Chính sách thị trờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 114 - 115)

C. Tổng kimngạch xuất nhập khẩu:

1. Kiến nghị

1.2. Chính sách thị trờng

Để đạt đợc mục tiêu và những chỉ tiêu trong những năm tới cần thực hiện đồng bộ hệ thống các chính sách, biện pháp, trong đó có hai khâu then chốt:

Một là: có chính sách đầu t thoả đáng không chỉ nhằm gia tăng sản lợng mà cần chú trọng nâng cao năng suất, chất lợng và hạ giá thành sản phẩm (và cả dịch vụ) xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh Quốc gia, Doanh nghiệp và hàng hoá-dịch vụ Việt Nam.

Hai là: Trên cơ sở kiên trì chính sách mở cửa, chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và Thế giới, mở rộng và đa dạng hoá thị trờng.

Để làm đợc những vấn đề này đòi hỏi chúng ta cần phải thực hiện đợc những vấn đề sau:

(1) Chính sách đầu t và chuyển đổi cơ cấu hàng hoá dịch vụ:

Trong chính sách này chúng ta cần chú trọng đầu t cho sản xuất hàng hoá tiêu dùng và đặc biệt là xuất khẩu, về dịch vụ cần tập trung mọi nguồn lực nâng cao sức cạnh tranh của mọi ngành dịch vụ, tận dụng cơ hội cũng nh đối phó với những thách thức do hội nhập Quốc tế đem lại, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, chuyên nghiệp hoá, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của dịch vụ, mở rộng các loại hình dịch vụ xuất khẩu, phơng thức xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu.

(2) Về thị trờng:

Chủ động thâm nhập thị trờng Quốc tế, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, khai thác thêm các thị trờng mới, bảo đảm cơ cấu

thị trờng hợp lý theo nguyên tắc đa phơng hoá các đối tác, cần đổi mới công tác thị trờng ở tầm vĩ mô và vi mô.

(3) Hoàn thiện môi trờng pháp lý và đổi mới, hoàn thiện cơ chế chính sách xuất nhập khẩu

(4) Về hội nhập Quốc tế, tạo dựng sự nhất trí cao, quyết tâm lớn trong việc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và Quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và định hớng Xã hội Chủ nghĩa để giành những u đãi về thơng mại, từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động

(5) Về đào tạo cán bộ:

Kinh nghiệm của nhiều nớc trên Thế giới và khu vực (nh: Nhật Bản, Singapo..) cho thấy công tác đào tạo là một trong những nhân tố quyết định thành công đối với sự phát triển của đất nớc. Ngày nay nhân tố này lại càng có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế tri thức đang hình thành và ảnh hởng sâu rộng tới t duy quản lý,t duy kinh tế và phơng thức sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để thực hiện thành công những mục tiêu chiến lợc đã đề ra, vấn đề tạo dựng đợc đội ngũ cán bộ, doanh nhân có năng lực và một đội ngũ công nhân lành nghề tham gia công tác xuất nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 114 - 115)