ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRUONG DAI HOC NONG LAM
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHECAP TRUONG
PHAT TRIEN NANG LUC TU HOC VA NANG LUC VAN DUNG
KIEN THUC HOC PHAN HOA PHAN TICH CHO SINH VIEN TRUONG DAI HOC NONG LAM THAI NGUYEN
Mã số: T2016-04
Chủ nhiệm đề tài Xác nhận của Hội đồng nghiệm thu
Trang 2THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU
pk TAI KHOA HOC CONG NGHE CAP TRUONG
1 Thong tin chung
Tên dé tai: Phát triển năng lực tự học và năng lực vận dụng kiến thức học phần Hóa phân tích cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Mã số: T2016-04
Chủ nhiệm đề tài: Ths Đào Việt Hùng
Điện thoại: 0986454999
Email: Daoviethung@tuaf.edu.vn Don vi chu tri: Khoa khoa hoc Co Ban Cơ quan cá nhân và đơn vi phối hợp: Họ và tên Đơn vị công tác và Nội dung nghiên cứu cụ lĩnh vực chuyên môn thể được giao
PGS TS Dang Thi Oanh | Trường ĐHSP Hà Nội - Hudng dan
phuong phap thuc hién
Th.s Trần Thị Thùy Dương | Khoa khoa học cơ bản -_ Điều tra số liệu GV bộ môn Hóa - Xây dựng bài tập
Thời gian thực hiện: 12 tháng 2 Mục tiêu của đề tài
- Đề xuât một sô biện pháp đê nâng cao năng lực tự học và năng lực vận dụng kiến cho sinh viên khi học tập học phần Hóa phân tích
- Đánh giá hiệu quả của phát triên năng lực tự học và năng lực vân dụng kiến thức vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy ở bậc đại học
3 Nội dung chính của đề tài
Trang 3- Khao sat thuc trang day va hoc hoc phan Hóa phân tích tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (có phiêu đánh giá của sinh viên)
- Đề xuất một số biện pháp (học trực tuyến, test đánh giá bằng phần mềm hỗ trợ, bài giảng điện tử, đề cương ôn tập hỗ trợ ) nâng cao năng lực tự học và năng lực vận dụng kiến thức cho sinh viên khi nghiên cứu học phần Hóa phân tích
- Đánh giá hiệu quả của phương pháp bằng thực nghiệm sư phạm
4 Kết quả chính đạt được |
- Xây dựng được hệ thống các bài tập có tính ứng dụng thực tế cao của học phần Hóa phân tích vào một số lĩnh vực canh tác nông nghiệp, môi trường;
Giới thiệu một số dự án cho SV phát triển năng lực VDKT;
- Xây dựng được website là công cụ hỗ trợ cho SV phát triển năng lực tự học
5 Sản phẩm đề tài
a Sản phẩm đào tạo:
- Cung cấp đề cương ôn tập; nội dung bài giảng; bộ câu hỏi trắc nghiệm máy cho học phân Hóa phân tích
- Xây dựng được một websife phục vụ cho việc tự học của sinh viên đối với học phân Hóa phân tích tại trường Đại học Nông Lâm
b Sản phẩm khoa học:
- Ø1 bài báo khoa học đăng tải trên Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên
- Báo cáo khoa học c San phám ung dung
_ 7» Website: http:/Aukochoaphantich.com phuc vu viéc hoc tap hoc phân Hóa phân tich cho SV truong DHNL Thai Neuyén
6, Hiệu quả và khả năng án dụng
-_ Áp dụng hiệu quả trong quá trình dạy và học học phần Hóa phân tích cho SV khóa K47 và K48 tại tường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
-_ Áp dụng tốt cho tất cả các chuyên ngành đào tạo của trường với SV
năm thứ nhất tham gia học phần bắt buộc Hóa phân tích
Trang 4SUMMARY 1 Geneneral infomation
Development of self-learning ability and the capacity to apply knowledge of analytical chemistry for students of Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry
Code: T2016-04
Head of the project: Dao Viet Hung Phone number: 0986454999/
Email: Daoviethung@tuaf.edu.vn
Implement unit: faculty of basic science
Individual office and coordinating unit: Ha noi Education university Execution time : From 03/2016 to 12/2016
2 Aim of the project
Proposing some methods to improve the self-study ability and the capacity to apply knowledge to the analytical chemistry
Evaluating the effectiveness of self-learning ability and the capacity to apply knowledge to the innovation of teaching methods at the undergraduate level
3 Project content
Summarizing the content of Analytical chemistry taught at Thai Neguyén university of Agriculture and Forestry
- Making a survey on the teaching and learning the analytical chemistry at Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry (students’ assessments)
- Proposing some methods (E-learning, software assessment, and syllabus ) to improve self-study ability and apply knowledge to the students when learning Analytical chemistry
- Evaluating the effectiveness of the method in experimental pedagogy 4 The result of the project
- Building a system of practical exercises of analytical chemistry on Agriculture and Environment areas
Trang 6MUC LUC
\)/087 00 — 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI -.cc-5sccccsceerrrree 7
1.1 Đôi mới nền GIAO AUC Dat hoC ccceescssccescccsscesecescecessecsaceseesesseeaseneeens 7 1.1.1 Xu hướng trên thé gidi va Viét Nam ccccceccccsccsessessecseesesseeseeseeeseseeaees 7 1.1.2 Đổi mới PPDH ở ĐH 252 22 22 22222112221 8
I1 12
1.2.1 Khai niém nang LUC 12
1.2.2 Cau trite nang WC .eccccccccccccessessssessesessetessecesesesteseesesssetessseessseesseseseeeess 13 1.3 Năng lực tự học ctia Sink Vien wo ee cece cee ceeeceeeeeecnsesseesaeecssssensessees 14 In i6 0u 14
1.3.2 Nang lure tu hoe 14
1.3:4 Công cụ đánh giá nang tye ty hoc vinnie 16 1.4 Năng lực vận dụng kiến thỨC -c ccn1 t2 1E E181 1 121011111 eeki 17 1.4.1 Vai trò của việc vận dụng kiến thức trong quá trình nhận thức và
học tập 17
CHƯƠNG 2 BIEN PHAP PHAT TRIEN NANG LUC TU HOC VÀ NANG LUC VAN DUNG KIEN THUC HOC PHAN HOA PHÂN TÍCH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LÂM THÁI NGUYÊN 2.255 22s cenererereee 20
2.1 Xây dựng website “Tuhochoaphantich.com” làm tư liệu cho SV phát
triển năng lực tự hỌC cuc ch HH ng ng ng kh He 20 “4n na na 20 2.1.2 Quy trình thiết kế websife - c2 n2 21121221121 1111211 20 2.1.3 Su dung website “Tuhochoaphantich.com” trong day hoc học phan
Trang 8DANH MUC CAC CHU CAI VIET TAT
STT Ki HIEU VA CHU VIET TAT
1 Công nghệ thông tin CNTT
2 Dạy học dự án DHDA
3 Đối chứng ĐC
4 Giảng viên GV
5 Giáo trình điện tử GTDT
6 Nang luc tu hoc NLTH
Trang 9MỞ ĐẦU
Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay, nhụ cầu học tập lĩnh hội kiến thức của nhân loại là không có giới hạn Xã hội cần một lực lượng lao
động có trình độ cao, có năng lực thích ứng với môi trường công việc; chú động, sáng tạo
trong mọi hoàn cảnh Trước nhu cầu thực tế đó, đổi mới giáo dục được xem là nhiệm vụ hàng đầu Ngành Giáo dục phải đổi mới toàn điện cả về mục tiêu, nội dung, chương trình,
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tăng cường
năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức của người học Tuy nhiên, nội dung kiến thức các môn học trong chương trình đào tạo ở các cấp nói chung và ở bậc đại học nói
riêng còn nặng về lý thuyết, nội dung thường mang tính hàn lâm Vì vậy, bồi dưỡng
năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức cho sinh viên (SV) là một công việc có vị
trí cực kì quan trọng trong các trường đại học Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng
nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau mỗi SV mới có thể bù đắp được những thiếu khuyết về tri thức khoa học về đời sống xã hội Từ đó có được su tu tin trong cudc sống,
công việc bởi năng lực toàn diện của mình
Van dé tu hoc, tự đào tạo của người học đã được Đảng, Nhà nước quan tâm quán
triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII từng nêu rõ: “ 7: ap
trung suc ndng cao chat lượng dạy và học, tạo ra năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh, Bảo đảm mọi điều kiện và thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toan dan”
Trén tinh than Ấy, rõ ràng Đảng và Nhà nước đã coi tự học, tự đào tạo là van đề mẫu chốt có vị trí cực kì quan trọng trong chiến lược giáo dục - đảo tạo của đất nước
Trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi muốn tập trung đề cập những vấn đề liên quan đến
năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức, đặc biệt là quan tâm đến các biện pháp rèn
