II. xác định các chỉ tiêu
2. Cán cân thơng mại
Cán cân thơng mại là kết quả giữa hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu không chỉ đợc đánh giá thông qua số tuyệt đối, mà còn đợc đánh giá thông qua tỷ lệ trao đổi. Tỷ lệ trao đổi ở đây là tỷ lệ giữa giá hàng hoá xuất khẩu và giá hàng hoá nhập khẩu của nớc đó. Nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu thì cán cân thơng mại mang giá trị dơng, nền kinh tế đang ở tình trạng xuất siêu, ngợc lại nếu xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu thì cán cân thơng mại mang giá trị âm, nền kinh tế ở tình trạng nhập siêu, nếu xuất khẩu ngang bằng với nhập khẩu thì cán cân thơng mại thăng bằng. Tuỳ vào từng thời kỳ mà tình trạng xuất siêu hay nhập siêu đều có tác dụng của nó, cũng nh nớc ta đang trong giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thì tình trạng nhập siêu là không tránh khỏi. Do nhập khẩu máy móc, kỹ thuật hay đầu t trực tiếp, gián tiếp từ nớc ngoài vào và sẽ làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh tác động tới cán cân thơng mại.
Bảng 15: cán cân thơng mại của Việt Nam giai đoạn 1991-2000 (Đơn vị tính: Triệu USD)
Năm Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 ∑MLCNT 4425.2 5121.0 6909.2 9880.1 13604.3 18399.5 20777.0 20859.9 23192 29508 Xuất khẩu 2087.1 2580.7 2985.2 4054.3 5448.9 7255.9 9185.0 9361 11541.4 11454 Nhập khẩu 2338.1 2540.33924.0 5825.8 8155.4 11143.6 11592.0 11495.0 11742.0 15200 Δ -251.0 +40.4 -938.8 -771.5 -2706.5 -3887.7 -2366.0 -2040.0 -280.9 -3746
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này luông luôn trong tình trạng nhập siêu (chỉ riêng năm 1992 xuất siêu 40,4 triệu USD), chênh lệch xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng. Nếu năm 1991 là -251.0 triệu USD thì đến năm 1995 tăng lên là -270.65 triệu USD và năm 2000 là -3746 triệu USD một mức tăng rất nhanh chứng tỏ trong giai đoạn này thì tình trạng nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu, vật liệu và hàng hoá tiêu dùng của dân c là rất lớn.