Về xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 113 - 114)

C. Tổng kimngạch xuất nhập khẩu:

1. Kiến nghị

1.1. Về xuất nhập khẩu

Do vai trò và tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế nớc ta trong quá trình phát triển và hội nhập với nền kinh tế khu vực cũng nh Thế giới. Mặt khác trong những năm gần đây đã xảy ra khủng hoảng khu vực làm nảy sinh những khó khăn mới cho nền kinh tế nói chung và lĩnh vực ngoại thơng nói riêng. Từ thực tế khách quan và phân tích thực trạng tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá trong những năm qua; để hoàn thiện hệ thống thống kê xuất nhập khẩu và củng cố tầm nhìn chiến lợc lâu dà cho ngoại thơng Việt Nam cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu, do đó chúng ta cần nhìn nhận một số vấn đề sau

* Bảo hộ hay tự do hoá mậu dịch

Dới sức ép của cán cân thơng mại quá thâm hụt trong những năm qua, cùng với tác động của cuộc khủng hoảng khu vực vào cuối năm 1997 và đầu năm 1998 đã buộc các nhà hoạch định chính sách Việt Nam tăng cờng các biện pháp bảo hộ đi ngợc với đờng lối tự do hoá thơng mại nhằm giảm lợng hàng hoá nhập khẩu trong khi khuyến khích xuất khẩu để giảm căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ, ngăn ngừa khủng hoảng

Tuy nhiên, mọi biện pháp tăng cờng bảo hộ dù là hàng rào thuế quan hay phi thuế quan đều là những biểu hiện tiêu cực đi ngợc lại với xu hớng hội nhập thơng mại khu vực và Thế giới. Lợi ích của hội nhập thơng mại là không nhỏ buộc Việt Nam phải tôn trọng các cam kết Quốc tế của mình và tăng cờng mở cửa nền kinh tế cụ thể là thực hiện AFTA, gia nhập APEC và đàm phán gia nhập WTO thực hiện các Hiệp định với EU và tiến tới Hiệp định thơng mại song phơng Việt – Mỹ. Lợi ích ràng buộc trái ngợc nhau làm cho chính sách thơng mại Việt Nam vốn thiếu minh bạch rõ ràng thậm chí không có mục tiêu cụ thể trở nên phức tạp và thể hiện sự lúng túng của nhà hoạch định chính sách.

Song song với việc phá giá để giảm bớt căng thẳng về chênh lệch cán cân thơng mại, Việt Nam thi hành hàng loạt các chính sách quản lý ngoại hối chặt chẽ để có thể thu đợc ngoại tệ một cách tối đa. Đặc biệt là quy định các Doanh nghiệp phải bán 80% số ngoại tệ trên tài khoản của mình cho ngân hàng thơng mại và yêu cầu ngân hàng thơng mại mua ngay ngoại tệ trên tài khoản của các tổ chức kinh doanh theo quyết định 173/QĐ - TTG của thủ t-

ớng Chính phủ ngày 05/10/1998. Mặc dù các quy địng quản lý ngoại hối này có tác dụng ngay là tăng lợng ngoại tệ cho các ngân hàng thơng mại để đáp ứng khả năng thanh toán công nợ tránh nguy cơ một cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam. Những quy định nh vậy là hoàn toàn đi ngợc lại với lợi ích của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp cần phải bán ngoại tệ ngay khi họ có và nhng khi mua lại thì với giá cao hơn và phải chờ cân đối. Những quy định hành chính nh vậy là trái với nguyên tắc thị trờng và gây khó dễ cho hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp, khiến Doanh nghiệp không thể dự đoán trớc đợc và lập kế hoạch kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 113 - 114)