Trang 10CHUONG 1 CO SO LY LUAN CUA DE TAI sa 1.1 Đôi mới nên giáo dục Đại học
1.1.1 Xu hướng trên thế giới và Việt Nam
1.1.1.1 Gido duc dai hoc quốc rễ
Nhiều năm qua đã từng có những biến đổi đáng kế trong các chính sách, tổ chức, đội ngũ cán bộ giảng dạy, cơ sở vật chất và quản lý ở các trường đại học trên toàn thế giới
Tại Australia: chức năng chủ yếu của giáo dục đại học là “Náng cao năng lực học của cá nhân, cung cấp cho sinh viên một cơ sở lý luận để phân tích các vấn đề, và nâng cao nang luc xu ly théng tin cua ho” (DEET)
GV các trường đại học: “Dạy cho sinh viên biết phân tích một cách có phê phán các tư tưởng hoặc các vấn đề là phát triển ở họ các kỹ năng trí tuệ và tư duy làm cho họ nắm được các nguyên tắc khái quát hóa”
Hội nghị Thế giới về “Giáo dục Đại học thế ki XXI: Tâm nhìn và Hành động” (họp từ
Ms 5-9/10/1998 tại trụ sở UNESCO-ở Paris) Hộtnghi này có LLŠ-bộ trưởng và-4300- chuyên
gia tham gia Hội nghị tập trung “thảo luận về giáo dục đại học và để thỏa thuận về một Ễ nên giáo dục đại học mà chúng ta cần cho thời gian sắp tới: nền giáo dục đại học vi ai, do
ai và tại sao như vậy, nền giáo dục đại học cho một kiểu xã hội như thế nào và một thế
giới như thế nào”
Giáo dục đại học thế giới phát triển rất nhanh chóng và tích cực: đại chúng hóa, thị
trường hóa, đa đạng hóa và quốc tế hóa Sứ mạng của giáo dục đại học càng được khẳng định: đào tạo những con người có frình độ chuyên môn cao, có trách nhiệm công dân; tạo
một không gian mở cho đào tạo và học tập suốt đời; thúc đây và truyền bá trị thức qua
giảng dạy và nghiên cứu; giúp hiểu biết, giải thích, bảo vệ, truyền bá văn hóa dân tộc và khu vực, quốc tế và lịch sử; đóng gớp vào sự phát triển và cải tiễn giáo dục nhất là trong
việc đảo †ạo giáo VIÊN
1.1.12 Giáo dục đại học ở Việt Nam
Hiện nay việc đổi mới PPDH đại học đang là một yêu cầu cấp thiết nhằm không |
ngừng nâng cao chât lượng dao tao, dap ứng yêu câu về phát triên nguôn nhân lực
Trang 11
Ngày 2/11/2005 Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ ban hành: “Đổi mới cơ
bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2020” Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và qui mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế ĐIỚI;
có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực hiện cuộc cách mạng về PPDH, chuyển hóa vào thực tiễn dạy học những thành
tựu mới nhất của khoa học và công nghệ “Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam” đặt ra: các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam chậm nhất là năm 2010 sẽ đào tạo theo hệ
thống tín chỉ Hoàn thiện việc phân chia các chương trình đào tạo theo hai hướng: nghiên cứu — phát triển và nghề nghiệp — ứng dụng; áp đụng mô hình đào tạo mềm đẻo kết hợp mô hình truyện thông với mô hình đa giai đoạn và chuyên các cơ sở giáo dục đại học thể lựa chọn số môn học mà mình muốn học để đăng kí theo học mà không buộc phải
tuân thủ theo khuôn mẫu cứng nhắc của một danh sách các môn học phải học như đào tạo
theo niên chế thông thường mà chúng ta đang áp dụng hầu hết các trường đại học hiện nay
- Chương trình đảo tạo theo tín chỉ cho phép SV chủ động, linh hoạt, mềm déo theo hoàn cảnh, năng lực của bản thân và có ý nghĩa đối với việc dạy học hướng vào người
học Với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông, việc đăng kí danh sách, hoạt động dạy, hoạt động học, thường được thực hiện trực tuyến và được quản lý bởi một phần mềm
máy tính mang lại hiệu qua rat cao
1.1.2 Đỗi mới PPDH ở ĐH
1.1.2.1 Tổ chức day hoc dai hoc
a Cac hé théng day hoc
Trong nền kinh tế tri thức của thế kỷ XXI, vấn để học phải là học cách học (phương
pháp) và van dé dạy phải là dạy cách học cho người học Đặc biệt, ở trường đại học khi
người học là “một thành viên” của xã hội — SV, học viên Hệ thông giáo dục đại học nước
Trang 12dục SV tích cực, chủ động tiếp thu những kiến thức và kỹ năng cần thiết để hình thành
nhân cách theo yêu cầu xã hội
Trong thời kì hội nhập quốc tế đòi hỏi phải thiết kế một hệ đạy học mềm dẻo, linh
hoạt cho phép người học dễ thích ứng với cơ chế thị trường và tính hiệu quả cao Đó là hệ dạy học cá thể hóa (Personalized System of Instruetion — PSL) hay kế hoạch (Keller Lan) Hệ dạy học này do Fred S.Keller và những cộng sự của ông sáng tạo ra Vừ đó đến nay hệ dạy học này phát triển mạnh mẽ ở các nước phương Tây và lan ra toàn thế giới
Bản chất của hệ day hoc nay la “tur học — cá thể hóa — có hướng dân”
Các phương tiện dạy học được sử dụng trong hệ thống dạy học này rất phong phú và
hiện đại Sự khác biệt giữa hai hệ thống dạy học cũ và cá thể hóa: trong hệ thông cũ
người học học tập cá thể hóa theo nhịp độ riêng đưới sự dạy /rựe tiếp của thầy giáo, còn
trong hé day học mới người học học, theo chương trình riêng, với nhịp độ cá nhân phù
hợp đưới sự giúp đỡ hướng dẫn #ực tiếp của tài liệu là chủ yêu và của người hướng dẫn
khi cần thiết:
b Các hình thức tổ chức đạy học ở đại học
Hình thức tổ chức day hoc 6 dai học là sự biéu hién bén ngoài của hoạt động được phối hợp chặt chế của GV và ŠV, được thực hiện theo một trật tự xác định và trong một
chế độ nhất định
Theo quan điểm công nghệ dạy học thì quá trình dạy học ở đại học là quá trình tổ
chức, điều khiến và tự tổ chức, tự điều khiển theo qui trình xác định, có thể xem các hình thức dạy học ở đại học như là hình thức tương tác được điều chỉnh giữa hoạt động dạy và hoạt động học, giữa GV và SV, giữa SV và SV Trong các hoạt động đó, thành 6: muc đích, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, tô chức, đánh giá được thể hiện một cách sinh động và tối ưu
Lý luận dạy học đại học đã đưa ra bốn hệ thống tổ chức đạy học cơ bản ở trường đại học: l) Hệ dạy cá nhân; 2) Hệ lớp — bài; 3) Hệ diễn giảng — xemina; 4) Hệ tự học — cá thể
hóa — có hướng dẫn Từ những hệ thống cơ bản tổ chức dạy học này, làm xuất hiện những hình thức tổ chức dạy học rất đa đạng và phong phú Những hình thức tổ chức dạy
học tiêu biểu ở đại học là: 1) Dién giảng; 2) Tự học; 3) Luyện tập; 4) Xemina; 5) Giúp đỡ riêng; 6) Thực hành, thực tập; 7) Nghiên cứu khoa học: Bài tập nghiên cứu, khóa luận
Vận dụng các lý thuyết của quá trình dạy học và tiếp cận dạy học vào việc đổi mới PPDH 6 dai học, chúng ta có thể thực hiện một số hình thức đạy học sau:
9
Trang 13
+ Tổ chức cho SV thảo luận, đặt vấn đề, phát biểu xây dựng bài
+ Tổ chức đạy học theo tài liệu tự học có hướng dẫn, thiết kế tài liệu đưới dạng mở
theo tiếp cận môđun
+ Tế chức cho SV thảo luận nhóm + Tổ chức dạy học theo dự án
+ SV làm bài tập nghiên cứu khoa học
+ Thiết kế GTĐT và triển khai hình thức E — learning trong day hoc, c Công nghệ đạy học hiện dai
Hiện nay các trường đại học ngày càng áp dụng rộng rãi công nghệ dạy học hiện đại
Được thể hiện ở ba đặc điểm cơ bản sau: |
- Chuyên hóa vào thực tiễn dạy học những thành tựu mới nhất của khoa học, công
nghệ và nghệ thuật Thông qua xử lý sư phạm người ta chuyển hóa những thành tựu này
vào mục tiêu, nội dung và PPDH
- Sử dụng tốt đa và tối ưu những hệ thống phương tiện kĩ thuật hiện đại đa kênh; đa
hình vào quá trình dạy học
- Mục đích của công nghệ dạy học hiện đại là thiết kế được những hệ dạy học mới, vận hành theo nguyên lý mới: đó là những hệ dạy học “í bọc — cá thể hóa — có hướng dân” thích ứng với cơ chế thị trường
1.1.2.2 Dặc điểm của phương pháp dạy học đại học a Khái niệm phương pháp dạy học
Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (methodos) có nghĩa là con đường
để đạt mục đích Theo đó, PPDH là con đường để đạt mục đích dạy học
PPDH là cách thức thực hiện phối hợp, thống nhất giữa người đạy và người học nhằm
thực hiện tối ưu các nhiệm vụ đạy học Đó là sự kết hợp hữu cơ thống nhất biện chứng
giữa hoạt động đạy và hoạt động học trong quá trình dạy học
- Phương pháp đạy là cách thức hoạt động của GV: truyền đạt cho SV nội dung trí
dục; tô chức và điều khiển hoạt động nhận thức và thực tiễn của SV
Các quan niệm về giảng dạy:
