Nguyên tắc lựa chọn phơng pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 46 - 48)

II. Các phơng pháp phân tích trong thống kê xuất nhập khẩu

1. Nguyên tắc lựa chọn phơng pháp

Việc lựa chọn phơng pháp là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến kết quả phân tích thống kê. Do đó khi lựa chọn phơng pháp thống kê phải đảm bảo những nguuên tắc sau đây:

1.1. Lựa chọn phơng pháp phù hợp với nội dung nghiên cứu

Trong phân tích thống kê giữa các phơng pháp đều có mối liên hệ với nhau và đều phản ánh nội dung phân tích, do đó chúng ta cần phải lựa chọn nguyên tắc nào hợp lý nhất vừa đỡ tốn kém nhân, tài, vật lực mà vẫn làm nổi bật nội dung nghiên cứu

1.2. Lựa chọn phơng pháp đơn giản dễ phân tích

Thực tế thì khi chúng ta phân tích một vấn đề thì sự khác biệt giữa có và không có, tuỳ từng mức độ mà sự khác nhau bộ lộ ở một số điểm nhất định. Do vậy, nên lựa chọn đợc phơng pháp vừa đơn giản đối với ngời phân tích vừa đơn giản dễ hiểu đối với ngời đọc

1.3. Lựa chọn kết hợp các phơng pháp có mối liên hệ với nhau để làm nổi bật nội dung nghiên cứu để làm nổi bật nội dung nghiên cứu

Nhiều khi việc phân tích không thể làm nổi bật ngay đợc nội dung nghiên cứu mà ta phải kết hợp các phơng pháp phân tích có mối liên hệ với nhau để làm nổi bật vấn đề và loại bỏ đợc những ảnh hởng không tốt khi nhận xét kết quả

1.4. Chọn phơng pháp bảo đảm tính khả thi cho việc phân tích

Nhiều khi ta chọn đợc phơng pháp thoả mãn các nguyên tắc trên nhng vẫn cha bảo đảm cho việc phân tích cho nên mấu chốt cuối cùng vẫn là phải đảm bảo tính khả thi của phơng pháp phân tích

Tuy nhiên việc lựa chọn phơng pháp phân tích là một khâu quan trọng không thể loại khỏi ảnh hởng khách quan bên ngoài tác động vào làm sai lệch kết quả phân tích. Vậy việc nắm bắt đợc đặc điểm của hiện tợng để loại bỏ chúng cũng rất cần thiết

2. Các đặc điểm của xuất nhập khẩu ảnh hởng đến phơng pháp phân tích thống kê

Lĩnh vực xuất nhập khẩu rất phức tạp, nhiều vấn đề không thể kiểm soát đợc và ngời phân tích khó có thể tiếp cận đợc cho nên những đặc điểm này nó sẽ ảnh hởng không nhỏ đến kết quả

Thứ nhất, về công tác số liệu: việc thu thập số liệu trong thống kê xuất nhập khẩu rất phức tạp và khó chính xác bởi vì ngời thu thập số liệu không trực tiếp mà phải nhờ đến hải quan do đó sự sai sót giữa các khâu là không thể tránh khỏi

Thứ hai, về công tác tính toán: mỗi nớc có một quan điểm khác nhau cho nên trong tính toán họ không thể đồng nhất giá cả đợc và các loại phí … do đó sẽ dẫn đến cùng một lợng hàng hoá nhng về giá trị ở mỗi nớc một khác nhau cho nên nó làm giảm độ chính xác khi đem so sánh với nhau

Thứ ba, về thời gian thu thập số liệu: thời gian báo cáo của hải quan (cũng là thơì gian thu thập của thống kê) thờng vào cuối kỳ nhng đó chỉ là số liệu sơ bộ mà nó thờng sau khi kết thúc năn dơng lịch rồi mới có số liệu chính xác, cho nên nó sẽ làm ảnh hởng đến các công việc khác có liên quan cũng nh công tác thống kê

Thứ t, về tính mùa vụ của xuất nhập khẩu: về mặt này chúng ta có thể thấy rõ nhất ở những mặt hàng xuất khẩu mạnh của thị trờng Việt Nam nh: gạo, cà phê, chè và những mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam nh… : muối, hàng tiêu dùng

Do đặc điểm khí hậu của nớc ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên nó làm cho xuất khẩu cũng chịu ảnh hởng của tính mùa vụ rất lớn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w