNH SỬ DỤNG

ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TRONG SINH VIÊN

1.1 Giới tính, trình độ học vấn và hộ khẩu thường trú của sinh viên:

Bảng 3: Đặc điểm giới tính của sinh viên

Giớitnh | Số lượng | Tỷ lệ %

Trong 320 sinh viên tham gia trả lời có 125 nam chiếm 39.1% và 195 nữ

chiếm 60.9% Khi tiến hành thu thập thông tin, người nghiên cứu có ý muốn chia

đều cho 20 nam và 20 nữ sinh viên, nhưng vì đặc trưng của ngành học và sỉ số của lớp học luôn có số sinh viên nữ cao hơn sinh viên nam, nên tỷ lệ giữa nam và

nữ tham gia trong nghiên cứu không đều nhau

Bảng 4: Trình độ học vấn của sinh viên

Theo kết quả nghiên cứu trên, số lượng sinh viên có trỉnh độ học vấn

thuộc ĐH chiếm tỉ lệ phần trăm cao nhất là 74.4%, kế đến là CĐ với 22.2% và ít

nhất với 3.4% sinh viên ĐH ~ CÐ còn lưu ban (Ý khác), chủ yếu là nợ môn hay

bảo lưu kết quả nên không thể ra trường đúng thời gian đào tạo

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 38

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

Đa số hộ khẩu thường trú của sinh viên thuộc thành phố (47.8%), thị trấn, thị xã (30.9%) và nông thôn ít nhất với 21.3% (Xem bảng 05 phần phụ lục) 1.2 Nơi ở hiện tại và điều kiện kinh tế gia đình của sinh viên:

Bảng 6: Nơi ở hiện tại

Số liệu bảng trên cho biết, tổng số sinh viên đang ở nhà trọ và nhà

người thân, người quen cao hơn so với những người đang sống cùng gia đình Trong đó, chỉ có 14.4% sinh viên vừa làm vừa học, số còn lại chỉ đi học (không

đi làm) với 85.6% (Xem bảng 7 phần phụ lục)

Có 2.2% sinh viên tự đánh giá mức sống của gia đình thuộc loại giàu,

kế đến là 32.5% mức sống khá, đa số còn lại là trung bình (61.3%), và chỉ có

4.1% dưới trung bình (Bảng 8 phần phụ lục) Với số sinh viên đang sử dụng điện

thoại di động có mức sống gia đình thuộc loại trung bình (61.3%), dưới trung

bình (4.1%) cho thấy được nhu cầu và khả năng mua sắm điện thoại của sinh

Nói cách khác, điều kiện kinh tế không phải là yếu tố duy nhất chỉ phối

đến việc có điện thoại di động của sinh viên Với thị trường điện thoại di động như hiện nay, thì việc mua một chiếc di động là hoàn toàn có thể xảy ra đối với

những ai có nhu cầu Tuy nhiên, vấn để sử dụng điện thoại với mục đích gì, chỉ phí bao nhiêu và khả năng chỉ trả cho đi động là diéu ding bận tâm đối với người sử dụng Đối với sinh viên có mức sống gia đình thuộc loại trung bình, nếu

có việc làm thêm và biết chi tiêu đúng mức, thì chi phí một tháng cho điện thoại cũng không phải là vấn để lớn Thế nên, với tỷ lệ hơn 65% sinh viên tham gia

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 39

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

khảo sát không thuộc mức sống khá và giầu, ta có thể khẳng định những người

có hoàn cảnh kinh tế gia đình trung bình, dưới trung bình cũng có thể sử dụng điện thoại di động

Bảng 9: Nguôn trợ cấp cho ăn, ở, đi lại và học tập của SV

Kết quả khảo sát cũng cho biết có đến 88.7% chỉ phí ăn ở, đi lại và học

tập của sinh viên là do gia đình chỉ trả Điểu này cho thấy, mức độ lệ thuộc vào

kinh tế gia đình của sinh viên còn rất cao, và chỉ phí sử dụng điện thoại di động

của họ cũng là một phần gánh nặng thêm cho gia đình Tuy nhiên, cũng có 1.3% sinh viên tự chỉ trả mọi khoản phí thông qua các công việc làm thêm của mình, còn lại là 87% sinh viên cùng với gia đình chỉ trả, và 1.3% do người yêu hoặc người thân (chú, đì) chỉ trả các khoản tiễn sinh hoạt và học tập

1.3 Hiệu điện thoại đi động sinh viên đang sử dụng:

Bảng 10: Hiệu ĐTDĐ được sinh viên lựa chọn sử dụng

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Trang 40

Thực Trạng Sử Dụng Điện Thoại Di Động Trong Sinh Viên

Bảng số liệu trên cho thấy, đa số hiệu điện thoại đi động được sinh viên

sử dụng nhiều nhất là các dòng điện thoại của hãng Nokia (Phần Lan), với 50%

số sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn nhãn hiệu này Kế đến là Samsung với

18.4%, Motorola 11.3%, và ít nhất là LG chỉ chiếm 2.5%, các hiệu khác được

sinh viên sử dụng thường là Mobell, O2, Evntelecom, Imobile và ETouch (6.9%) Với sự chênh lệch đáng kể giữa tỷ lệ phần trăm của hãng điện thoại

Nokia với các hãng khác, càng chứng minh sự thu hút của Nokia đối với giới trẻ

Các sản phẩm của Nokia được sinh viên lựa chọn nhiều vì “=ẩu mã dep, don

giản, lâu lỗi thời và bền hơn so với các hiệu điện thoại khác” (B1) Ngoài ra,

“các máy điện thoại mang hiệu Nokia có giá phải chăng, tương đối phù hợp với

túi tiễn của Sinh viên, các chức năng sử dụng đơn giản, dễ hiểu và thao tác nhanh

khi nhắn tin” (G1) Đồng thời, “có nhiều ưu điểm vượt trội hơn một số hãng điện

thoại khác về thời lượng đàm thoại và thời gian chờ của pin lâu, kiểu dáng thích

hợp cho cả nam và nữ, hơn nữa khi các bạn có nhu cầu thay đổi model máy, thì

các loại điện thoại của Nokia không bị rớt giá nhiều so với các hiệu khác” (B2)

Cũng theo kết quả nghiên cứu năm 2006 của công ty chuyên nghiên

cứu thị trường điện thoại di động Synovate, người tiêu dùng Việt Nam ngoài

mong muốn được kết nối, thì những yếu tố chính khiến họ chọn mua điện thoại

phổ thông còn là chất lượng và tính năng đơn giản, gần gũi với người sử dụng

- Người dùng điện thoại phổ thông Việt Nam đặc biệt quan tâm đến các yếu tố

như độ bền, bắt sóng tốt và phân mềm sử dụng Ngoài ra, uy tín của thương hiệu

và giá thành hợp lý cũng đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua hàng của

người tiêu dùng (Theo hứp:/www.vnmedia.vn, ngày 23/3/2006)

Điểm nổi trội của Nokia là sự tích hợp khá đẩy đủ các tính năng quan

trọng đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất của người sử dụng như nhạc chuông, màn

hình 65.000 màu, GPRS, MMS, nghe FM chỉ với giá hơn một triệu đồng Việt GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà , Trang 36

SVTH: Nguyễn Hoàng Duy

Ngày đăng: 24/11/2014, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w