+ Truyền đạt thông tin, trị thức và thái độ trong khuôn khô của một môn hoc
+ Tạo điêu kiện thuận lợi cho sự thông hiệu và là một hoạt động nhăm thay đôi các
quan niệm hay nhận thức của 5V đôi với thê giới
Trang 14- Phương pháp học là cách thức hoạt động của SV dưới sự chỉ đạo sư phạm của GV tự giác, tích cực tiếp thu nội dung trí dục, tự tô chức tự điều khiển quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân nhằm đạt được mục đích đạy học
Các quan niệm về học:
+ Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn nhập và xử lí thông tin lấy từ môi trường xung quanh
+ Xem học tập như là một sự gia tăng tri thức vé 36 lượng, một sự ghi nhớ và tái hiện,
sự áp dụng tri thức, ý thức được ý nghĩa hay nghĩa trừu tượng của van dé, sự giải thích,
hiểu hiện thực theo một con đường khác hoặc một sự biến đổi nhân cách
b Đặc điểm phương pháp dạy học đại học
- PPDH đại học có tác dụng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của SV
- PPDH đại học gắn liền với nghề nghiệp đào tạo ở trường đại học
- PPDH ở đại học phản ánh yêu cầu cao về mục đích, nội dung đạy học và chú ý bồi
dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho SV,
- PPDH đại học gan liền với nhu cầu xã hội, cuộc sống và phát triển khoa học
- PPDH đại học ngày càng gan liền với các thiết bị và các phương tiện dạy học hiện
đại Phản ánh mối quan hệ hữu cơ giữa phương pháp và phương tiện, tăng cường sử dụng
các phương tiện dạy học, đặc biệt là các phương tiện hiện đại nhằm đạt hiệu quả cao
trong dạy học
1.1.2.3 Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học đại học
- Thế kỷ XXI là thế kỷ của kỹ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức, sự hội nhập quốc tế và đổi mới giáo dục đang điễn ra trên qui mơ tồn cầu Đồng thời để đáp ứng được yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục trong thời kì hội nhập cần đổi mới mạnh mẽ chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo theo hướng đa đạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa, tiếp thu phương pháp đào tạo của các nước phát triển, phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội
CNTT da tao ra môi trường học tập thuận lợi cho người học: học ở mọi nơi, mọi lúc, học lâu dai, day cho moi nguoi CNTT da lam thay đôi cách dạy — học, mà ở đó những cơ
cầu cứng nhặc theo truyên thông về môi quan hệ “không gian — thời gian — (rật tự thang
bác” sẽ bị phá vỡ thay vào đó là sự chủ động tích cực của người học, người học có thê tự chọn cho mình môn học, ngành học phù hợp với năng lực, thời gian và hoàn cảnh cụ thê,
có ý nghĩa tích cực trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ il
Trang 15_- Vay ban chất của cuộc cách mạng khoa hoc — cong nghệ là phải chuyển từ các phương pháp truyền tin sang các phương pháp tổ chức, điều khiển để người học tự mình
tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh nội dung học van bang chính hành động và thao tác của họ Cuộc cách mạng trong PPDH diễn ra theo ba xu hướng: tích cực hóa hoạt động nhận
thức; cá biệt hóa quá trình hoạt động và công nghệ hóa quy trình dạy học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục — đào tạo nói chung, dạy học nói riêng Muốn vậy, nhiệm vụ trước hết là cần đôi mới cách dạy, cách học theo hướng hiện đại hóa về nội dung, phương pháp và phương tiện đạy học
- Ap dụng công nghệ dạy học vào đổi mới PPDH dai hoc:
Thứ nhất, xây dựng công nghệ dạy học hiện đại: tạo ra hệ dạy học vận hành theo
nguyên lý mới “## bọc — cá thể hóa — có hỗ trợ” (self learning systems — personalized — assisted)
Thứ hai, tiết kiệm thời gian, giảm nhẹ cường độ lao động dạy học, gây hứng thú học
tập cho SV; góp phần đổi mới PPĐH ở đại học:
- PPDH đại học phải phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của SV; góp phần rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho SV Vì vậy khi trang bị cho SV hệ thống tri thức khoa học cơ bản, tri thức cơ sở của chuyên ngành và tri thức chuyên ngành; phải chú ý rèn luyện hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến nghề nghiệp tương lai
1.1.2.4 Một số phương pháp dạy học ở đại học
- Các PPDH truyền thống: Phương pháp thuyết trình; phương pháp xemine; Phương pháp thực hành; Phương pháp làm việc với giáo trình; phương pháp vẫn đáp tim toi;
- Cac PPDH hién dai: Thiét ké GTDT và triển khai hình thire E — learning trong day
học; Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; Day học vị mô; Dạy học kiến tạo; Dạy học theo tài liệu tự học có hướng dẫn, thiết kế tài liệu đưới dạng mở theo tiếp cận mô đun; Dạy học khám phá; Dạy học dự án; Dạy học theo góc; Dạy học theo hợp đồng; Phương pháp nghiên cứu khoa học;
1.2 Nang lure
1.2.1 Khái niệm năng lực
Khái niêm năng lực( compentency) có nguôn gộc Latinh; “competeniia” có nghĩa là “sặp x = œ ak
Trang 16Theo cách tiếp cận truyền thống (tiép c4n hanh vi — behavioural approach) thi nang lực là khả năng đơn lẻ của cá nhân, được hình thành dựa trên sự lắp ghép các mảng kiến thức và kỹ năng cụ thể Trong thập kỷ gần đây, năng lực đang được nhìn nhận bằng tiếp cận tích hợp:
Theo Trần Trọng Thuý và Nguyễn Quang Uấn “Năng luc la tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy”
Theo Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường : “Năng lực là một thuộc tính tâm lí phúc
hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tô nhự trì thức kĩ năng, kĩ xáo, kinh nghiệm, sự sẵn
sàng hành động và trách nhiệm đạo đức ”
Trong đề tài này chúng tôi chấp nhận quan niệm: “Măng lực là sự kết hợp hợp lý kiến thức, kỹ năng và sự sẵn sàng tham gia hoạt động tích cục, có hiệu quả”
Năng lực được thể hiện thông qua hoạt động có kết quả (performance) Năng lực
m—— dưới dạng tổng thể giúp HS nắm bắt và đối diện với các vấn đề thực tiễn Cấu trúc các thành tố của năng lực linh hoạt, đễ chun hố khi mơi trường và yêu cầu hoạt động thay
đổi Năng lực được đánh giá thông qua việc theo dõi toàn bộ tiến trình hoạt động của HS L
ở nhiều thời điểm khác nhau |
1.2.2 Cẫu trúc năng lực L
Về vấn đề này có những ý kiến khác nhau Chẳng hạn, khi phân tích cấu trúc năng lực, tức là tìm xem năng lực bao gồm những yếu tố thành phần nào, một số tác giả đã lưu ý
đến 3 khía cạnh lớn là: - Kiên thức, kĩ năng, kĩ xảo;
- Khả năng vận dụng chúng vào hoạt động cụ thể;
- Các thuộc tính nhân cách (xu hướng, tính cách, )
* Một số tác giả cho rằng, cầu trúc năng lực gồm 3 nhóm thuộc tính là:
- Các thuộc tính chủ đạo: là những thuộc tính quan trọng nhất, cần thiết nhất đối với hoạt
động Nếu thiếu nó thì sẽ không có năng lực tương ứng;
- Các thuộc tính làm chỗ dựa: là những thuộc tính bố trợ cho những thuộc tính chủ đạo, giúp cho hoạt động của cá nhân có kêt quả độc đáo, đặc sắc;
- Các thuộc tính làm øên/điểm tựa: là trạng thâi tâm Tí cá nhân, làm cho hoạt động được biêu hiện ra đưới những sắc thái tâm lí khác nhau
Sự tông hợp của các thuộc tính tâm lí trong câu trúc năng lực mang fính độc đáo Các thuộc tính câu tạo nên năng lực rât đa dạng, phong phú Năng lực trong các lĩnh vực khác
nhau được câu tạo bởi các thuộc tính khác nhau Thậm chí cùng một loại năng lực, nhưng
TẾ
Trang 17ở mỗi cá nhân có thể có cấu trúc khơng hồn toàn giống nhau Đây chính là điều tạo nên
tính độc đáo trong mỗi năng lực cụ thé (ví dụ, 2 người cùng có năng lực lãnh đạo Nhưng ở một người đó là sự nhạy cảm trong quan hệ với các vấn đề thực tiễn/với người khác
Còn ở người thứ 2 lại là sự tận tâm trong công việc, khả năng giải quyết công việc hài hòa giữa lí và tình )
1.3 Năng lực tự học của sinh viên 1.3.1 Khái niệm tự học
Trong tập bài giảng chuyên dé Day tw hoc cho SỸ trong các nhà trường trung hoc
chuyên nghiệp và Cao đẳng, Dai hoc GS — TSKH Thái Duy Tuyên viết: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xáo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử
dụng các năng lực trí tuệ (quan sái, so sánh, phân tích, tổng hợp )cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh trí thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh
nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân người học” |
Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/ 1998 cũng bàn về khái
niệm tự hoc: “Ti học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra trì thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tu thể hiện mình Tự học là tự đặt mình vào tình huống học,
vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải
pháp Tự học thuộc quá trình cả nhân hóa việc học ”
Trong bài phát biểu tại hội thảo Máng cao chất lượng dạy học tô chức vào tháng 11
năm 2005 tại Đại học Huế, GS Trần Phương cho rằng: * Học bao giờ và lúc nào cũng chủ yếu là rự học, túc là biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân loại thành kiến thức của mình, tự cải tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mình kĩ năng thực
hành những tri thức ấy”
T ông hợp những quan điểm trên có thể thay, khái niệm tự học luôn di cùng, sẵn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân vận động Trị thức, kinh nghiệm, Kĩ năng của mỗi cá nhân
chỉ được hình thành bền vững và phát huy hiệu quả thông qua các hoạt động tự thân ấy
Đề có thê đạt tới sự hoàn thiện thì mỗi SV phải tự thân tiếp nhận tri thức từ nhiều nguồn;
Tự thân rèn luyện các kĩ năng; Tự thân bôi dưỡng tâm hôn của mình ở mọi nơi mọi lúc
1.3.2 Nẵng lực tự học
Năng lực tự học là năng lực hết sức quan trọng vì tự học là chìa khoá tiên vào thê kỉ XXI, một thê kỉ với quan niệm học tập suôt đời, xã hội hóa học tập Có năng lực tự học
14
Trang 18
mới có thể học suốt đời được Năng lực tự học là khả năng tự mình tìm tòi, nhận thức và
vận dụng kiến thức vào tình huống mới hoặc tương tự với chất lượng cao Năng lực tự học bao gồm:
- Năng lực nhận biết, tìm tòi và phát hiện vấn đề
Trong dạy học truyền thống, theo kiểu “bình quân - đồng loạt”, SV được nghe những bài thuyết trình của giáo viên suốt từ học kì này sang học kì khác của năm học SV
ít khi được phát hiện vấn đề mới, mà thường lặp lại hoặc phát hiện lại vấn đề đã được
giáo viên đưa ra Kiểu học như vậy kéo dài góp phần làm thui chột khả năng tự tìm kiếm,
tự phát hiện của ŠV, trái với quan niệm về việc học “là sự biến đổi bản thân mình trở nên
có thêm giá trị, băng nỗ lực của chính mình để chiếm lĩnh những giá trị mới lấy từ bên ngoài” hay là “một hành trình nội tại, được căm mốc bởi kiến thức, phương pháp tư duy và sự thực hiện tự phê bình, để tự hiểu bản thân mình”
Năng lực nhận biết, tìm tòi, phát hiện vấn đề đòi hỏi SV phải nhận biết, hiểu, phân
tích; tổng hợp; so sánh sự vật hiện tượng được tiếp xúc; suy xét từ nhiều góc độ, có hệ thống trên cơ sở những lí luận và hiểu biết đã có của mình; phát hiện ra các khó khăn,
mâu thuẫn xung đột, các điểm chưa hoàn chỉnh cần giải quyết, bổ sung, các bế tắc,
nghịch lí cần phải khai thông, khám phá, làm sáng tỏ
- Năng lực giải quyết vấn đề: bao gồm khả năng trình bày giả thuyết, xác định cách thức giải quyết và lập kế hoạch giải quyết vấn đề; khảo sát các khía cạnh, thu thập và xử lí thông tin; đề xuất các giải pháp, kiến nghị các kết luận
- Năng lực xác định những kết luận đúng (kiến thức, cách thức, con đường, giải pháp, biện pháp ) từ quá trình giải quyết van dé
Năng lực này bao gồm các khả năng khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, hình thành kết quả và đề xuất vấn đề mới, hoặc áp dụng (nếu cần thiết) Trên thực tế có rất nhiều trường hợp được đề cập đến trong lúc giải quyết vẫn đề, nên SV có thể đi chệch ra khỏi vấn đề chính đang giải quyết hoặc lạc với mục tiêu đề ra ban đầu Vì vậy hướng dẫn cho $V kĩ thuật xác định kết luận đúng không kém phần quan trọng so với các kĩ thuật phát hiện và giải quyêt vân đê Các quyêt định phải dược dựa trên logic của quá trình giải
quyết vẫn đề và nhắm đúng mục tiêu - Năng lực đánh giá và tự đánh giá
Dạy học đề cao vai trò tự chủ của SV (hay tập trung vào người học), đòi hói phải
tạo điều kiện, cơ hội và khuyến khích (thậm chí bắt buộc) 9V đánh giá và tự đánh giá
15
Trang 19
mình Chỉ có như vậy, SV mới đám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và luôn luôn tìm tòi sáng tạo, tìm ra cái mới, cái hợp lí, cái có hiệu quả hơn
è Các kĩ năng về tự học
- Bao gồm:
- Biết đọc, nghiên cứu giáo trình và tải liệu học tập, chọn ra những tri thức cơ bản, chủ yếu, sắp xép, hệ thống hoá theo trình tự hợp lí, khoa học
- Biết và phát huy được những thuận lợi, hạn chế những mặt non yếu của bản thân
trong quá trình học ở lớp, ở nhà, ở thư viện, ở phòng thí nghiệm, ở cơ sở thực tẾ
- Biết vận dụng các lợi thế và khắc phục các khó khăn, thích nghi với điều kiện học
tập (cơ sở vật chất, phương tiện học tập, thời gian học tập )
- Biết sử dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp học tập cho phép đạt hiệu quả học tập cao
- Biết xây dựng kế hoạch học tập trong tuần, tháng, học kì, cả năm, cả khoá học
- Biết và sử dụng có hiệu quả các kĩ thuật đọc sách; nghe giảng; trao đổi; thảo luận; tranh luận, xây đựng đề cương, viết báo cáo, thu thập và xử lí thông tin
- Biết sử dụng các phương tiện học tập, đặc biệt là phương tiện nghe nhìn và công nghệ thông tin
- Biết lắng nghe và thông tin trí thức, giải thích tài liệu cho người khác
- Biết phân tích, đánh giá và sử dụng các thông tin
- Biết kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của bản thân và bạn học - Biết vận dụng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng
1.3.4 Công cụ đúnh giá năng lực tự học
Để đánh giá năng lực của SV phải thông qua các sản phẩm của hoạt động học và quá trình học tập của SV Đánh giá năng lực được thé hiện thông qua: - Kết quả học tập - thành tích học tập của 3V - Khả năng thuyết trình ~ Sản phẩm - tải liệu việt (bài luận) - các phiêu học tập - Hô sơ học tập
- Các bài kiêm tra trên lớp
- Các kết quả quan sát trong quá trình học
Trang 20
Trong dạy học hiện đại, đánh giá năng lực của người học là một thành tố
không thể thiếu trong công tác đo lường và đánh giá nói chung Chú trọng đánh giá li năng lực của SV là xu hướng đổi mới của đo lường và đánh giá mà mỗi GV cần
nắm vững để điều chỉnh quá trình dạy học của bản thân, thay đổi trong kiểm tra và đánh giá để tạo ra được các sản phẩm giáo dục đáp ứng đòi hỏi của xã hội hiện đại
1.4 Năng lực vận dụng kiến thức
1.4.1 Vai trò của việc vận dụng kiến thức trong quá trình nhận thức và học tập
1.4.1.1 Vận dụng kiến thức là khẩu quan trọng nhất của quá trình nhận thức và học tập Quá trình nhận thức học tập dién ra theo các cấp độ sau:
- Tri giác tài liệu: là giai đoạn khởi đầu nhưng có ý nghĩa định hướng cho cả quá
trình nhận thức về sau
- Thong hiéu tài liệu: là giai đoạn chiêm lĩnh kiến thức ở mức độ đơn giản nhất
-= Ghi nhớ kiến thúc là giai đoạn hiệu kiên thức một cách thâu đáo và đây đủ hơn
- Luyện tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Mỗi cấp độ có một tác dụng riêng, một thế mạnh riêng nhưng đều có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo nên một quá trình nhận thức, học tập toàn vẹn Nhưng chúng ta phải thừa nhận rằng cấp độ vận dụng kiến thức là thước đo hiệu quả nhận thức,
học tập của học sinh Tầm quan trọng của việc vận dụng kiến thức không chỉ đối với quá trình thực hành ứng dụng mà còn có ý nghĩa ngay cả với quá trình tiếp nhận thêm tri thức mới Muốn đạt đến kiến thức mới thì cũng phải biết vận dụng kiến thức cũ, kiến thức cũ vốn là mục đích trong lần học trước nay trở thành phương tiện cho lần học này hoặc cũng
có thể muốn có những kỹ năng mới thì phải vận dụng được thành thạo những kỹ năng cũ 1.4.1.2 Van dung kiến thức đòi hỏi sự huy động tổng hợp nhiều năng lực của người học “Năng lực là sự kết hợp linh hoạt và độc đáo nhiều đặc điểm tâm lý của một người,
Trang 21- Năng lục định hướng kiến thức
Những năng lực đó là những tế chất để hình thành một tư duy sáng tạo Muốn vận dụng tốt kiến thức không thể thiếu một tư duy sáng tao
1.4.1.3 Vận dụng kiến thúc là sự thể hiện tr duy của học sinh
Khi người học vận dụng kiến thức vào một đối tượng, một tình huống cụ thể, con
người cần phải phát huy hết năng lực tư duy của mình Từ chỗ tự mình phát hiện ra vẫn
đề đến quá trình tìm hiểu, suy luận, phân tích, khái quát hóa đề vận dụng giải quyết van
đề đều thể hiện tư duy của học sinh ở các cấp độ khác nhau Quá trình lĩnh hội kiến thức
và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cũng như hiệu quả của việc vận dụng kiến thức thể
hiện những phẩm chất tư duy của học sinh Vì vậy mà ở mỗi người học khả năng vận dụng kiến thức là khác nhau do năng lực tư duy của mỗi em là khác nhau
1.4.1.4 Vận dụng kiến thúc gắn liền với quan niệm mới về kiến thức
1.4.1.5 Kỹ năng vận dụng kiến thức là một phẩm chất, một tiêu chỉ của mục tiêu đào tạo
con người năng động, sáng tạo trong nhà trong
Trong nhà trường chúng ta hiện nay không phải không còn những hiện tượng học
sinh trình bày lại bài học khá đầy đủ, toàn vẹn những điều ghi nhận được từ thầy cô giáo
hoặc đã được đọc từ các tài liệu nhưng lại rất lúng túng khi vận dụng kiến thức vào các vấn đề thực tiễn cuộc sống Để khắc phục tình trạng đó, chúng ta nên tăng cường công
tác thực hành Khi thực hành buộc học sinh phải phát huy mọi năng lực để vận dụng kiến thức sao cho có hiệu quả Cho nên việc rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức cho học
sinh trong giờ học là rất phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường chúng ta 1.4.2 Công cụ đảnh giá năng lực vận dụng kiến thức
1.4.2.1 Đánh giá thông qua bài kiểm tra
GV có thể đánh giá SV thông qua các bài kiểm tra 15 phút hay 45 phút Có thể sử dụng hình thức trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp cả hai để đánh giá xem người học đang ở đầu trong quá trình dạy học, từ đó giúp đỡ, định hướng cho người học hoặc người dạy có thé thay đổi cách dạy để đáp ứng với trình độ lĩnh hội
của 5V,
1.4.2.2 Đánh giá thông qua quan sat
Đánh giá thông qua quan sát trong giờ như: quan sát thái độ trong giờ học; quan sát tinh thần xây đựng bài; quan sát thái độ trong hoạt động nhóm, quan sát kĩ năng trình
điện của 5V giúp cho người dạy có cái nhìn tông quan về thái độ, hành vị, sự tiên bộ
Trang 22
của các kĩ năng học tập của người học suốt cả quá trình dạy học để từ đó có thé giúp cho
người học có thái độ học tập tích cực và các kĩ năng học tập
1.4.2.3.Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận nhóm
GV có thể vẫn đáp về nội dung bài cũ để kiểm tra việc học bài ở nhà của HS hoặc có thê đặt những câu hỏi cho SV trả lời cá nhân hay hoạt động nhóm trong quá trình dạy
bài mới nhằm đánh giá mức độ đạt được mục tiêu bài học hoặc chân đoán những khó
khăn mà người học mắc phải nhằm cải thiện quá trình đạy, giúp người học cải thiện việc
học tap của mình
1.4.2.4 SV tu danh gia
HS có thể đánh giá kiến thức, thái độ lẫn nhau trong các giờ học
- Đối với các bài kiểm tra trên lớp: cho SV tự đánh giá bài của mình hoặc đánh giá
bài của bạn thông qua việc cung cấp cho các em đáp án của bài kiểm tra
- Đối với tự đánh giá thông qua bài tập, báo cáo/ dự án: GV yêu cầu SV thực hiện
các bài tập; báo cáo/ dự án; sau đó các em tự đánh giá bài làm của mình thông qua bảng kiểm
1.4.2.5 Đánh giá dựa vào một số kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi khác
- Yêu cầu SV thiết kế SĐTD hoặc bản đồ khái niệm về nội dung bài học trước hoặc sau khi học Qua đó, GV có thê biết được SV đã có kiến thức gì và SV biết cách hệ
thông hóa kiến thức
- Yêu câu SV tóm tắt các kiên thức vừa học băng một sô ít câu giới hạn
Trang 23
CHUONG 2 PHAT TRIEN NANG LUC TU HOC VA NANG LUC VAN DUNG KIEN THỨC HOC PHAN HOA PHAN TICH CHO SINH VIEN
TRUONG DAI HOC NONG LAM THAI NGUYEN
2.1 Xây dựng website “Tuhochoaphantich.com” lam tư liệu cho SV phát triển năng
lực tự học |
2.1.1 Muc tiéu
- Website Tuhochoaphantich.com được thiết kế với mục đích là một công cụ đắc
lực cho hoạt động học tập học phần Hóa học phân tích của SV khối ngành Nông Lâm - Phát triển NLTH của SV thông qua: Đề cương chỉ tiết môn học; bài giảng, giáo
án Hóa học phân tích, đề cương ôn tập và đặc biệt SV được thử nghiệm tự kiểm tra đánh
giá năng lực của bản thân qua cac minitest
- Phát triển năng lực VDKT cho SV qua các bài tập vận dụng lý thuyết vào thực
tiễn; các nội dung giới thiệu mang tính chất giới thiệu, tham khảo
2.1.2 Quy trình thiết kế website
s* Nguyên tắc thiết kế
- Nội dung đảm bảo tính chính xác, khoa học, logic, bao gồm đây đủ nội dung của học phần Hóa học phân tích;
- Các nội dung phải được hiển thị rõ ràng, dễ truy cập, tải về dễ đàng:
Trang 24& Gidi thiéu vé website “Tuhochoaphantich.com” Nobel Héa hoc 2016: Cé may | siéu ahd š thụ Phân tích thế tích Phản tá mấy 22 PM LS eee ¡ Phân tích định tính bị Phân tả mấy XẾ Điển: Đã tim ta Thug bản : Ba trưởng | Bhan tích định vệ mặt loại về thực vật Phùng - ¿ Phẫn tích định tính “siêu vat ay tac hai Ruan ha an : liện" cứng đến sức ảnh giá
Bhan ta may + giã hen cả kim cương MKhoš nhự tao nỗ
ee thé nao? hinh dai
vee hoo teu hân tích thể tích tuyến ©¡ Phần Eã mấy 32/00/24 61á 2 GOOGLE FP YAHOO Ẩặ MYOPERID Bồ trưởng Phùng Xuân Hhạ danh gia cao mo hình đại hạc trực tuyển Phản tá mấy 2 thẩm:
vh Phan tich dinh tinh
Website được lập trình với giao điện đơn giản, để quan sát và truy cập Muốn thực
hiện các thao tac trén website, SV cần đăng kí thành viên; truy cập sẽ được thực hiện sau
khi có sự chấp nhận của người quản trị (GV)
Một số nội dung chính của website “Tuhochoaphantich.com”:
- = Giới thiệu: Giói thiệu chủ yếu về mục đích của việc xây dung website
2
*Tuhochoaphantich.com ”, các nội dụng chính và cách sử dụng khi truy cập
- im fức: Cung câp một sô thông tin khoa học có liên quan đến Hóa học phân tích;
các ứng dụng của Hóa phân tích đên đời sông thực tiên, lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp và một sô thông tin liên quan
- Vi deo: Gidi thigu mot sô video các thí nghiệp mô phỏng, video hướng dân giải các dạng bài tập cơ bản của học phân Hóa học phân tích, video về một sô ứng dung của Hóa phân tích trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Trang 25- Albums: Chita các file ảnh là tư liệu, các file ảnh do SV sưu tập sau khi thực hiện
các dự án làm tài liệu tham khảo cho SV,
- — Tải liệu: Đây được xem là nội dung quan trọng bậc nhất của website, Cung cấp
các tư liệu phục vụ cho việc tự học của SV như: đề cương chỉ tiết, bài giảng, giáo án, bài giảng điện tử cho từng tiết học, đề cương ôn tập theo mỗi chương học
- _ Trắc nghiệm khách quan: Giúp 5V có thể tự kiểm tra, đánh giá năng lực của bản thân sau mỗi chương được nghiên cứu Đây là module mà SV thấy rất hứng thú và thiết thực, giúp SV có thể đánh giá được năng lực của bản thân thông qua kết quả mỗi bài minitest Qua kết quả các bài minitest, SV biết được mình làm đúng hay sai ở mỗi câu hỏi, từ đó có sự điều chỉnh, rút kinh nghiệm cho những bài minitest lần sau
- — Thành viên: Là nơi SV tiến hành đăng kí thành viên được quyền truy cập và sử dụng hết các tính năng của website “Tuhochoaphantich.com”
2.1.3 Sử dung website “Tuhochoaphantich.com” trong day hoc hoc phan Hóa học
phân tích nhằm phát triển năng lực tự học cho SV s* Đôi với GV:
Trang 26
- Gidi thiéu cho SV cach dang kí truy cập, download tài liệu từ website “Tuhochoaphantich.com”; Định hướng cho SV các nội dung có thể tham khảo tài liệu phục vụ cho việc tự học;
Hướng dẫn SV sử dung | shang ka
module trắc nghiệm | 249 cầu hỏi trắc nghiệm ¿2 3 bộ đã thí 1698 lượt thi +4 chủ đã cấu hỏi khách quan đề tự kiêm tra đánh giá qua mỗi chương He tén: admin The gian lara bei: 45 Sé céu ding: Chuva có kết # x z {phút} SEU cua hoc phan Hoa hoc Đề thi: Phần tích định — Thải gian côn lại: Ø : 44: Số cấu sai Chưa có kết tĩnh 37 qua A { Điển đạt được: Chưa có phân tích Kết as Cau 1
Khi bị bỏng kiêm phải sơ cửu bằng phương pháp não cho phù hợp, + Cá ba phương ẩn trăn đều sai
đà Re nhiều lần bằng nước rồi bằng dung dịch HCI
; Rửa nhiều tần bằng nước rồi sau đỗ rứs bằng dung dich axit baric 1%
3 Rửa nhiêu lấn hằng nước rãi hằng dung dịch NaOH
% Đối với SV:
- Đăng kí tài khoản để trở thành thành viên được quyên truy cập vào website; - Tìm hiểu tính năng của các module trên menu giao điện của website;
- Tải các tài liệu về làm tư liệu phục vụ cho việc tự nghiên cứu;
- Nghiên cứu các nội dung theo bài giảng Hóa học phân tích hoặc bài giảng điện tử (được xây dựng theo nội dung tùng tiết hoc)
- Cần nhận tư vấn, hỗ trợ của ŒV, SV truy cập vào module góp ý và nêu câu hỏi
hoặc những thắc mắc liên quan
z
2.2 Phương phản dạy học dự ân 2.2.4 Muc dich
- Ap dụng phương pháp DHDA cho học phần Hóa học phân tích giúp SV phat triên NUTH và năng lực VDKTT vào thực tiên 5V cân biệt cách thực hiện dự ấn được
23
Trang 27
giao thông qua việc đưa ra ý tưởng, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và báo cáo kết quả,
sản phẩm của dự án;
- Phát huy tính tự lực, chủ động sáng tạo; kích thích sự tìm tòi, hứng thú của SV;
- Rèn luyện và nâng cao năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm dự án 2.2.2 Quy trình thực hiện
$% Bước 1: Công tác chuẩn bị
- GV nghiên cứu, lựa chọn nội dung các dự án phù hợp cho việc phát trién NLTH va nang luc VDKT cua SV;
- Lap kế hoạch DHDA, nhắn mạnh bài giới thiệu dự án cho ŠV xác định được van đề cần xử lí;
-_ Thiết kế công cụ đánh giá 2 năng lực của SV sau khi thực hiện dự án
s* Bước 2: Giao nhiệm vụ
-_ Trên cơ sở bài giới thiệu của GV vệ các d ỏn, âđ e QO 5 oo on 5 — ow os ° § ke) < gQo- = đ Q oS â mS
ti AA £ ì £
VI VÀ QC? THÍT(/ll 1 Tibi Đ: lì
-_ Các nhóm lập kế hạch thực hiện dự án s* Bước 3: Tô chức thực hiện dự án
Từng SV tìm hiệu về nhiệm vụ chung của nhóm;
Thảo luận nhóm dé théng nhất SĐTD về nhiệm vụ của nhóm mình; Lập kê hoạch thực hiện và bước đâu đưa ra sản phâm dự kiên;
Từng SV tìm kiếm thông tin qua internet, bài giảng, giáo trình để khai thác thông tin;
-_ Thảo luận nhóm để chia sẻ thông tin và đóng góp ý kiến giữa các thành viên trong nhóm;
-_ Hoạt động nhóm: Xử lí thông tin, chon lọc các thông tin đưa vào báo cáo, hoàn thiện báo cáo của nhóm
s* Bước 4: Đánh giá kết quả đự án
Trang 282.2.3 Một ví dụ về DHDA
1 Giới thiệu dự an:
Xử lí đât chua băng vôi bội Cải tạo ao nuôi thủy sản ˆ Tông hợp thức ăn chăn nuôi
Ngày nay, với sự tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ, con người đã đạt
được những thành tựu vượt bậc trên mọi mặt của đời sống xã hội Lĩnh vực nơng nghiệp
cũng khơng nằm ngồi xu thế đó Sự tăng trưởng không ngừng trong các lĩnh vực trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trông thủy sản, đã góp phân tạo nên một nên kinh tê nông nghiệp phat triên bên vững trên toàn câu
Với vai trò của một kĩ sư nông nghiệp trong tương lai, các bạn SV hãy tìm hiểu
vé anh hwéng của pH đến một số hoạt động sân xuất nông nghiệp Cụ thê như sau: HH Giao nhiệm vụ
Dự án được tiến hành thử nghiệm với đối tượng là SV năm thứ nhất, học tập học
phần Hoá học phân tích
s% Chia lớp thành 3 nhóm Dựa vào hình ảnh gợi ý ở trên các nhóm đề xuất nhiệm vụ - Nhóm 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của pH trong canh tác nông nghiệp (trồng trọt) - Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của pH trong nuôi trồng thủy sản
- Nhóm 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của pH trong chế biến thức ăn gia súc & Yêu cầu sản phẩm
- Các báo cáo được trình chiếu trên máy chiếu (có hình ảnh, video minh họa)
- Nội dung chính xác, khoa học; có liên hệ mật thiết với thực tê sản xuât, thông tin đa
Trang 29
IU Té chive thwe hién dy an
Bước ï
— Từng SV tìm hiểu về nhiệm vụ chung của nhóm
— Thảo luận nhóm để thống nhất SĐTD về nhiệm vụ của nhóm mình
— Lập kế hoạch thực hiện và bước đầu đưa ra sản phẩm dự kiến Bước 2 — Từng SV tìm kiếm thông tin qua internet, bài giảng, giáo trinh dé khai thác thông tin — Thảo luận nhóm dé chia sẻ thông tin và đóng góp ý kiến giữa các thành viên trong nhóm
— Hoạt động nhóm: Xử lí thông tin, chọn lọc các thông tin đưa vào báo cáo,
hoàn thiện báo cáo của nhóm
Bước 3
Trình bày báo cáo kêt quả:
— Các nhóm cử đại diện báo cáo, trợ lí
— Thảo luận chung giữa các nhóm báo cáo
SV bao cáo về các sản phâm dự án do nhóm mình đảm nhiệm:
Nhóm 1Ì: Báo cáo ảnh hưởng của giá trị pH trong vấn đề canh tác nông nghiệp
Nội dung báo cáo được thể hiện bằng sơ
đồ tư duy và trình bày được vai trò của pH có liên quan đến các hoạt động như: xử lí
độ chua cho đất, xử lí đất nhiễm mặn, đất
Bao céo cha nhém 1 nhiễm phèn
Nhóm 2: Báo cáo ảnh hưởng của giá trị pH trong vấn đề nuôi trồng thủy sản
Nội dung báo cáo được trình bày băng PowerPoint với những vấn đề liên quan: Xử lí ao nuôi trồng băng vôi bột, điều chỉnh pH trong ao bằng một số loài thủy sinh (tảo)
hoặc một sô loại chê phâm sinh học,
Báo cáo của nhóm 2
Nhóm 3: Báo cáo ảnh hưởng của giá trị pH trong chế biến thức ăn gia súc
Nội dung báo cáo được trình bày băng PowerPoint với những vấn đề liên quan:
Anh hưởng của pH đôi với quá trình lên men thức ăn cho gia súc, gia câm băng các
chê phâm sinh học, sản xuât các loại thức
ăn hỗn hợp bằng phương pháp ủ chua,
Báo cáo của nhóm 3
26
Trang 30
IV Danh giá kết quả dự án học tập (Theo phiếu đánh giá sản phẩm đã phát cho các nhóm) Tự đánh giá Mức 1 | Múc 2 | Mite 3 | Mite 4 TT| _ Tiêu chí đánh giá sản phẩm nghiên cứu 1 | Đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đê ra 2 Bồ cục sản phâm chặt chẽ, khoa học
3_ | Thông tin cập nhật, đa dạng, phong phú, găn với thực tiên
4 | Thê hiện tính mới, độc đáo
s_ | Thu thập thông tin, phân tích dữ liệu, bàn
luận kết quả logic, khoa học 6 Thể hiện đặc thù của môn Hóa học phân tích 7 Thé hién rõ kết quả hợp tác của các thành viên trong nhóm
Quy định về các mức : Mức 1: 90-100 điểm; Mức 2: Từ 70 đến dưới 90 điểm;
Mức 3: Từ 50 đến dưới 70 điểm Mức 4: dưới 50 điểm Nhận xét chung của ŒĂV:
— Các nhóm đã có sự chuẩn bị kĩ lưỡng về đự án học tập được phân công — Thông tin SV tìm kiếm, thu thập được là rất chính xác, phong phú, da dang
— Các báo cáo được trình bày công phu, sáng tạo nêu bật được sự ảnh hưởng của giá
trị pH mà dự án của nhóm được phân công
— Cả 03 dự án đều được đánh giá xếp loại tốt (> 90/100 điểm)
— Thông qua việc được thực hiện các dự án, SV được trải nghiệm cách thức làm việc theo nhóm, phát huy được sức mạnh của tap thể;
— Các nhóm đều cho thay sự háo hức, thích thú khi được làm các dự án, đặc biệt là
các kiến thức có ứng dụng trong thực tiễn đời sống hay thực tế sản xuất;
— Thông qua dự án, các thành viên trong nhóm đã phát huy được tính độc lập, sáng
tạo, phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào ngành nghề học tập của mình và vào trong các công việc được đảm nhiệm
V
2.3 Xây dựng hệ thông bài tập vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế sản xuất 2.3.1 Mục tiêu
- Là nguồn tài liệu tham khảo giúp SV giải quyết các bài tập vận dụng, tăng cường
năng lực tự nghiên cứu; |
27
Trang 31
- Giúp SV phát triển năng lực VDKT học phan Hóa học phân tích vào thực tiễn sản xuất với các đối tượng của các chuyên ngành Nông — Lâm — Ngư nghiệp
2.3.2 Quy trình thiết kế bài tập vận dụng kiến thức
s* Chọn lựa, sàng lọc các nội dung trong học phần Hóa học phân tích để đưa ra một số chủ đề có thể khai thác, chuyên hóa thành các dạng bài tập vận dụng;
* Tìm hiểu các kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành có liên quan mật thiết với nội
dung học phần Hóa học phân tích, đặc biệt chú trọng đến các ứng dụng thực tiễn vào lĩnh
vực Nông — Lâm — Ngư nghiệp;
s* Xây dựng và hoàn thiện một số đạng bài tập cho SV nghiên cứu áp dụng
_2.3.3 Một số ví dụ
s* Bài tập áp dụng chương phân tích khôi lượng
Ví dụ I: Đề xác định hàm lượng SO, rong đât canh tác, người ta tiên hành khoáng hóa
mẫu đất, cân chính xác 0,400 (g) mẫu chứa SO¿7 rồi hòa tan thành 200 ml dung dịch
