ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÀNG HÓA NGOẠI NHẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT HIỆN NAY. Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Nghiệm. Nhóm thực hiện: 1. Lê Đức Mạnh K114010041 2. Trương Kì Quang K114040538 3. Võ Ngọc Thảo Nguyên K114040520 4.Trần Đoàn Bảo Linh K114040635 5. Bùi Thị Thanh Hoa K114040627 TP Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 1 năm 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI……... . ………………….....................................4 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI………….…………………..…………………….…………….6 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI………………..………………………...…6 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI………………...…………………………..6 5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI………………………………..…………………………..6 6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 6.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài…………………………………………………….7 6.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài…………………………………………….……….7 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI…………………………………...7 8. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI………………………………………..…8 (Linh nghĩ nên bỏ mấy chữ này vì trùng lặp và không cần thiết) PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN…………………………………………………….…..9 1.1. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng………………………………………......9 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng …………………………………………..9 1.1.2 Phân loại ……………………………………………………………...10 1.1.3 Khái niệm hành vi người tiêu dùng……………………………...…..10 1.1.4 Các dạng hành vi tiêu dùng…………………………………………..10 Hành vi phức tạp………………………………………………………………11 Hành vi mua thỏa hiệp………………………………………………………...11 Hành vi mua theo thói quen……………………………………………….…..11 Hành vi mua nhiều lựa chọn ………………………………………………….11 1.1.5 Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng.…………………………………………………………………………...….12 Bước 1:Nhận thức vấn đề…………………………………………..…………12 Bước 2:Tìm kiếm thông tin………………………………………….………..13 Bước 3: Đánh giá các lựa chọn…………………………………………….…..13 Bước 4 : Quyết định mua hàng và hành động mua……………………………13 Bưóc 5: Phản ứng sau mua……………………………………………………..14 1.2 Hàng hóa ngoại nhập………………………………………………………..……14 1.2.1 Khái niệm……………………………………………………………...…….14 1.2.2 Phân loại hàng ngoại nhập…………………………………………………14 1.2.3 Hành vi tiêu dùng sản phẩm hàng ngoại nhập……………………...…….14 1.2.3.1 Khái niệm………………………………………………………..…….14 1.2.3.2 Đặc điểm hành vi tiêu dùng sản phẩm hàng hóa ngoại nhập…………14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÀNG HÓA NGOẠI NHẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HIỆN NAY……………………………………..............................................................................15 2.1. Hiểu biết cơ bản của sinh viên đối với hàng hóa ngoại nhập………………..17 2.2. Thói quen sử dụng hàng hóa ngoại nhập của sinh …………………………..19 2.3. Nhận xét của sinh viên về hàng hóa ngoại nhập…………………………….21 CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG HÀNG HÓA NỘI ĐỊA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT……………………………………………………………………………………..22 3.1. Định hướng cho sinh viên……………………………………………………......22 3.2. Giải pháp cho sinh viên………………………………………………………….22
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4 Trần Đoàn Bảo Linh K114040635
5 Bùi Thị Thanh Hoa K114040627
TP Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 1 năm 2013
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI…… ……… 4
2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI………….……… ……….……….6
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI……… ……… …6
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI……… ……… 6
5 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI……… ……… 6
6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài……….7
