Tình hình đất nớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 65 - 73)

D. Phơng pháp chỉ số

a. Tình hình đất nớc

Đại hội VII của Đảng quyết định chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991 – 2000. Đại hội IX đánh giá việc thực hiện chiến lợc đó và quyết định chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI “chiến lợc đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa. Xây dựng nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp”.

Sau 10 năm thực hiện chiến lợc (1991 – 2000) nền kinh tế đang có những chuyển biến tích cực, nhng đất nớc vẫn cha ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội; Chế độ Xã hội Chủ nghĩa ở Liên xô và đông Âu tan vỡ; Mỹ tiếp tục bao vây cấm vận nớc ta; các thế lực thù địch tìm cách chống phá ta về nhiều mặt; những năm cuối thâp kỷ 90, nớc ta lại chịu sự tác động bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế khu vực và bị thiệt hại to lớn do thiên tai liên tiếp xảy ra ở nhiều vùng.

Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, nhì chung việc thực hiện chiến lợc 1991 – 2000 đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng:

Sau mấy năm đầu thực hiện chiến lợc, đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) sau 10 năm đã tăng lên gấp đôi (2,07 lần). Tích luỹ nội bộ nền kinh tế từ mức không đáng kể, đến năm 2000 đã đạt 27% GDP. Từ tình trạng hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng, nay sản xuất đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và có dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nhanh. Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển biến tích cực. Trong GDP tỷ trọng nông nghiệp từ 18,7% giảm xuống còn 24,3%, công nghiẹp và xây dựng từ 22,7% tăng lên 36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1%

Quan hệ sản xuất đã có bớc đổi mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội Chủ nghĩa. Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, Doanh nghiệp nhà nớc đợc sắp xếp lại một bớc, thích nghi dần với cơ chế mới, hình thành những tổng Công ty lớn trên nhiều lĩnh vực then chốt. Kinh tế tập thể có bớc chuyển đổi và phát triển đa dạng theo phơng thức mới. Kinh tế hộ phát huy tác dụng rất quan trọng trong nông nghiệp, kinh tế cá thể, t nhân, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài phát triển nhanh. Cơ chế quản lý và phân phối có nhiều đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Từ chỗ bị bao vây cấm vận nớc ta đã phát triển quan hệ với hầu khắp các nớc, gia nhập và có vai trò tích cực trong nhiều tổ chức kinh tế và khu vực, chủ động từng bớc hội nhập có hiệu quả kinh tế Thế giới, nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu gần gấp 3 lần nhịp độ tăng GDP. Thu hút một khối l- ợng khá lớn vốn đầu t nớc ngoài cùng nhiều công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.

Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Trình độ dân trí, chất lợng nguồn nhân lực và tính năng động trong xã hội đợc nâng lên đáng kể. Đã hoàn thành mục tiêu xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nớc, bắt đầu phổ cập trung học cơ sở ở một số thành phố, tỉnh đồng bằng. Số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gấp 6 lần. Đào tạo nghề đợc mở rộng. Năng lực nghiên cứu khoa học đợc tăng cờng, ứng dụng đợc nhiều công nghệ tiên tiến, các hoạt động thể thao văn hoá thông tin phát triển rộng rãi và có chất lợng.

Mỗi năm tạo thêm 1,2 triệu việc làm mới. Tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn của nớc ta) từ trên 30% giảm xuống còn 10%. Ngời có công với nớc đợc quan tâm chăm sóc. Tỷ lệ tăng dân số hàng năm từ 2,3% giảm xuống còn 1,4%. Tuổi thọ bình quân tăng từ 65,2 tuổi lên 68,3 tuổi. Việc bảo vệ trẻ em, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phòng chống dịch bệnh có nhiều tiến bộ. Phong trào thể dục rèn luyện sức khoẻ phát triển, thành tích thi đấu thể thao đợc nâng lên.

Trong hoàn cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, những thành tựu và tiến bộ về văn hoá, xã hội là sự cố gắng rất lớn của toàn Đảng, toàn dân ta.

Cùng với những nỗ lực to lớn của lực lợng vũ trang nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội đã tạo điều kiện tăng cờng tiềm lực, củng cố thế trận quốc phòng toàn dân và an

ninh nhân dân, giữ vững chủ quyền dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.

Đánh giá tổng quát phần lớn các mục tiêu chủ yếu đề ra trong chiến lợc kinh tế - xã hội 1991 – 2000 đã đợc thực hiện. Nền kinh tế có bớc phát triển mới về lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế Quốc tế, đời sống tinh thần của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, văn hoá xã hội kk0 ngừng tiến bộ. Thế và lực của đất nớc hơn hẳn 10 năm trớc, khả năng độc lập tự chủ đợc nâng lên, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.

b. Về hoạt động ngoại thơng

* Tổng mức lu chuyển ngoại thơng

Đờng lối mở cửa của Đàng và nớc ta đã đem lại những kết quả kỳ diệu cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động xuất nhập khẩu trong thời kỳ 1991 – 2000 nói riêng. Tổng mức lu chuyển ngoại thơng năm 2000 ớc tính đạt 29,5 tỷ USD, gấp 6,5 lần năm 1989. Tổng mức lu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bình quân mỗi năm những năm 1991 – 2000 đạt 14,3 tỷ USD gấp 2,5 lần thời kỳ 1981 – 1990

Biểu 1: Mức lu chuyển ngoại thơng và cán cân thơng mại hàng hoá

Chỉ tiêu 1990-2000 1990-1995 1996-2000 1, Mức lu chuyển ngoại thơng bình quân năm 14,3 7,5 22,5

- xuất khẩu bình quân 6,5 3,3 10,3 - nhập khẩu bình quân 7,8 4,2 12,2 2, Cán cân thơng mại hàng hoá (xuất nhập) -4,3 -0,9 -1,9

Số lợng đơn vị tham gia xuất nhập khẩu đã tăng lên nhanh chóng qua các thời kỳ. Năm 1985 chỉ có 40 đơn vị do nhà nớc trực tiếp quản lý xuất nhập khẩu, đến năm 1990 đã có trên 10.000 đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia, trong đó có cả kinh tế t nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài.

Quan hệ Quốc tế những năm vừa qua đã có những thay đổi lớn thông qua các tổ chức Quốc tế và khu vực nh hội nhập các nớc Đông Nam á

(ASEAN 1995), Diễn đàn kinh tế các nớc Châu á Thái Bình Dơng (APEC 1998), nối lại quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ và trở thành quan sát viên của WTO(1995), ký hiệp định thơng mại với 61 nớc, trong đó có Mỹ(tháng 7 – 2000). Năm 1990 nớc ta mới có quan hệ buôn bán với trên 50 nớc và vùng lãnh thổ, năm 1995 con số này lên tới 100 và đến nay đã lên đến 170. Quan

hệ thơng mại ngày nay mở rộng tới các Châu lục, các khối kinh tế khu vực và Quốc tế. Hoạt động xuất nhập khẩu dần dần tạo đợc chỗ đứng vững chắc mở ra những tiềm năng mới trong tơng lai.

- Xuất khẩu:

Kết quả nổi bật của hoạt động xuất khẩu 10 năm qua thể hiện trên các mặt sau: Tăng cờng xuất khẩu cao và liên tục; sự tham gia của các ngành, các thành phần kinh tế trong đó có sự đóng góp tích cực của khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài; thị trờng xuất khẩu mở rộng; cơ cấu hàng hoá xuất khẩu thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng hàng công nghệ chế biến; một số mặt hàng chủ yếu, đóng góp lớn cho tăng trởng xuất khẩu dần dần đ- ợc ổn định. Đờng lối phát triển của Đảng đợc cụ thể hoá bằng nhiều chính sách kinh tế vĩ mô, trực tiếp và gián tiếp xuất khẩu. Nếu lấy năm 1989 là gốc thì tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1990 – 2000 của xuất khẩu cao gấp 2,6 lần tốc độ tăng GDP. Tỷ trọng xuất khẩu trong GDP và kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời ngày càng tăng, năm 2000 đã đạt mức xuất khẩu bình quân 184USD/ngời đa đất nớc ra khỏi danh sách các có nền ngoại thơng kém phát triển.

Biểu 2: xuất khẩu bình quân đầu ngòi và so với GDP

Chỉ tiêu 1990-2000 1990-1995 1996-2000 1, Xuất khẩu bình quân đầu ngởi(USD) 89 17 136 2, Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP(%) 33,6 26,4 37,6

Từ đầu năm 1990, một số ngành công nghiệp khai thác và chế biến và đã phát triển mạnh hơn. Cơ cấu hàng xuất khẩu theo ngành kinh tế Quốc dân đã thể hiện xu hớng đó. Bình quân thời kỳ 1995 – 2000, trong tổng giá trị xuất khẩu, sản phẩm nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 14,5%, công nghiệp khai thác 20,3%, công nghiệp chế biến 63,3%. Đáng chú ý là trong 3 nhóm sản phẩm xuất khẩu trên thì sản phẩm công nghiệp chế biến có tốc độ tăng bình quân cao nhất, tiếp theo là công nghiệp khai thác và nông sản.

Trong những thay đổi quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng hoá thời kỳ 1991 – 2000 còn phải kể đến sự tham gia của các Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Khu vực này không những góp phần thúc đẩy các Doanh nghiệp trong nớc ngày càng vơn lên trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh, đầu t và cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn đóng góp đảng kể vào tăng trởng kim ngạch xuất khẩu

Thời kỳ 1991 –2000 cũng đánh dấu bớc tiến quan trọng của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo ra diện mạo cho mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đó là sự xuất và ra tăng nhanh chóng của một số mặt hàng mới nh dầu thô, gạo, hàng điện tử, máy tính hàng dệt may, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản, hạt điều Nếu nh… năm 1989 mới có 2 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 200 triệu USD thì đến nay đã có 10 mặt hàng trong đó có 4 mặt hàng vợt mức 1 tỷ USD vào năm 2000 là dầu thô, hàng dệt may, giầy dép và thuỷ sản (riêng dầu thô đã vợt mức 2 tỷ USD từ năm 1999). Trớc đây xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực này chiếm khoảng 60%, hiện nay chiếm khoảng 75% – 80%.

Về thị trờng, thay vì trao đổi hàng hoá chủ yếu với thị trờng Đông Âu trớc đây, hàng hoá Việt Nam đã thâm nhập ngày càng nhiều vào thị trờng Nhật Bản, ASEAN, Đông Bắc á EU và Bắc Mỹ. Việc thâm nhập vào thị tr- ờng EU, Nhật Bản và Bắc Mỹ đã đem lại hiệu quả cao cho hoạt động ngoại thơng và sự khảng định về sự tiến bộ về chất lợng của hàng hoá nớc ta vì đã đáp ứng đợc những khách hàng ở những thị trờng khó tính. Năm 1995 nớc ta và Mỹ bình thờng hoá quan hệ, hoạt động thơng mại giữa hai nớc bắt đầu phát triển và hiện nay kim ngạch xuất khẩu tăng gấp đôi năm đầu. Buôn bán với các nớc Châu Phi và Châu Đại Dơng đợc mở rộng. Năm 1989 xuất khẩu các khu vực này cha vợt qua con số 1 triệu USD, hiện nay Châu Phi đạt gần 70 triệu USD và Châu Đại Dơng đạt trên 1,1 tỷ USD. Sự thay đổi cơ cấu thị trờng xuất khẩu đã góp phần đa kinh tế nớc ta vợt qua những giai đoạn khó khăn khi Thế giới diễn ra những biến động lớn về chính trị đầu những năm 90, hoặc khủng hoảng kinh tế khu vực 1997 – 1998. Ngoài ra trong 2 năm gần đây chúng ta đã chủ trơng khôi phục thị trờng Đông Âu, là thị trờng truyền thống của ngoại thơng nớc ta. Thị trờng này cần nhập khẩu hàng hoá nông sản, nông sản chế biến, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, giầy dép mà những mặt hàng này là thế mạnh của nớc ta.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc hoạt động xuất khẩu vẫn bộc lộ những hạn chế sau:

Một là: quy mô xuất khẩu nhỏ bé. Nếu so với một số nớc ASEAN nh Indonexia, Malaixia, Thái Lan Philipin, Singapo thì mức xuất khẩu của nớc ta còn thấp, thua tơng đối xa.

Hai là: trong tốc độ tăng trởng xuất khẩu thì sự đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là 21%, tốc độ tăng bình quân xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nớc là 12%.

Ba là: Tuy cơ cấu hàng xuất khẩu đã có những thay đổi rõ nét nhng tỷ trọng hàng chế biến còn thấp hơn hàng thô. Trong những năm vừa qua, tỷ trọng hàng chế biến mới chiếm 40% trong khi tỷ trọng này của Indonesia là 52%, Malaisia là 85%, Philipin là 78%, Singapo 80%, Thái Lan là 71%. Do đó khôí lợng xuất khẩu dù những nhng giá thấp dễ gặp rủi ro.

Bốn là: thị trờng tuy đã mở rộng sang EU, Bắc Mỹ nhng tỷ trọng xuất khẩu vào khu vực này còn nhỏ bé và phần lớn là hàng nông sản, hàng gia công. Sở dĩ có tình trạng này một phần là do hàng hoá có chất lợng cha cao, mẫu mã nghèo nàn, giá thành cao làm cho sức cạnh tranh của hàng hoá thấp. Thị trờng Đông Âu là thị trờng khá quen thuộc và giầu tiềm năng, dễ đáp ứng về chất lợng, giá cả đối với hàng hoá nớc ta nhng khôi phục còn chậm. Hàng hoá xuất khẩu đợc bán sang một số nớc Châu Phi nhng cha có những mặt hàng chiến lợc, trị giá hàng hoá thấp và thị trờng này không ổn định.

Năm là: Tuy Chính Phủ và các cấp, các ngành đã quan tâm điều hành có hiệu quả chính sách xuất khẩu trong giai đoạn 1991 – 2000 nhng còn ch- a đồng bộ, cha linh hoạt. Cần có một chiến lợc tổng thể về quy hoạch vùng, ngành, thị trờng, chiến lợc hội nhập rõ ràng hơn để tạo thế vững chắc cho xuất khẩu.

- Về nhập khẩu:

Cùng với tăng trởng kinh tế và xuất khẩu, nhập khẩu cũng tăng với tốc độ khá. Những mặt tích cực của hoạt động nhập khẩu thời kỳ 1991 – 2000 thể hiện ở một số điểm sau:

- Nhập khẩu đã hớng vào mục tiêu chủ yếu là phục vụ chiến lợc phát triển xuất khẩu và đáp ứng yêu cầu thiết yếu của sản xuất, tiêu dùng trong nớc

- Cơ cấu nhập khẩu thay đổi theo hớng tăng nhập khẩu t liệu sản xuất, giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng.

- Thị trờng nhập khẩu mở rộng, chất lợng hàng nhập khẩu nâng cao đã góp phần đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranhh của hàng Việt Nam.

Thời kỳ 1990 – 2000 nhập khẩu đã đạt tốc độ tăng bình quân 17,5% mỗi năm. Riêng nhập khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài năm 1994 –

2000 tăng bình quân 39% mỗi năm và chiếm 20,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, khu vực trong nớc tăng 22% và chiếm 79,3%.

Hiện nay nớc ta đã nhập khẩu hàng hoá từ trên 130 nớc và vùng lãnh thổ. Thị phần chủ yếu là các nớc Châu á trong đó Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm vị trí quan trọng. Nhập khẩu từ các nớc ASEAN tăng lên nhanh chóng. Cơ cấu thị trờng đã thay đổi phần nào thể hiện đờng lối tăng cờng hội nhập khu vực và đã có sự tính toán hiệu quả trong hoạt động ngoại thơng (hàng hoá của các nớc trong khu vực phù hợp với đặc điểm sản xuất, tiêu dùng, khả năng đầu t và vận tải của nớc ta).

Biểu 3: Tỷ trọng một số thị trờng nhập khẩu chủ yếu những năm 1990 2000

Thị trờng 1990-1995 1996-2000 Châu á 66,9 71,9 ASEAN 28,9 27,7 Ngoài ASEAN 38,0 50,2 Đông Âu 10,5 2,2 Eu 10,2 10,0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w