Lấy ~ 100 ml dung dịch này và làm kết tủa băng Ba(NOa); lấy dư trong môi trường HNO¿ oe Loc lay kết tủa, rửa sạch và sấy khô được 0,1165 (ø) Tính % SO.” có trong mẫu đất
phân tích ? Biết hệ số chuyển F(SO¿7) = 0.4116
Cách giải:
Phản ứng phân tích xảy ra:
SO¿T + Ba(NO); —› BaSO/| +2NOÿ
9% v- Thả Ần 0 cụ 2- x
ADCT: %y= m*P+I00 % y: Thanh phan % cua SO,” trong mau a
b: Khối lượng dạng cân (g)
a: Khối lượng mẫu lẫy vào cần phân tích F: hệ số chuyển
„20.1165
—> % SO¿Z có trong mẫu đất phân tích là: %SØ7 =0,4116 *100 + 24%
Vi du 2: Đề xác địn lon AI” trong một mẫu đất sét, người ta tiễn hành khoáng hóa mẫu,
Trang 32Cách giải:
Các phản ứng phân tích xây ra:
Al* +3NH, +3H,O — Al(OH), +3NH} 2Al(OH), —— Al,O, +3H,O
Cứ 102 (ø) AlaOa có 54 (ø) AI, vậy trong b (g) ALO; c6 x (g) AL: 54 —> X=——— * b To (8) ` ~ * fy * Thanh phan tram ctia Al trong mau la: % Al = a a CHUONG 3 THUC NGHIEM SU PHAM 3.1 Mục đích thực nghiệm Trên cơ sở những nội dung đã được đề cập ở hai chương trước, chúng tôi tiễn hành
thực nghiệm sư phạm với mục đích :
-_ Kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học được nêu ra trong thuyết minh dé tai;
- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất nhằm phát
triển năng lực tự học và năng lực vận dụng kiến thức cho SV trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm
Với mục đích thực nghiệm đã nêu, chúng tôi xác định những nhiệm vụ của quả trình thực nghiệm gồm:
- Chọn đối tượng thực nghiệm;
-_ xác định nội dung và phương pháp thực nghiệm; -_ Chuẩn bị công cụ đánh giá;
- Lập kế hoạch và tiên hành thực nghiệm; - Xử lí kết quả thực nghiệm, kết luận 3.3 Nội dung thực nghiệm
-_ Đối tượng thực nghiệm là các lớp SV khóa K47 tại trường Đại học Nông Lâm; chọn lớp đối chứng (ĐC): K47 — N17 và lớp thực nghiệm (TN): K47 — N07;
Trang 33- Tổ chức dạy thực nghiệm : Với lớp ĐC, GV sử dụng phương pháp dạy học bình thường như các lớp học phần bình thường Lớp TN, GV áp dụng PPDH dự án dé phát triển NLVD kiến thức cho SV; giới thiệu, hướng dẫn SV truy cập, sử dụng website ‘tuhochoaphantich.com’ nham phat trién nang lực tự học cho SV
3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm
Qua quá trình thực nghiệm có thê thấy: Sự thay đổi rất tích cực trong thái độ
tiếp nhận kiến thức bài học của SV, từ việc bị động lĩnh hội các kiến thức từ GV,
SV phải tập làm việc nhóm, chủ động tìm kiếm thông tin, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày báo cáo trước tập thê lớp Qua đó nâng cao năng lực chủ động sáng tạo, khả năng thuyết trình trước đám đông, phát triển kĩ năng giao tiếp
Kết quả đánh giá sau khi kết thúc học phần Hóa phân tích của 2 lớp DC va TN nhu sau: | | Si | Lớp ĐC Diém F D C B A K47-NI7 | Sôlượng | 20 Al 19 02 01 (83 SV) % 21,4 | 49,4 | 22,9 | 2,4 | 1,2 | Lớp TN Điểm F D C B A ; K47-N07 | Sô lượng | 06 15 40 14 04 (79 SV) % 7,66 | 18,98 | 50,63 | 17,72 | 5,1
Thống kê trên cho thấy, tại lớp ĐC, đa phần SV đạt được mức điểm trung bình yếu (hơn 90%) Ở lớp TN, kết quả có phần khả quan hơn khi SV đạt được mức điểm trung bình khá Số SV đạt điểm xuất sắc cũng tăng từ 01 SV lớp DC lên 04 SV lớp TN
Trang 34
KET LUAN
Một số biện pháp được đề xuất nhằm phát triển năng lực tự học và năng lực vận
dụng kiến thức đã đạt được hiệu quả nhất định:
- Các nhóm đều cho thấy sự háo hức, thích thú khi được làm các dự án, đặc biệt là
các kiến thức có ứng dụng trong thực tiễn đời sống hay thực tế sản xuất;
- thông qua dự án, các thành viên trong nhóm đã phát huy được tính độc lập, sáng
tạo, phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào ngành nghề học tập của mình và vào
trong các công việc được đảm nhiệm;
- Công cụ hỗ tro viée tu hoc 1a website “tuhochoaphantich.com” di phat huy
Trang 35{
i
TAI LIEU THAM KHAO
1 Lê Khánh Bang (2001), Hoc cdch tw hoc trong thoi dai ngay nay, NXB Giáo dục, Hà Nội
2 Trịnh Văn Biều (2003), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện KNDH hóa
học cho SE trường đại học , Luận ân Tiến sĩ giáo dục học Hà Nội
3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (7/2005), Đề án đổi mới giáo đục Đại học Việt Nam giai
đoạn 2006 -2020, Hà Nội
4 Bộ Giáo dục và Đào tao (2006), Chương trình giáo dục phố thông môn Hóa học , NXB Giáo dục, Hà Nội
5 Chỉ thị số 15/1999/CT- BGD & ĐT ngày 26 tháng 8 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc đây mạnh hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong các trường sư phạm
—_ 6, Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng đạy, đào tạovà — _
ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo
7 Dương Huy Cẩn (2010), Tăng cường năng lực tự học cho SW hóa học ở trường ĐHSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mô đun Luận án Tiến sĩ giáo dục
học Hà Nội
8 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy hoc, NXB Giáo dục, Hà Nội
9 Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2004), Để ñự học có hiệu quả, NXB ĐHSP, Hà Nội 10 Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), PPDH hóa
học, Tập 1, Sách Cao đẳng Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội
1N guyén Cuong, Nguyễn Mạnh Dung (2005), PPDH hóa hoc, Tap I, Sach Cao đẳng Sư phạm, NXB ĐHSP, Hà Nội
12 Nguyễn Cương (2007), PPDH hóa học ở trường phổ thông và Đại học Một số vẫn để
cơ bán NXB Giáo dục, Hà Nội
123.Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2001), PPDH hóa học, Tập II, Sách Cao đẳng
Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội
14 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2007), PPDH hóa học, Tập II, Sách Cao đẳng
Sư phạm, NXB ĐHSP, Hà Nội
Go AD
Trang 36
17 KINH PHI THUC HIEN BE TAL VA NGUON KINH PHI
Tổng kinh phí: 15.000.000 vnđ
Bằng chữ: Mười năm triệu đồng chẵn Trong đó:
- Kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ Trường: 15.000.080 vnđ
- Các nguôn kinh phí khác (cơ sở hồ trợ, tài trợ của cá nhân, tổ chúc khác .): * Dự trà kinh phí theo các mục chỉ (đơn vị tính: nghìn đồng)
As Ie , Phân bô kinh phí STT Danh mục chỉ Tông kinh phí Nhà trường Ï Nguằn khác
I “Th khốn chun mơn 3.400.000 3.400.000
Ị Thuê khoán thực hiện chuyên đề 3.400.000 3.400.000
2
3 4
Trang 38dung dat x4 Vinh Loi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang năm 2014 - Mục lục ˆ TH
Đào Việt Hùng - Thực trạng — giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các học phần hoa hoc cho sinh viên
năm thứ nhất tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3
Đỗ Tiến Lâm, Vũ Thị Thu Lê, Trần Thị Hoài vân, Luân Thị Thu,Nguyễn Thị Ngân, Đoàn Lan Phương,
Lành Thị Ngọc, Phạm Quốc Long, Phạm Thị Hồng Minh — Các kết quả nghiên cứu ban đầu về thành phần hóa
học của thân cây đơn châu chấu (Aralia Armata) ở Thái Nguyên 9
Đặng Thị Mai Lan, Nguyễn Thiên Thạch, Phùng Đức Phương, Phạm Thị Hường - Một số bệnh trên đa của
chó tại thành phố Thái Nguyên và biện pháp điều trị 15
Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Viết Hưng, Lê Sỹ Lợi - Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ sinh học NTT đến sinh trưởng và năng suất của giống dong riêng ĐR3 tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên 21
Nguyén Thế Hùng, Nguyễn Thị Lần, Nguyễn Viết Hưng, Lê Sỹ Lợi - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng
đến sinh trưởng và năng suất của giống dong riêng DR3 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ——————~ i ,ÔỎ
Nguyễn Hữu Hồng, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Lệ Hằng - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số
đòng chè được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến tại Phú Thọ 33
Trần Trung Kiên, Đặng Thị Thảo, Đào Xuân Thanh, Dương Trung Dũng - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng
và phát triển của một số giống ngô lai vụ thu đông 2014 tại huyện Bắc Quang, tinh Ha Giang 39
Nguyễn Viết Hưng, Dương Văn Sơn, Keith Fahrney - Kết quả nghiên cứu trồng xen lạc với sẵn tại tỉnh Quảng Bình 45
Dương Văn Sơn, Nguyễn Viết Hưng, Keith F ahrney - Kết qua thi nghiệm phân bón cho sắn tại tỉnh Quảng Bình 51
Nguyễn Thanh Tiến, Phạm Đức Chính - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO; của một số loài cây gỗ trồng xen
trong mô hình nông lâm kết hợp tại xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 37
Lê Văn Phúc, Nguyễn Việt Hưng - Nghiên cứu tính chất vật lý, cơ học gỗ loài thiết sam giả lá ngắn
(pseudotsuga brevifolia w c cheng & L k fu, 1975) 63
Nguyễn Văn Mạn, La Quang Độ - Nghiên cứu tính đa dạng và cầu trúc thâm thực vật tại khu bảo tồn loài và sinh
cảnh nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn 69
Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Thu Hằng - Tiềm năng giảm nhẹ và vai trò thích ứng với biến đôi khí hậu của một số
mô hình nông lâm kết hợp truyền thống tại huyện Tuân Giáo tỉnh Điện Biên 79
Lê Sỹ Trung, Định Thị Thùy Nhung, Lê Anh Tú - Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng tích lũy carbon của
mô hình trồng xen sơn tra với các cây trồng khác tại tỉnh Yên Bái 87
Lương Hùng Tiến, Nguyễn Thị Đoàn, Hồ Phú Hà - Nghiên cứu xác định chế độ tinh sạch chitosan sản xuất
bằng phương pháp sinh học, hướng tới ứng dụng chế tạo chế phẩm sinh học chitosan — nano bạc 95
Nguyễn Quang Thị, Hoàng Văn Hùng, Phan Đình Binh, Chu Văn Trung, Phạm Văn Tuấn - Xây dựng các
loại bản dé phục vụ công tác quan lý và bảo vệ đất nông nghiệp tại lưu vực hồ Ba Bẻ, tỉnh Bắc Kạn 103
Nguyễn Thế Đặng - Đánh giá giá trị cảnh quan và giá tri phi sử dụng của khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, huyện
Luc Nam, Bac Giang 109
Phan Đình Binh, Nguyễn Đức Thuận, Phan Thị Thanh Huyền - Nghiên cứu xây dựng DEM và DSM từ công
nghệ Lidar 117
Chu Van Trung, Lùng Thị Thu, Đỗ Văn Hải - Ứng dụng ảnh viễn thám va GIS xây dựng bản đồ hiện trạng sử 25
Trang 39
_ Lê Văn Thơ, Hà Ảnh Tuấn, Đình Thị Nhíp Nhang - Một số giải pháp phát triển thị trường đất ở trên địa bản thị ` xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 133 _ Nguyễn Thúy Hà, Vũ Thị Hải Vấn, Đoàn Hữu Khánh - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số
giống dưa chuột trồng trong vụ đông xuân sớm tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 139
Đỗ Thị Lan, Hoàng Thị Lan Anh - Xử lý ô nhiễm môi trường cho chăn nuôi bò sữa quy mô hộ gia đình trong
_khu dân cư tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 145
Dw Ngoc Thanh, Nguyễn Thị Huệ - Nghiên cứu khả năng xử lý nước giếng bằng phương pháp tự oxy hóa và hấp
_phu trên một số vật liệu có sẵn tại xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 151
Nguyễn Thị Huệ, Hà Đình Nghiêm, Nguyễn Thanh Hải, Khuất Thị Thanh Huyền - Nghiên cứu ảnh hưởng của
hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Sa Pa — tinh Lao Cai 157
Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Đã Văn Hải, Lưu Thị Thùy Linh - Ảnh hưởng của điều kiện sinh
thái - môi trường đến phân bố của một số loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn 163
Ma Trương Thiêm, Hoàng Văn Hùng, Đỗ Văn Hải, Lưu Quốc Trung - Nghiên cứu xây dựng vùng giá trị đất
dai cho đất sản xuất nông nghiệp và đất ở nông thôn tại xã Trun g Hòa, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 169
Nguyễn Thị Giang, Bùi Đình Hòa, Vũ Thị Hiền - Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho các cơ sở sản xuất chè
đã được cấp giấy chứng nhận VietGap vùng chè đặc sản thành phố Thái Nguyên 177
Bùi Thị Thanh Tâm, Lưu Thị Thùy Linh - Giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2006-2020 183
Hồ Lương Xinh, Nguyễn Thị Thu Hà - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế hộ nông dân sau thu hi dat
nông nghiệp tại các khu công nghiệp ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 189
Vũ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Ngọc Nông, Vũ Thị Quý, Hà Văn Tuyển - Đánh giá thực trạng khai thác khoáng
sản và công tác thanh kiêm tra trong quản lý khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên 195
Dương Thị Nguyên, Hoàng Thị Bích Thảo, Nguyễn Đức Thạnh, Lê Thị Kiều Oanh, Đào Thị Hằng, Bùi Văn
Đũng - Thành phần sâu hại, một số đặc điểm sinh học của rệp ngô (thopalosiphum maidis fitch) hai giéng cao
lương ngọt KCS 105 tại Thái Nguyên, vụ xuân năm 2014 201
Nguyễn Bường, Phạm Thanh Hiếu - Một phương pháp lặp hiện cho bat đẳng thức biến phân J -đơn điệu 207
Lê Minh, Phạm Thanh Cường — Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tế bệnh giun đữa ở chó muôi tại tỉnh Thái Nguyên 213
Nguyễn Duy Hoan, Lê Minh - Nghiên cứu ảnh hưởng của bố sung L ~ Threonin trong khẩu phần có tỷ lệ protein
khác nhau đến khả năng sản xuất trứng cha ga leghorn 219
Phan Thị Vân - Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tô hợp ngô lai mới tại Thái Nguyên 225
Nguyễn Thanh Hải, Đỗ Thị Lan, Hà Đình Nghiêm Nguyễn Thị Huệ - Nghiên cứu khá năng xử lý nước thải
chăn nuôi sau biogas bằng các loài thực vật thủy sinh tại Thái Nguyên 231
1uương Văn Hình, Hà Đình Nghiêm, Ngô Minh Phương - Đánh giá công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng
khi nhà nước thu hồi đất của một số dự án trên địa bàn thành phố Việt Tri, tỉnh Phú Thọ 237
Đương Thị Hồng Duyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm, Phạm Văn Hiểu - Một số đặc điểm bệnh do đơn
bao Leucocytozoon trén ga tai Thai Nguyén va Bac Giang 243
Đương Xuân Lâm, Nguyễn Quang Thi, Nguyễn Trường Giang, Dương Thị Cấm Linh, Dương Thị Thu
Huyền - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác đồn thanh niên ~ hội sinh viên Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên
Trang 40
Đào Việt Hùng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 150(05): 3 - 7
———
THUC TRANG - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
CAC HOC PHAN HOA HOC CHO SINH VIEN NAM THU NHAT TAI TRUONG DAI HOC NONG LAM THAI NGUYEN
Đào Việt Hùng”
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
TOM TAT
Bộ môn Hóa đảm nhiệm 02 học phần nằm trong khối kiến thức giáo dục đại cương bao gồm: Hóa đại cương (2TC), Hóa phân tích (2TC)
Theo số liệu khảo sát trong 7 năm học gần đây: nhất: Kết quả học tập của sinh viên ở 02 học phần này rất thấp, ảnh hưởng lớn đến kết quả xét học vụ của sinh viên ở cuối kỳ Để tìm hiểu rõ hơn vẫn
đề đó, chúng tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng dạy và học của giảng viên, sinh viên ở 02 học phần do bộ môn đảm nhiệm Từ đó thấy được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục tỉnh trạng trên
Từ khóa: Hóa đại cương, Hóa phân tích, phương pháp dạy học, sinh viên năm thứ nhất
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, trước tình trạng tuyển sinh của các trường Đại học gặp rất nhiều khó
khăn; đặc biệt là các khối ngành Nông Lâm; kéö fheö chất lượng đầu vào của sinh viên không
cao Một thực tế là hầu hết sinh viên hiện đang theo học tại trường Đại học Nông Lâm là con em
nông thôn, miễn núi, vùng sâu, vùng xa điều kiện học tập còn nhiêu hạn chê Khi bước chân vào
môi trường đại học: nội dung kiên thức, phương pháp giảng dạy, môi trường học tập có sự thay
đổi nên đã phần nào ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của sinh viên
Nhằm tham mưu cho nhà trường trong công tác nâng cao chất lượng đào tạo, nhất là ngay từ năm
học thứ nhất của sinh viên, chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát kết quả học tập các học phần
của bộ môn phụ trách đối với sinh viên năm thứ nhất và có báo cáo sau: “, hực trang và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo các học phần Hóa học cho sinh viên năm thứ nhất tại
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” NOI DUNG
Thực trạng học tập các học phần Hóa một số năm gần đây:
- Kết quả học tập năm thứ nhất của các khóa 40, 41, 42 và 43 với tổng số 5942 sinh viên Kết quả
điểm trung bình các học phần Hóa học ở bảng 1.[1]
Bảng 01 Điển trung bình các hoc phan Hoa (rung bình khóa 40-43)
Khóa K40 K41 K42 K43 TB
Diém TB 5,6 56 54 49 5,375
Kết quả học tập của các khéa K44, K45, K46 6 cdc bang dưới đây: