1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI SAMSUNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

26 592 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 177,03 KB

Nội dung

Trong đó điện thoại di động được sử dụng ở hầu hết các tầng lớp vì điện thoại di động nhỏ, gọn chúng ta có thể đem theo mình bất cứ lúc nào và điện thoại đem lại rất nhiều lợi ích trong

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾĐẠI HỌC KINH TẾKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

- -

-BÀI TIỂU LUẬN

Đề tài:

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI SAMSUNG CỦA

SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Võ Hồng Kỳ

Võ Hàm ThịnhTrần Ngọc Sơn

Hồ Sỹ Nhật Trường

Hồ Hoàng ThảoNguyễn Cao Tịnh Thư

Lê Thị Hoàng Nhi

Huế, tháng 3/2013

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Bạn sử dụng điện thoại của hãng nào

Bảng 2: Bạn có biết về thương hiệu điện thoại SAMSUNG

Bảng

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 7

1 Lý do chọn đề tài 7

2 Mục tiêu nghiên cứu 8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 8

4 Phương pháp nghiên cứu: 8

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: 8

4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 10

4 Kết cấu đề tài 12

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG 12

1.1 Tổng quan về hành vi sử dụng( tiêu dùng) 12

1.1.1 Hành vi sử dụng ( hành vi tiêu dùng) 12

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng (tiêu dùng) 12

1.1.2.1 Nhân tố thuộc văn hóa 12

1.1.2.2 Nhân tố thuộc xã hội 13

1.1.2.3 Nhân tố thuộc về bản thân 14

1.1.2.4Nhân tố thuộc về tâm lý 15

1.1 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 17

1.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 17

H4: Các nhân tố bên trong Mimo ảnh hưởng đến việc sử dụng Mimo của sinh viên 17

1.1.3 Mô hình nghiên cứu 17

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC SỬ DỤNG MIMO CỦA SINH VIÊN 18

2.1 Giới thiệu chung về Mimo.vn 18

2.2 Tổng quan về trường Đại học Kinh tế Huế 19

2.3 Đánh giá các nhân tố tác động đến việc sử dụng Mimo của sinh viên 21

2.3.1 Các yếu tố xuất phát từ sinh viên 22

2.3.2 Các yếu tố xuất phát từ bên trong Mimo 25

2.4: Kiểm định các nhân tố tác động đến việc sử dụng Mimo của sinh viên 28

Trang 4

2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 28

2.4.1.1 Kiểm định Chi- bình phương: 28

1 Bạn sử dụng Mimo nhằm mục đích học tập 30

2 Bạn sử dụng Mimo nhằm mục đích nhận thông báo 30

3 Bạn sử dụng Mimo nhằm mục đích gửi thông báo 31

2.4.2 Phương pháp kiểm định giả thuyết 32

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 37

3.1 Định hướng: 37

3.2 Giải pháp: 37

3.2 Hạn chế của đề tài 40

3.3 Kiến nghị 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

Trang 5

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài.

Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nên việc áp dụngcác công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại (máy vi tính, điện thoại, xe gắn may ) để phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống không trở nên xa lại đối với mọi người Trong đó điện thoại di động được sử dụng ở hầu hết các tầng lớp vì điện thoại di động nhỏ, gọn chúng ta có thể đem theo mình bất cứ lúc nào và điện thoại đem lại rất nhiều lợi ích trong cuộc sống như: dùng để liên lạc, dùng để giải trí như lên mạng, nghe nhạc, chụp hình,…được sự tiêu thụ mạnh trên thị trường, nên thị trường kinh doanh điện thoại di động rất đa dạng và phong phú tạo nên sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng đối với sản phẩm điện thoại và khách hàng cũng gặp không ít những khó khăn trong qúa trình chọn mua điện thoại

Trong đó, hãng điện thoại SAMSUNG nổi lên mạnh mẽ, với việc cho ra thị trường nhiều kiểu điện thoại mới, kiểu dáng đẹp, nhiều chức năng nổi bật, và thường xuyên cho ra các sản phẩm mới, đẹp, càng ngày càng hoàn thiện hơn Và với những sản phẩm như thế thì mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG như thế, để biết được có những tiêu chí nào để các bạn sinh viên lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG và khách hàng đánh giá như thế nào về hang điện

thoại này, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại

SAMSUNG của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Huế”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại SAMSUNG của sinh

viên trường Đại Học Kinh Tế

- Xác định mức độ ảnh hưởng và chiều hướng tác động của các nhân tố tới sự lựa

chọn sử dụng điện thoai SAMSUNG

- Tìm hiểu được những tiện ích mà người sử dụng mong muốn.

- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả thu hút khách hàng lựa chọn sử dụng

điện thoại SAMSUNG

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG của sinh

viên trường Đại Học Kinh Tế Huế

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: Sinh viên K44, K45, K46 của Trường Đại Học Kinh Tế Huế

+ Thời gian: 13/3/2013-23/.3/2013

Trang 6

4 Phương pháp nghiên cứu:

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:

- Số liệu thứ cấp:

o Thông tin liên quan đến các cơ sở lí luận, thông tin chung về hãng điện thoạiSAMSUNG

o Thu thập thông qua điều tra bảng hỏi, qua internet, các tài liệu,…

o Có thể thu thập các dữ liệu bằng cách lên thư viện trường, trung tâm học liệu,các trang web của hãng điện thoại SAMSUNG và tài liệu liên quan

- Số liệu sơ cấp:

Quá trình thu thập số liệu sơ cấp được thu thập qua 2 giai đoạn:

o Xác định sơ bộ: Mục đích cơ bản của giai đoạn này là tìm hiểu mức độ sử dụngđiện thoại SAMSUNG Giai đoạn được thực hiện thông qua điều tra bảng hỏi của sinhviên các khóa (K44, K45, K46) trường Đại Học Kinh Tế Huế

o Thu thập, phân tích dữ liệu:

Dựa trên kết quả của giai đoạn trên, bảng hỏi được thiết kế để tiến hành điều traphỏng vấn nhằm tìm hiểu mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG của sinh viêntrường Đại Học Kinh Tế Huế Việc điều tra phỏng vấn được thực hiện trong khoảng thờigian từ 23 đến 23 tháng 3 năm 2013

 Phương pháp chọn mẫu

Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng Tổng thể sinh viên sẽ được chia làm 4 nhóm tương ứng với 4 khóa sinh viên của trường là K43, K44, K45, K46 Tuy nhiên với điều kiện về nguồn lực có hạn nên nhóm quyết định chỉ điều tra 3 khóa trong 4 khóa sinh viên sinh viên của trường Đại học Kinh tế Huế.Nhóm tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên và kết quả đã chọn ra 3 khóa bao gồm K44, K45, K46

Trang 7

để tiến hành nghiên cứu.Trong mỗi nhóm lại chia thành các lớp Sau đó tiến hành phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản đối với các lớp.

Trang 8

Cơ sở lý thuyết Thang đo sơ bộ

Nghiên cứu định tính Khảo sát n = 20 Thang đo chính thức

Nghiên cứu định lượng Khảo sát n = 200

Mã hoá dữ liệu Làm sạch dữ liệu

+ Phân tích thống kê mô tả: chọn biến thích hợp để phân tích thống kê mô tả, sửdụng các đại lượng như trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai, phần trăm và tổng

+ Phân tích tương quan dùng cho 2 biến định lượng thể hiện mối tương quan giữa

2 biến định lượng được hiển thị dưới hệ số tương quan, sử dụng các đại lượng nhưmức ý nghĩa ( sig ), độ tin cậy, hệ số Pearson

Trang 9

 Kiểm định One-sample T test dùng cho 1 biến định lượng, sử dụng các đạilượng như mức ý nghĩa ( sig ), trung bình ( Mean ), thống kê t.

4 Kết cấu đề tài

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

 Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

 Chương 2: Phân tích, đánh giá

Chương 3: Định hướng và giải pháp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG

1.1 Tổng quan về hành vi sử dụng( tiêu dùng).

1.1.1 Hành vi sử dụng ( hành vi tiêu dùng)

Hành vi tiêu dùng được hiểu là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá trình ra

ra quyết định mua hàng hóa, dịch vụ Biết được hành vi của người tiêu dùng sẽ giúp chodoanh nghiệp đưa ra những sản phẩm, những sản phẩm tiếp thị và kinh doanh sản phẩmphù hợp

Ngày nay, các doanh nghiệp nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng với mục đích nhậnbiết nhu cầu, sở thích thói quen của họ Cụ thể là, xem người tiêu dùng muốn mua gì, tạisao lại muốn mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao lại muốn mua nhãn hiệu đó, họ mua nhưthế nào, mua ở đâu, khi nào và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược Marketing đểngười tiêu dùng mua sản phẩm, dịch vụ của mình

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng (tiêu dùng)

1.1.2.1 Nhân tố thuộc văn hóa

a) Nền văn hóa

Trang 10

Văn hóa có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần, vật chất, trí tuệ vàcảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội Văn hóabao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người,

hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng văn hóa đem lại cho con người khảnăng suy xét về bản thân.chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức của bảnthân

Những đặc trưng của nền văn hóa ảnh hưởng hành vi mua:

 Ấn định những điều cơ bản về giá trị, sự thụ cảm, sự ưu thích và những sắc tháiđặc thù của sản phẩm vật chất

