Về thống kê xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 115 - 119)

C. Tổng kimngạch xuất nhập khẩu:

1. Kiến nghị

1.3. Về thống kê xuất nhập khẩu

Cũng nh bao ngành nghề khác, công tác thống kê nói chung và thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá nói riêng, đều góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đa nền kinh tế nớc ta đi lên kịp với các nớc phát triển

Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội Chủ nghĩa nh hiện nay, thì việc nắm bắt đợc thông tin chính xác, kịp thời là rất cần thiết.

Số liệu thống kê xuất nhập khẩu nói chung và xuất nhập khẩu hàng hoá nói riêng đều hớng tới đối tợng phục vụ nhất định. Ngời sử dụng số liệu thống kê là các nhà nghiên cứu, nhà quản lý Chính phủ, doanh nhân ở trong nớc, nớc ngoài và các tổ chức Quốc tế. Nh vậy điều này đặt ra vấn đề phải thống nhất cách ghi chép hay thống kê trị giá hàng hoá thì mới đảm bảo tính so sánh Quốc tế của số liệu, có nh thế thì mới đáp ứng đợc yêu cầu khác nhau.

• Cũng nh bao hoạt động khác hoạt động thống kê rất cần kinh phí. Do đó nhà nớc cần phải có chính sách thích đáng về đào tạo cán bộ, lơng bổng phù hợp để góp phần đa công tác thống kê Việt Nam đuổi kịp với những nớc tiên tiến.

• Cần phải đảm bảo tính bảo mật số liệu.

Bất cứ ở đâu, ở thời kỳ nào thì tính bảo mật số liệu là rất cần thiết, nó góp phần đa giá trị thông tin lên cao và làm cho vị trí của công tác thống kê đứng vững trong nền kinh tế.

Do đó, nhà nớc cần có quy định cụ thể về tính bảo mật của số liệu thống kê.

2. Giải pháp

Để đạt đợc các mục tiêu và chỉ tiêu đã nêu cần thực hiện các chính sách, biện pháp, trong đó có thể có hai khâu then chốt:

Một là, có chính sách đầu t thoả đáng không chỉ nhằm gia tăng sản lợng mà còn chú trọng nâng cao năng xuất, chất lợng và hạ giá thành sản phẩm (và cả dịch vụ) xuất khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia, Doanh nghiệp và hàng hoá - dịch vụ Việt Nam.

Hai là, trên cơ sở kiên trì chính sách mở cửa, chủ động hội nhập vào nền kinh thế khu vực và thế giới, mở rộng và đa dạng hoá thị trờng.

Từ nhận thức nh vậy, chúng ta cần để xuất các chính sách và biện pháp phát triển hàng hoá dịch vụ nh sau:

Chính sách đầu t và chuyển đổi cơ cấu hàng hoá - dịch vụ. Về hàng hoá, cần dành u tiên cao cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, còn đối với các ngành thay thế nhập khẩu mà năng lực sản xuất trong nớc đã đáp ứng nhu cầu thì không nên tăng thêm đâù t, kể cả đầu t nớc ngoài mà cần đầu t vào các ngành chủ lực và các dự án nâng cấp.

Về dịch vụ, để đạt mục tiêu tăng trởng 15% trong thời kỳ 2001-2010 đa kim ngạch xuất khẩu dịch vụ đạt 8,1tỷ USD vào năm 2010 và đồng thời xuất siêu 4,7 tỷ USD về dịch vụ cần tập trung mọi nguồn lực nâng cao sức cạnh tranh của mọi ngành dịch vụ, tận dụng những cơ hội cũng nh đối phó với những thách thức do hội nhập quốc tế đem lại. Do đó, cần có những giải pháp về đầu t phát triển về cơ sở hạ tầng, chuyên nghiệp hoá, nâng cao chất

lợng và sức cạnh tranh của dịch vụ mở rộng các loại hình xuất khẩu, phơng thức xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu. Ngoài ra chúng ta cần thực hiện một số giải pháp khác về thị trờng, về tổ chức cơ cấu bộ máy của ngành thống kê.

Kết luận

Trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay đang trong quá trình hội nhập hoá nền kinh tế khu vực và Thế giới. Nhu cầu đổi mới đa dạng hoá hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và xuất nhập khẩu hàng hoá nói riêng ngày càng trở nên bức thiết để đáp ứng nhu cầu tăng trởng cũng nh từng bớc theo kịp các nớc phát triển. Từ những vấn đề lý luận, thực tiễn, những bài học của ngày hôm qua và định hớng cho phát triển ngày mai thì việc hớng tới hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là một vấn đề cần thiết và cấp bách, xuyên suốt chuyên đề này, trên cơ sở sử dụng các phơng pháp luận khoa học và các phơng pháp thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá, Em đã đi sâu tìm hiểu và phân tích những vấn đề cơ bản của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam thời kỳ 1991-2000, những thành công, khiếm khuyết, các nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá.

Qua chuyên đề này, Em góp phần nhỏ bé vào việc tìm ra một số giải pháp và kiến nghị cho việc hoàn thiện nghiệp vụ thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam.

Với trình độ hiểu biết và thời gian thực tập nghiên cứu có hạn mà chuyên đề lại đề cập đến một lĩnh vực quá rộng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp và chỉ bảo của các thày cô giáo, các cán bộ khoa học để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn và nhận thức của Em đợc sâu rộng hơn.

Một lần nữa Em xin đợc cảm ơn PGS-TS Phan Công Nghĩa, các cô chú và anh chị làm việc tại Vụ Thơng mại và Giá cả - Tổng cục Thống kê đã nhiệt tình giúp đỡ Em hoàn thiện chuyên đề này !.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, 1999. 2. Giáo trình thống kê Thơng mại, NXB Thống kê, 1999. 3. Giáo trình thống kê Kinh tế, NXB Thống kê, 1999. 4. Hệ thống các chỉ tiêu thống kê, NXB Thống kê, 1995. 5. Niên giám Thống kê 2000.

6. Tình hình kinh tế xã hội Việt nam 10 năm, 1991 – 2000. 7. Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt nam 1999, NXB Thống kê. 8. Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị Quốc gia.

9. Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt nam, NXB Thống kê.

10. Đề tài khoa học “Cải thiện tổ chức và hoàn thiện hệ thống thống kê ngoại thơng Việt nam năm 98 – 99” của Vụ thơng mại giá cả.

11. Tạp chí Chỉ số giá cả hôm nay, NXB Thống kê.

12. Văn bản Bộ thơng mại về xuất nhập khẩu hàng hoá 91 – 2000. 13. Chế độ báo cáo Thống kê, NXB Thống kê.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 115 - 119)