6.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài……….……….7
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI……… 7
8 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI……… …8
(Linh nghĩ nên bỏ mấy chữ này vì trùng lặp và không cần thiết) PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN……….… 9
1.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng……… 9
1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng ……… 9
1.1.2 Phân loại ……… 10
1.1.3 Khái niệm hành vi người tiêu dùng……… … 10
1.1.4 Các dạng hành vi tiêu dùng……… 10
Hành vi phức tạp………11
Hành vi mua thỏa hiệp……… 11
Hành vi mua theo thói quen……….… 11
Hành vi mua nhiều lựa chọn ……….11
1.1.5 Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng ……… ….12
Bước 1: Nhận thức vấn đề……… …………12
Trang 3Bước 2: Tìm kiếm thông tin……….……… 13
Bước 3: Đánh giá các lựa chọn……….… 13
Bước 4 : Quyết định mua hàng và hành động mua………13
Bưóc 5: Phản ứng sau mua……… 14
1.2 Hàng hóa ngoại nhập……… ……14
1.2.1 Khái niệm……… …….14
1.2.2 Phân loại hàng ngoại nhập………14
1.2.3 Hành vi tiêu dùng sản phẩm hàng ngoại nhập……… …….14
1.2.3.1 Khái niệm……… …….14
1.2.3.2 Đặc điểm hành vi tiêu dùng sản phẩm hàng hóa ngoại nhập…………14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÀNG HÓA NGOẠI NHẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HIỆN NAY……… 15
2.1 Hiểu biết cơ bản của sinh viên đối với hàng hóa ngoại nhập……… 17
2.2 Thói quen sử dụng hàng hóa ngoại nhập của sinh ……… 19
2.3 Nhận xét của sinh viên về hàng hóa ngoại nhập……….21
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG HÀNG HÓA NỘI ĐỊA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ -LUẬT……… 22
3.1 Định hướng cho sinh viên……… 22
3.2 Giải pháp cho sinh viên……….22
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
APEC
OPEC mới là cái trong phần
diễn dịch APEC là Diễn đàn
Hợp tác Kinh tế châu Á –
Thái Bình Dương
Tổ chức dầu mỏ khu vựcĐông Nam Á
Hình 3.1 , 3.2 Thực trạng buôn bán đồ tại chợ đêm ( Khu ĐHQG TP.HCM)
Hình 3 2 Thực trạng buôn bán đồ tại chợ đêm ( Khu ĐHQG TP.HCM)
Hình 3.3 Thực trạng buôn bán thực phẩm tại ĐHQG TP.HCM
Hình 4 Biểu đồ tỉ lệ Nam – Nữ tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập
Hình 5 Biểu đồ thể hiện sự am hiểu của sinh viên khi tiêu dùng hàng hóa
Trang 5Hình 6 Biểu đồ thể hiện mức độ tiêu thụ hàng hóa của sinh viên
PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, trên thế giới xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ và ngày càngxuất hiện nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức các khu vực, các tổ chức trên các lĩnh vực như:APEC, WTO, IMF, WB,… nhằm một mục đích là liên kết các quốc gia lại với nhau vìlợi ích chung của các quốc gia Tất yếu thì giao lưu kinh tế, ngoại giao của quốc giacũng được mở rộng theo Cụ thể, đến nay Việt Nam đã tham gia ký kết gần 12 nghìnđiều ước quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với 178 nước, có quan hệ thương mại vớitrên 220 nước và vùng lãnh thổ, đã ký kết 88 Hiệp định thương mại song phương, 7Hiệp định thiết lập khu vực thương mại tự do (FTA) với 15 nước, 54 Hiệp định tránhđánh thuế 2 lần và 61 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương Nền kinhtế thị trường Việt Nam ngày một phát triển, xu hướng toàn cầu hóa nổi trội đã tạo lênmôi trường cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thế giới, giữa hàng hóaViệt Nam với các nước Năm 2007, khi Việt Nam tham gia WTO có muôn vàng(không nên điều hướng lệch khỏi mục tiêu chúng ta) thuận lợi, điều kiện phát triển để
mở rộng thương mại mậu dịch bên cạnh còn có những khó khăn.Với nền kinh tế mởcửa như hiện nay, các doanh nghiệp trong nước không tránh khỏi sức ép cạnh tranh vớicác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hay vốn 100% đầu tư nước ngoài Bên cạnh