 Văn hóa ấn định cách cư xử được xã hội chấp nhận, những hành vi mang tínhchuẩn mực

 Văn hóa có tính giá trị, nhân sinh và tính hệ thống

b) Nhánh văn hóa

Nhánh văn hoá là những đặc trưng văn hóa được 1 nhóm nhỏ hơn trong xã hộithừa nhận

c) Sự hội nhập và biến đổi văn hóa

Hội nhập văn hóa là quá trình mỗi cá nhân tiếp thu các giá trị khác để làm phongphú thêm văn hóa của mình và cũng trong quá trình đó khẳng định giá trị cốt lõi của họ

Biến đổi văn hóa là cách thức tồn tại của một nền văn hóa trong sự biến đổi khôngngừng của môi trường tự nhiên và xã hội

1.1.2.2 Nhân tố thuộc xã hội

Quyết định mua còn được qui định bởi những yếu tố mang tính chất xã hội như:giai tầng xã hội, các nhóm tham khảo, gia đình, vai trò và địa vị xã hội

a) Giai tầng xã hội

Giai tầng xã hội là các lớp người khác nhau do kết quả của sự phân chia tương đốiđồng nhất và ổn định của xã hội, được sắp xếp theo thứ bậc Những thành viên trongcùng thứ bậc chia sẻ những giá trị lợi ích và cách ứng xử như nhau

Trang 11

Sự hình thành giai tầng không chỉ do yếu tố tiền bạc, của cải mà còn là sự kết hợpcủa trình độ văn hóa, nghề nghiệp, truyền thống gia đình… Địa vị xã hội của con ngườicao hay thấp tùy thuộc vào nhóm xã hội mà họ tham gia.

b) Nhóm tham khảo

Nhóm tham khảo là những nhóm người mà 1 cá nhân xem xét khi hình thành thái

độ và quan điểm của bản thân

Nhóm tham khảo gồm:

 Nhóm tham khảo có ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên

 Nhóm có ảnh hưởng ít thường xuyên

c) Gia đình

Gia đình là tổ chức tiêu dùng quan trọng nhất của xã hội các thành viên trong giađình luôn có ảnh hưởng sâu sắc tới quyết định mua sắm của người tiêu dùng.Đặc biệt đốivới quyết định mua xe máy của các thành viên trong gia đình

d) Vai trò và địa vị cá nhân

Vai trò bao hàm những hoạt động mà cá nhân cho là phải thực hiện để hòa nhậpvào nhóm xã hội mà họ tham gia

Địa vị liên quan đến sự sắp xếp cho cá nhân mình về mức độ sự đánh giá của xãhội như: kính trọng, sự ưu đãi, uy tín với người khác

1.1.2.3Nhân tố thuộc về bản thân

c) Tình trạng kinh tế

Cơ hội mua sắm của người tiêu dùng phụ thuộc vào 2 yếu tố: khả năng tài chính và hệthống giá cả của hàng hoá Vì vậy, tình trạng kinh tế bao gồm: thu nhập, phần tiết kiệm,

Trang 12

khả năng đi vay và những quan điểm về chi tiêu/tích luỹ…của người tiêu dùng có ảnhhưởng rất lớn tới số lượng và cơ cấu sản phẩm mà họ lựa chọn mua sắm.

d) Lối sống

Lối sống của một con người hay phong cách sinh hoạt của người đó chứa đựng toàn bộcấu trúc hành vi được thể hiện thông qua hành động, sự quan tâm và quan điểm củangười đó trong môi trường sống, có thể được mô hình hoá theo những tiêu chuẩn đặctrưng Lối sống gắn chặt với nguồn gốc xã hội, văn hoá, nghề nghiệp, nhóm xã hội, tìnhtrạng kinh tế… nó liên quan đến việc người tiêu dùng sẽ mua cái gì và ứng xử củahọ.Trong thực tế tồn tại một số lối sống sau: sống mòn, bất nguyện, an phận, cầu tiến,thành đạt, tự kỉ, thực nghiệm, xã hội và bao dung.Mỗi lối sống đòi hỏi phải có 1 kiểumarketing riêng và lối sống có thể thay đổi theo thời gian nên nhà làm marketing phảinghiên cứu, cập nhật những biến đổi trong lối sống của người tiêu dùng

e) Nhân cách và quan điểm về bản thân

Nhân cách là những đặc tính tâm lý nổi bật, đặc thù tạo ra thế ứng xử có tính ổnđịnh và nhất quán đối với môi trường xung quanh của mỗi con người

Nhân cách được mô tả bằng những đặc tính vốn có của cá thể như: tính tự tin,ngăn nắp, thận trọng…

Quan niệm về bản thân là hình ảnh trí tuệ của mỗi cá nhân về chính bản thân họ.khách hàng thường sử dụng những sản phẩm, thương hiệu để thể hiện hình ảnh cá nhâncủa họ

1.1.2.4Nhân tố thuộc về tâm lý

Những yếu tố tâm lý là những tác nhân bên trong người tiêu dùng thúc đẩy hoặckìm hãm hành vi của họ hành vi của con người chịu ảnh hưởng rất lớn của 4 yếu tố tâmlý: động cơ, nhận thức, niềm tin và thái độ

a) Động cơ

Động cơ là nhu cầu đã trở nên bức thiết đến mức buộc con người phải hành động

để thoả mãn một nhu cầu hay ước muốn nào đó về vật chất hoặc về tinh thần hoặc cả hai.b) Nhận thức

Trang 13

Nhận thức là quá trình con người chọn lọc, tổ chức và lý giải thông tin để hìnhthành một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh.

Cùng một đối tượng nhưng con người có nhận thức khác nhau là do 3 quy luật:

 Sự chú ý có chọn lọc: là khuynh hướng lựa chọn thông tin mà con người nhận thứcđược khi tiếp xúc với cá tác nhân kích thích.con người thường chú ý đến những kíchthích gắn với nhu cầu chủ động và những kích mới lạ, độc đáo, khác biệt

 Sự bóp méo thông tin: là khuynh hướng sửa đổi, điều chỉnh thông tin được chú ýtheo nhận thức có sẵn của người tiêu dùng

 Sự ghi nhớ có chọn lọc: là khuynh hướng giữ lại những thông tin củng cố choquan điểm của mình

d) Khả năng phân biệt

Nghĩa là khách hàng có khả năng phân biệt được sự khác nhau trong một tập hợpcác tác nhân kích thích tương tự và theo đó sẽ điều chỉnh các đáp ứng cửa mình sao chophù hợp

e) Niềm tin và quan điểm

Niềm tin là sự nhận định chứa đựng một ý nghĩa cụ thể mà người ta có được về

một sự vật hay hiện tượng nào đó Niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụđược xác lập sẽ tạo dựng một hình ảnh cụ thể về sản phẩm dịch vụ đó trong tâm trí ngươitiêu dùng và ảnh hưởng quan trọng đén hành vi mua Vì vậy doanh nghiệp cần quan tâmđặc biệt đến niềm tin của người tiêu dùng đối với những hàng hóa dịch vụ cụ thể để thiết

kế ra những sản phẩm hoặc hình ảnh của thương hiệu đáp ứng được niềm tin của họ khiniềm tin của người tiêu dùng bị sai lệch sẽ gây trở ngại đáng kể cho các quyết định mua

Trang 14

Trong tình huống này, người làm marketing phải tốn nhiều công sức mới sửa được nhữngsai lệch đó.

Quan điểm là những đánh giá, cảm xúc và những khuynh hướng hành động tương

đối nhất quán về một sự vật hiện tượng hay một ý tưởng nào đó Quan điểm đặt conngười vào một khung suy nghĩ và tình cảm – thích hay không thích, cảm thấy gần gũi hay

xa lánh về 1 đối tượng hay một ý tượng cụ thể nào đó Người tiêu dùng sẽ tìm đến nhữngsản phẩm, thương hiệu mà họ có quan điểm tốt khi động cơ xuất hiện Quan điểm rất khóthay đổi vì nó dẫn dắt con người hành động theo một thói quen khá bền vững trong suynghĩ và khi hành động Hơn nữa, quan điểm có một cấu trúc lôgic bởi nhiều yếu tố phứctạp, nên việc điều chỉnh nó đối với con người rất khó khăn Nó đòi hỏi người tiêu dùngkhi hình thành một quan điểm mới phải thay đổi cả về nhận thức lẫn thói quen vốn có và

họ cần có thời gian Vì vậy cách thức tốt nhất mà doanh nghiệp cần làm là định vị sảnphẩm của mình theo quan điểm của người tiêu dùng

1.1 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

1.1.2 Giả thuyết nghiên cứu

Như đã đề cập ở trên, các nhân tố thuộc về các nhóm yếu tố tác động như nhân tốchủ quan, nhân tố khách quan, nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài Gồm các yếu tố ví

dụ như: chức năng, mẫu mã, sở thích Các giả thuyết được đưa ra đó là:

H1: Giới tính có ảnh hưởng đến việc sử dụng điện thoại SAMSUNG

1.1.3 Mô hình nghiên cứu

Như mục đích nghiên cứu của bài báo cáo là đánh giá mức độ lựa chọn sử dụngđiện thoại SAMSUNG của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế dựa vào các giả thuyếtnghiên cứu thì mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau:

Ngày đăng: 28/07/2015, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w