Bối cảnh Quốc tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 73 - 75)

D. Phơng pháp chỉ số

c. Bối cảnh Quốc tế

Trong thời gian tới có nhiều thời cơ lớn đan xen với những thách thức lớn. Khả năng duy trì hoà bình, ổn định trên Thế giới và khu vực cho phép ta tập trung sức vào nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế; đồng thời đòi hỏi phải đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với những tình huống bất chắc, phức tạp có thể xảy ra. Một số xu thế tác động trực tiếp tới sự phát triển kinh tế - xã hội nớc ta 10 năm tới là:

Khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học tiếp tục có những bớc nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tri thức và sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng. Trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển. Chu trình luân chuyển vốn, đổi mới công nghệ và sản phẩm ngày càng đợc rút ngắn; các điều kiện kinh doanh trên thị trờng Thế giới luôn thay đổi đòi hỏi các Quốc gia trên thế giới phải rất nhanh nhạy nắm bắt và thích nghi. Các nớc đang phát triển trong đó có nớc ta có cơ hội thu hẹp khoảng cách so với các phát triển và cải thiện vị trí của mình; đồng thời đứng trớc nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ đợc cơ hội, khắc phục yếu kém để vơn lên.

Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nớc bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đầy hợp tác vừa thúc đẩy cạnh tranhh và tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền thống kê. Quan hệ song phơng, quan hệ đa phơng giữa các Quốc gia ngày càng sâu rộng cae kinh tế, văn hoá, bảo vệ môi trờng, phòng chống tội phạm, thiên tai, đại dịch Các Công ty xuyên… Quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành những tập đoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế. Sự khác biệt giầu nghèo giữa các Quốc gia ngày càng tăng.

Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế Quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nớc đang phát triển nhằm bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự kinh tế Quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cờng quốc kinh tế, các Công ty xuyên Quốc gia. Đối với nớc ta, tiến hành hội nhập kinh tế Quốc tế trong thời gian tới đợc nâng lên một bớc mới gắn với việc thực hiện các cam kết Quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranhh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động Quốc tế

Châu á Thái Bình Dơng vẫn là khu vực phát triển năng động, trong đó Trung Quốc có vai tròn ngày càng lớn. Sau khủng hoảng tài chính kinh tế, nhiều nớc ASEAN và Đông á đang khôi phục đà phát triển với khả năng cạnh tranhh mới. Tình đó tạo thuận lợi cho chúng ta trong việc hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời cũng gia tăng sức ép cạnh tranhh cả trong và ngoài khu vực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w