đó tình hình xuất- nhập khẩu của Việt Nam đang tang lên nhanh chóng trong nhữngnăm gần đây (???Cái này tốt mà Linh nghĩ nên bỏ từ “bên cạnh đó” và để từ
cho thấy, Theo nguồn của tổng cục hải quan bắt đầu từ lúc Việt Nam gia nhập WTO thì
sản lượng nhập khẩu tăng lên gấp đôi năm 11/ 2007 (55.48 tỷ USD) (Linh nghĩ văn
Trang 6Kim ngạch xuất - nhập khẩu cũng chiếm một tỉ trọng lớn trong GDP cả nước và giatăng theo từng năm Hàng loạt các mặt hàng được nhập từ nước ngoài vào Việt Namqua từng năm, tuy mặt hàng xuất khẩu của nước ta cũng tang lên nhưng ở đây nhóm đềtài chỉ xét trường hợp nhập hàng hóa, từ đó cho thấy các mặt hàng nhập vào Việt Nam
có xuất xứ từ đâu? Chất lượng, giá cả như thế nào? ảnh hưởng như thế nào đến nền kinhtế nói chung và cuộc sống hay tiêu dung của tầng lớp trẻ như thế nào, đặc biệt là sinhviên Việt Nam (hay Kinh tế - Luật ) hiện nay
Hình 1 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 2007 – 2012
Không chỉ thế mà sức ép lớn nhất đối với các doanh nghiệp trong nước là ngày càngnhiều các mặt hàng nước ngoài xâm nhập vào thị trường hàng hóa Việt Nam (thì nãy
cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước còn nhiều hạn chế bởi trình độ khoa học kỹthuật cũng như trình độ của người lao động, (Linh nghĩ nên thêm “tâm lý sính ngoại của người dân vẫn còn” nữa vì nếu chỉ nói 2 ý trên thì giống như mình đang tự nói mình chỉ làm được những thứ yếu kém nhưng cứ đòi hỏi người tiêu dùng phải mua
trường nội địa Các doanh nghiệp trong nước có nguy cơ mất đi thị trường tiêu thụtrong chính (lặp từ) sân nhà bởi viêc sử dụng hàng ngoại nhập của người dân đang ngàymột gia tăng Ngày càng nhiều hàng hóa ngoại nhập kém chất lượng, ảnh hưởng khôngnhỏ đến tài chính cũng như sức khỏe của người dân mà đặc biệt là tầng lớp sinh viênhiện nay và đây là tầng lớp tiêu dùng hàng ngoại nhập nhiều nhất (có cơ sở để nói điều
Trang 7này không) Nên nhóm quyết định chọn đề tài: ” thực trạng sử dụng hàng hóa ngoại
nhập của sinh viên trường Đại học Kinh tế- Luật hiện nay” Với mục đích tìm hiểu kỉ
thực trạng của sinh viên hiện nay đang tiêu dùng hàng hóa nước ngoài như thế nào?sinh viên nghĩ gì về hàng nội địa (cái này chúng ta không làm thì phải) và hàng ngoạinhập đang bày bán đại trà trên thị trường? Việc tiêu dung hàng ngoại nhập quá nhiều cóảnh hường lớn đến đời sống, học tập của sinh viên như thế nào? (nhóm chỉ làm có ảnh hưởng xấu hay không thôi, chứ không nói rõ vậy đâu, với lại L đọc cả đề tài có thấy nói ji` đâu)
Để từ đó hướng đến mục đích tìm ra nguyên nhân tiêu dùng hàng ngoại nhập củasinh viên đồng thời dựa trên kết quả thu thập được có thể đưa ra kiến nghị và đề ra một
số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên và khuyến cáo người dân trongviệc ưu tiên sử dụng hàng ngoại nhập
2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
- Thứ nhất, tìm ra các yếu tố tác động đến việc tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập củasinh viên Kinh tế - luật (hình như phần này chúng ta chỉ áp đặt chứ không có đi tìm thì phải: mẫu mã, chất lượng, giá cả,…hj, cái này L không chắc)
- Thứ hai, thông qua phân tích số liệu nhóm đề tài tiến hành phản ánh thực trạngsử dụng hàng hóa ngoại nhập của sinh viên đại học Kinh Tế- Luật
- Thứ ba, đề ra phương pháp giúp sinh viên nhận thức được những ảnh hưởng củaviệc sử dụng hàng ngoại nhập góp phần nâng cao tiêu dùng hàng hóa nội địa của sinhviên Kinh Tế- Luật (L thấy phần này hơi sơ sài, chỉ nói sơ sơ như vậy có lẽ hơi bất cẩn, mặc dùng tên đề tài là thực trạng nhưng nếu có thời gian thì L nghĩ cũng nên phân tích các ý ra 1 tí )
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Thực trạng sử dụng hàng hóa của Sinh viên Đại học Kinh tế - luật, đặc biệt là tìnhhình tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập của sinh viên Đại học Kinh tế - luật
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Trang 8Đề tài thực hiện tại trường Đại học Kinh tế-Luật năm 2012.
Cách thức chọn mẫu: Những sinh viên được điều tra sẽ được lựa chọn môt cáchngẫu nhiên nhằm đảm bảo tính khách quan
5 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
Hầu như từ trước đến nay có rất nhiều đề tài quan tâm và nghiên cứu về sinh viên,
về cuộc sống, học tập, vui chơi giải trí, ngành nghề và công việc tương lai của sinhviên.Nhưng chưa có một đề tài nào nghiên cứu sâu về thực trạng sử dụng hàng ngoạinhập của sinh viên hiện nay Chính vì thế mà đề tài của nhóm quyết định đi sâu tìmhiểu vấn đề bằng cách tiếp cận vào đời sống của sinh viên về việc ăn mặc cũng như họctập của sinh viên hàng ngày có liên quan gì đến hàng hóa ngoại nhập Đây là cái mớicủa đề tài
6 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI:
6.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC:
Đề tài mang một ý nghĩa khoa học khá tốt (Linh nghĩ mình không nên tự đánh giá như thế này, mà chỉ nên nói nó có ý nghĩa khoa học và thể hiện ở đâu thôi) thểhiện thông qua nghiên cứu đề tài giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các yếu tố tác động đếnnhu cầu tiêu dung hàng ngoại nhập trong quá trình sinh hoạt thực tế của sinh viên Đạihọc Kinh tế - luật như thế nào Bên cạnh đó hiểu sâu hơn về mối tương quan, mức độtác động qua lại lẫn nhau của các yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến việc học tập, cuộcsống của sinh viên đặc biệt là việc ham thích tiêu dùng hàng hot, morden (Chỗ này L chưa hiểu lắm vì đọc bài L hog thấy có đề cập tới hot và modern) Mặt khác đề tàigiúp nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêu dùng quá nhiều hàng hóa ngoạinhập nhưng không biết về xuất xứ, nguồn gốc của hàng hóavà đây là cơ hội trảinghiệm thực tế đối với sinh viên hiểu biết sâu về tình hình Tiêu dùng hàng hóa ngoạinhập trong sinh hoạt thường ngày của sinh viên nhằm phản ánh lên thực trạng hiệnnay
Trang 96.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
Từ những lý luận của nhóm thong quan nghiên cứu thực tiễn trong sinh viên hiệnnay, cho thấy tác động của việc sử dụng hàng hóa ngoại nhập đối với đời sống sinh viên
và một phần nào tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi
ổn định Từ đó nâng cao nhận thức của sinh viên trong việc ưu tiên tiêu dùng hàng hóatrong nước nhằm giúp cho các doanh nghiệp trong nước có thể nâng cao năng lực cạnhtranh, chiếm lĩnh thị trường so với hàng hóa ngoại nhập
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
- Phương pháp khảo sát, thu thập và tham khảo dữ liệu:
Các dữ liệu sơ cấp sẽ được điều tra bằng bảng câu hỏi để lấy thong tin từ đối tượngkhảo sát Dữ liệ thứ cấp sẽ được thu thập tại các website trên google; sách, báo và các
đề tài có cùng nội dung lien quan đến đề tài của nhóm….nhằm làm rõ các khái niệm,thuật ngữ, yếu tố cấu thành nên khái niệm
- Phương pháp phân tích số liệu:
Nhóm đề tài sử dụng công cụ xử lí số liệu phổ biến là SPSS để phân tích số liệu thuđược từ các phiếu khảo sát, vẽ biểu đồ cũng như chạy các ứng dụng khác để thể hiệnkết quả của cuộc nghiên cứu
- Phương pháp thống kê:
Từ việc phân tích số liệu thu được nhóm đề tài bắt đầu thống kê lại các số liệu vừaphân tích để làm cơ sở cho lý luận riêng của nhóm
- Phương pháp suy luận, diễn giải:
Đây được xem là phương pháp luận của nhóm dựa trên các dẫn chứng là dữ liệuđược tham khảo từ website và kết quả thu được qua đợt khảo sát thưc tế
8 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Trang 10- Thứ nhất, dựa trên lý luận đã học và cơ sở lý thuyết đã có đề tài đi sâu nghiên cứu
cơ sở lý luận của đề tài (cái này chúng ta chỉ nhắc đến chứ L có thấy đi sâu đâu)
- Thứ hai, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hàng hóa ngoại nhập của sinh viêntrường Đại học Kinh tế-Luật Tìm hiểu những nhân tố tác động đến việc tiêu dùng hànghóa ngoại nhập của sinh viên
-Thứ ba, dựa trên thực tế mà đề tài nghiên cứu được mà nhóm đã mạnh dạn đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ hàng nội địa trong tiêu dùng của sinh viên nóichung, sinh viên Kinh tế-Luật nói riêng
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng
Người tiêu dùng, hay còn gọi là khách hàng là một khai niệm tương đối quen thuộctuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một cơ quan nào thống nhất về định nghĩa củng nhưnội hàm của khái niệm này Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu, nhàkinh tế hay nhà hoạch định chính sách đưa ra các quan điểm khác nhau, về bản chấtcủng như chức năng tiêu dùng Tuy nhiên, do đặc điểm đối tượng và mục đích nghiêncứu, trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng định nghĩa trong Pháp lệnhbảo vệ người tiêu dùng của Ủy ban thường vụ Quốc hội: “ Người tiêu dùng là người
Trang 11mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt của cá nhân, gia đình
và tổ chức1 ”
Với định nghĩa này, chúng ta cần phân biệt rõ hai hành vi nổi bật người tiêu dùng:hành vi mua sắm và hành vi sử dụng Đối với tư cách người sử dụng sản phẩm, ngườitiêu dùng quan tâm đến các đặc tính, chất lượng của sản phẩm và cách sử dụng hànghóa tối ưu.Đối với tư cách người mua hàng, họ quan tâm nhiều đến phương thức muahàng và giá cả các loại hàng hóa và giới hạng ngân sách đồi với các loại hàng hóa khácnhau Hiểu rõ hai khía cạnh này sẽ giúp cho các nhà sản xuất xác định được chính xácđối tượng khách hàng của mình là ai, họ cần gì và làm thế nào đế đáp ứng được tối ưunhu cầu của họ
Ngoài ra , hiêp hội Marketing Mỹ cũng đưa ra khái niêm người tiêu dùng nhưsau:
Người tiêu dùng là người cuối cùng sử dụng, tiêu dùng hàng hóa, ý tưởng, dịch vụnào đó.Người tiêu dùng cũng được hiểu là người mua hoạc ra quyết định như là ngườitiêu dùng cuối cùng.2
1.1.2 Phân loại
Theo quan điểm của Philip Kotler3, khách hàng được chia thành năm nhóm sau:
- Khách hàng là người tiêu dùng: Là những cá nhân và hộ gia đình mua hàng hóa
và dịch vụ để sử dụng cho cá nhân
- Khách hàng là các nhà sản xuất: Là các tổ chức mua hàng và dịch vụ để sử dụngchúng trong quá trình sản xuất
- Khách hàng là nhà buôn bán trung gian: Là các tổ chức mua hàng và dịch vụ đểsau đó bán lại kiếm lời
- Khách hàng là các cơ quan nhà nước: Những tổ chức nhà nước mua hàng và dịch
vụ để sau đó sử dụng trong lĩnh vực dịch vụ công cộng hoặc chuyển giao hàng hóa vàdịch vụ đó cho những người cần đến nó
1 UBTV Quốc H i, Pháp l nh bảo v quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PLUBTVQH10, điều 1, ban hành ngày
Trang 12- Khách hàng quốc tế: Khách hàng quốc tế là những người mua hàng ở nước ngoàibao gồm những người tiêu dùng, sản xuất bán trung gian và các cơ quan nhà nước ởngoài nước.
Trong bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ chỉ chú trọng nghiên cứu nhóm kháchhàng thư nhất
1.1.3 Khái niệm hành vi người tiêu dùng
Theo Philip Kotler, hành vi người tiêu dùng được định nghĩa :“Một tổng thể những
hành động diễn biến trong suốt quá trình kể từ khi nhận biết nhu cầu cho tới khi mua
và sau khi mua sản phẩm" Nói cách khác, hành vi của người tiêu dùng là cách thức các
cá nhân ra quyết định sẽ sử dụng các nguồn lực sẵn có của họ (thời gian, tiền bạc, nỗlực) như thế nào cho các sản phẩm tiêu dùng
1.1.4 Các dạng hành vi tiêu dùng
Việc ra quyết định của người tiêu dùng tùy thuộc vào kiểu quyết định mua sắm.Quyết định mua sắm của mỗi cá nhân lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó co yếu tốgia cả và yếu tố thài độ Chắc chắn rằng việc đi mua san phẩm phức tạp và đắt tiền sẽkhiến người mua hàng phải cân nhắc nhiều hơn và có sự tham gia ý kiến từ nhiều ngườihơn Theo Assael4 có bốn kiểu hành vi mua sắm: hành vi mua sắm phức tạp, hành vimua thoa hiệp, hành vi mua theo thói quen và hành vi mua theo lựa chọn
Hành vi phức tạp:
Dạng hành vi tiêu dùng này thường xảy trong những trường hợp sản phẩm được cânnhắc mua là những sản phẩm đắt tiền, mang lại giá trịcao, nhưng mua không thườngxuyên và mang tính đầu tưcao Dạng tiêu dùng này thường có sự tham gia của khánhiều người trong việc ra quyết định, họnghiên cứu rất kỹ về sự khác nhau giữa cácnhãn hiệu, họ hiểu ưu, nhược điểm của từng loại sản phẩm, với mong muốn có thểchọnđược sản phẩm phù hợp nhất
Hành vi mua thỏa hiệp:
Hành vi mua này xảy ra đối với những sản phẩm đắt tiền, nhiều rủi ro và mua khôngthường xuyên nhưng lại sựkhác biệt giữa các nhãn hiệu trên thịtrường là không lớn
Trang 13Trong trường hợp này, quyết định mua được đưa ra khá nhanh gọn, và những yếu tốliên quan đến tình huống mua sắm như tiếp thị hay khuyến mại có ảnh hưởng khá lớnđến quyết định mua.
Hành vi mua theo thói quen:
Hành vi mua này xảy ra khi sản phẩm được cân nhắc mua là những sản phẩm có giátrị thấp, tiêu dùng hàng ngày và sự khác biệt giữa các nhãn hiệu bày bán trên thị trường
là rất thấp Người tiêu dùng không hình thành thái độ rõ ràng về một nhãn hiệu nào cả.Khi có nhu cầu, người tiêu dùng chỉviệc ra cửa hàng và chọn một nhãn hiệu Nếu nhưviệc lựa chọn này lặp đi lặp lại với một nhãn hiệu thì thường là do một thói quen hơn là
sự trung thành vì trong quá trình tiêu dùng họ khó nhận thấy tính ưu việt và đặc điếmnổi trội của từng nhãn hiệu
Hành vi mua nhiều lựa chọn :
Hành vi mua này thường xảy ra khi người tiêu dùng mua những sản phẩm - dịch vụ
có giá trị thấp, tiêu dùng hàng ngày nhưng trên thị trường lại tồn tại nhiều nhãn hiệutrong cùng một chủng loại sản phẩm Trong trường hợp này, người tiêu dùng thườngthay đổi nhãn hiệu Việc thay đổi nhãn hiệu này thực chất nhằm tìm kiếm sự đa dạngchứ không phải do họ không hài lòng với sản phẩm mua trước đó
1.1.5 Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng: